Nhà Rông và tợng gỗ Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Giao an Mi thuat 9 nam 2010-2011 (Trang 26 - 27)

III. Tiến trình dạy học:

b)Nhà Rông và tợng gỗ Tây Nguyên

* Nhà Rông : là ngôi nhà chung của buôn làng, có giá trị tơng tự nh đình làng của ngời Kinh

- Nhà Rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây nhng to lớn và có kiến trúc khác biệt không giống với kiến trúc bất cứ dân tộc nào khác ở Việt Nam.

- Nhà Rông có hình dáng đẹp đợc trang trí bằng nhiều hoạ tiết cả trong

dân tộc anh em ở vùng Tây Nguyên - Nhà Rông, tợng nhà mồ là những sản phẩm Mĩ thuật đặc sắc, độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên.

- GV kết luận: tợng nhà mồ Tây Nguyên nh một bản hợp ca về cuộc sống của con ngời và thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình và khối đơn giản, giàu tính t- ợng trng khái quát.

- GV hớng dẫn HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi các nội dung sau :

+ Cấu trúc của tháp Chăm nh thế nào? - GV phân tích kĩ hơn về thánh địa Mĩ Sơn :

+ Là khu đền tháp cổ của vơng quốc Chăm đợc phát hiện vào năm 1898 - Đây là một quần thể gồm trên 60 di tích đền tháp lớn nhỏ, trong đó có ngôi tháp cao 24m. Hiện nay còn lại khoảng 20 tháp nhng bị đổ nát và h hỏng nặng

Mĩ Sơn là khu di tích tháp quan trọng nhất, có giá trị nhất của văn hoá Chăm - đợc UNETSCO công nhận là “di sản văn hoá thế giới” vào năm 1999

lẫn ngoài.

* Tợng nhà mồ : Một số dân tộc Gia- rai, Ba-na, Ê-đê, có phong tục làm nhà cho ngời chết, gọi là nhà mồ và có nhiều tợng đặt ở xung quanh để làm vui lòng ngời chết

+ Tợng đợc những ngời dân Tây Nguyên khéo tay, mạnh khoẻ dùng rìu đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ theo đề tài về ngời và vật với các hoạt động trong sinh hoạt đời thờng

Một phần của tài liệu Giao an Mi thuat 9 nam 2010-2011 (Trang 26 - 27)