Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh

256 22 0
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN   Tôi tên là: TRẦN TRỌNG HUY Sinh ngày: 26/04/1977 Quê quán: Huyện Lấp Vò, Tỉnh Đồng Tháp Hiện công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Bình Tân Là nghiên cứu sinh khóa: 15 Trường Đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh Mã nghiên cứu sinh: 010115100005 Người hướng dẫn khoa học: PGS ;TS ĐỖ LINH HIỆP Tên luận án: “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Luận án thực Trường Đại Học Ngân H àng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu đ ộc lập PGS; TS Đỗ Linh Hiệp hướng dẫn Các số liệu trung thực trích dẫn nguồn Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan TP.HCM, Ngày 08 tháng 10 năm 2013 NGƯỜI CAM ĐOAN TRẦN TRỌNG HUY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development) ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) CBCNV Cán công nhân viên BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nhiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domestic Product) HĐTD Hoạt động tín dụng ISO Chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lượng (International Organization For Standardization) IPCAS Chương trình đại hóa hệ thống toán kế toán khách hàng (The modernization of Interbank Payment and Customer Accounting System) KTXH Kinh tế xã hội KVMN Khu vực miền nam LCTT Lưu chuyển tiền tệ NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn PGD Phòng giao dịch POS/EDC Máy chấp nhận toán thẻ RRTD Rủi ro tín dụng SPDV Sản phẩm dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh SWIFT Dịch vụ toán quốc tế qua mạng (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TKTS Tổng kết tài sản TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPKT Thành phần kinh tế TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo TTQT Thanh tốn quốc tế VN Việt Nam VPĐD Văn Phịng đại diện WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia giới Bảng 1.2 Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam Bảng 2.1: Diễn biến số lượng DNNVV 05 năm (2008 – 2012) 57 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa 59 Bảng 2.3 : Nhu cầu vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 61 Bảng 2.4: Tỷ lệ vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn DNNVV 62 Bảng 2.5: Những khó khăn DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng 63 Bảng 2.6: Vốn vay cung ứng qua năm 65 Bảng 2.7: Mạng lưới chi nhánh Agribank NHTM địa bàn TP.HCM 68 Bảng 2.8: Huy động vốn cho vay Agribank địa bàn đô thị loại 69 Bảng 2.9: Tổng dư nợ dư nợ DNNVV địa bàn đô thị loại Agribank 70 Bảng 2.10: Thị phần huy động vốn cho vay Agribank địa bàn đô thị loại 71 Bảng 2.11: Kết hoạt động kinh doanh tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM 73 Bảng 2.12: Tăng trưởng hoạt động kinh doanh t ín dụng chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM 73 Bảng 2.13: Số liệu huy động vốn NHTM địa bàn TP.HCM 73 Bảng 2.14: Tăng trưởng nguồn vốn huy động Agribank NHTM khác địa bàn TP.HCM 74 Bảng 2.15: Số liệu dư nợ tín dụng NHTM địa bàn TP.HCM 75 Bảng 2.16: Tăng trưởng tín dụng Agribank NHTM khác địa bàn TP.HCM 75 Bảng 2.17: So sánh nợ xấu Agribank NHTM địa bàn TP.HCM 76 Bảng 2.18: Lợi nhuận kinh doanh NHTM địa bàn TP.HCM 77 Bảng 2.19: So sánh thị phần huy động vốn Agribank NHTM khác địa bàn TP.HCM 78 Bảng 2.20: So sánh thị phần cho vay Agribank NHTM khác địa bàn TP.HCM 78 Bảng 2.21: Huy động vốn chia theo thành phần kinh tế Agribank địa bàn TP.HCM 80 Bảng 2.22: Tăng trưởng nguồn vốn TPKT qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 81 Bảng 2.23: Tỷ trọng nguồn vốn TPKT tổng nguồn vốn Agribank địa bàn TP.HCM 81 Bảng 2.24: Huy động t heo đơn vị tiền tệ Agribank địa bàn TP.HCM 82 Bảng 2.25: Tăng trưởng tỷ trọng nguồn vốn theo đơn vị tiền tệ qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 82 Bảng 2.26: Huy động vốn theo kỳ hạn qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 83 Bảng 2.27: Tăng trưởng nguồn vốn dân cư nguồn vốn khác theo kỳ hạn qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 83 Bảng 2.28 : Dư nợ theo đối tượng khách hàng qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 87 Bảng 2.29: Tăng trưởng tỷ trọng cấu cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank địa bàn TP.HCM 88 Bảng 2.30: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 89 Bảng 2.31: Tăng trưởng dư nợ theo thời hạn vay giữ a DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 89 Bảng 2.32: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 89 Bảng 2.33: Dư nợ cho vay theo loại tiền DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 90 Bảng 2.34: Tăng trưởng dư nợ theo loại tiền DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 91 Bảng 2.35: Tỷ trọng dư nợ theo loại tiền DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 91 Bảng 2.36: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 93 Bảng 2.37: Tăng trưởn g dư nợ theo nhóm nợ DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 93 Bảng 2.38: Tỷ trọng dư nợ theo nhóm nợ DNNVV đối tượng khách hàng khác qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 94 Bảng 2.39: Quy mơ tín dụng DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM 96 Bảng 2.40: Tăng trưởng quy mơ tín dụng DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM 96 Bảng 2.41: Tỷ trọng quy mơ tín dụng DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM 97 Bảng 2.42: Dư nợ DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM toàn hệ thống Agribank 98 Bảng 2.43: Tăng trưởng dư nợ DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM so với địa bàn thị loại tồn hệ thống Agribank 98 Bảng 2.44: Tỷ trọng dư nợ DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM so với địa bàn đô thị loại 1, toàn hệ thống Agribank NHTM địa bàn TP.HCM Bảng 2.45: Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng 99 108 Bảng 2.46: Thống kê nguyên nhân chủ yếu DNNVV không tiếp cận vốn vay ngân hàng 124 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo ngành 58 Biểu đồ 2.2: Nhu cầu vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 61 Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn DNNVV 62 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng nguồn vốn huy động cho vay Agribank địa bàn đô thị loại 69 Biểu đồ 2.5: So sánh tăng trưởng huy động vốn Agribank, NHTMNN khác NHTM quốc doanh 74 Biểu đồ 2.6: So sánh tăng trưởng tín dụng Agribank, NH TMNN khác NHTM quốc doanh 75 Biểu đồ 2.7: So sánh tỷ lệ nợ xấu Agribank, NHTM địa bàn TP.HCM 76 Biểu đồ 2.8: So sánh thị phần Agribank, NHTM địa bàn TP.HCM 79 Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng huy động vốn chi nhán h Agribank địa bàn TP.HCM 80 Biểu đồ 2.10: So sánh tăng trưởng tỷ trọng nguồn vốn theo TPKT Agribank địa bàn TP.HCM 81 Biểu đồ 2.11: So sánh tăng trưởng tỷ trọng nguồn vốn theo loại tiền Agribank địa bàn TP.HCM 82 Biểu đồ 2.12: So sánh tăng trưởng tỷ trọng nguồn vốn theo kỳ hạn Agribank địa bàn TP.HCM 83 Biểu đồ 2.13: dư nợ qua năm Agribank địa bàn TP.HCM 88 Biểu đồ 2.14: Tăng trưởng tỷ trọng cho vay DNNVV so với đối tượng khách hàng khác hệ thống Agribank địa bàn TP.HCM 88 Biểu đồ 2.15: So sánh tăng trưởng tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay DNNVV đối tượng khách hàng khác Agribank địa bàn TP.HCM 90 Biểu đồ 2.16: So sánh tăng trưởng tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay DNNVV đối tượng khách hàng khác Agribank địa bàn TP.HCM 92 Biểu đồ 2.17: So sánh tăng trưởng dư nợ theo nhóm nợ DNNVV đối tượng khách hàng khác Agribank địa bàn TP.HCM 94 Biểu đồ 2.18: Tỷ trọng dư nợ theo nhóm nợ DNNVV đối tượng khách hàng khác Agribank địa bàn TP.HCM 95 Biểu đồ 2.19: Tăng trưởng quy mô tỷ trọng quy mơ tín dụng DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM 97 Biểu đồ 2.20: Tăng trưởng dư nợ DNNVV địa bàn TP.HCM, địa bàn đô thị loại hệ thống Agribank Biểu đồ 2.21: So sánh nợ rủi ro nợ xấu DNNVV 99 109 HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vận động giá trị vốn tín dụng 14 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình tín dụn g 22 Hình 3.1: Quy trình tín dụng ngân hàng đại dành cho DNNVV 138 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ T ÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp 1.1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.5 Vốn nhu cầu vốn tín dụng DNNVV 1.2 Tổng quan tín dụng ngân hàng 11 13 1.2.1 Khái niệm chất tín dụng 13 1.2.2 Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng 15 1.2.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.3.1 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.2.3.