890 cds.cdt.Tỷ lệ DT an toàn

Một phần của tài liệu đồ án Kế toán Quản trị (Trang 121 - 126)

KINH DOANH

890 cds.cdt.Tỷ lệ DT an toàn

cds. cdt.Tỷ lệ DT an toàn (12=11/3*100) cdu. 3 4.46 4 cdv. 3 6.68 6 cdw. 2 .221 cdx. cdy. Độ lớn ĐBKD (13=5/7) cdz.2.90 2 cea. 2 .726 ceb. - 0.17 6

cec. ced. Tỷ suất LN/DT (14= 7/3*100) cee. 9 .111 cef.9.81 8 ceg. 0 .707

ceh. cei.Tỷ suất LN/CP (15= 7/ (4+6)*100) cej.10.0 24 cek.10.8 87 cel.0.86 3 cem.

- Qua bảng phân tích trên ta thấy, nhìn chung doanh thu và biến phí ở quý I 2015 đều tăng so với quý I 2014. Cụ thể, doanh thu quý I 2015 là 55,000,000,000 đồng ; tăng 10,000,000,000 đồng so với quý I 2014. Tỉ lệ số dư đảm phí cũng tăng từ 26.436% lên 26.763% ở quý I 2015.

- Để đạt tới điểm hòa vốn thì công ty phải đạt được tổng doanh thu hòa vốn quý I 2014 là 29,491,101,352 đồng, tương ứng với mức sản lượng là 65,536 sản phẩm, tương tự thì quý I 2015 doanh nghiệp phải đạt được mức tổng doanh thu hòa vốn là 34,822,949,301 đồng, tương ứng với mức sản lượng hòa vốn là 69,646 sản phẩm. Kéo theo mức tăng của doanh thu hòa vốn thì doanh thu an toàn của công ty cũng tăng 4,668,152,050 đồng ở quý I 2015 so với quý I 2014.( Tăng từ 15,508,898,648 đồng quý I 2014 đến 20,177,050,699 đồng trong quý I 2015)

- Doanh thu an toàn có giá trị càng cao thể hiện tính an toàn của hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp. Cụ thể tỷ lệ doanh thu an toàn quý I 2014 là 34.464% trong khi tỷ lệ doanh thu an toàn quý I 2015 là 36.686% cho thấy quý I 2015 công ty kinh doanh hiệu quả hơn.

- Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh của quý I 2015 là 2.726 ; giảm 0.176 so với quý I 2014. Điều này thể hiện công ty đã giảm tỉ lệ định phí trong tổng chi phí, sẽ giảm bớt sự nhạy cảm của lợi nhuận với thị trường khi doanh thu biến động,

- Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng tăng từ 9.111% lên đến 9.818% điều này thể hiện trong 1 đồng doanh thu thì ở quý I 2015 sẽ thu được 0.00707 đồng lợi nhuận hơn so với quý I 2014.

nhuận lớn hơn ở quý I 2014 là 0.00863 đồng.

- Qua các chỉ tiêu trên ta thấy quý I 2015 công ty kinh doanh hiệu quả hơn quý I 2014 đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp đồng thời mang lại đời sống ổn định hơn cho người lao động.

cen. ceo. cep. ceq. cer.

ces.IV. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định của các nhà

quản trị.

Phương trình lợi nhuận:

cet.Phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí - khối lượng – lợi nhuận:

ceu. Doanh thu = biến phí + định phí + lãi thuần

cev.Px = bx + A + lãi thuần

cew. Trong đó: A: Định phí

cex. b : biến phí đơn vị

cey. x : sản lượng

cez.Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lãi dự kiến thì doanh nghiệp có thể tìm được mức tiêu thụ và doanh thu cần phải thực hiện.

cfa.Đặt Im: lãi thuần mong muốn

cfb. Xm : mức tiêu thụ để đạt được lãi thuần mong muốn

cfc. Pxm : doanh thu phải thực hiện để đạt được mức lãi thuần mong muốn cfd.

cfe. X

m =

cff. định phí + lãi thuần mong muốn

cfg.

