Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -TuÇn Ngày soạn: 21/8/2010 Tiết ngày dạy: Bài 1:Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc mĩ thuật thời trần I Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc số nét bối cảnh xà hội thời Trần - Học sinh biết đợc nét kiến trúc, điêu khắc, trang trí đồ gốm thời Trần - Học sinh biết yêu mến, trân trọng giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc II Chuẩn bị: 1: Tài liệu tham khảo Đồ dùng dạy học: * GV: - ĐDDH theo tên - Tranh ảnh su tầm * HS: - Su tầm tranh ảnh - Đọc giới thiệu SGK Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp trực quan - Phơngpháp vấn đáp gợi mở III Tiến trình dạy học: : ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng, chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét bối cảnh xà hội thời Trần Hoạt động GV Hoạt động HS I Vài nét bối cảnh xà hội I Vài nét bối cảnh xà hội - Học sinh đọc SGK - GV yêu cầu học sinh đọc SGK - Trả lời câu hỏi GV đa theo hiểu - Đặt câu hỏi ? Em biết bối cảnh xà hội thời biết - Ghi lại ý Trần? Nhà Trần lên thay nhà Lý, vai - GV bổ sung: trò lÃnh đạo Đất nớc có thay đổi, chế độ trung ơng tập quyền đợc củng cố Mọi kỉ cơng thể chế đợc trì phát huy Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần -1 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuËt -Hoạt động GV II Vài nét mĩ thuật thời Trần - GV yêu cầu HS đọc SGK ? Em hÃy kể tên loại hình nghệ thuật thêi TrÇn? NghƯ tht kiÕn tróc: ? KiÕn tróc thời Trần đợc chia làm loại, kể tên a, Kiến trúc cung đình: ? Em hÃy cho biết đặc điểm kiến trúc cung đình thời Trần - GV củng cố: b, Kiến trúc phật giáo: ? Kể tên công trình kiến trúc phật giáo thời Trần mà em biết - GV đa ĐDDH hình ảnh công trình kiến trúc phật giáo để HS quan sát - GV giới thiệu tháp Phổ Minh( hình dáng, cÊu tróc) - Giíi thiƯu chïa Bèi Khª - Giíi thiệu tháp Bình Sơn - GV đặt câu hỏi: ? Em hÃy cho biết đặc điểm kiến trúc phật giáo thời Trần - GV củng cố: - GV yêu cầu HS su tầm thêm hình ảnh có liên quan học Điêu khắc chạm khắc trang trí: a, Tợng tròn bệ rồng - GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát tranh ảnh - GV đặt câu hỏi; ? Kể tên thể loại tợng thời Trần mà em biết ? Các tợng làm chất liệu ? Bệ rồng thời Trần có bố cục, cách trang trí nh thờng đợc đặt đâu - GV củng cố: b, Chạm khắc trang trí: ? Chạm khắc trang trí để làm Hoạt ®éng cđa HS II Vµi nÐt vỊ mÜ tht thêi Trần - HS đọc SGK HS kể tên loại hình kiến trúc thời Trần Nghệ thuật kiến trúc: a, Kiến trúc cung đình: Tiếp thu toàn di sản kiến trúc cung đình nhà Lý Có tu sửa lại sau lần đánh quân Nguyên, xây dựng thêm khu cung điện Thiên Trờng khu lăng mộ vua Trần b, Kiến trúc phật giáo: - HS kể tên công trình kiến trúc phật giáo đà biết( chùa tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn) - HS quan sát, tìm nét ®éc ®¸o cđa nghƯ tht kiÕn tróc phËt gi¸o thêi Trần qua hình ảnh sgk đồ dùng gv - Chùa tháp đợc xây dựng không phần uy nghi bề thế, chùa làng đợc xây dựng nhiều nơi, phục vụ nhu cầu tín ngỡng( thờ phật thờ thánh) Điêu khắc chạm khắc trang trí: a, Tợng tròn bệ rồng - Học sinh quan sát hình ảnh đồ dùng tranh ảnh SGK - Tợng thú: voi, hổ, chó, trâu, ngựa tợng ngời: tợng quan hầu lăng - Các tợng đợc làm chất liệu: đá - Bệ rồng với hình ảnh rồng chầu, thờng đạt bậc lên, xuống công trình kiến trúc nh kinh thành, lăng tẩm b, Chạm khắc trang trí: -2 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -? §Ị tài chủ yếu chạm khắc - HS đọc SGK quan sát hình minh trang trí hoạ ? Cách xếp chạm khắc trang trí - Trả lời câu hỏi GV có đặc biệt - GV củng cố: ->Chạm khắc làm cho công trình kiến trúc đẹp hơn, với đề tài khác nh: ngời, hoa lá, chim, rồng, mây Nghệ thuật đồ Gốm ? Kể tên sản phẩm đồ gốm thời Trần Nghệ thuật đồ Gốm - HS quan sát SGK tìm câu trả lời mà em biết cho câu hỏi GV đa ? Gốm thời Trần có đặc điểm - Ghi chép lại ? Nét vẽ gốm ntn -> Gốm thời Trần có xơng gốm