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 17 1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế phát triển DNNVV 1.3.1 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 24 24 1.3.2 Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển DNNVV 25 1.4 Khái quát mở rộng quy mô chất lượng tín dụng ngân hàng 27 DNNVV 1.4.1 Khái qt mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng DNNVV 1.4.1.1 Khái niệm mở rộng quy mơ tín dụng 27 27 1.4.1.2 Sự cần thiết mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng DNNVV 28 1.4.1.3 Các tiêu đánh giá mở rộng quy mơ tín dụng DNNVV 31 1.4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tín dụng ngân hàng DNNVV 1.4.2 Khái quát chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV 1.4.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 34 40 40 1.4.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng ngân hàng 41 1.4.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng DNNVV 42 1.4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV 44 1.4.3 Mối quan hệ mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV 48 1.5 Bài học kinh nghiệm từ số quốc gia giới mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụn g ngân hàng DNNVV 49 CHƯƠNG 2: QUY MƠ VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 55 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 55 2.2 Khái quát hoạt động DNNVV địa bàn TP.HCM 56 2.2.1 Số lượng cấu ngành nghề DNNVV 57 2.2.2 Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 59 2.2.3 Công nghệ thiết bị 60 2.2.4 Thị trường sản phẩm 60 2.2.5 Nguồn nhân lực 60 2.2.6 Khả DNNVV tiếp cận vốn tín dụng mức độ đáp ứng ngân hàng 61 2.3 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh địa bàn TP.HCM 66 2.3.1 Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 66 2.3.2 Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM 67 14 Từ năm 2008 Agribank bắt đầu quan tâm đến đầu tư tín dụng cho DNNVV, thể qua số dư tỷ trọng cho vay DNNVV ngày tăng, chiếm tỷ trọng 75% so với tổng dư nợ Vốn lưu động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu thời hạn vay doanh nghiệp Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ theo nhóm nợ DNNVV TPKT khác Agribank địa bàn TP.HCM Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 –2012 VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN tính tốn tác giả Nợ có rủi ro, đặc biệt nợ xấu DNNVV ngày có xu hướng tăng cao so với đối tượng khách hàng khác, thể chất lượng tín dụng DNNVV ngày nhiều nguyên nhân khác 2.6 THỰC TRẠNG QUY MƠ VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 2.6.1 Quy mơ tín dụng DNNVV Biểu đồ 7: Tăng trưởng quy mô tỷ trọng quy mô tín dụng DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM * Tăng trưởng quy mô * Tỷ trọng quy mô Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 –2012 VPĐD KVMN NHNo&PTNT VN tính tốn tác giả [42] Nhìn mơ tín dụng DNNVV Agribank địa bàn TP.HCM thu hẹp dần qua năm 15 2.6.1.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến q uy mơ tín dụng DNNVV chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM - Nhân tố khách quan Trong nhân tố khách quan, nhân tố mơi trường kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đến quy mơ tín d ụng ngân hàng Bên cạnh đó, sách hỗ trợ phát triển DNNVV tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp pháp triển, tạo điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng - Nhân tố chủ quan + Các nhân tố thuộc ngân hàng Trong nhân tố này, nhân tố quy mơ vốn ngân hàng sụt giảm, quy trình tín dụng chưa theo kịp thay đổi tình hình mới, sách tín dụng chưa thuận lợi cho DNNVV, lãi suất biến động thất thường mức cao, hoạt động marketing chưa hiệu quả,trình độ, lực cán tín dụng cịn nhiều bất cập,… tác động tiêu cực đến sụt giảm quy mơ tín dụng DNNVV + Các nhân tố thuộc DNNVV Nhu cầu vốn vay sụt giảm kinh tế khó khăn, hạn chế uy tín, thương hiệu, thiếu hiể u biết thủ tục vay vốn, lực tài yếu kém, hồ sơ sổ sách chưa minh bạch, tài sản đảm bảo hạn chế, kế hoạch kinh doanh chưa thuyết phục, trình độ quản lý chưa tốt,… ảnh hưởng đến sụt giảm quy mơ tín dụng ngân hàng 2.6.2 Chất lượng tín dụng DNNVV 2.6.2.1 Chất lượng tín dụng DNNVV qua tiêu tài Bảng 2.45: Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Tỷ lệ Dư nợ/ Vốn huy động Tr.