1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín dụng ngân hàng đối với phát triển nghề nuôi cá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng tháp

106 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC THANH THIÊN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC THANH THIÊN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Thanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LmCAMDOAN Tac gia luan van c6 loi cam doan danh du vS c6ng trinh khoa h9Cnay cua minh, cu the: T6i ten la: Le Ng9c Thanh Thien Sinh 28 thang nam 1982 tai ph6 Cao Lanh, tinh D6ng Thap Que quan: phirong 3, ph6 Cao Lanh, tinh D6ng Thap Hien c6ng tac tai Chi nhanh Ngan hang phat trien khu VlJCD6ng Thap - An Giang La h9Cvien cao h9C kh6a 11 cua Tnrong Dai h9CNgan hang TP.H6 Chi Minh Mil s6 h9C vien: 020111090070 Carn doan dS tai: Tin dung ngan hang d6i voi phat tri~n nghe nu6i ca xufrt khau tren dia ban tinh D6ng Thap Ngiroi huang d~n khoa h9C: TiSn SI Nguyen Dire Thanh Luan van diroc thirc hien tai Truong Dai h9C Ngan hang TP.H6 Chi Minh DS tai la c6ng trinh nghien CUucua rieng t6i, cac kSt qua nghien ciru co tinh d9C l~p rieng, kh6ng chep bfrt ky tai lieu nao va chira diroc c6ng b6 toan b9 n9i dung bfrt ky dau; cac s6 lieu, cac nguon trich d~n luan van duoc chu thich nguon g6c rang, rninh bach T6i xin chiu trach nhiem truce phap 1u~tvS loi carn doan danh du cua t6i TP.H6 Chi Minh, ngay~r;thang OZ nam 2013 Tac ghi Le NgQc Thanh Thien LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên là: Lê Ngọc Thanh Thiên Sinh ngày 28 tháng năm 1982 thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Quê quán: phường 3, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Hiện công tác Chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Đồng Tháp – An Giang Là học viên cao học khóa 11 Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020111090070 Cam đoan đề tài: Tín dụng ngân hàng phát triển nghề nuôi cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Thanh Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Lê Ngọc Thanh Thiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NI CÁ XUẤT KHẨU 1.1 PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1.1 Đặc điểm ngành thuỷ sản 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm ngành thủy sản 1.1.3 Các sản phẩm chủ yếu .6 1.1.4 Vai trò thuỷ sản phát triển kinh tế đồng sông Cửu Long 1.2 NHU CẦU VỐN CỦA NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU VÀ CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ 10 1.2.1 Nhu cầu vốn 10 1.2.2 Các hình thức tài trợ 15 1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu 15 1.2.2.2 Tín dụng thương mại 16 1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng 16 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng thương mại ni cá xuất 16 1.2.3.1 Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác có hiệu tiềm lao động, đất đai tài nguyên thiên nhiên sẵn có phát triển nghề ni cá xuất 15 1.2.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề ni cá xuất 18 1.2.3.3 Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm ngành thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất 18 1.2.3.4 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí đời sống nông thôn vùng nuôi trồng, khai thác thủy sản 19 1.3 KINH NGHIỆM TÀI TRỢ VỐN TÍN DỤNG CHO NGÀNH THỦY SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÀI TRỢ TÍN DỤNG CHO NGHỀ NI CÁ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 22 2.1 KHÁI QUÁT NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU TỈNH ĐỒNG THÁP 22 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 22 2.1.1.1 Đặc điểm xã hội 22 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế 22 2.1.2 Vị trí nghề ni cá xuất phát triển kinh tế tỉnh 24 2.1.2.1 Là ngành đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 24 2.1.2.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp 27 2.1.2.3 Góp phần khai thác có hiệu điều kiện tự nhiên, lao động, tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ 28 2.1.2.4 Tạo tiền đề thu hút vốn đầu tư 29 2.1.3 Tình hình phát triển nghề ni cá xuất giai đoạn 2005 – 2011 29 2.2 THỰC TRẠNG TÀI TRỢ TÍN DỤNG CHO NI CÁ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 32 2.2.1 Thực trạng tài trợ tín dụng cho ngành thuỷ sản 32 2.2.2 Thực trạng tài trợ cho nuôi cá xuất 36 2.3 NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG VIỆC TÀI TRỢ TÍN DỤNG CHO NUÔI CÁ XUẤT KHẨU VÀ NGUYÊN NHÂN 40 2.3.1 Những thành tựu 40 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 41 2.3.2.1 Hạn chế 41 2.3.2.2 Nguyên nhân 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG TÀI TRỢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHO PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU TẠI ĐỒNG THÁP 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU TỈNH ĐỒNG THÁP 48 3.1.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu 48 3.1.1.1 Quan điểm phát triển 48 3.1.1.2 Định hướng phát triển 48 3.1.1.3 Mục tiêu tổng quát 49 3.1.1.4 Các tiêu phát triển 49 3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư 50 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 52 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện sách phát triển ngành thuỷ sản 52 3.2.1.1 Phương hướng quy hoạch thủy sản tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 52 3.2.1.2 Giải pháp nghề nuôi cá 53 3.2.1.3 Giải pháp ngành chế biến 57 3.2.1.4 Giải pháp ngành sản xuất thức ăn nuôi cá 60 3.2.1.5 Giải pháp nghề sản xuất cá giống 61 3.2.2 Hồn thiện pháp mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng 64 3.2.3 Một số giải pháp mở rộng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dành cho nuôi cá xuất 68 3.2.3.1 Mở rộng hình thức cho vay 68 3.2.3.2 Về quy trình nghiệp vụ 69 3.2.3.3 Về công tác giải ngân, giám sát sau giải ngân thu nợ 70 3.2.3.4 Về tài sản bảo đảm tiền vay 71 3.2.3.5 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá khách hàng vay 72 3.2.3.6 Công tác cán 73 3.2.4 Nâng cao lực tài chi nhánh NHTM địa bàn để mở rộng tín dụng sản xuất 75 3.2.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản có 76 3.2.4.2 Giải pháp nâng cao khả toán 77 3.2.4.3 Giải pháp nâng cao khả sinh lời, khả tồn phát triển 79 3.2.5 Nâng cao chất lượng huy động vốn, tạo điều kiện để mở rộng tín dụng cho nghề ni cá xuất 80 3.2.6 Tăng cường sách hỗ trợ nghề nuôi cá xuất – hỗ trợ tạo liên kết ngành, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ vốn 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ATM : Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) - BHNN : Bảo hiểm nơng nghiệp - BHTDXK : Bảo hiểm tín dụng xuất - CP : Cổ phần - DN : Doanh nghiệp - ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long - ĐH : Đại học - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) - GTSX : Giá trị sản xuất - NH : Ngân hàng - NHNN : Ngân hàng nhà nước - NHTM : Ngân hàng thương mại - PASXKD : Phương án sản xuất kinh doanh - TATS : Thức ăn thủy sản - TCTD : Tổ chức tín dụng - TMCP : Thương mại cổ phần - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - UBND : Ủy ban nhân dân - XK : Xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH STT BẢNG SỐ Bảng 1.1 TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH Giá thành ni cá tra, ba sa tháng đầu năm TRANG 11 2006 số tỉnh Đồng sông Cửu Long Bảng 1.2 Bảng phân tích giá thành lợi nhuận nuôi cá 12 tra Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007-2012 Bảng 2.1 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp thủy 26 sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.2 Một số tiêu sản xuất, nuôi trồng nghề cá 31 địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.3 Tình hình cho vay ngành thủy sản địa bàn 33 tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.4 Cho vay ngành cá tra TCTD Đồng 36 Tháp giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay cá tra Đồng Tháp 38 giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.6 Tỷ trọng vốn tín dụng ngân hàng tổng nhu 39 cầu vốn nuôi cá tra xuất Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất thủy sản so với tổng giá trị sản 25 xuất ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 10 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng diện tích sản lượng ni cá 31 địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 11 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng sản lượng kim ngạch xuất cá tra tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 32 75 phát nguyên nhân dẫn đến việc khơng hồn thành nhiệm vụ có liên quan đến qui trình nghiệp vụ để có kiến nghị điều chỉnh kịp thời Thứ tư TCTD cần thực tốt qui trình luân chuyển cán Mục đích tránh tiêu cực phát sinh số vị trí có nhiều khả nhũng nhiễu khách hàng; giúp cán nghiệp vụ hiểu biết thông thạo nghiệp vụ ngân hàng để sau xử lý phối hợp tốt Việc luân chuyển cán kết hợp với đánh giá cán thường xuyên giúp lãnh đạo ngân hàng nhận mặt mạnh cán để bố trí cơng việc phù hợp, phát huy tối đa lực sở trường nhân viên 3.2.4 Nâng cao lực tài chi nhánh NHTM địa bàn để mở rộng tín dụng sản xuất Năng lực tài NHTM thể quy mơ vốn, chất lượng tài sản có, khả tốn khả sinh lời, khả tồn phát triển cách an tồn khơng để xảy đổ vỡ hay phá sản Một NHTM có lực tài tốt phải NHTM ln trì hoạt động bình thường phát triển cách ổn định, bền vững điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước giới NHTM có khả cung cấp tín dụng có hiệu dịch vụ tài cho kinh tế NHTM đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng vốn dịch vụ ngân hàng phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội nước giới NHTM phải bảo đảm tồn phát triển cách an tồn, khơng xảy đổ vỡ hay phá sản Năng lực tài NHTM đóng vai trị vơ quan trọng Năng lực tài NHTM đảm bảo mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng thấp lực cạnh tranh NHTM thị trường cao Do vậy, lực tài NHTM phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao mục tiêu hoạt động tổng quát tất NHTM 76 3.2.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản có - Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng giải pháp góp phần tăng chất lượng tài sản có ngân hàng thương mại địa bàn Đầu tiên việc hồn thiện quy trình tín dụng Tất NHTM có quy trình tín dụng riêng, vấn đề hoàn thiện để rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay đảm bảo an toàn vốn Quy trình cho vay hồn thiện theo hướng có quy trình riêng cho nhóm đối tượng khách hàng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp Trong quy trình chung có trường hợp đặc thù cần bổ sung cấp tín dụng cho tổng cơng ty, cơng ty hạch tốn độc lập vay vốn bảo lãnh tổng công ty, cho vay lại vốn ODA theo dự án, Bên cạnh đó, việc quy định rõ trách nhiệm có chế độ thưởng phạt nghiêm minh phận giúp rút ngắn thời gian giải hồ sơ đảm bảo chất lượng cơng việc kiểm sốt rủi ro tín dụng Thứ hai xây dựng sách tín dụng hiệu theo thực tế địa bàn hoạt động giúp ngân hàng hạn chế đầu tư vào ngành, lĩnh vực khơng có lợi cạnh tranh, cân mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Ví dụ điều kiện nay, NHTM thắt chặt cho vay doanh nghiệp xây dựng, giám sát chặt doanh nghiệp chế biến thủy sản sau nhiều vụ đổ vỡ doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp có thời gian hoạt động lâu dài, sản xuất trì tương đối ổn định Đây mạnh kinh tế tỉnh, quyền địa phương nhân dân quan tâm, ủng hộ nên NHTM địa bàn không thiết phải giảm dư nợ mà cần tăng cường giám sát vay doanh nghiệp ngành Thứ ba hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Đây để NHTM thẩm định phê duyệt khoản vay nhanh chóng xác hơn, giảm thiểu rủi ro định cho vay 77 - Cơ cấu lại tài sản có, nâng cao chất lượng quản trị danh mục đầu tư giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản có Điển hình chi nhánh ngân hàng nước kinh doanh Việt Nam, cấu lợi nhuận 40% kinh doanh ngoại hối trái phiếu, thu phí tốn xuất nhập phí khác khách hàng doanh nghiệp chiếm 20%, cho vay tiêu dùng cá nhân cộng dịch vụ 20%, dịch vụ khác chiếm tỷ trọng lại Mặc dù gia tăng sản phẩm chất lượng dịch vụ cung cấp ngân hàng nước chưa có cấu lợi nhuận theo nêu 3.2.4.2 Giải pháp nâng cao khả toán - Thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp Đây cơng việc quan trọng để quản lý rủi ro khoản NHTM Các ngân hàng cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy ra, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn - Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Các ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ định (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng Trung ương tài sản có tính lỏng cao khác) để đảm bảo trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ương để đối phó với dịng tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng vừa chủ động đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý Các ngân hàng cần xem xét lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro mức thấp cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường I (huy động tiền gửi từ tổ chức dân cư); cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu huy động vốn thị trường I 78 thị trường II (thị trường liên ngân hàng); điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro cao chứng khoán, bất động sản tiêu dùng - Thực tốt quản lý rủi ro lãi suất, khe hở lãi suất: Cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Chính điều gây ảnh hưởng lớn đến khả khoản ngân hàng - Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản thời gian qua Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác (ví dụ huy động trung, dài hạn hai năm cho vay trung hạn ba năm) làm cho ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt dịng tiền dịng tiền vào - Thực biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường tiền tệ phái sinh Việt Nam hạn chế, nhiên, sau đợt biến động thị trường tiền tệ thời gian qua, chắn ngân hàng quan tâm nhiều giúp cho ngân hàng quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có Thị trường REPO cơng cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khoán nợ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Forward Future công cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Đặc biệt SWAP công cụ quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn Vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ mối quan tâm hàng đầu, tốn khó đặt khơng với 79 ngân hàng riêng lẻ mà toàn hệ thống từ Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại Quản lý rủi ro khoản không đơn vấn đề dòng tiền, vấn đề cấu tài sản Nợ - Có bảng cân đối tài sản mà hoạt động quản trị ngân hàng thương mại Vì thế, NHTM cần hiểu rõ tầm quan trọng quản lý rủi ro khoản, chủ động xây dựng sách khung quản lý rủi ro khoản, thiết lập quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lường, kiểm soát rủi ro khoản xảy Các ngân hàng cần có khả dự báo với độ xác cao luồng tiền vào, luồng tiền ra, đặc biệt luồng tiền liên quan tới cam kết ngoại bảng nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đưa kế hoạch hoạt động tình bất ngờ Cuối cùng, ngân hàng cần hiểu rõ mối quan hệ hữu quan loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá với rủi ro khoản để có định hướng đắn việc hoạch định sách kinh doanh 3.2.4.3 Giải pháp nâng cao khả sinh lời, khả tồn phát triển - Định hướng cho đời tập đồn tài đa Đồng thời, việc nâng cao lực tài nên theo hướng chọn cổ đơng chiến lược tập đồn tài nước ngồi nên đa dạng hóa danh mục đối tác chiến lược nhiều lĩnh vực hoạt động khác - Các NHTM dựa vào thực tế hoạt động để đưa chiến lược phát triển phù hợp giai đoạn nay, theo hướng tái cấu hệ thống ngân hàng, giải vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng mà NHNN đề Đó chiến lược tiếp tục phát triển thời gian qua thay đổi chiến lược kinh doanh để đạt số tiêu yếu giai đoạn tiêu nợ xấu, khả khoản mở rộng thị phần huy động/ cho vay/ dịch vụ toán nước quốc tế, chiến lược sáp nhập, tăng vốn điều lệ, 80 - Nâng cao chất lượng công nghệ ngân hàng trình độ sử dụng cơng nghệ ngân hàng tiên tiến Công nghệ đại giúp NHTM nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả cạnh tranh thị trường đồng thời giúp ngân