1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt

104 146 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Lí do chọn đề tài

  • 2.Mục đích nghiên cứu

  • 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4.Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết nghiên cứu

  • 6.Phạm vi nghiên cứu

  • 7.Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc

  • xây dựng bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích của trẻ RLPTK

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Nghiên cứu về trẻ RLPTK

  • 1.1.2. Nghiên cứu về điều hòa cảm giác cho trẻ RLPTK

  • 1.2. Cơ sở lí luận của đề tài

  • 1.2.1. Trẻ rối loạn phổ tự kỉ

  • 1.2.2. Hành vi tự kích thích của trẻ RLPTK

  • 1.2.3. Điều hòa cảm giác cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

  • 1.2.4. Xây dựng bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK

  • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích ở trẻ RLPTK

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK

  • 1.3.1 Giới thiệu khái quát quá trình khảo sát

  • 1.3.2. Kết quả khảo sát

  • Tiểu kết chương 1:

  • Chương 2: Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK

  • 2.1. Nguyên tắc xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt

  • 2.1.1. Đảm bảo về tính an toàn:

  • 2.1.2. Đảm bảo phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lý, sở thích của trẻ:

  • 2.1.3. Đảm bảo về mức độ và tần suất của các bài tập:

  • 2.1.4. Đảm bảo thời gian, không gian và các điều kiện cơ sở vật chất phù hợp:

  • 2.1.5. Đảm bảo trẻ cảm thấy thoải mái trong mỗi bài tập:

  • 2.2. Quy trình xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt

  • 2.2.1. Bước 1: Xác định hành vi tự kích thích mà trẻ gặp phải

  • 2.2.2. Bước 2: Xác định khả năng, nhu cầu và sở thích của trẻ RLPTK

  • 2.2.3. Bước 3: Xác định mục đích của bài tập

  • 2.2.4. Bước 4: Xác định nội dung của bài tập

  • 2.2.5. Bước 5: Xác định cách tiến hành bài tập

  • 2.2.6. Bước 6: Xác định thời gian của bài tập

  • 2.2.7. Bước 7: Xác định các điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất cần thiết

  • 2.2.8. Bước 8: Xác định thời điểm tổ chức bài tập

  • 2.3. Một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt

    • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • Danh mục tài liệu tham khảo