đó Dư nợ DNNVV/VHĐ Tỷ lệ Nợ hạn / Dư nợ Trđó NQH DNNVV /Dư nợ Tỷ lệ Nợ xấu/ Dư nợ Tr.đó Nợ xấu DNNVV/ Dư nợ Tỷ lệ dự phịng RRTD/Dư nợ Trong DPRR tín dụng DNNVV /Dư nợ Thu nhập từ HĐTD/ Tổng thu nhập TN HĐTD DNNVV/Tổng TN 2008 74.26 51.41 6.28 3.69 2.20 1.08 4.49 2009 76.80 54.05 12.50 7.77 2.85 1.51 0.91 Năm 2010 76.79 56.47 19.44 13.48 5.64 3.21 3.14 2.21 0.48 1.79 3.28 3.37 85.57 89.45 90.95 91.42 91.82 55.00 62.96 66.88 71.09 70.18 2011 90.24 70.17 33.10 23.67 14.60 9.05 5.29 2012 83.61 63.90 29.05 21.57 13.55 8.81 5.19 Nguồn: Báo cáo tổng kết 2007 – 2012 VPĐD KVMN, NHNo&PTNT VN tính tốn tác giả 16 Về Tỷ lệ Dư nợ / Vốn huy động Tỷ lệ mức cao cho thấy hoạt động cho vay địa bàn TP HCM Agribank có hiệu suất sử dụng vốn tốt Về Tỷ lệ Nợ hạn / Dư nợ Tỷ lệ Nợ xấu / Dư nợ Nợ xấu tăng cao tình hình chung, tăng cao Agribank (hiện đứng dầu tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM) cần phải xem xét đánh giá lại tồn diện hoạt động đầu tư tín dụng Agribank nhan h chóng có phương án giải tháo gỡ kịp thời để đảm bảo hiệu ổn định hoạt động kinh doanh ngân hàng Thu nhập từ HĐTD / Tổng thu nhập Thu nhập hoạt động tín dụng DNNVV ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập từ tín dụng Agribank Ngồi ra, DNNVV đóng góp phần quan trọng thu nhập ngồi tín dụng ngân hàng 2.6.2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP.HCM - Nhân tố khách quan Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ, với môi trường kinh tế biến động thất thường theo chiều hướng xấu, tác động tiêu cực đến tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế nói chung DNNVV nói riêng, ảnh hư ởng xấu đến chất lượng tín dụng NHTM nói chung Agribank nói riêng, làm tình trạng nợ xấu ngày gia tăng vượt chuẩn cho phép ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu kinh doanh an toàn hoạt động ngân hàng - Nhân tố chủ quan + Các nhân tố t huộc ngân hàng Trong nhân tố, quy trình tín dụng cửa bộc lộ nhiều hạn chế, chưa theo kịp thay đổi tình hình mới, sách tín dụng bất ổn (khi q thơng thống, q khắc khe, khơng dự trù biến động kinh tế, thiếu tính định hướng vào ngành nghề, ), trình độ, lực cán tín dụng cịn nhiều bất cập, chưa trọng đến đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng, yếu hệ thống kiểm tra, giám sát, với chế bảo đàm tiền vay chưa chặt chẽ, tính chun mơn hóa chưa cao, tác động xấu đến chất lượng tín dụng Agribank thời gian qua, làm nợ xấu liên tục tăng cao 17 + Các nhân tố thuộc DNNVV Một nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp, lực kinh doanh yếu lực quản trị tài cịn nhiều hạn chế 2.6.3 Đánh giá quy mô chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TPHCM qua mơ hình SWOT 2.6.3.1 Điểm mạnh Có 06 điểm mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho Agribank hoạt động cấp tín dụng DNNVV 2.6.3.2 Điểm yếu - Tồn + Về phía ngân hàng Tỷ lệ nguồn vốn trung, dài hạn dư nợ trung dài hạn có xu hướng giảm sâu, việc phát triển nguồn vốn có kỳ hạn dài Agribank chưa tương xứng với mức tăng trưởng tín dụng trung dài hạn Các quy chế, sách Agribank hành áp dụng chung cho đối tượng khách hàng, không phân khúc theo thị trường doanh nghiệp lớn, DNNVV, cá nhân Chưa có nghiên cứu tìm hiểu DNNVV, bất lợi lớn rủi ro cao chưa thật hiểu rõ khách hàng Agribank chưa khai thác áp dụng ưu hoạt động marketing phục vụ cơng tác tín dụng nói chung tín dụng cho DNNVV nói riêng Về mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Agribank khơng có chun sâu, nơi làm tất khâu quy trình tín dụng dẫn đến rủi ro cao Hệ thống thơng tin tín dụng chưa hồn thiện Mở rộng mạng lưới chi nhánh nóng vội Một số chi nhánh có chất lượng tín dụng khơng tốt công tác quản trị điều hành, quản trị rủi ro tín dụng cịn nhiều bất cập Cơng nghệ thơng tin: chưa khai thác hết tính vào cơng tác quản lý, phòng ngừa rủi ro, việc phát triển tiện ích khách hàng cịn chậm Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chất lượng chưa tốt, cịn chồng chéo gây lãnh phí; xử lý sai sót chưa kiên 18 Cơng tác đào tạo nhiều đơn vị trọng nhu cầu trước mắt, chưa quan tâm đào tạo chuyên sâu quản lý tác nghiệp Sản phẩm dịch vụ chủ yếu truyền thống, chất lượng chưa cao, tính cạnh tranh cịn hạn chế Quy trình tín dụng tập trung bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, hạn chế lớn cán tín dụng thực tất bước chủ yếu trình cho vay: Một là, số liệu sử dụng để làm thẩm định chưa đầy đủ, thiếu xác Hai là, quy trình tín dụng cịn hạn chế việc việc phân cấp trác h nhiệm cán bộ, việc trao cho cán tín dụng nhiều quyền hội để khơng cán tín dụng có đạo đức nghề nghiệp lợi dụng để trục lợi Việc bố trí cán thẩm định chưa có nhiều kinh nghiệm, y ếu kỹ năng, chưa vững nghiệp vụ Kỹ v phương pháp thẩm định dự án doanh nghiệp Agribank, chưa thật hồn thiện, cịn số vấn đề chưa quan tâm, như: Phân tích lưu chuyển tiền tệ Chưa tái lập thẩm tra lại BCTC doanh nghiệp xem tính tính xác trung thực BCTC Ngân hàng trọng đến tài sản chấp hiệu dự án, phương án khả tài doanh nghiệp Nhận thức quyền lựa chọn TSBĐ cán ngân hàng chưa đầy đủ Việc định giá thực cách chiếu lệ mang tính thủ tục, số trường hợp, cán tín dụng cố ý cấu kết với khách hàng để nâng khống giá trị TSBĐ để trục lợi + Về phía doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nguồn vốn vay ngân hàng, nên hiệu kinh doanh thấp Công nghệ sản xuất, kinh doanh DNNVV lạc hậu, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường hạn chế, báo cáo tài khơng kiểm tốn Vốn thực đạt thấp nhiều so với vốn đăng ký; thiếu minh bạch hồ sơ sổ sách; không rõ ràng quan hệ tài sản chủ doanh nghiệp doanh nghiệp; thiếu chuyên nghiệp xây dựng dự án; quản trị tài yếu Khả trình độ doanh nghiệp việc lập kế hoạch kinh doanh lên phương án sản xuất kinh doanh hạn chế chưa quan tâm mức 19 + Về chế sách Nhà nước phủ Khn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh DN NVV chưa đầy đủ chưa đồng Cơng tác quy hoạch, kế hoạch cịn nhiều bất cập - Nguyên nhân + Nguyên nhân từ phía ngân hàng Thuộc nhóm nguyên nhân này, có số lý cụ thể sau: Nguyên nhân quản trị điều hành: Thiếu ổn định cấu tổ chức nhân điều hành chủ chốt Agribank thời gian dài Quy trình tín dụng khơng có nhiều thay đổi chưa theo kịp với xu hướng phát triển ngày đại hệ thống ngân hàng Tăng trưởng qua nóng mạng lưới thời gian ngắn , tăng trưởng nóng cấp tín dụng tác động xấu đến hoạt động tín dụng ngân hàng Ngun nhân nhân sự: Quy trình tín dụng cửa bộc lộ nhiều hạn chế, gây thất người vốn tín dụng Agribank, chủ yếu rủi ro đạo đức kinh doanh cán Agribank chưa có chế sách phù hợp dành cho DNNVV Về bố trí nhân chưa thật đảm bảo chất lượng phân tích tính dụng Nguyên nhân nhân sự: Về nhận thức: Nhận thức cán lãnh đạo cán tác nghiệp quy trình tín dụng phân tích tín dụng cịn Về trình độ: cán tín dụng cịn hạn chế nghiệp vụ, kinh nghiệm kỹ phân tích tín dụng Rủi ro đạo đức: Việc trao cho cán nhiều quyền hạn, dễ dẫn đến tha hóa đạo đực nghề nghiệp + Về việc đề cao tài sản đảm bảo: Quá đề cao tài sản đảm bảo nên yếu tố khác việc phân tích tính dụng bị ngân hàng xem xét phân tích chiếu lệ + Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Theo thống kê NHNN TP.HCM, thấy việc không tiếp cận với vốn vay ngân hàng có tới 96,9% thuộc khách hàng vay; nguyên nhân từ ngân hàng thường chiếm khoảng 2,1% (thiếu vốn, khả thẩm định); lại 1% chế sách Vì mức độ rủi ro tìm ẩn lớn 20 + Nguyên nhân từ chế sách Theo thống kê NHNN TPHCM, nhóm nguyên nhân liên quan với chế sách chiếm khoảng 1% khiến DNNVV không vay vốn từ NHTM 2.6.3.3 Cơ hội Có 06 hội từ kinh tế, tạo hội cho Agribank hoạt động cấp tín dụng DNNVV 2.6.3.4 Thách thức Có 05 thách thức mà Agribank phải đối mặt hoạt động cấp tín dụng DNNVV KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔ THỊ LOẠI GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 3.1.1 Tư tưởng đạo 3.1.2 Định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn đô thị loại 3.1.3 Mục tiêu thị phần 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Giải pháp phía ngân hàng 3.2.1.1 Giải pháp mở rộng quy mơ tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM 21 - Giải pháp gia tăng nguồn vốn Để giải phương án m rộng quy mơ tín dụng, vấn đề có liên quan trực tiếp đến chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM cần giải tốt việc gia tăng nguồn vốn huy động Do đó, cần phát triển đa dạng sản phẩm huy động vốn nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo nguồn vốn chi phí thấp, thời gian dài để đầu tư trung dài hạn Cân đối tỷ lệ vốn ổn định hàng năm dành cho đầu tư khách hàng DNNVV, sở chiến lược mục tiêu chung hàng năm - Sắp xếp lại mạng lưới hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng mơ hình tổ chức chun nghiệp, chun mơn sâu phục vụ DNNVV - Hồn thiện công nghệ hệ thống hỗ trợ quản lý - Tăng cường mối quan hệ Ngân hàng với tổ chức có liên quan Xây dựng mối liên kết với hiệp hội DNNVV, hiệp hội làng nghề, hiệp hội doanh nghiệp trẻ tạo mối liên hệ qua lại thường xuyê n, xâm nhập lẫn Agribank DNNVV - Tăng cường phối hợp với quỹ bảo lãnh tín dụng doan h nghiệp Một vướng mắc DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, tài sản đảm bảo , Agribank cần chủ động phối hợp với quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp để giải vần đ ề tài sản đảm bảo cho DNNVV 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM - Bố trí hợp lý quy trình thẩm định cho vay áp dụng Bố trí lại hợp lý quy trình thẩm định cho va y áp dụng Agribank Quy trình tín dụng tiến hành ngun tắc tách riêng 02 phận thực hiện: phận khách hàng; phận thẩm định phê duyệt khoản vay Bên cạnh phát huy vai trị phận kiểm tra, kiểm soát nội để kiểm tra , giám sát việc thực quy trình, hồ sơ vay quản lý rủi ro - Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế Agribank nên chuyển từ mơ hình quản lý rủi ro phi tập trung sang mơ hình quản lý rủi ro tập trung, độc lập tồn diện với qu y trình thủ tục thống Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế 22 - Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu mới, đồng thời để nâng ca o chất lượng tín dụng bước chuẩn hóa công tác quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Agribank cần khơng ngừng hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp ngày phù hợp mang tính khoa học - Xúc tiến việc nghiên cứu để t ừng bước vận dụng số nghiệp vụ phái sinh tín dụng 3.2.1.3.Giải pháp chung Đây giải pháp vừa có tác dụng mở rộng quy mơ, vừa có tác dụng nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM - Xây dựng triển khai thực quy trình tín dụng ngân hàng đại dành cho DNNVV Quy trình tín dụng (quy trình cho vay) bao gồm yếu tố chính, sau: Hình 3.1: Quy trình tín dụng ngân hàng đại dành cho DNNVV So với quy trình tín dụng Agribank áp dụng, quy trình tín dụng tác giả có số nội dung bổ sung hoàn chỉnh, sau: Một , tách bạch phận độc lập để thực quy trình tín dụng phận khách hàng phận phân tích tín dụng, bên cạnh có giám sát, quản lý chặt chẽ phận kiểm tra, kiểm soát nộ i Hai là, Hoạt động marketing điều cần thiết hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng, n ền 23 kinh tế đại Thực tốt khâu này, giúp giảm áp lực nhiều cho khâu quy trình tín dụng Ba là, Nghiệp vụ bán chéo sản phẩm - Đây nghiệp vụ ngân hàng đạ i kinh tế toàn cầu Điều khơng có lợi cho đơn vị hợp tác bán chéo sản phẩm với mà tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc sử dụng tiếp cận thuận lợi, nhanh chóng sản phẩm dịch vụ đa dạng thiết thực nhiều lợi ích khác cho khách hàng - Hồn thiện nội dung phân tích doanh nghiệp, đánh giá phương án kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp chặt chẽ Để nâng cao hiệu phân tích tín dụng doanh nghiệp Agribank cần bổ sung số yếu tố vào nội dung phân tích, cụ thể là: + Khi đánh giá chung doanh nghiệp, Agribank cần phân tích chiến lược SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) để có nhìn tổng thể xác doanh nghiệp + Về phân tích tình hình tài doanh nghiệp Để có nhìn tồn diện tình hình tài doanh nghiệp, đề xuất Agribank cần kết hợp cơng cụ phân tích sau: Một là, Phân tích theo chiều dọc Hai là, Phân tích theo chiều ngang Ba là, Phân tích tỷ số Bốn là, Phân tích lưu chuyển tiền tệ (LCTT) Một ngân hàng trước hết quan tâm đến lực ch hàng làm tiền mặt (tính khoản cao), khơng phải doanh thu, công nợ, hệ số lợi nhuận Năm là, Phân tích cấu khoản vay Việc phân tích đánh giá cấu khoản vay doanh nghiệp cho thấy khoản vay đầu tư vào mục đích gì, sử dụng nào, có mục đích hay khơng, khoản vay toán nào? Từ nguồn trả nợ chủ yếu hay nguồn trả nợ thứ yếu? Sáu là, Phân tích tình hình biến động nguồn vốn sử dụng vốn doanh nghiệp Việc phân tích giúp ngân hàng thấy nguồn vốn tăng lên kỳ hình thành từ nguồn việc sử dụng nguồn vào mục đích 24 Thơng qua đó, ngân hàng thấy doanh nghiệp sử dụng vốn có sử dụng vốn mục đích hay khơng Bảy là, Tái lập thẩm tra báo cáo tài Gần 100% DNNVV khơng qua kiểm tốn báo cáo tài nhiều lý khác Do vậy, ngân hàng cần phải tiến hành tái lập thẩm tra báo cáo tài nhằm đảm bảo tính trung thực BCTC Tám là, Ngân hàng cần thiết kế phần mềm vi tính để phục vụ cho việc phân tích tài doanh nghiệp đượ c