dày, ? Đề tài trangtrí gốm to, thô nặng, gốm gia dụng phát - GV củng cố: triển, trang trí gốm đề tài hoa lá, đặc biệt hoa sen cách điệu Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học sinh: - HS trả lời câu hỏi mà GV đa ? Kể tên loại hình kiến trúc thời Trần theo khả cảm thụ ghi nhớ ? Kể tên tác phẩm điêu khắc chạm mình( câu hỏi tơng ứng với khắc trang trí 1HS) ? Nêu đặc điểm đồ gốm thời Trần ? Nêu đặc điểm mĩ thuật thời TrÇn - GV nhËn xÐt bỉ sung - NhËn xÐt chung giê häc IV.híng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi cũ SGK ghi, su tầm tranh ảnh liên quan đến học - Xem trớc 2: chuẩn bị đủ đồ dùng học tập Xác nhận tổ chuyên môn Tuần Tiết Ngày soạn: 25/80 2010 Ngày dạy -3 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật Bài 2: Vẽ theo mẫu : Cái cốc I Mục tiêu: - Học sinh biết cách quan sát từ bao quát đến chi tiết - Học sinh biết cách vẽ hình cốc từ bao quát đến chi tiết - Học sinh vẽ đợc hình cốc dạng hình cầu - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp bố cục tơng quan tỉ lệ mẫu II Chuẩn bị: 1: Tài liệu tham khảo Đồ dùng dạy học: * GV: - ĐDDH theo tên - Một vài vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác - Hình vẽ gợi ý bớc tiến hành cách vẽ - Bài vẽ học sinh năm trớc * HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ - Vở thực hành, bút chì tẩy Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp trình bày trực quan - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra cũ: ? Em hÃy nêu số công trình kiến trúc phật giáo thời Trần ? Em hÃy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần Bài mới: * Giới thiệu Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động cđa GV I quan s¸t nhËn xÐt - GV híng dẫn học sinh bày mẫu( hình A) - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vật mẫu, - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu ? ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng ? Vật mẫu nằm hay dới đờng tầm mắt ? Mẫu vẽ gồm vật Hoạt động HS I quan sát nhận xét - Học sinh bày mẫu - Quan sát vật mẫu - Trả lời câu hỏi GV -4 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuËt -? Vật đứng trớc vật đứng sau ? Cái cốc thuộc khối biến dạng ? Quả thuộc khối biến dạng ? Cái cốc gồm phận, kể tên ? Tì lệ miệng cốc đáy cốc phần lớn ? Cái cốc cao khoảng lần ? Em hÃy nêu nhận xét em độ đậm nhạt vật mẫu Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ II Cách vẽ - GV yêu cầu học sinh nhắc lại bớc cách vẽ - GV hớng dẫn học sinh vẽ qua ĐDDH * Bớc 1: Vẽ khung h×nh chung( h×nh1) ? Khung h×nh chung cđa vËt mẫu đợc tính ntn + Chiều cao: Từ miệng cốc đến điểm đặt + Chiều rộng:Từ thành bên cốc đến mặt II Cách vẽ - Học sinh nhắc lại bớc vẽ theo mẫu - Quan s¸t híng dÉn ë tõng bíc c¸ch vÏ GV H1 * Bớc 2: Vẽ khung hình riêng vật (hình 1) - Cần phải xác định rõ miệng cốc, đáy cốc để tìm khung hình riêng cốc, từ tìm khung hình riêng - Kẻ trục khung hình riêng vật H2 * Bớc 3: Xác định tỉ lệ phận, phác nét thẳng (hình 2) - Lu ý tỉ lệ đáy cốc miệng cốc * Bớc 4: Hoàn thiện hình nét cong sở nét phác( hình 3) * Bớc 5: Vẽ đậm nhạt( hình ) - Chia mảng, phác mảng ®Ëm nh¹t -5 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -chÝnh - VÏ ®Ëm nhạt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm III Thùc hµnh III Thùc hµnh - GV bµi tập: Quan sát vẽ theo vật mẫu: Cái - Học sinh quan sát mẫu, vẽ cốc quả( vẽ chì ) - Theo dõi trình vẽ học sinh , yêu cầu vào thực hành học sinh vẽ theo bớc tiến hành - Bao quát lớp, quan tâm tới học sinh, nhắc nhở học sinh làm - Thờng xuyên động viên, khích lệ học sinh vẽ Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu học sinh ngừng vÏ bµi - Häc sinh ngõng vÏ bµi, thùc - Chọn số đẹp cha đạt bố cục, yêu cầu GV hình - Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt vỊ: Bè cơc, h×nh vẽ, nét vẽ - Nhận xét u nhợc điểm bài, rút kinh nghiệm - Cho điểm khích lƯ, nhËn xÐt chung tiÕt häc IV Híng dÉn vỊ nhà: - Quan sát kĩ độ đậm nhạt chai - Chuẩn bị 3: Tạo hoạ tiết trang trí + Chuẩn bị số hoa lá, cành đẹp + Ghi chép lại hoa, lá, cành có hình dáng đẹp ***************************************** Xác nhận tổ chuyên môn -6 Lª Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo ¸n MÜ thuËt -Ngày soạn:1/9/2010 Tuần Ngày dạy TiÕt Bµi 3: VÏ trang trÝ Tạo hoạ tiết trang trí I Mục tiêu: - Học sinh hiểu hoạ tiết trang trí biết đợchoạ tiết yếu tố nghệ thuật trang trí - Học sinh biết cách tạo hoạ tiết trang trí đơn giản - Học sinh yêu thích tự hào nghệ thuật trang trí dân tộc II Chuẩn bị: 1: Tài liệu tham khảo - Sách tham khảo, SGK, SGV - Các sách có hoạ tiết hoa văn trang trí Đồ dùng dạy học: * GV: - ĐDDH theo tên - Phóng to số hoạ tiết trang trí: hoa lá, chim - Phóng to hình vẽ gợi ý bớc tiến hành cách vẽ theo SGK - Bài vẽ học sinh năm trớc * HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ: Hoa, lá, cành có hình dáng đẹp - Vở thực hành, bút chì tẩy, màu vẽ loại Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp trình bày trực quan - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra cũ: ? Em hÃy nêu bớc tiến hành cách vẽ theo mẫu ? Kiểm tra vẽ tiÕt tríc cđa HS Bµi míi: * Giíi thiƯu Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS I Quan s¸t nhËn xÐt I Quan s¸t nhËn xÐt - GV treo trực quan vẽ trang trÝ, híng - Häc sinh quan s¸t dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt vỊ: -7 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -* Cách xếp hoạ tiết *Cách xếp màu sắc - GV vấn đáp: - Trả lời câu hỏi mà GV đa ? Hoạ tiết trang trí sử dụng hình quan sát vật mẫu ảnh gì? ( GV bài) ? Em hÃy nêu nhận xét hình ảnh hoạ tiết mà em vừa quan sát? ? Hình dáng hoạ tiết có giống nguyên nh hình ảnh thật không? ? Màu sắc hoạ tiết nh nào? ? So sánh màu sắc hoạ tiết với màu hoa thực tế? - GV kết luận: Hoạ tiết trang trí đa dạng phong phú Nó bắt nguồn từ hình ảnh tự nhiên, đợc cách điệu để đẹp phù hợp hình dáng màu sắc Hoạt động 2: Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ II C¸ch vÏ II Cách vẽ - GV nêu bớc cách tạo hoạ tiết trang trí - Học sinh quan sát Lựa chọn nội dung hoạ tiết * Chọn loại hoa vật có hình dáng đẹp, ví dụ nh: Lá sắn, mớp, đu đủ, hoa sen, hoa cúc * Quan sát mẫu vật, tìm Đặc điểm bật vật mẫu Ví dụ: Lá Sắn có đặc điểm: tán xoè hớng nh bàn tay Lá loại kép có hai phần, phía cuống nhỏ, phía sau phình to 2.Tạo hoạ tiết trang trí B1: Ghi chép hình mẫu( hình 1) B2: Đơn giản lợc bỏ chi tiết không cần thiết( hình 2) B3: Cách điệu:( hình 3) Sắp xếp lại chi tiết cho hài hoà, cân đối( thêm bớt chi tiết ) nhng ý giữ nguyên đặc điểm ban đầu -8 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -B4: VÏ mµu cho hình hoạ tiết vừa cách điệu ( vẽ màu đơn giản, đối xứng qua trục) Hoạt động 3: Híng dÉn häc sinh lµm bµi III Thùc hµnh III Thùc hµnh - GV cho bµi tËp: ChÐp mét mÉu hoa sau đơn - Học sinh quan sát mẫu, vẽ theo ý thích giản thành hoạ tiết - Yêu cầu HS vẽ hình hoạ tiết từ hoa thật - Nhắc học sinh làm theo bớc tiến hành - Theo dõi HS, góp ý kịp thời cho HS - Thờng xuyên động viên khích lệ HS vẽ Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Cùng học sinh chọn số vẽ tiêu biểu - Hớng dẫn học sinh nhËn xÐt vỊ: + C¸ch chän mÉu + C¸ch cách điệu + Cách bố cục hoạ tiết + Cách vÏ mµu - NhËn xÐt bỉ sung - NhËn xÐt học - Học sinh ngừng vẽ bài, đánh giá nhạn xét theo mục mà GV đa IV Hớng dẫn nhà: - Tạo hoạ tiết có hình dáng trang trí khác - Xem trớc 4: Vẽ tranh phong cảnh, chuẩn bị đủ đồ dùng học tập - Quan sát phong cảnh quê em ************************************ Xác nhận tổ chuyên môn -9 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuËt -Tuần Ngày soạn: 9/9/2010 Tiết Bài 4: Vẽ tranh đề tài phong cảnh I Mục tiêu: - Học sinh hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo ngời vẽ - Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để vẽ tranh phong cảnh trời Vẽ đợc tranh phong cảnh