Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
325 KB
Nội dung
Tuần 1: Ngàydạy 16 tháng 08 năm 2010 Bài: 1 ( tiết 1 ) thởng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn 2. Kĩ năng- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS 3.Thái độ- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc ; trân trọng và yêu quý di tích lịch sử văn hoá quê hơng II. ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1. Giáo viên - Bộ ĐDDH MT lớp 9 - Giáo án SGK, SGV, ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế - Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn 2. Học sinh - SGK - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn 3. Ph ơng pháp dạy học - Trực quan vấn đáp, thuyết trình III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: I. Sơ l ợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - GV yêu cầu HS đọc SGK sau đó đặt câu hỏi: tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - GV nhấn mạnh: nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lợng công trình và tác phẩm đáng kể - Là triều đại cuối cùng trong lịnh sử Việt Nam. - Nhà nớc phong toả của khẩu Bế quan toả cảng => Kinh tế bị suy yếu Hoạt động 2: II. sơ l ợc về mĩ thuật thời Nguyễn - GV sử dụng ĐDDH kết hợp minh hoạ với thuyết trình, gợi mở cho HS thảo luận: + Cho biết mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? + Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? -> Kiến trúc, Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ - 1 - có những thành tựu gì? - Từ những câu trả lời của HS, GV giới thiệu: * Kiến trúc kinh đô Huế: - Là một quần thể to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu các, lăng tẩm + Cấu trúc kinh thành Huế: Đợc vua Gia Long xây dựng vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông - Vòng ngoài có 10 cửa và hào sâu bao quanh - Vòng giữa có Ngọ môn nằm trên đờng trục chính - Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn, nhỏ - Bên trong là nơi làm việc của triều đình, có các cung điện. điện Thái Hoà là cung điẹn to lớn bề thế nhất - Trong cùng là Tử Cấm Thành + Lăng tẩm thời Nguyễn : - Có giá trị về nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. Xây dựng theo sở thích của vua - Khu lăng tẩm lớn: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3: Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có những đặc điểm gì? và phát triển ra sao? - Yêu cầu HS khác bổ sung * GV kết luận: a. Điêu khắc: mang tính tợng trng cao, ví dụ: Nghê, Cửu đỉnh, chạm khắc đá, tợng ngời, voi, ngựa, Rồng bằng đá + xi măng - Điêu khắc Phật giáo: khuynh hớng dân gian, làng xã - Các pho tợng mang tính hiện thực cao: Hộ Pháp, Thánh Mẫu b. Đồ hoạ, hội hoạ: Dòng tranh khắc gỗ dân gian: Kim Hoàng Xuất hiện vào thời Nguyễn - Nét mảng màu đen đợc in bằng ván gỗ. Màu khác đợc tô vẽ dựa vào các mảng phân hình - In trên giấy hồng điều, Tàu vang nhập của nớc ngoài - Đầu thế kỉ XX một bộ tranh khắc gỗ đồ sộ ra đời, đó là bách khoa th văn hoá, vật chất của Việt Nam 1. Kiến trúc: - Công trình có quy mô lớn a. Kiến trúc kinh đô Huế: * Kiến trúc kinh đô Huế: - Là một quần thể to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu các, lăng tẩm - Vòng ngoài có 10 cửa và hào sâu bao quanh - Vòng giữa có Ngọ môn nằm trên đờng trục chính - Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn, nhỏ - Bên trong là nơi làm việc của triều đình, có các cung điện. điện Thái Hoà là cung điẹn to b. Điêu khắc: : mang tính tợng trng cao, ví dụ: Nghê, Cửu đỉnh, chạm khắc đá, t- ợng ngời, voi, ngựa, Rồng bằng đá + xi măng - 2 - - Hội hoạ giai đoạn này đã có tiếp xúc với hội hoạ châu Âu - Một hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam giai đoạn này đợc đào tạo tại Pháp là: Lê Duy Miến - Ông đã để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kĩ càng theo xu hớng hiện thực + Sau đó do việc thành lập trờng MT Đông D- ơng (1925) các hoạ sĩ Việt Nam tiếp thu kiến thức hội hoạ phơng Tây, song đã chắt lọc tạo nên phong cách hội hoạ hiện đại mang đậm bản sắc dân tộc - GV kết luận: Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn: - Kiến trúc kinh đô Huế hài hoà với thiên nhiên, a sử dụng những mẫu hình trang trí quy phạm gắn liền với t tởng chính thống Nho giáo, cách thể hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ có b- ớc phát triển đa dạng, đã kế thừa truyền thống nghệ thuật dan và b- ớc đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức - GV nhấn mạnh các đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn - GV nhận xét đánh giá về tiết học - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức tiếp thu đợc Bài tập về nhà: - Đọc bài trong SGK - Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Su tầm tranh tĩnh vật - Chuẩn bị bài học sau - 3 - Tuần 2 Ngàydạy 23 tháng.8 năm 2010 Bài: 2 ( tiết 2 ) vẽ theo mẫu Tĩnh vật Lọ hoa và quả - vẽ hình I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS biết quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ 2. Kĩ năng - HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu 3.Thái độ - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II. ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: Giáo viên - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả - có tỉ lệ, hình dáng đơn giản và đẹp - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật - Bài vẽ tiêu biểu của HS các lớp trớc - Hình gợi ý cách vẽ 2. Học sinh - SGK - Giấy vẽ, bút chì, tẩy 3. Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, t duy hình tợng, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật (của hoạ sĩ) và phân tích - Tranh tĩnh vật: Là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc và sắp xếp, tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Tranh thờng vẽ hoa, quả và các đồ vật trong gia đình - Chất liệu: Chì, than, màu nớc, màu bột, sáp, sơn dầu + GV bày mẫu cho HS quan sát và đặt câu hỏi: - Mẫu vẽ gồm những gì? - Các vật mẫu đợc sắp xếp nh thế nào? vật nào gần, xa? - Khung hình chung là khung hình gì?? - Tỉ lệ giữa các chiều ngang, dọc, tỉ lệ các phần so với nhau nh thế nào? I. Quan sát, nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe, ghi chép - HS quan sát mẫu vẽ và trả lời theo t- ờng câu hỏi của GV - 4 - - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV nhấn mạnh: Trớc khi vẽ cần uan sát kĩ mẫu từ tổng thể đến chi tiết Hoạt động 2 : H ớng dẫn học sinh cách vẽ - GV yêu cầu HS không vẽ ngay mà dành thời gian để quan sát và nắm đợc đặc điểm của mẫu rồi mới vẽ - Chú ý: Khi sửa và hoàn chỉnh hình có thể lợc bỏ bớt chi tiết rờm rà để tạo bài vẽ có trọng tâm, đơn giản và đẹp II. Cách vẽ. - Trình tự cách vẽ + Vẽ phác khung hình chung + Vẽ phác khung hình riêng của lọ, hoa, quả + Vẽ chi tiết + Sửa và hoàn chỉnh hình Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bàì - GV gc HS vẽ vào giấy A4 và tìm bố cục, sắp xếp cho phù hợp với tờ giấy - Trong khi HS vẽ bài, GV quan sát và hớng dẫn bổ sung - Nhắc HS phác hình nhẹ tay III. Bài tập - HS thực hành vài vẽ theo sự hớng dẫn của GV hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ - GV biểu dơng một số bài đạt yêu cầuĐDDH - Nhận xét, bổ sung những thiếu sót của một số bài cha đạt - HS nhận xét bài của bạn để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình Bài tập về nhà: - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau - Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị bài học sau - 5 - Tuần 3: Ngày dạy 0 6 tháng 09 năm 2010 Bài: 3 ( tiết 3 ) vẽ theo mẫu Tĩnh vật Lọ hoa và quả - vẽ màu I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS biết sử dụng màu để vẽ tĩnh vật 2. Kĩ năng - HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu 3.Thái độ - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II. ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1. Giáo viên:- Mẫu vẽ, giáo án, SGK, SGV - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ - Bài vẽ của HS lớp trớc - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu 2. Học sinh: - SGK, tranh, ảnh tĩnh vật màu - Bài vẽ chì tiết học trớc, bút, màu 3. Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, so sánh, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1 : I. H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của HS và nêu một vài nét về nội dung tranh - GV đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu tranh + Bức tranh vẽ những gì? + Các vật sắp xếp nh thế nào? + Có những màu nào đợc vẽ trong tranh? + Màu nào vẽ nhiều nhất, đậm nhạt nh thế nào? + Các màu có ảnh hởng với nhu nh thế nào? + Cảm nhận của em - Sau khi HS trả lời, GV bổ sung và nhấn mạnh: - Lọ, hoa và quả - Có nhóm chính và nhóm phụ - Màu xanh, đỏ,nâu, vàng - Có ảnh hởng qua lại giữ các màu Để vẽ bài, khi vẽ cần quan sát mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hởng qua lại của các màu. vẻ màu cầm có đậm nhạt. Vẽ theo cảm xúc, theo màu thật - 6 - Hoạt động 2 : II. H ớng dẫn học sinh cách vẽ - GV yêu cầu cầu HS chuẩn bị màu và các phơng tiện khác gợi ý HS: + Quan sát mẫu để thấy các mảng màu chính + Phác mảng màu ở lọ, hoa, quả + Vẽ các mảng màu lớn trớc, vẽ màu cụ thể từng vật mẫu sau + Chú ý đến tơng quan màu sắc + Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng - GV làm mẫu một số thao tác để HS quan