nhanh chóng, xác hơn, nhanh chóng có kết luận để khách hàng xoay sở không hội kinh doanh Một vấn đề lớn mà ngân hàng đặc biệt quan tâm “Làm để xác định báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp trung thực?” Do vậy, số nội dung cần lưu ý q trình phân tích, cụ thể sau: Kiểm tra khoản mục lớn báo cáo tài Xem xét dòng tiền từ hoạt đ ộng kinh doanh phụ Cần tiến hành k iểm tra từ tổng hợp đến chi tiết Thực so sánh, đối chiếu tiêu Trong tiêu: số cuối kỳ = số đầu kỳ + tăng kỳ - giảm kỳ Số cuối kỳ trước = số đầu kỳ sau c ùng tiêu Tiếp cận thơng tin phi thức nhân sự, bên doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng cán tín dụng đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn Việc nâng cao kỹ năng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cán giúp cho chất lượng phân tích cao, đồng nghĩa với mức rủi ro cơng tác phân tích tín dụng giảm Một vấn đề cần quan tâm đội ngũ cán đạo đức nghề nghiệp Khi vấn đề người định ngồi trình độ kinh nghiệm phụ thuộc nhiều vào yếu tố đạo đức nghề nghiệp họ Giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng cán tín dụng phương châm hành động phân tích, xem xét định cho vay hay chăm sóc khách hàng, ta cần phải “Xem tiền ngân hàng tiền thân mình” Vì xem tiền ngân hàng tiền thân giải cho vay cán tự nhiên có cách vay an tồn, có hiệu quả, làm 25 để chăm sóc khách hàng tốt, giải tình linh hoạt, sẵn sàng đối mặt với tình khó khăn chưa gặp trước đó, đặc biệt giải vấn đề đạo đức nghề nghiệp có hiệu quả, khơng trục lợi , khơng vơ trách nhiệm tài sản thân - Hồn thiện chế bảo đảm tiền vay Agirbank cần phải tuân thủ điều kiện qui định biện pháp bảo đảm tiền vay tương ứng Hạn chế tính chủ quan định chọn lựa tài sản đảm bảo Cần lựa chọn đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho khoản vay cụ thể đảm bảo an toàn hiệu Đặc biệt, không chủ quan cho vay vào tài sản bảo đảm, xem nhẹ yếu tố tài chính, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.2.1 Tăng cường kênh tiếp nhận thơng tin kinh doanh DNNVV với trình độ kinh doanh hạn chế phải xử lý nhiều vấn đề lúc: tài chính, quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, tiếp thị vấn đề kỹ thuật công nghệ đổi ngày Do việc sử dụng dịch vụ tư vấn cần thiết DNNVV DNNVV cần phải tiếp cận mạng thông tin quốc gia thông tin luật pháp, sách, thị trường, khách hàng…, tham gia hiệp hội kinh doanh theo ngành nghề mì nh để học hỏi kinh n ghiệm, tranh thủ bảo vệ hiệp hội 3.2.2.2 Nắm bắt nhu cầu thị trường, quản lý rủi ro kinh doanh Xác định đắn xây dựng chiến lược phát triển thị trường, phát huy tối đa lợi so sánh có doanh nghiệp 3.2.2.3 Phát huy tính linh hoạt đa dạng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhờ tính đa dạng mà DNNVV nhanh chóng triển khai định kinh doanh Cùng với hỗ trợ Nhà nước, DNNVV cần phát huy tính đa dạng việc tìm kiếm hội phù hợp với khả 3.2.2.4 Đổi cấu lại hoạt động doanh nghiệp Trong điều kiện nay, hội để doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cấu lại hoạt động, đổi doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.2.5 Đổi mơ hình quản lý nâng cao tính minh bạch hoạt động kinh doanh, đảm bảo chuyên nghiệp quản lý hoạt động doanh nghiệp 26 Điều khắc phục tồn hạn chế DNNVV hạch toán kinh doanh; minh bạch tài – điều kiện thuận lợi khơng quan hệ tín dụng với ngân hàng mà cịn q trình đổi ứng dụng cơng nghệ quản lý, cải thiện điều kiện kinh doanh tạo lập niềm tin cho ngân hàng trình quan hệ tín dụng 3.2.2.7 Ổn định tình hình tài doanh nghiệp DNNVV phải bước hồn thiện, tạo niềm tin hệ thống ngân hàng, trước hết việc phải giữ ổn định tình hình tài doanh nghiệp tron g giới hạn an tồn cho phép theo tiêu chuẩn đánh giá từ phía ngân hàng người đầu tư vào doanh nghiệp 3.2.2.8 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp công tác phát triển nguồn nhân lực Tăng cường quan hệ liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngành nghề, doanh nghiệp lĩnh vực có tính bổ sung, hỗ trợ cho để thực cơng việc mà doanh nghiệp tự làm khơng hiệu Có chiến lược đào tạo, b ồi dưỡng đồng nguồn nhân lực , có sách khuyến khích vật chất tinh thần cho người có tay nghề cao 3.2.2.9 DNNVV cần tận dụng sách hỗ trợ dành cho DNNVV DNNVV cần chủ động tìm hiểu thơng tin, mạnh dạng tiếp cận chương trình, sách hỗ trợ dành cho DNNVV, cần lưu ý đế n chương trình hỗ trợ vốn nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, cần tận dụng quỹ bảo lãnh để khắc phục hạn chế tài sản đảm bảo tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 3.3 KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Khuyến nghị Chính phủ - Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định - Hoàn thiện hành lang pháp lý hệ thống chế sách liên quan tới hoạt động ngân hàng 3.3.