    • PHỤ LỤC

Nội dung

Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt Xây dựng một số bài tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK 3 tuổi tại trung tâm chuyên biệt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TRẦN THỊ LƯU LUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC NHẰM HẠN CHẾ HÀNH VI TỰ KÍCH THÍCH CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ TUỔI TẠI TRUNG TÂM CHUYÊN BIỆT Ngành : Giáo dục đặc biệt Mã số : 714.02.03 Chuyên ngành : Giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ Cán hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Minh Phượng Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Khóa luận hồn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại Học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Đặc biệt hợp tác cán giáo viên trường, trung tâm giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Minh Phượng – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy giáo cơng tác khoa tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Qúy Thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày … tháng 06 năm 2020 Sinh Viên Trần Thị Lưu Luyến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RLPTK ICD-10 TTK HV WHO DSM-5 GV CM Rối loạn phổ tự kỷ International Clasification Disease-10 Trẻ tự kỷ Hành vi World Heath Organisation The Diagnostic and Statical Manual of Mental Disorder-5 Giáo viên Cha mẹ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực giáo dục đặc biệt trọng nhiều hơn, có nhiều nghiên cứu khoa học có ý nghĩa mang lại giá trị thực tiễn cao Những nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia giáo dục nước phát triển công tác giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) cho thấy RLPTK gây ảnh hưởng trầm trọng đến kỹ tương tác giao tiếp, khả tưởng tượng, tư trẻ Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy, khó khăn lớn mà trẻ RLPTK gặp phải vấn đế cảm giác RLPTK rối loạn thần kinh Leo Kanner mô tả lần vào năm 1943 Trẻ mắc RLPTK thường có biểu khiếm khuyết ba lĩnh vực: giao tiếp, tương tác xã hội, tưởng tượng vấn đề hành vi rập khuôn định hình Bên cạnh khiếm khuyết điển đề cập trên, có nhiều dạng rối loạn khuyết tật khác thường kèm với RLPTK khuyết tật trí tuệ, rối loạn tăng động giảm ý, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn tâm trạng trầm cảm, rối loạn lo âu rối loạn xử lí cảm giác Rối loạn xử lí cảm giác nhà trị liệu nhà tâm lí giáo dục quan tâm tới Chúng ta biết, người tiếp nhận thông tin giới xung quanh thông tin nội thể thông qua giác quan như: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, tiền đình cảm thụ thể Chính vậy, cá nhân q trình xử lí thơng tin cảm giác khơng bình thường, người gặp nhiều khó khăn sống học tập Rối loạn xử lý cảm giác đặc điểm đặc trưng trẻ RLPTK, trẻ thường thể quan tâm mạnh mẽ với số thứ với cảm xúc tập trung cao (gắn bó cách mạnh mẽ bận tâm dai dẳng đồ vật khác thường, sở thích hạn hẹp trì cách thái quá); phản ứng cảm giác đầu vào ngưỡng quan tâm đến kích thích từ mơi trường mức độ khơng bình thường (thờ với cảm giác đau/nóng/lạnh, phản ứng ngược lại với âm chất liệu cụ thể, nhạy cảm mức ngửi sờ vào đồ vật, mê mẩn với ánh đèn vật quay trịn) (Theo DSM – 5) Với khó khăn vấn đề cảm giác mang lại, trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn hành vi, giao tiếp hịa nhập xã hội Trẻ RLPTK thường có biểu hành vi không phù hợp hành vi có tính rập khn, cứng nhắc (lắc lư, đong đưa người, tắt bật đèn liên tục, búng búng ngón tay trước mặt, vẫy vẫy tay, nhìn liên tục vào quạt trần quay,…), hành vi tự kích thích, hành vi xâm kích, hành vi mang tính chống đối, hành vi tăng động ù lì Đặc biệt, vấn đề hành vi cảm giác nhu cầu kích thích cảm giác trẻ gây ảnh hưởng đến việc phối hợp vận động, trương lực cơ, vận động tinh, tri giác, thị giác vấn đề khác khiến trẻ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập việc thiết lập mối quan hệ kỹ quan trọng cho phát triển trẻ Câu hỏi đặt “Làm để điều hòa cảm giác cho trẻ thực hiệu vấn đề nhiều người quan tâm?” Các nhà khoa học rằng, có tập điều hòa cảm giác phù hợp với