đơn giản có bố cục đơn giản, màu sắc hài hoà - Học sinh yêu mến tự hào quê hơng Đất nớc II Chuẩn bị: 1: Tài liệu tham khảo - Sách tham khảo, SGK, SGV - Cách vẽ tranh phong cảnh- STK Đồ dùng dạy học: * GV: - ĐDDH theo tên - Tranh phong cảnh(ST) - Phóng to hình vẽ gợi ý bớc tiến hành cách vẽ theo SGK - Bài vẽ học sinh năm trớc * HS: - Chuẩn bị: Miếng bìa hình chữ nhật: 9cm*12cm, khoét lỗ: 6cm*9cm - Vở thực hành, bút chì tẩy, màu vẽ loại Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp trình bày trực quan - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra cũ: ? Em hÃy nêu bớc tiến hành cách tạo hoạ tiết ? Kiểm tra vẽ tiết trớc HS Bài mới: * Giới thiệu Hoạt ®éng 1: Híng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt Hoạt động GV I Quan sát nhận xét - GV cho häc sinh xem tranh phong c¶nh d· su tầm hoạ sĩ Việt Nam giới Hoạt ®éng cđa HS I Quan s¸t nhËn xÐt - Häc sinh quan s¸t -10 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật Nhận xét củng cố, cho điểm khích lệ Bài tập nhà: - Xem su tầm loại đĩa tròn đẹp- Làm tiếp cha xong - Xem trớc 23: Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích bát + Tập vẽ theo mẫu đồ vật gia đình- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ ********************************************** Nhận xét tổ phó chuyên môn Ngày soạn: 4/ 2/2010 Tuần: 23 Tiết: 23 Bài 23: Vẽ theo mẫu Cái ấm tích bát (vẽ hình) -67 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuËt -I mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc cấu trúc biết cách vẽ ấm tích bát - Học sinh vẽ đợc hình ấm tích bát gần giống theo mẫu - Học sinh thấy đợc vẻ đẹp bố cục, đờng nét, độ đậm nhạt ấm tích bát, biết yêu quý giữ gìn đồ vật II chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh hớng dẫn cách vẽ hình ấm tích bát - Tranh vẽ theo mẫu - Mẫu vật ấm tích bát - Bài vẽ năm trớc cña häc sinh * HS: - SGK, vë ghi, tranh ¶nh su tÇm - VËt mÉu (st) - Vë thùc hành, bút chì, tẩy Phơng pháp: - Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở - Phơng pháp: Thuyết trình - Phơng pháp: Trình bày trực quan - Phơng pháp : Luyện tập III tiến trình dạy học: ổn định tỉ chøc: KiĨm tra : - KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi vÏ tiÕt 22 cđa HS( 4->5 bài) - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh Bài mới: Giới thiệu ( Nêu yêu cầu tiết 1: Vẽ hình, tiết 2: vẽ đậm nhạt hoàn thiện bài) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS - Bày mẫu vài vị trí khác nhau.( Đẹp cha đạt) - Học sinh quan s¸t, nhËn xÐt - Híng dÉn häc sinh quan sát nhận xét - Chọn mẫu vẽ chuẩn, đẹp - GV đặt câu hỏi vấn đáp - Trả lời câu hỏi GV ? Em hÃy cho biết mẫu vừa quan sát, mẫu đẹp nhất, hợp lý ? Mẫu cha đẹp, - Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu vẽ lớp đà chọn ? Mẫu vẽ gồm vật ? Vật đứng trớc, vật đứng sau ? ấm tích có dạng khối biến dạng ? Cái bát dạng khối biến dạng -68 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuËt -? Tỉ lệ ấm tích bát vỊ chiỊu cao vµ chiỊu ngang ntn ? Êm tÝch có phận, kể tên phận ? Vai ấm có dạng hình gì, Vị trí quai ấm ? Vị trí vòi ấm đâu ? góc nhìn em, miệng bát có dạng hình ? Miệng bát đáy bát ntn với nhau, miệng hay đáy rộng - GV đặc điểm vật mẫu Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh c¸ch vÏ - GV lu ý häc sinh c¸ch bè cục hìnhvẽ giấy( cho HS xem có bố cục đẹp cha đạt, rút kinh nghiệm cho HS) - Yêu cầu học sinh nhớ nhắc lại bớc tiến hành vẽ hình vẽ theo mÉu Bíc 1: VÏ khung h×nh chung ( h×nh1) - Nhắc lại bớc tiến hành cách vẽ theo mẫu - Quan s¸t híng dÉn cđa GV - ChiỊu cao ®ỵc tÝnh tõ ®iĨm thÊp nhÊt ®Õn ®iĨm cao nhÊt cđa vËt mÉu - ChiỊu ngang: Tõ c¹nh ngang bên đến cạnh bên * Khung hình riêng vật đợc xác định sở khung h×nh chung.( H1) Bíc 2:T×m tØ lƯ bé phËn, vÏ phác nét chính( H2) * Lu ý: + Kẻ trục ấm tích + Lu ý vị trí đặt bát, tìm hình miệng bát ( GV mẫu làm ví dụ thị phạm) Bớc 3: Vẽ nét chi tiết(hình 3) + Quan sát mẫu để điều chỉnh tỉ lệ vẽ nét chi tiết sở nét phác, + Nét vẽ phải có đậm, nhạt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm -69 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Gi¸o ¸n MÜ thuËt Bao quát lớp, nhắc nhở học sinh: + Ước lợng tỉ lệ vẽ khung hình vào tờ giấy + Tìm khung hình riêng vật + Tìm tỉ lệ phận, vÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh + VÏ nÐt chi tiÕt hoàn thành hình vẽ - Thờng xuyên động viên khích lệ học sinh vẽ - Quan sát đến đối tợng học sinh, giúp em lúng túng - Học sinh quan sát mẫu, vẽ vào thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết häc tËp - Cïng häc sinh chän mét sè bµi vÏ - Gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vỊ: + Cách bố cục + Cách vẽ hình + Cách vẽ nÐt - NhËn xÐt bæ sung - Häc sinh ngõng vẽ bài, thực yêu cầu GV Bài tập nhà: - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu-độ đậm nhạt chúng - Chuẩn bị tốt đồ dùng cho học sau ************************************************ Nhận xét tổ chuyên môn Ngày22/2/2010 Tuần: 24 Tiết: 24 Bài 24: Vẽ theo mẫu Cái ấm tích bát (vẽ đậm nhạt) -70 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -I môc tiêu: - Học sinh hiểu nhận vẻ đẹp vật mẫu thông qua bố cục - HS phân biệt đợc độ đậm nhạt vật mẫu: - Học sinh phân biệt đợc mảng đậm nhạt theo cấu trúc ấm tích bát - Học sinh vẽ đợc độ đậm nhạt vật mẫu II chuẩn bị: Tài liệu tham khảo: - Phơng pháp học vẽ theo mẫu- STK - SGK, SGV Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt - Tranh vẽ theo mẫu - Mẫu vật : ấm tích, bát khối hộp vuông , bóng, táo, cam * HS: - SGK, ghi, tranh ảnh su tầm - Vật mẫu (st) - Vở thực hành, bút chì, tẩy Phơng pháp: - phơng pháp quan sát - Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở - phơng pháp: Trình bày trực quan - Phơng pháp : Luyện tập III tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học sinh Bài mới: Giới thiệu ( Nêu yêu cầu tiết : vẽ đậm nhạt hoàn thiện bài) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS - GV bày mẫu nh tiết - Học sinh quan sát điều - HDHS quan sát mẫu để nhận ra: chỉnh vật mẫu cho T1 + Hớng ánh sáng chiếu vào vật mẫu - Quan sát mẫu, đa nhận xét ? ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng ? Vật đậm vật Tại ?Thân ấm tích, vai ấm, vòi ấm nắp ấm có độ đậm nhạt Độ đậm nhạt bát nh ? Độ chuyển tiếp đậm nhạt hai vật mẫu ntn Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt -71 Lª Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo ¸n MÜ thuËt Yêu cầu học sinh nhớ nhắc lại bớc tiến - Nhắc lại bớc tiến hành hành vẽ hình vẽ theo mÉu c¸ch vÏ theo mÉu - GV híng dÉn học sinh cách vẽ đậm nhạt - Quan sát hớng dẫn GV + Vẽ phác mảng đậm nhạt theo cÊu tróc cđa vËt mÉu Th©n Êm tÝch có mảng đậm nhạt dọc theo chiều thân, miệng bình đổ theo cấu trúc hình tròn, elíp( Tuỳ góc độ cđa ngêi vÏ), vai Êm, vßi Êm theo cÊu tróc riêng chiều ánh sáng Cái bát : Mảng đậm nhạt thân, miệng theo cấu trúc hình tròn - độ đậm nhạt tuỳ hớng ánh sáng + Xác định tơng quan đậm nhạt + Cách vẽ nét: dùng nét tha, nét dày, nét thẳng hay nét xiên tuỳ cấu trúc đồ vật với chiều ánh sáng chiếu vào tơng quan đậm nhạt vật mẫu * Lu ý diễn tả mảng đậm trớc sở tìm mảng đậm nhạt vị trí khác + Luôn nhìn mẫu để so sánh tơng quan đâm nhạt + Vẽ đậm nhạt vật mẫu, kết hợp với vẽ để diễn tả không gian - GV vẽ minh hoạ số kiểu nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc đồ vật khác Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm - Bao quát lớp, nhắc nhở học sinh: + Chỉnh sửa lại hìnhvẽ cho mÃu + Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu + Vẽ đậm nhạt c¸c nÐt däc ngang, chÐo kh¸c - GV gióp học sinh phân biệt đợc mảng đậm nhạt, so sánh tơng quan đậm nhạt mẫu, - Thờng xuyên động viên khích lệ học sinh vẽ - Học sinh quan sát mẫu, vẽ tiếp vào thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết học tËp - Cïng häc sinh chän mét sè bµi vÏ - Gợi ý học sinh nhận