=

cfh. A + Im

cfj. Giá bán – Biến phí đơn vị cfl.- b P cfm.

cfn.Ví dụ 1 : vận dụng khái niêm này vào cho chính công ty ví dụ công ty muốn đạt

tới mức lãi thuần 7tỉ trong kì tới thì công ty phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm và mức doanh thu phải đạt là bao nhiêu?

cfv. Và Pxm = 121,957 x 500,000 = 60,978,565,183 đồng

cfw. Vậy nếu công ty muốn đạt được lợi nhuận mong muốn là 7 tỉ trong kì tới thì phải tiêu thụ 121,957 sản phẩm, đạt doanh thu 60,978,565,183 đồng.

Dự định lãi phải đạt được

- Doanh nghiệp dự tính trước tỉ lệ lãi phải đạt được trong kì rồi từ đó có kế hoạch cho công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm tăng doanh thu tiêu thụ ( với điều kiện lãi trên 1 đơn vị sản phẩm > 0), điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp phải chi trả thêm một khoản chi phí cho quảng cáo tiếp thị. Khi đó doanh nghiệp phải tính toán và xác định sản lượng cần tiêu thụ là bao nhiêu để đạt đến điểm hòa vốn, và để đạt được mức lãi đã dự tính thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm.

cfx.Ví dụ 2 : Công ty trong kì vừa qua có các số liệu như sau:

cfy.Tổng định phí: 9,319,693,400 đồng

cfz.Giá bán đơn vị là : 500,000 đồng/ sản phẩm.

cga.Chi phí biến đổi đơn vị : 366,185 đồng/ sản phẩm.

cgb. Sản lượng tiêu thụ kì này là : 110,000 sản phẩm

cgc.=> Lợi nhuận = 5,400,000,000 đồng

cgd. Mục tiêu của công ty là đạt được lợi nhuận tăng 15% trong kì tới bằng cách tăng chi phí quảng cáo lên 400.000.000 đồng. Vậy trong trường hợp này công ty cần phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm để đạt được mục tiêu trên.

cge. CPCĐ mới = 9,319,693,400 + 400,000,000 = 9,719,693,400 đồng

cgf.Lợi nhuận mới mong muốn = 5,400,000,000 x (1+15%) = 6,210,000,000 (đ)

cgg. X m = cgh. 9,719,693,400 + 6,210,000,000 cgi. = 119,043 (sản phẩm) cgk. 500,000 – 366,185 cgm.

cgn. Như vậy,để lợi nhuận tăng 15% thì công ty phải tăng sản lượng tiêu thụ lên 119,043 sản phẩm, cùng với việc tăng chi phí quảng cáo cho sản phẩm là 400,000,000 đồng. Tức là sản lượng tiêu thụ tăng 8.221% so với kì trước.

Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong việc ra quyết định của nhà quản trị:

cgo. Qua những phân tích trong bài, ta thấy được những thuận lợi mà doanh nghiệp và khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải:

nhiệm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có vị trị địa lý thuận lợi, giao thông thuận tiện, giúp việc giao lưu buôn bán hàng hóa phát triển. Hơn nữa ngành may túi thời trang đang được thị trường chú trọng, quan tâm nhiều, nên công ty đang phát triển nhanh, thu hút nhiều đơn đặt hàng và bên cạnh đó công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề cao,...

- Khó khăn : do trong nước khoa học công nghệ còn hạn chế nên công ty vẫn phải nhập khẩu máy móc hiện đại từ nước ngoài dẫn đến chi phí tăng, dây chuyền sản xuất đã dần lạc hậu. Hơn nữa thị trường may, thiết kế phát triển dẫn đến có nhiều đối thủ cạnh tranh, ....

cgp. Từ những khó khăn trên, các nhà quản trị phải cân nhắc để đưa ra những phương án hiệu quả giải quyết những khó khăn trên của công ty.

Tiết kiệm chi phí bằng cách:

- Xác định khoản chiếm nhiều chi phí nhất: Tất cả các khoản mục chi phí trên báo cáo thu nhập phải được kiểm tra để nhận ra các cơ hội giảm bớt chi phí, việc xác định khoản mục tốn chi phí nhất sẽ hướng dẫn cách phân bổ thời gian và nguồn lực vào việc giảm chi phí sao cho hiệu quả nhất.