trẻ RLPTK giảm bớt vấn đề cảm giác mà trẻ gặp phải Tuy nhiên, thực tế nay, giáo viên phụ huynh gặp nhiều khó khăn việc thiết kế tổ chức hoạt động điều hòa cảm giác cho trẻ RLPTK Với lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng số tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt” 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn hành vi tự kích thích, cảm giác điều hịa cảm giác cho trẻ RLPTK, đề tài xây dựng số tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt nhằm giúp trẻ giảm thiểu khó khăn vấn đề cảm giác, hạn chế hành vi tự kích thích từ phát triển tốt hịa nhập cộng đồng 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt 4.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận trẻ RLPTK, hành vi tự kích thích trẻ RLPTK việc xây dựng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK - Nghiên cứu thực trạng hành vi tự kích thích trẻ RLPTK thực trạng sử dụng tập điều hịa cảm giác hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK - Xây dựng số tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt Giả thuyết nghiên cứu Trẻ RLPTK có nhiều vấn đề hành vi rối loạn cảm giác gây có hành vi tự kích thích, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc trị liệu cảm giác để hạn chế hành vi tự kích thích trẻ RLPTK Nếu xây dựng số tập điều hòa cảm giác phù hợp với đặc điểm trẻ RLPTK tuổi giúp trẻ giảm thiểu khó khăn vấn đề cảm giác vấn đề hành vi tự kích thích, phát triển tốt hịa nhập cộng đồng 6.Phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Đề tài xây dựng số tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt -Khách thể nghiên cứu: Qúa trình sử dụng tập điều hịa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết thu thập nhằm: xử lý, chọn lọc khái quát vấn đề lý luận trẻ RLPTK, hành vi tự kích thích điều hịa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK, từ xây dựng khái niệm cơng cụ cốt lõi đề tài 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp điều tra Anket: Xây dựng phiếu điều tra Anket giáo viên, cha mẹ trẻ RLPTK nhằm thu thập thông tin thực trạng vấn đề cảm giác hành vi tự kích thích trẻ RLPTK thực trạng xây dựng, sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK trung tâm chuyên biệt 7.2.2.Phương pháp quan sát: Quan sát số hoạt động cô trẻ trung tâm chuyên biệt: học, hoạt động vui chơi lớp, ngồi trời để tìm hiểu rõ vấn đề cảm giác, hành vi tự kích thích trẻ RLPTK thực trạng xây dựng, sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK trung tâm chuyên biệt 7.2.3 Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn giáo viên, cha mẹ trẻ RLPTK vấn đề cảm giác, hành vi tự kích thích trẻ RLPTK thực trạng xây dựng, sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK trung tâm chun biệt 7.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phương pháp thơng kê tốn học để xử lí số liệu thu thập trình nghiên cứu thực trạng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC NHẰM HẠN CHẾ HÀNH VI TỰ KÍCH THÍCH CỦA TRẺ RLPTK 1.1 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu trẻ RLPTK Trên giới, “tự kỷ” nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ năm cuối kỉ XIX, năm 1943, nhà tâm thần học người Mỹ, Leo Kanner đưa lập luận rõ ràng tự kỷ - rối loạn tâm thần lứa tuổi nhỏ Ông mô tả số đặc điểm tự kỷ như: khó phát triển quan hệ xã hội, chậm phát triển ngơn ngữ, giao tiếp, có hành vi trùng lặp rập khn, thiếu trí tưởng tượng… Sau vào năm 1944 có trùng hợp kỳ lạ bác sĩ nhi khoa Hans Asperger Đức mô tả triệu chứng tương tự mà sau gọi hội chứng Asperger Cả hai ông Leo Kanner Asperger khơng biết nghiên cứu mà đặt tên cho hội chứng kỳ lạ “Autism” ( từ chữ Hy Lạp “auto” tức tự mình) Từ nghiên cứu Kanner Asperger cơng bố, nghiên cứu lí luận thực tiễn RLPTK ngày thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, người làm việc lĩnh vực giáo dục trẻ em, chuyên gia y tế phụ huynh trẻ mắc RLPTK Nhờ vậy, hiểu biết RLPTK mở rộng nhiều việc giáo dục cho trẻ mắc RLPTK có nhiều tiến triển mạnh mẽ Khái niệm tự kỷ có thay đổi so với ban đầu Chúng ta thấy rõ nét thay đổi thuật ngữ, khái niệm, tiêu chí chẩn