hàng quản lý hoạt động kinh doanh tốt - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn liền với q trình nâng cấp cơng nghệ Nguồn nhân lực cấp cao yếu tố quan trọng định thành cơng doanh nghiệp nói chung, không riêng ngành ngân hàng Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực địa phương hệ thống ngân hàng giải pháp hiệu đáp ứng nhu cầu nhân lực quản lý ngân hàng mẹ chi nhánh - Tăng cường hoạt động tra, giám sát nội nhằm giảm đến mức thấp rủi ro phát sinh sai lầm trình tác nghiệp, rủi ro đạo đức cán ngân hàng 3.2.5 Nâng cao chất lượng huy động vốn, tạo điều kiện để mở rộng tín dụng cho nghề nuôi cá xuất Cũng tương tự ngành sản xuất kinh doanh khác, hệ thống NHTM có nhu cầu mở rộng tín dụng phải đảm bảo nguồn cung vốn đầu vào Vì vậy, để tạo điều kiện mở rộng tín dụng cho ngành ni cá tra xuất khẩu, ngân hàng cần nâng cao chất lượng huy động vốn Hiện ngân hàng thương mại đưa nhiều hình thức huy động tiền gửi tiện lợi, sinh lãi cao giới thiệu đến người dân doanh nghiệp tiêu huy động vốn tiêu mà nhân viên ngân hàng lo ngại Điều phần địa bàn có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng thương mại, phần người dân có nhu cầu tiết kiệm chưa biết đầy đủ sản phẩm tiết kiệm ngân hàng Hiện địa bàn thành phố Cao Lãnh, trung tâm tỉnh Đồng Tháp với diện tích tự nhiên 107 km2 dân số khoảng triệu người lại có đến 21 chi nhánh, phịng giao dịch ngân hàng thương mại Người gửi tiền có nhiều lựa chọn có nhu cầu gửi tiết kiệm Nhưng với tình 81 hình kinh tế khó khăn, lạm phát có xu hướng tăng nhiều giảm hình thức đầu tư người dân lựa chọn kỹ Vì mà cạnh tranh thu hút tiền gửi ngân hàng thương mại gay gắt Một số ngân hàng đưa hình thức khuyến mãi, sản phẩm tiết kiệm hấp dẫn để thu hút người dân tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm cho tương lai, tiết kiệm kèm quay số trúng thưởng trúng giải thưởng lớn vàng, xe ô tô, nhà, chưa có nhiều người biết đến hình thức tiết kiệm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tiếp thị, khuyến cho khách hàng với hình thức phong phú để khách hàng nắm tiện ích, lợi ích việc gửi tiền vào ngân hàng Tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm tiết kiệm tiện lợi cho người dân tiết kiệm tích lũy Các hình thức quảng cáo thơng thường giới thiệu phương tiện truyền thông, băng rôn, tờ rơi, phát huy hiệu Hiện NHTM áp dụng triệt để hình thức giao khốn tiêu huy động vốn cho nhân viên lại không giao công cụ Điều giúp ngân hàng tận dụng mối quan hệ nhân viên với chi phí thấp khơng có tác động lan truyền rộng rãi kênh quảng cáo truyền thống - Chú trọng tiện ích cho người gửi tiền Thời gian giao dịch ngân hàng hạn chế việc thu hút tiền gửi người dân Hiện số ngân hàng giao dịch buổi sáng thứ giao dịch chiều đóng cửa sớm, khoảng 16h Phía NHTM cần tập trung cải tiến phát triển dịch vụ tốn để tăng tiện ích cho khách hàng, từ có điều kiện tăng tỷ trọng tiền gửi tốn - Mở rộng dịch vụ tài – ngân hàng, qua thu hút tiền gửi: NHTM phát triển mạnh dịch vụ tốn tiện ích hàng ngày điện, nước, thuế, phí bảo hiểm, mua hàng trực tuyến, Các dịch vụ ngân hàng giới thiệu chưa phát triển mạnh Phí dịch vụ cần tính tốn phù hợp để khuyến khích người dân sử dụng 82 - Thực phương châm tín dụng tạo tiền gửi Giới thiệu, đàm phán mức tiền gửi giao dịch, tư vấn cho khách hàng cách giải ngân cho giảm tỷ lệ giải ngân tín dụng khỏi hệ thống xét duyệt cấp tín dụng cho khách hàng - Nâng cao vai trò hiệp hội ngân hàng Lãi suất ngân hàng năm gần có biến động mạnh, dù lãi suất kềm chế đua ngầm huy động ngân hàng âm ỉ Vấn đề lãi suất huy động vượt trần lãi suất huy động theo quy định, số ngân hàng không tuân thủ chặt chẽ tuyên bố sau ngân hàng thương mại lớn bắt tay không vượt lãi suất huy động thỏa thuận, diễn thường xuyên Do vậy, hiệp hội ngân hàng cần có kiến nghị kịp thời với Ngân hàng nhà nước kiểm soát việc “huy động vượt rào” NHTM nhằm bảo đảm lợi ích chung khối - Mở rộng khoảng cách lãi suất tiền gửi ngắn hạn tiền gửi trung dài hạn Hiện lãi suất huy động ngắn hạn, trung dài hạn thức ngân hàng thương mại tương đương lãi suất trần huy động NHNN quy định Thực tế cho thấy tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2012 đạt 2,35%, tăng trưởng huy động đạt gấp 10 lần so với tăng trưởng tín dụng ngân hàng âm thầm cạnh tranh huy động vốn cho thấy cấu huy động vốn huy động chưa hợp lý, huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao Kết hợp thực giải pháp nâng cao tiện ích dịch vụ tốn, mở rộng khoảng cách lãi suất huy động vốn trung dài hạn với lãi suất huy động vốn ngắn hạn, nâng cao vai trò hiệp hội ngân hàng việc kết nối ngân hàng thương mại giá huy động vốn góp phần quan trọng việc mở rộng nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng cách vững - Kết hợp chặt chẽ việc thiết kế điểm giao dịch sạch, đẹp với việc mở rộng mạng lưới phòng giao dịch tiền gửi để thu hút khách hàng Hệ thống ATM kết nối phí giao dịch ngày tăng, dịch vụ thực 83 qua ATM bắt đầu thu phí Việc tốn qua máy cà thẻ pos không quảng bá rộng rãi đến người dân nên có trang bị không sử dụng phổ biến Các ngân hàng cần có có sách giới thiệu rộng rãi đến người dân, hỗ trợ cho điểm chấp nhận thẻ, đặc biệt mức phí qua lần giao dịch để tăng cường chức toán thẻ ngân hàng, vừa góp phần tăng lượng tiền giao dịch qua ngân hàng, vừa giảm việc rút tiền mặt qua ATM - Văn hóa cơng sở, văn hóa giao tiếp cần trọng để thu hút khách hàng gửi tiền Các ngân hàng thương mại cổ phần làm tốt việc Bên cạnh phong cách giao tiếp, ứng xử với khách hàng giao dịch viên, ngân hàng xem lại phần trang phục, logo, trụ sở, để khách hàng nhận diện tiếp xúc Theo cá nhân tơi Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín thực tốt nội dung 3.2.6 Tăng cường sách hỗ trợ nghề nuôi cá xuất – hỗ trợ tạo liên kết ngành, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ vốn Các quan quản lý nhà nước địa phương cần hỗ trợ tích cực để phát triển ngành nuôi trồng chế biến cá tra xuất Địa phương hỗ trợ người ni cá việc tạo lập liên kết nhà cách chặt chẽ, bền vững thông qua việc xúc tiến thành lập hiệp hội, vùng sản xuất chuyên canh, tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm vấn đề liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi giải pháp quan trọng giúp phát triển nghề nuôi cá xuất Các quan chuyên mơn nghiên cứu mở lớp đào tạo phối hợp cấp chứng nuôi trồng cho hộ nuôi để đảm bảo nghề nuôi cá phát triển, sản phẩm sản xuất có thị trường tiêu thụ vững Bên cạnh đó, việc tun truyền, khuyến khích người nuôi cá tham gia bảo hiểm nông nghiệp giúp họ giảm thiệt hại gặp rủi ro sản xuất Nhà nước cần hỗ trợ cho người nuôi cá thông qua việc đầu tư xây dựng phân bố hợp lý cơng trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp Một biện pháp hỗ trợ khác quyền địa phương kiến 84 nghị bộ, ngành trung ương phân bổ cho Đồng Tháp nguồn tín dụng ưu đãi hay từ chương trình hỗ trợ tài chính, kỹ thuật,… có liên quan đến sản phẩm ni trồng, chế biến cá tra Chính phủ tổ chức quốc tế để hỗ trợ phát triển nghề nuôi cá xuất tỉnh KẾT LUẬN CHƯƠNG Với tiềm sẵn có địa phương, ngành thủy sản xác định ngành kinh tế chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao cho Đồng Tháp Năm 2009, UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành định số 262/QĐ-UBND.HC việc phê duyệt quy hoạch vùng cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 nhằm hướng đến sản xuất bền vững gắn phát triển kinh tế với khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường, tạo việc làm cho người dân Trên sở xác định vị trí nghề ni cá xuất phát triển kinh tế tỉnh nhà, việc nhìn nhận lại thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nghề thời gian qua cần thiết để có giải pháp phát triển ổn định, lâu dài Những giải pháp cụ thể trước mắt hoàn thiện sách phát triển ngành thủy sản, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, mở rộng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dành cho nuôi cá tra xuất khẩu, nâng cao lực tài ngân hàng thương mại nâng cao chất lượng huy động vốn để tạo điều kiện mở rộng tín dụng cho ngành ni cá xuất kết hợp với hỗ trợ tích cực