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng, nâng cao lực điều hành g iám sát hệ thống ngân h àng thương mại - Hướng dẫn thực quy định bảo đảm tiền vay xử lý TSĐB KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 KẾT LUẬN Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, xương sống ổn định hệ th ống trị xã hội Đảng Nhà nước có chủ trương tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Tuy nhiên, hạn hẹp nguồn vốn hạn chế khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Agribank nói riêng có vai trị to lớn kinh tế Là định chế tài trung gian, ngân hàng giúp chuyển đổi nguồn vốn tiết kiệm đầu tư Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng coi vào b ậc đem lại khoản thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa năm gần dần khẳng định khả uy tín thị trường nước quốc tế, thay đổi nhìn từ phía cơng chúng ngân hàng thươn g mại, tiền đề để ngân hàng yên tâm chuyển giao nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp sử dụng Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Luận án làm sáng tỏ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sau: Một là, sở nghiên cứu lý luận thực ti ễn DNNVV tín dụng ngân hàng, luận án khái quát hệ thống hóa đặc điểm khẳng định vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa n ền kinh tế, vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế phát triển DNNVV cần thiết khách quan việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV Bên cạnh luận án tìm hiểu rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm từ thực tiển hoạt động tín dụng ngân hàng DNNVV số quốc gia giới , rút số b ài học mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNNVV Hai là, đánh giá thực trạng họat động DNNVV địa bàn TP.HCM, khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV, với thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Trên sở phân tích tiêu tài nhân tố ảnh hưởng, bên cạnh việc phân tích điểm mạnh , điểm yếu, hội, thách thức, từ rút vấn đề tồn nguyên nhân cần khắc phục việc mở rộng quy mô nâng cao 28 chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Agribank địa bàn TP.HCM Ba là, sở lý luận thực tiễn phân tích trên, đ ịnh hướng phát triển kinh doanh Agribank địa bàn đô thị loại thời gian tới, luận án đưa giải pháp cụ thể chi nhán h Agribank địa bàn TP.HCM, DNNVV với chế sách Nhà nước, góp phần mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao lực tài đủ sức cạnh tranh với TCTD khác địa bàn, mở rộng thị phần, cải thiện tình hìn h huy động vốn phân bổ vốn tín dụng cách có hiệu q trình hội nhập quốc tế Với giải pháp nêu cần phải áp dụng cách đồng góp phần tích cực cho việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng, tăng lực cạnh tranh hệ thống Agribank xu cạnh trang ngày gay gắt để bước ổn định vươn thị trường giới Đồng thời góp phần giải toán làm để Agribank địa bàn TP.HCM vừa đáp ứng nhu cầu vốn vay DNNVV, vừa mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Ths Trần Trọng Huy (2010), Phát triển dịch vụ ngân hàng địa bàn TP Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp , Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ , số (305), ngày 15/04/2010 Ths Trần Trọng Huy (2012), Hoạt động Huy động vốn địa bàn TP Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số (351), ngày 15/03/2012 Ths Trần Trọng Huy (2013), Cơ chế sách N HTW DNNVV để tháo gỡ khó khăn kích thích tăng trưởng, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 11 (380), tháng 06/2013 ... VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠ I CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 128 TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh doanh Ngân. .. Phát triển Nông thôn Việt Na m địa bàn TP.HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp. .. lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM - Chương 3: Giải pháp mở rộng quy mô nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan