- Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật màu( của hoạ sĩ, của học sinh)
I. Quan sát nhận xét
- Giới thiệu, đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết các bức tranh đã vẽ những gì. ? Bức tranh thuộc thể loại tranh gì.
? Đâu là hình vẽ chính, hình vẽ phụ.
? Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào ? Màu nào đợc vẽ nhiều nhất, màu nào đậm, màu nào nhạt.
? Các màu sắc trong tranh có ảnh hởng qua lại với nhau không.
? Em có cảm nhận gì về màu sắc trong bức tranh GV bổ sung: Để vẽ đợc bài tĩnh vật đẹp phải quan sát kĩ mẫu, thấy đợc độ đậm nhạt của vật mẫu, t- ơng quan đậm nhạt giữa các mảng màu, ảnh hởng qua lại giữa các màu với nhau. Vẽ bài không nhất thiết lệ thuộc hoàn toàn vào vật mẫu, mà có thể vẽ theo cảm xúc trên cơ sở của mẫu thực.
- GV yêu cầu HS tự bày mẫu .
- GV yêu cầu HS quan sát lên vật mẫu. ? Mẫu bày gồm mấy vật.
? Lọ hoa là dạng khối biến dạng nào. ? Lọ hoa gồ mấy phần.
? Quả có dạng hình gì.
? Tỉ lệ giữa lọ hoa và quả nh thế nào
? Khung hình chung của các vật mẫu ra sao. ? Em có nhận xét gì về màu, tơng quan giữa các màu trên vật mẫu.
* GV củng cố: Khi vẽ cần quan sát từ tổng thể đến chi tiết
- Trả lời câu hỏi mà GV đa ra
- HS bày mẫu, tự điều chỉnh mẫu - Quan sát, trả lời các câu hỏi GV đa ra.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách vẽ hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II. Cách vẽ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ theo mẫu bằng chất liệu màu và quan sát cách vẽ qua ĐDDH - GV nhắc lại các bớc cách vẽ: qua ĐDDH * Bớc 1: Vẽ hình theo các bớc( T11)
* Bớc 2: Vẽ màu:
+ Quan sát mẫu và tìm mảng màu chính + Phác hình các mảng màu ở lọ hoa, quả
Vẽ các mảng màu lớn trớc, màu cụ thể ở từng vật mẫu sau. (giáo viên cho HS xem minh hoạ)
+ Vẽ bằng cách pha màu để diễn tả sự ảnh hởng qua lại của màu trên vật mẫu
- GVnhắcHS Trong quá trình vẽ bài có thể lợc bỏ những chi tiết không cần thiết. Vẽ mạnh dạn
II. Cách vẽ
- HS nhắc lại các bớc cách vẽ màu theo mẫu.
phóng khoáng theo các hình mảng, chú ý đến độ đậm nhạt và gam màu chủ đạo để bài vẽ có trọng tâm hơn, đẹp hơn
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
III. Thực hành
* Bài Tập: Nhìn mẫu vẽ hình và hoàn thành bài vẽ bằng màu theo ý thích.
- Yêu cầu HS vẽ bài vào vở thực hành. Quan sát kĩ trớc khi vẽ màu.
- Theo dõi quá trình vẽ bài của HS, động viên khích lệ HS vẽ bài
** Lu ý những HS dùng màu bột, màu nớc: cách sử dụng.
III. Thực hành
- HS quan sát mẫu, vẽ bài vào vở thực hành- hoàn thành bài vẽ màu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Cách bố cục. Hình vẽ.
+ Vẽ màu.
- Biểu dơng khích lệ, rút kinh nghiệm học sinh - Nhận xét giờ học
- HS ngừng vẽ bài, nhận xét theo các tiêu chí GV đa ra
4. Hớng dẫn về nhà
- Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu
- Chuẩn bị cho tiết học sau Bài 13: Chữ trang trí.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng trớc khi dến lớp, su tầm các loại mẫu chữ
************************************************
Xác nhận của tổ chuyên môn
Tuần 13 Ngày soạn: 10 /11/2010
Tiết 13
Bài 13: Vẽ trang trí
Chữ trang trí
I. Mục Tiêu:
- HS biết thêm về các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ thông thờng: nét thanh- nét đậm. - HS biết tạo ra và sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng, trang trí sổ tay, tập san...
- HS có ý thức sáng tạo, tìm tòi cái đẹp, rèn luyện khả năng kiên trì. II
. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
* GV:
-Mẫu chữ- su tầm các loại chữ trang trí có kiểu dáng đẹp . - Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
* HS: - SGK, vở ghi, vở thực hành - SGK, vở ghi, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ. 2. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp trình bày trực quan - Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: 7A,B,C.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ: Bài 12 - Kiểm tra đồ dùng của HS.
3.Bài mới
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS