III. tiến trình dạy học:
Nhận xét của tổ chuyên môn
Ngày22/2/2010
Tuần: 24
Tiết: 24
Bài 24: Vẽ theo mẫu.
Cái ấm tích và cái bát
I. mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nhận ra vẻ đẹp của vật mẫu thông qua bố cục. - HS phân biệt đợc các độ đậm nhạt trên vật mẫu:
- Học sinh phân biệt đợc mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích và cái bát - Học sinh vẽ đợc các độ đậm nhạt chính của vật mẫu trong bài.
II. chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Phơng pháp học vẽ theo mẫu- STK. - SGK, SGV.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- Tranh hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt . - Tranh và các bài vẽ theo mẫu
- Mẫu vật : ấm tích, cái bát và khối hộp vuông , quả bóng, quả táo, quả cam....
* HS: - SGK, vở ghi, tranh ảnh su tầm. - SGK, vở ghi, tranh ảnh su tầm. - Vật mẫu (st) - Vở thực hành, bút chì, tẩy. 3. Ph ơng pháp: - phơng pháp quan sát - Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở - phơng pháp: Trình bày trực quan. - Phơng pháp : Luyện tập.
III. tiến trình dạy học:
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới:
Giới thiệu bài
( Nêu yêu cầu của tiết 2 : vẽ đậm nhạt hoàn thiện bài)
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV bày mẫu nh tiết 1.
- HDHS quan sát mẫu để nhận ra: + Hớng ánh sáng chiếu vào vật mẫu.
? ánh sáng chiếu vào vật mẫu từ hớng nào.
? Vật nào đậm hơn vật nào. Tại sao
?Thân ấm tích, vai ấm, vòi ấm và nắp ấm có độ đậm nhạt ra sao.
Độ đậm nhạt của cái bát nh thế nào.
? Độ chuyển tiếp về đậm nhạt của hai vật mẫu này ntn.
- Học sinh cùng quan sát điều chỉnh vật mẫu cho đúng T1. - Quan sát mẫu, đa ra nhận xét của mình.
- Yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại các bớc tiến hành vẽ hình của một bài vẽ theo mẫu.
- GV hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt.
+ Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu.
. Thân ấm tích có mảng đậm nhạt dọc theo chiều
thân, miệng bình đổ theo cấu trúc hình tròn,
elíp( Tuỳ góc độ của ngời vẽ), vai ấm, vòi ấm theo cấu trúc riêng và chiều ánh sáng.
. Cái bát : Mảng đậm nhạt thân, miệng theo cấu
trúc của hình tròn - độ đậm nhạt tuỳ hớng ánh sáng.
+ Xác định tơng quan đậm nhạt.
+ Cách vẽ nét: dùng nét tha, nét dày, nét thẳng hay nét xiên tuỳ cấu trúc của đồ vật với chiều ánh sáng chiếu vào và tơng quan đậm nhạt của vật mẫu.
* Lu ý diễn tả các mảng đậm trớc trên cơ sở đó
tìm mảng đậm nhạt ở các vị trí khác.
+ Luôn nhìn mẫu để so sánh tơng quan đâm nhạt. + Vẽ đậm nhạt của vật mẫu, kết hợp với vẽ nền để diễn tả không gian.
- GV vẽ minh hoạ một số kiểu nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc đồ vật khác nhau.
- Nhắc lại các bớc tiến hành cách vẽ theo mẫu.
- Quan sát hớng dẫn của GV
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài.
- Bao quát lớp, nhắc nhở học sinh: + Chỉnh sửa lại hìnhvẽ cho đúng mãu.
+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu + Vẽ đậm nhạt bằng các nét dọc ngang, chéo khác nhau.
- GV giúp học sinh phân biệt đợc mảng đậm nhạt, so sánh tơng quan đậm nhạt trên mẫu, trên bài.
- Thờng xuyên động viên khích lệ học sinh vẽ bài.
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ tiếp bài vào vở thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cùng học sinh chọn một số bài vẽ. - Gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Cách bố cục. + Cách vẽ hình. + Cách vẽ nét.
+ Diễn tả độ đậm nhạt trên bài vẽ. - Nhận xét bổ sung.
- Học sinh ngừng vẽ bài, thực hiện yêu cầu của GV.
Bài tập về nhà:
- Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật ( Tuỳ chọn mẫu)
- Xem trớc bài 25: Vẽ tranh “ Trò chơi dân gian”- Chuẩn bị nội dung, đồ dùng đầy đủ để làm bài kiểm tra 45 phút.
************************************************
Nhận xét của tổ chuyên môn
Tuần 25
Tiết 25 Ngày soạn: 28 / 2/2010.
Kiểm tra 45'
I. Muc tiêu:
- GV đánh giá đợc khả năng, nhận thức của học sinh thông qua bài vẽ. - HS vẽ đợc bức tranh theo đề tài: Trò chơi dân gian.
- HS phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo. Ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh
- HS thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc qua tranh vẽ và bồi dỡng tình cảm thẩm mĩ qua tranh vẽ, qua các kĩ năng vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
1: Đồ dùng dạy- học: *GV:
- Một số bài vẽ tranh của học sinh: *HS:
- Giấy vẽ, bút chì , tẩy, màu vẽ các loại. 2. Ph ơng pháp :
- Phơng pháp trình bày trực quan. - Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1:
ổ n định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số)
2: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3: Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Cho học sinh một số tranh vẽ GV đã su tầm.
- Nêu yêu cầu của tiết học: Vẽ bài trong vòng:45'. Phác mảng chính- phụ vẽ hình, vẽ màu hoàn thành bài vẽ, cuối giờ nộp bài, nhắc học sinh chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ để làm bài.
Hoạt động 1: Ra đề bài, theo dõi quá trình vẽ bài của học sinh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV ra đề bài: Vẽ một bức tranh đề tài: Trò chơi dân gian.
- GV theo dõi quá trình học sinh vẽ bài, động viên khích lệ học sinh vẽ bài.
- Học sinh vẽ bài theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Thu -nộp bài; Đánh giá kết quả học tập.
- Hết giờ GV yêu cầu học sinh dừng bút, kiểm tra lại xem đã ghi đủ họ tên, lớp hay cha.
- Yêu cầu học sinh nộp bài. - Nhận xét giờ kiểm tra:
+ ý thức vẽ bài của học sinh trong lớp. + Đánh giá kết quả chung nhất về chất l- ợng bài kiểm tra, rút kinh nghiệm .( GV Lấy một số bài tốt và cha tốt, yêu cầu học sinh tự đánh giá, Gv rút kinh nghiệm.)
- Học sinh ngừng vẽ bài, thực hiện các yêu cầu của GV.
Bài tập về nhà:
- Xem và su tầm các bức tranh có màu vẽ đẹp. - Vẽ một bức tranh khác theo ý thích.
- Đọc trớc bài 26: Su tầm các bài viết tranh ảnh có liên quan đến bài học. ...
Đáp án- biểu điểm
Khi chấm điểm so sánh tơng quan ở học sinh khối 7