xét về: + Cách bố cục + Cách vẽ hình + Cách vẽ nét + Diễn tả độ đậm nhạt vẽ - NhËn xÐt bỉ sung - Häc sinh ngõng vÏ bµi, thực yêu cầu GV -72 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -Bµi tËp vỊ nhµ: - VÏ theo mÉu: MÉu cã hai ®å vËt ( T chän mÉu) - Xem tríc 25: Vẽ tranh Trò chơi dân gian- Chuẩn bị nội dung, đồ dùng đầy đủ để làm kiĨm tra 45 ************************************************ NhËn xÐt cđa tỉ chuyªn môn Tuần 25 Tiết 25 2/2010 N gày soạn: 28 / KiĨm tra 45' I Muc tiªu: - GV đánh giá đợc khả năng, nhận thức học sinh thông qua vẽ - HS vẽ đợc tranh theo đề tài: Trò chơi dân gian - HS phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo Ôn lại kiến thức kĩ vẽ tranh - HS thể đợc tình cảm, cảm xúc qua tranh vẽ bồi dỡng tình cảm thẩm mĩ qua tranh vẽ, qua kĩ vẽ tranh -73 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -II ChuÈn bị: 1: Đồ dùng dạy- học: *GV: - Một số bµi vÏ tranh cđa häc sinh: *HS: - GiÊy vÏ, bút chì , tẩy, màu vẽ loại Phơng pháp: - Phơng pháp trình bày trực quan - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: 1: ổn ®Þnh tỉ chøc( KiĨm tra sÜ sè) 2: KiĨm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3: Bài míi: Giíi thiƯu bµi: - Cho häc sinh mét sè tranh vẽ GV đà su tầm - Nêu yêu cầu tiết học: Vẽ vòng:45' Phác mảng chính- phụ vẽ hình, vẽ màu hoàn thành vẽ, cuối nộp bài, nhắc học sinh chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ để làm Hoạt động 1: Ra đề bài, theo dõi trình vẽ học sinh Hoạt động GV - GV đề bài: Vẽ tranh đề tài: Trò chơi dân gian - GV theo dõi trình học sinh vẽ bài, động viên khích lệ học sinh vẽ Hoạt động HS - Học sinh vẽ theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Thu -nộp bài; Đánh giá kết học tập - Hết GV yêu cầu häc sinh dõng bót, - Häc sinh ngõng vÏ bµi, thực kiểm tra lại xem đà ghi đủ họ tên, lớp yêu cầu GV hay cha - Yêu cầu học sinh nộp - Nhận xét kiĨm tra: + ý thøc vÏ bµi cđa häc sinh lớp + Đánh giá kết chung chất lợng kiểm tra, rút kinh nghiệm ( GV Lấy số tốt cha tốt, yêu cầu học sinh tự đánh giá, Gv rút kinh nghiệm.) Bài tập nhà: - Xem su tầm tranh có màu vẽ đẹp - Vẽ tranh khác theo ý thích - Đọc trớc 26: Su tầm viết tranh ảnh có liên quan đến bµi häc -74 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -Đáp án- biểu điểm Khi chấm điểm so sánh tơng quan ë häc sinh khèi Néi dung t tëng chủ đề( điểm) - Xác định đợc nội dung phù hợp với đề tài trò chơi dân gian 0,5 ®iĨm) - VÏ ®óng néi dung ®Ị tµi, mang tÝnh giáo dục, phản ánh thực tế sống( 0,5 điểm) - Néi dung t tëng mang tÝnh gi¸o dơc cao( 0,5 điểm), phản ánh sống thực tế sinh động có chọn lọc( 0,5 điểm) Hình ảnh ( điểm) - Hình ảnh thể nội dung( 0,5 điểm) - Hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung( 0,5 điểm) - Hình ảnh chọn lọc, phong phú, phù hợp với nội dung( 0,5 điểm), gần gũi với sống(0,5 điểm) Bố cục( điểm) - Sắp xếp đợc bố cục đơn giản( 0,5 điểm) - Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính, nhóm phụ( 0,5 điểm) - Bố cục xếp đẹp( 0,5 điểm), sáng tạo hấp dẫn( 0,5 điểm) Màu sắc( điểm) - Lựa chọn gam màu theo ý thích( 0,5 điểm) - Màu vẽ có trọng tâm có đậm nhạt( 0,5 điểm) - Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú( 0,5 điểm) - Nổi bật trọng tâm tranh( 0,5 ®iĨm) §êng nÐt( ®iĨm) - NÐt vÏ thĨ nội dung( 0,5 điểm) - Nét vẽ tự nhiên hình( 0,5 điểm) - Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc( 0,5 điểm) - Hình đẹp tạo đợc phong cách riêng( 0,5 điểm) ******************************************* Nhận xét tổ chuyên môn Tuần 26 Tiết 26 Ngày soạn: 8/3/2010 Bài 26: Thêng thøc mÜ tht Vµi nÐt vỊ mÜ tht ý thời kì phục hng I Mục Tiêu: - HS biết đợc vài nét đời văn hoá thời kì phục hng ý -HS có nhận thức thêm trân trọng, yêu quý văn hoá nhân loại, trongđó có mĩ thuật ý thời kì phục hng II Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo: SGK, STK, SGV Đồ dùng dạy học: -75 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Gi¸o ¸n MÜ thuËt -* GV: - Tranh ë ®å dùng dạy học - Tranh ảnh su tầm hình ảnh liên quan đến học * HS: - Su tầm tranh ảnh thời kì phục hng, SGK, ghi Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp trình bày trực quan III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra ®å dïng cđa HS Bµi míi: * Giíi thiƯu Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật ý thời kì Phục Hng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo - Học sinh đọc SGK khoa - HS nhắc lại theo trí nhớ - Yêu cầu học sinh nhớ lại, nhắc lại kiến thức cũ Ai cập- Hi Lạp- La Mà cổ đại - GV củng cố: - Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp & La Mà cổ đại đà phát triển ®Õn ®Ønh cao - Ttõ thÕ kØ V-> thÕ kØ XV giá trị văn hoá, nhân văn bị cấm đoán, Mĩ thuật - Do vị trí ý trở thành quốc gia phát triển với nhiều t tởng mới.Phong trào Phục Hng xuất với ý - Gv yêu cầu học sinh xem tranh nghĩa khôi phục làm cho hng thịnh mĩ thuật ý thời kì Phục Hng: xa( thời kì cổ đại) ? Em hÃy cho biết mĩ thật ý thời kì Phục - Nghệ thuật đặc biệt mĩ thuật Hng đà phát triển nh phát triển mạnh - Lí tởng sống hạnh phúc , ngời chiếm giữ vị trí trung t©m cđa vị tru - MÜ tht Phơc Hng phát triển qua giai đoạn ? Em hÃy kể tên giai đoạn phát triển đặc điểm giai đoạn ã Giai đoạn 1:Thế kỉ XIV Đây thời kì đánh dấu cho bớc chập ch÷ng cho xu thÕ hiƯn thùc míi: -76 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuËt -Với hai trung tâm nghệ thuật lớn là: Phơlo-răng- xơ Xiên-nơ Cùng với tên tuổi tiếng là; XI- ma-buy ngời học trò ông là: Giốt-tô ã Giai đoạn 2:Thế kỉ XV Với trung tâm nghệ thuật lớn Phơ-lo-răng- xơ Vơ-li-dơ Từ trung tâm nghệ thuật lớn đà tạo nghệ sĩ tên tuổi nh: Ma- dăc-xi-ô - Đặc điểm giai đoạn Bốt-ti-xen-li - Đặc điểm nghệ thuật giai đoạn hoạ sĩ thờng dùng đề tài tôn giáo với nhân vật kinh thánh, đề tài dà sử, lịch sử để vẽ nên khung cảnhvà ngời lúc ã Giai đoạn 3: Phục Hng cực thịnh kỉ XVI Giai đoạn mĩ thuật ý phát triển tới đỉnh cao cân sáng tác mẫu mực Với trung tâm nghệ thuật lớn Rôma Các hoạ sĩ tên tuổi: Lê-ô-na-đvanh-xi, Ra-phai-en, Mi- Đặc điểm giai đoạn ken-lăng-giơ - Đặc điểm giai đoạn là: Đà thực toán đợc rơi rớt nghệ thuật trung cổ, đánh dấu nảy nở phẩm chất nghệ thuật Hoạt động 2: Đặc điểm mĩ thuật ý thêi k× Phơc Hng - Gv cho häc sinh xem mét sè tranh kh¸c - Häc sinh quan s¸t tranh, trả lời theo tác phẩm nghệ thuật khác hiểu biết ? Em hÃy cho biết đặc điểm mĩ thuật thời kì - GV rút đặc điểm chung 1: Thờng dùng đề tài tôn giáo thần thoại để tái tạo khung cảnh sống ngời 2: Hình ảnh ngời thờng có tỉ lệ cân đối, diễn tả đợc nội tâm sâu sắc Tranh vẽ có ánh sáng chiều sâu không gian 3: Các hoạ sĩ thờng uyên bác đa tài 4: Xu hớng nghệ thuật đời đạt tới đỉnh cao -77 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án MÜ thuËt -Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức học - Học sinh trả lời câu hỏi theo sinh yêu cầu GV ? Nêu tóm tắt đặc điểm giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời kì phục hng ? Các đề tài chủ yếu sáng tác mĩ thuật ý thời kì phục hng ? Kể tên số hoạ sĩ tiêu biểu giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời kì phục hng - GV củng cố thêm sở câu trả lời học sinh Bài tËp vỊ nhµ: - Häc bµi SGK, vë ghi, su tầm thêm tranh, ảnh có liên quan - Xem trớc chuẩn bị đủ đồ dùng cho vẽ tranh tuần sau: Vẽ tranh đề tài cảnh đẹp Đất nớc ************************************************ Nhận xét tổ chuyên môn Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn: 16/3/2010 Bài 27: Vẽ tranh đề tài: cảnh ĐẹP ĐấT NƯớC I Mục Tiêu: - HS biết thêm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hơng đất nớc - HS vẽ đợc tranh phong cảnh quê hơng theo ý thích - HS biết trân trọng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, yêu mến cảnh đẹp quê hơng, Đất nớc -78 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -II ChuÈn bÞ: Tài liệu tham khảo: SGK, STK, SGV §å dïng d¹y häc: * GV: - Mét sè tranh phong cảnh hoạ sĩ (su tầm) - Tranh vẽ đề tài học sinh - ảnh chụp phong đẹp quê hơng đất nớc * HS: - Su tầm tranh, ảnh phong cảnh, SGK, ghi, thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp trình bày trực quan - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra: Kiểm tra cũ: ? Em hÃy cho biết đặc điểm mĩ thuật ý thời kì phục hng Bài * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gợi ý HS nội dung cách đa câu - Học sinh lắng nghe dẫn dắt, hỏi: gợi ý GV ? Em hÃy kể tên di tích lịch sử, danh lam - Trả lời câu hỏi GV theo thắng cảnh nớc ta mà em đến đợc hiểu biết cảm nhận biết qua kênh thông tin - Gv cho học sinh xem tờ lịch có chụp hình phong cảnh đẹp quê hơng Đất nớc Việt Nam - Ghi nhí kiÕn thøc vµ lùa chän - Cho học sinh xem thêm tranh phong cảnh cho nội dung đề tài cho đà su tầm phù hợp - Yêu cầu học sinh xem thêm tranh, ảnh SGK ? Em có nhận xét nội dung đề tài vẽ ngày hôm * GV củng cố: Vẽ tranh cảnh đẹp đất nớc thể loại tranh phong cảnh em vẽ danh lam thắng cảnh mà em đà đến hay đợc nhìn qua sách báo, tranh, ảnh Hoặc vẽ phong cảnh đẹp địa phơng mình.Ví dụ : Hải -79 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -Dơng có danh thắng: Côn Sơn, Kiếp Bạc Khu di tích lịch sử Đình Đầu xà ta phong cảnh đẹp mà em vẽ Hoạt ®éng 2:Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ - GV híng dÉn häc sinh chän néi dung bøc tranh - Häc sinh quan sát tuỳ theo ý thích - Yêu cầu HS nhắc lại bớc cách vẽ tranh - HS nhắc lại bớc vẽ tranh - Trình bày trực quan bớc tiến hành cách vẽ theo yêu cầu GV tranh: * Tìm mảng chính, mảng phụ * Vẽ hình * Vẽ màu - bớc GV lu ý HS: Về cách tìm mảng chính, mảng phụ, cách vẽ hình, vẽ màu nh nào.( GV đa minh hoạ số vẽ cụ thể học sinh năm học trớc) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm - GV bµi tËp: Em h·y vÏ mét bøc tranh cảnh đẹp đất nớc - Nhắc nhở học sinh lµm bµi theo tõng bíc tiÕn hµnh - Theo dâi, gợi ý học sinh cách chọn nội dung, cách thể theo bớc tiến hành - Bao quát chung lớp học, lu ý đến đối tợng học sinh - Thờng xuyên động viên, khích lệ học sinh vÏ bµi - Häc sinh thùc hµnh vÏ tranh theo đề tài: Cảnh đẹp đất nớc Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV hớng dẫn học sinh nhận xét đánh giábài vẽ - Học sinh ngừng vẽ về: - Nhận xét , đánh giá theo tiêu + Cách bố cục( có trọng tâm cha ) chí GV đặt theo cảm nhận + Cách vẽ hình( đẹp hay cha đẹp, sinh động hay buồn tẻ ) + Màu sắc nh có phù hợp với nội dung tranh vẽ hay không - GV nhËn xÐt bæ sung - NhËn xÐt chung giê häc Ra BTVN: - Hoµn thµnh bµi( nÕu ë líp cha xong ) - Xem tríc bµi 28: VÏ trang trí: Trang trí đầu báo tờng - Chuẩn bị đủ đồ dùng cho tiết học, Su tầm hình ¶nh vỊ b¸o têng -80 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án Mĩ thuật -*********************************************** NhËn xét tổ chuyên môn Tuần 28 Tiết 28 Ngày soạn:23/3/2010 Bài : Vẽ trang trí Trang trí đầu báo t ờng I Mục Tiêu: - HS biết cách trang trí đầu báo tờng - HS trang trí đợc đầu báo tờng theo ý thích cho lớp, cho nhà trêng - HS hiĨu h¬n vỊ nghƯ tht trang trÝ ứng dụng sống hàng ngày, từ vận dụng vào trang trí đồ vật tơng tự nh: trang trí sổ tay, lu bút,các bảng tin, bảng thành tích cá nhân lớp hay trờng -81 Lê Thị Nhung Năm học 2010-2011 ... HS) h×nh thøc thĨ hiƯn cđa bøc tranh + Tranh vẽ cảnh phố xá vừa quan sát + Tranh vẽ cảnh Biển + Tranh vẽ cảnh nông thôn + Tranh vÏ c¶nh mi? ??n nói - GV cđng cè vỊ tranh phong cảnh đợc giới thiệu Hoạt... Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS I Quan sát nhËn xÐt I Quan s¸t nhËn xÐt - GV treo trực quan vẽ trang trí, hớng - Häc sinh quan s¸t dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt vÒ:... 7A, 7B, 7C KiĨm tra: - KiĨm tra vẽ tranh phong cảnh HS - Kiểm tra đồ dùng học sinh, chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu Hoạt động 1:Híng dÉn häc sinh quan s¸t nhËn xÐt I Quan s¸t nhËn xÐt I Quan