đoán tự kỷ lịch sử phát triển hai hệ thống phân loại quốc tế Đó là, Bảng thống kê, phân loại quốc tế bệnh vấn đề liên quan đến sức khỏe (Internatinal Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - ICD) tổ chức y tế giới (World Heath Organisation - WHO) sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tinh thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder - DSM) Hội tâm thần Mỹ (American Psychiatric Association) Trong đầu tiên, ICD chưa đề cập đến tự kỉ Trong thứ (1967), ICD đề cập đến tự kỉ dạng "Tâm thần phân liệt" lần thứ (1977) tự kỷ đề cập đến tên gọi "Rối loạn tâm thần tuổi ấu thơ" [12] Thuật ngữ rối loạn phổ tự kỉ (Autism Spectrum Disorders - ASDs) bắt đầu xem xét từ năm 70 80 kỉ XX Theo quan điểm đại này, tự kỉ theo cách gọi Kanner xếp vào phạm trù rộng rối loạn phổ tự kỉ (ASDs) Rối loạn phổ tự kỉ bao gồm: rối loạn tự kỉ (Autistic Disorder), hội chứng Asperger, rối loạn bất hòa nhập tuổi ấu thơ (Childhood Disintegrative Disorder - CDD), hội chứng Rett Thuật ngữ rối loạn phổ tự kỷ thường xem đồng nghĩa với rối loạn phát triển diện rộng (Pervasive Development Disorders – PDDs) [8] Tuy nhiên, đến phiên lần thứ Sổ tay thống kê chẩn đoán rối nhiễu tâm thần Hiệp hội tâm thần học Mỹ (DSM- 5) thức sử dụng tên “Rối loạn phổ tự kỉ” thay cho “Rối loạn phát triển diện rộng” Tỷ lệ trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ thay đổi nhanh chóng năm gần Theo ước tính mạng lưới theo dõi Người khuyết tật tự kỷ theo dõi Người khuyết tật CDC Mỹ tỷ lệ vào năm 2000 1/50 trẻ, năm 2010 1/68 tăng 119,4% phổ biến trẻ em trai với tỉ lệ với tỉ lệ 4,5 lần so với trẻ gái (1/41 1/189) (CDC, 2014) Ở Việt Nam, chưa có số liệu thức cơng bố trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ năm 2000 đến nay, số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày tăng Nghiên cứu Mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000 – 2007 cho thấy số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày nhiều: số lượng đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; xu mắc tự kỷ tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004 – 2007 so với năm 2000 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, dựa vào tổng hợp nghiên cứu định tính định lượng, đưa dự báo số lượng trẻ rối loạn 10 kiến thức, kĩ năng, chuyên sâu cho giáo viên dạy lớp chuyên biệt có trẻ RLPTK, có nội dung phương pháp, kĩ xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích trẻ RLPTK - Trung tâm cần tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi chuyên môn với nhau, đồng thời với giáo viên có kinh nghiệm dạy học chuyên biệt cho trẻ RLPTK trường/trung tâm khác Từ đó, giáo viên học hỏi thêm kinh nghiệm giáo dục trẻ RLPTK, kĩ xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác cho trẻ RLPTK - Cần ý tạo mơi trường phù hợp, khơng có q nhiều kích thích trẻ RLPTK, bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, đồng thời bổ sung loại sách, tài liệu tham khảo có tài liệu hướng dẫn tổ chức tập/hoạt động điều hòa cảm giác cho giáo viên 90 *Đối với giáo viên dạy trẻ RLPTK : - Giáo viên sử dụng hệ thống tập mà đề tài xây dựng, đồng thời giáo viên cần sưu tầm thêm tập khác để phong phú tập mình, đặc biệt phù hợp với học sinh - Giáo viên cần có ý thức học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng, cách xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt - Giáo viên cần sử dụng linh hoạt tập để phù hợp với học sinh điều kiện sở vật chất - Giáo viên cần trao đổi, phối hợp với gia đình trẻ RLPTK để theo dõi tiến trẻ, đồng thời khuyến khích động viên gia đình trẻ tham gia thực tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt * Đối với cha mẹ trẻ RLPTK - Cha mẹ cần tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp với giáo viên việc sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi - Cha mẹ cần dành nhiều thời gian để thực tập điều hòa cảm giác cho trẻ hiệu 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nữ Tâm An (2017), ứng dụng phương pháp TEACCH thiết kế tiết dạy học cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia ứng dụng tâm lý – giáo