sát - HS quan sát mẫu, lắng nghe GV hớng dẫn và chuẩn bị vẽ bài Hoạt động 3: III. H ớng dẫn học sinh làm bàì - GV yêu cầu HS xem lại hình của bài vẽ và chỉnh sửa đôi chút - Yêu cầu HS quan sát kĩ và vẽ màu có đậm nhạt - GV đến từng bàn hớng dẫn thêm - HS lấy bai vẽ của tiết trớc để chỉnh sửa và vẽ màu theo hớng dẫn hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ - Biểu dơng bài vẽ tốt - Nhận xét bổ sung những bài khiếm khuyết - HS nhận xét bài của bạn để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình Bài tập về nhà: - Su tầm hình ảnh về các loại túi xách - Chuẩn bị bài học sau - 7 - Tuần 4 Ngày dạy 13 tháng 09 năm 2010 Bài: 4 vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đời sống 2. Kĩ năng- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách 3.Thái độ - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày II. ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí - Hình ảnh về các loại túi xách - Hình gợi ý cách vẽ 2. Học sinh - SGK, Su tầm ảnh chụp về các loại túi xách - Giấy vẽ, bút, màu 3 .Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Qua một số hình ảnh cụ thể, GV giới thiệu để HS tiếp cận khái niệm tạo dáng và trang trí túi xách - GV cho HS xem một số túi xách khác nhau: - GV nêu một số câu hỏi để các nhóm thảo luận - GV gợi ý để HS hiểu túi xách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống, nên cần đợc tạo dáng đẹp và tiện dụng - HS quan sát để tìm ra cấu trúc, đặc điểm và cách trang trí của mỗi loại túi - Thảo luận về hình dáng, chất liệu, chi tiết Hoạt động 2: cách tạo dáng và trang trí túi xách - GV giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hớng dẫn cách vẽ để HS biết cách tìm hình và tạo dáng 1. Tạo dáng: - Tìm hình dáng chung của túi - Tìm trục dọc, ngang để vẽ hình cân xứng - Tìm hình quai túi cho phù hợp 2. Trang trí: - 8 - - Tuỳ theo loại túi, trang trí cho thích hợp - Túi da thờng dùng một hoặc hai màu, thờng ít sử dụng hoạ tiết trang trí ; túi vải (nh túi thổ cẩm) thờng dùng nhiều màu có hoạ tiết Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bàì - Có thể cho HS làm bài theo các cách khác nhau: - GV gợi ý để HS tạo dáng, sắp xếp hoạ tiết và màu vẽ - Sử dụng lá dừa, giấy màu cắt thành các nan để đan túi - Sử dụng bìa cứng để cắt dán, tạo túi rồi trang trí hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - HS trình bày sản phẩm của mình và tự nhận xét, đánh giá xếp loại - GV nhận xét bổ sung - HS nhận xét bài lẫn nhau để tìm ra bài đạt yêu cầu Bài tập về nhà: - Su tầm tranh ảnh phong cảnh - Chuẩn bị bài học sau - 9 - Tuần 5: Ngày dy 23 tháng 09.năm 2010 Bài: 5 ( tiết 5 ) vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê h ơng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh 2. Kĩ năng - HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh đề tài phong cảnh quê hơng 3.Thái độ - HS yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống II. ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học: . Giáo viên - Su tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung (để so sánh ) - Một số ảnh về phong cảnh quê hơng - Một số tranh phong cảnh cảnh về các vùng miền khác nhau (hoạ sĩ, HS) - Hình gợi ý cách vẽ tranh 2. Học sinh - SGK, tranh, ảnh về phong cảnh quê hơng 3 .Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - GV dùng ảnh về phong cảnh quê hơng để giới thiệu đặc điểm ngắn gọn của một số vùng miền: - GV gợi ý cho HS các bài thơ diễn tả về quê hơng - Cho HS xem một số tranh phong cảnh để HS nhận ra sự khác nhau của mỗi vùng miền và nhận ra đó là vùng nào - Giới thiệu tranh sinh hoạt, chân dung đê HS tìm ra sự khác nhau của tranh phong cảnh với cá thể loại tranh trên: -> Thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền biển -> Nhớ con sông quê hơng của Tế Hanh ; Quê hơng của Đỗ Trung Quân ; Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm - Tranh phong cảnh chủ yếu là vẽ cảnh Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh - GV nhắc lại cho HS các điểm quan - 10 - . bài ở SGK - Tìm tranh đơn giản có thể dùng làm mẫu để vẽ phóng to - Chuẩn bị bài học sau - 17 - Tuần 9: Ngày dạy 21 tháng 10 năm 2010 Bài: 9 ( tiết 9 ) vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh I. Mục. trên tranh này không.Vì sao? - Vì tranh quá nhỏ. * Để khắc phục khó khăn tranh ảnh nhỏ ta có thể dùng kĩ thuật phóng tranh. Sau đây cô sẽ hớng dẫn các em cách phóng tranh ảnh. I. Quan sát. Cầm - Tranh phong cảnh chủ yếu là vẽ cảnh Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh - GV nhắc lại cho HS các điểm quan - 10 - trọng: - GV vẽ minh hoạ lên bẳng để hứơng dẫn HS cách vẽ tranh phong