- Thay thế máy móc thiết bị cũ, lạc hậu bằng máy móc thiết bị mới, công suất lớn mang lại hiệu quả sản xuất.

- Phân bổ nhân công phù hợp với cấp bậc, tay nghề, trình độ, đưa công nhân đi học để nâng cao tay nghề.

- Đẩy mạnh sức cạnh tranh trên thị trường bằng các chiến lược marketing: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến phù hợp mang lại hiệu quả cạnh tranh.

- Giảm bớt các khoản chi phí chung, các khoản chi phí khác không cần thiết như tiền thuê nhà xưởng, thiết bị, dịch vụ mua ngoài ... bị sẽ giúp giảm bớt điểm hòa vốn của doanh nghiệp (điểm tại đó doanh thu = chi phí). Khi điểm hòa vốn được giảm xuống, công ty có thể đạt được lợi nhuận sớm hơn và càng lời nhiều khi bán nhiều hàng. Khi doanh số tăng lên, phần lợi nhuận được giữ lại cũng lớn hơn. Một trong những bí

thường xuyên. Tuy nhiên một nhược điểm của việc đi thuê đó là chi phí đi thuê thường đắt hơn so với chi phí nếu doanh nghiệp tự sản xuất cùng một mặt hàng.

 Nhà quản trị đưa ra các phương án cụ thể, đi phân tích các chỉ tiêu để tìm ra phương án tối ưu nhất. Dựa vào các chỉ tiêu như: Dòng thu, dòng chi, giá trị hiện tại dòng, chỉ số tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, thu nhập thặng dư,… so sánh giữa các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất, cụ thể ta xem xét 2 phương án sau đây của công ty:

cgq. a. Phương án 1: Công ty đầu tư thêm máy cắt được nhập khẩu từ Nhật bản:

cgr.Công ty nhập khẩu hệ thống máy cắt tự động hiện đại nhập khẩu của Nhật Bản với giá là 250,000,000đ. Công ty mong muốn thay thế loạt máy cũ đã lạc hậu, kém chất lượng cũng như lao động thủ công sang loạt máy mới tự động. Cụ thể là giảm chi phí nhân công trực tiếp 15% và công ty dự định sử dụng máy này trong vòng 10 năm nên chi phí cố định tăng lên 250,000,000 đồng. Dự kiến nhờ đó doanh thu tiêu thụ tăng 12% so với 3 tháng đầu năm 2015.

cgs.b. Phương án 2: Công ty đầu tư thêm máy cắt được nhập khẩu từ Trung Quốc:

cgt.Công ty nhập khẩu máy cắt vải tự động từ Trung Quốc với giá là 170,000,000đ dự tính sử dụng trong 10năm. Công ty mong muốn thay thế lao động thủ công ở phân xưởng cắt, cụ thể giảm chi phí nhân công trực tiếp là 12%, thêm vào đó, chi phí cố định do khấu hao TSCĐ tăng mỗi năm là 17,000,000 đồng. Dự kiến doanh thu tiêu thụ tăng 9%.

cgu.

Đánh giá 2 phương án trên:

 Đánh giá phương án 1:

- Doanh thu mới = Doanh thu cũ x 112%

cgv. = 55,000,000,000 x 112% = 61,600,000,000 (đ)

- Mức khấu hao 1 năm = 250,000,000đ / 10năm = 25,000,000 đ => 1 tháng khấu hao: 2,083,333đ

- Chi phí cố định mới = 9,319,693,400 + 2,083,333*3 = 9,325,943,400 (đ) - Chí phí nhân công giảm 15%

- Chi phí biến đổi mới = (100%-15%) x CPBĐcũ

- Lợi nhuận mới = SDĐPmới – CPCĐmới

cgy. = 27,361,739,390 - 9,325,943,400 = 18,035,795,990 (đ) - Tỷ lệ SDĐP mới = SDĐPmới / DTmới

cgz. = 27,361,739,390/ 61,600,000,000 = 44.418%

- DThv mới = CPCĐmới/ tỷ lệ SDĐPmới *100

cha. = 9,325,943,400 / 44.418 *100 = 20,995,672,287 (đ)

Một phần của tài liệu đồ án Kế toán Quản trị (Trang 121 - 126)