dục học can thiệp rối loạn phổ tự kỉ, NXB Thế giới, tr.394-402 Hoàng Thị Anh (1992), Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, Luận án PTS trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ tâm lý học Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻ RLPTK mong muốn bạn biết, Nxb Đại học sư phạm, TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thảo (2015), Can thiệp sớm giáo dục trẻ RLPTK, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Toàn – Lâm Hiếu Minh (2014), Thấu hiểu hỗ trợ trẻ RLPTK, Nxb Trẻ Nguyễn Minh Phượng, Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Hà My Trần Thị Bích Ngọc (2017), Nghiên cứu mơ hình SCERT can thiệp điều tiết cảm xúc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 62, Lssue 9AB Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, NXB ĐHSP Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục CS trẻ em ( 2011), Những điều cần biết hội chứng tự kỉ (Dành cho cha mẹ), Nxb Đại học sư phạm 10 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu chứng Tự kỉ, Nxb Bamboo, Australia 11 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, Nxb Đại Học Sư Phạm Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), Tự kỉ – Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại Học Sư Phạm 13 Nguyễn Thị Hoàng Yến cộng (2014) Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ nước ta giai đoạn 20112020 Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước (Mã số: 11/2011/ĐTĐL) 14 Greenspan, S I., & Wieder, S (2000) A developmental approach to difficulties in relating and communicating in autism spectrum disorders and related syndromes In A Wetherby & B Prizant (Eds.), Autism spectrum 12 disorders: A transactional developmental perspective (pp 279–306) Baltimore, MD: Paul Brookes 15 .Association, A P (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition Washington D.C 16 Bryna Siegel (2003), Helping children with Autism learn, Oxford university press 17 Fern Sussman (2008), More than words Helping Parents Promote communication and social skills in children with Autism Spectrum Disorder, Hanen Centre (298-332) 18 Hall, H.R (2012), Families of children with autism: Behaviors of children, community support and coping Issues in comprehensive pediatric nursing, 35(2), pp 111-132 19 Lorna Wing (1996), The Autistic Spectrum – A guide for parents and professionals, Constable Publishers 20 Overview of Autism - Autism Research Center USA - Autism Research Institute 21 www.autism-society.org 22 Carpenter, M., & Tomasello, M (2000) Joint attention, cultural learning, and language acquisition In A.Wetherby & B Prizant (Eds.), Autism spectrum disorders: A transactional, developmental perspective (pp 31–54), Baltimore, MD: Brookes 23 Prizant, B., Wetherby, A., Rubin, E., Laurent, A., & Rydell, P (2006) The SCERTS model: A comprehensive educational approach for children with autism spectrum disorders Baltimore: Paul H Brookes Publishing 24 Forment-Dasca C Rev Neurol (2017) Models for intervention in autism spectrum disorders: Denver and SCERTS, Rev Neurol 2017 Feb 24;64(s01):S33-S37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (số 1) (Về việc xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích trẻ RLPTK trung tâm chuyên biệt) (Dành cho giáo viên dạy trẻ Tự Kỉ môi trường chuyên biệt) Nhằm giúp cho việc xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích trẻ RLPTK Tuổi trung tâm chuyên biệt đạt hiệu cao, xin Thầy/cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy/cơ “ Hành vi tự kích thích trẻ RLPTK là”? Là hành vi Chúng tự kích thích thị giác cách nheo mắt liên tục, lắc lư người để cảm thấy cảm giác đu đưa… số trẻ tự kích thích quan sinh dục mình, số khác lại thích búng tay… Là hành vi chạm cằm liên tục có hành động lặp lại xoay bàn tay hay cổ, lắc lư người, vỗ tay, ậm ừ, xoay tròn gõ vào vật  Là hành vi gõ nhẹ vào đầu, cắn vào chân, tay mình, đập đầu vào tường hay xuống sàn nhà trẻ cảm thấy khơng hài lịng với điều  Là hành vi tăng động thường lại, chạy nhảy liên tục, tập trung để hướng vào hoạt động đủ dài.Chúng thường ngồi nằm chỗ, thờ với kích thích xung quanh Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/cơ cho biết trẻ tự kỷ có biểu Hành vi tự kích thích khơng? Có Khơng có  Khơng biết Câu 3: Theo Thầy/cơ trẻ tự kỷ thường có hành vi tự kích thích nào? ST T Các hành vi Mức độ Thường xuyên Nheo mắt liên tục Lắc lư người Kích thích quan sinh dục (sờ, chạm liên tục vào quan sinh dục) Xoay xoay bàn tay hay cổ tay Nhìn liên tục vào quạt trần quay Nhảy lên vỗ tay liên tục Ngửi đồ vật, chí ngửi người khác Búng búng ngón tay trước mặt Ơm ghì chặt người khác Thỉnh thoảng Khơng Câu 4: Những ảnh hưởng hành vi tự kích thích trẻ RLPTK gì? Trẻ trì thói quen định hình định khơng chịu thay đổi thói quen, hành vi cho dù khơng cịn phù hợp (trẻ mặc vài áo định, thích đơi giày) Trẻ khơng chịu tập trung vào hoạt động học tập lớp Trẻ ơm ghì lấy người bên cạnh khiến người khác khó chịu, xơng vào cắn cấu khiến người khác chảy máu Trẻ đánh lại, bỏ chạy, đạp phá đồ Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy/cơ có biết ngun nhân hành vi khơng ? Trẻ trốn tránh nhiệm vụ học tập, không muốn làm  Trẻ muốn thu hút ý người khác  Đạt cụ thể Cách xếp bố trí mơi trường phịng học khơng phù hợp Trẻ có vấn đề rối loạn cảm giác Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 6: Biện pháp can thiệp thầy/cơ với hành vi gì? Sử dụng củng cố tích cực để điều chỉnh HV Sử dụng quy định, nề nếp lớp học Sử dụng tập điều hòa cảm giác Dạy trẻ HV mong muốn Loại bỏ kích thích mong muốn  Lập kế hoạch can thiệp HV Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy/cô, tầm quan trọng việc xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK là:  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Khơng có ý kiến Câu 8: Thời gian mà thầy/cô thường sử dụng cho tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK là:  Dưới phút  10 phút  15 phút  20 phút  30 phút Câu 9: Trong trình điều hịa cảm giác cho trẻ RLPTK Thầy/cơ thường gặp thuận lợi đây? Được tham gia vào khóa đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ điều hòa cảm giác (Trị liệu OT, trị liệu vật lí, trị liệu cảm giác ) Có thống nhất, cộng tác gia đình nhà trường  Có phối hợp nhà trường, gia đình chuyên gia Có ý thức việc nghiên cứu tài liệu có liên quan, học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao nghiệpvụ Câu 10: Thầy /cơ gặp khó khăn tổ chức tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK Các khó khăn Rất khó khăn Mức độ Khó khăn Khơng khó khăn Thiếu tập, sách hướng dẫn Điều kiện sở vật chất không đủ Thiếu thời gian tổ chức tập Trẻ không hứng thú thoải mái tham gia Thiếu kĩ tổ chức tập Xin thầy/cơ vui lịng cho biết đôi điều thân - Đang dạy lớp .Trường: - Trình độ chun mơn: - Thâm niên: - Đã đào tạo, tập huấn trẻ rối loạn phổ tự kỉ biện pháp giáo dục hành vi cho đối tượng trẻ này? - Được đào tạo  - Chưa đào tạo  Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Thầy/Cô! PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (số 2) (Dành cho cha mẹ trẻ RLPTK) Để việc giúp trẻ RLPTK hạn chế hành vi tự kích thích đạt hiệu tốt hơn, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề ( cách khoanh tròn vào ý lựa chọn viết câu trả lời vào chỗ chấm) Câu Anh/chị cho biết anh/chị có biểu Hành vi tự kích thích khơng? Có Khơng có  Khơng biết Câu 2: Theo Anh/chị “ Hành vi tự kích thích trẻ RLPTK là”? Là hành vi Chúng tự kích thích thị giác cách nheo mắt liên tục, lắc lư người để cảm thấy cảm giác đu đưa… số trẻ tự kích thích quan sinh dục mình, số khác lại thích búng tay… Là hành vi chạm cằm liên tục có hành động lặp lại xoay bàn tay hay cổ, lắc lư người, vỗ tay, ậm ừ, xoay tròn gõ vào vật  Là hành vi gõ nhẹ vào đầu, cắn vào chân, tay mình, đập đầu vào tường hay xuống sàn nhà trẻ cảm thấy khơng hài lịng với điều  Là hành vi tăng động thường lại, chạy nhảy liên tục, tập trung để hướng vào hoạt động đủ dài.Chúng thường ngồi nằm chỗ, thờ với kích thích xung quanh Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Anh/chị trẻ tự kỷ thường có hành vi tự kích thích nào? ST T Các hành vi Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Nheo mắt liên tục Lắc lư người Kích thích quan sinh dục (sờ, chạm liên tục vào quan sinh dục) Xoay xoay bàn tay hay cổ tay Nhìn liên tục vào quạt trần quay Nhảy lên vỗ tay liên tục Ngửi đồ vật, chí ngửi người khác Búng búng ngón tay trước mặt Ơm ghì chặt người khác Câu 4: Những ảnh hưởng hành vi tự kích thích trẻ RLPTK gì? Trẻ trì thói quen định hình định khơng chịu thay đổi thói quen, hành vi cho dù khơng cịn phù hợp (trẻ mặc vài áo định, thích đơi giày) Trẻ khơng chịu tập trung vào hoạt động học tập lớp Trẻ ơm ghì lấy người bên cạnh khiến người khác khó chịu, xông vào cắn cấu khiến người khác chảy máu Trẻ đánh lại, bỏ chạy, đạp phá đồ Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Anh/chị có biết nguyên nhân hành vi khơng ? Trẻ trốn tránh nhiệm vụ học tập, không muốn làm  Trẻ muốn thu hút ý người khác  Đạt cụ thể Cách xếp bố trí mơi trường phịng học khơng phù hợp Trẻ có vấn đề rối loạn cảm giác Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 6: Biện pháp can thiệp Anh/chị với hành vi gì? Sử dụng củng cố tích cực để điều chỉnh HV Sử dụng quy định, nề nếp lớp học Sử dụng tập điều hòa cảm giác Dạy trẻ HV mong muốn Loại bỏ kích thích mong muốn  Lập kế hoạch can thiệp HV Khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Theo Anh/chị, tầm quan trọng việc xây dựng sử dụng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK là:  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Khơng có ý kiến Câu 8: Thời gian mà Anh/chị thường sử dụng cho tập điều hịa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK là:  Dưới phút  10 phút  15 phút  20 phút  30 phút Câu 9: Trong q trình điều hịa cảm giác cho trẻ RLPTK Anh/chị thường gặp thuận lợi đây? Được tham gia vào khóa đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ điều hịa cảm giác (Trị liệu OT, trị liệu vật lí, trị liệu cảm giác ) Có thống nhất, cộng tác gia đình nhà trường  Có phối hợp nhà trường, gia đình chun gia Có ý thức việc nghiên cứu tài liệu có liên quan, học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao nghiệpvụ Câu 10: Anh/chị gặp khó khăn tổ chức tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK Các khó khăn Rất khăn Mức độ khó Khó khăn Thiếu tập, sách hướng dẫn Điều kiện sở vật chất không đủ Thiếu thời gian tổ chức tập Trẻ không hứng thú thoải mái tham gia Thiếu kĩ tổ chức tập Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân trẻ: Tuổi: Năm sinh: Trẻ thứ: gia đình Sở thích trẻ: Thời gian trẻ bắt đầu học: Điểm mạnh trẻ: Khả nhận thức, ngôn ngữ trẻ: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh/chị! Khơng khó khăn PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BÀI TẬP T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bài tập Cuộn chăn Đẩy bóng gai Chà sát khăn tắm Vẽ đường zích zắc Trị chơi: Ai đốn Vẽ đầu ngón tay cát Chà xát lên da bàn chải mát xa Nắm bóng tay Chơi bóng Bật nhảy Chơi xích đu Giữ thăng Chạy bền Bò qua đường hầm Tạo áp lực chăn nặng Tạo chữ đất sét Lăn thảm xốp Gắp kẹp Lấy đồng xu chai Nhảy lò cò theo đường thẳng Chơi đất nặn Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Cần Bình Khơng Khả Bình Khơng thiết thườ cần thi thườn khả thi ng thiết g 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Tạo chữ Lăn bóng Kẹp giấy Mang túi cát Dùng kéo cắt chất liệu khác Xóa/lau bảng viết Kéo cưa lửa xẻ Đeo ba lơ Tạo hình bóng giấy Nằm tay Quay, vặn phận thể Vận chuyển đồ dùng/đồ vật lớp học Tìm đồ vật bị giấu Thổi bong bóng Đi theo đường thẳng Nhảy lị cị Nhảy cóc Ngồi xổm ... trạng sử dụng tập điều hòa cảm giác hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK - Xây dựng số tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt Giả... tiễn hành vi tự kích thích, cảm giác điều hịa cảm giác cho trẻ RLPTK, đề tài xây dựng số tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK tuổi trung tâm chuyên biệt nhằm. .. lý luận trẻ RLPTK, hành vi tự kích thích trẻ RLPTK vi? ??c xây dựng tập điều hòa cảm giác nhằm hạn chế hành vi tự kích thích cho trẻ RLPTK - Nghiên cứu thực trạng hành vi tự kích thích trẻ RLPTK thực

Ngày đăng: 20/09/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w