từ phía quyền địa phương Nếu thực tốt giải pháp giúp tăng cường đóng góp tín dụng cho phát triển nghề nuôi cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp KẾT LUẬN Nhắc đến kinh tế tỉnh Đồng Tháp, người nghĩ đến kinh tế nông nghiệp, lúa, thủy sản, trái vùng mênh mông sông nước Qua gần 30 năm đổi mới, Đồng Tháp sử dụng tốt phát huy tiềm nông nghiệp tỉnh thông qua đầu tư thúc đẩy phát triển ngành có lợi thế, có ni trồng chế biến cá tra xuất Đây gần mặt hàng xuất độc quyền Việt Nam thời gian qua kinh tế Đồng Tháp có chuyển đổi tích cực phần nhờ phát triển ngành Vì vậy, tỉnh xác định nghề nuôi cá xuất lợi cần trì phát triển Với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu trình phát triển nghề ni cá tra xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đóng góp nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho nghề thời gian qua, cộng với việc nhận thức tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn định hướng phát triển nghề thời gian tới để từ đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng nghề ni cá tra xuất Đề tài “Tín dụng ngân hàng phát triển nghề nuôi cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp” chuyển tải số nội dung sau: 1/ Tổng hợp sở lý luận chung vai trò thủy sản phát triển kinh tế ĐBSCL, vai trò tín dụng ngân hàng thương mại nghề nuôi cá xuất nhu cầu vốn hình thức tài trợ vốn cho nghề 2/ Thực trạng tài trợ vốn cho nghề nuôi cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp thông qua việc xác định vị trí ngành phát triển kinh tế tỉnh, thực trạng tài trợ tín dụng kết đạt hạn chế cần khắc phục 3/ Nêu lên định hướng, mục tiêu phát triển nghề nuôi cá xuất năm hạn chế việc cấp tín dụng cho nghề địa bàn tỉnh Trên sở đề giải pháp nhằm tăng cường đóng góp tín dụng ngân hàng nghề nuôi cá xuất Trong phạm vi nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn chưa trùng lắp với đề tài trước Tác giả cố gắng đưa nhìn tổng quan phát triển nghề nuôi cá tra xuất tiếp sức nguồn vốn tín dụng ngân hàng thời gian qua để từ có giải pháp hỗ trợ nghề phát triển giữ vững vị phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp Tuy nhiên, với khả nghiên cứu có hạn nên luận văn chưa đánh giá cách tồn diện tất yếu tố ảnh hưởng đến nghề nuôi cá xuất yếu tố tác động đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho nghề Mặt khác, luận văn tập trung nghiên cứu nghề nuôi cá tra xuất mà chưa đề cập đến loại cá khác mặt hàng chiếm đến 90% kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển chung nghề nuôi cá tra xuất khẩu, tác giả mong quý thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung để đề tài nghiên cứu thật có ích./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tiếng Việt: TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê Ths Phùng Giang Hải - Thạc sĩ Phạm Thị Hồng Vân - Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn (2012), Chính sách quản lý rủi ro sản xuất cá tra Việt Nam Tạp chí Thương mại thủy sản, số 155 Ths Phạm Thị Thu Hồng - Chi Cục thủy sản Vĩnh Long (2012), Chuyên đề phân tích giá thành cá tra nguyên liệu đề xuất giải pháp hạ giá thành nâng cao hiệu sản xuất Cổng thông tin điện tử Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam TS Ngô Hướng – Ths Tơ Kim Ngọc (2001), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê Nguyên Khải (2010), TGĐ Lưu Bách Thảo: Áp dụng thành công Global GAP bước tiến ngành thủy sản Tạp chí Thương mại thủy sản, số 129 Lê Văn Khanh - GĐ Chi nhánh Ngân hàng Phát triển An Giang (2012), Giải pháp hỗ trợ cứu ngành cá tra Tạp chí Thương mại thủy sản, số 151 TS Nguyễn Minh Kiều - Ths Phan Chung Thủy - Ths Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê Phạm Thị Kim Oanh – Trương Hoàng Minh – Đại học Cần Thơ (2011), Thực trạng nuôi cá tra có liên kết khơng liên kết ĐBSCL Tạp chí Khoa học 2011 PGS.TS Vũ Đình Thắng – GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, Nxb Lao động – xã hội 10 Lê Hoàng Vũ – Yến Ly (2012), Ngành cá tra bí Tạp chí Thủy sản Việt Nam, số 145 11 Lê Hoàng Yến – Yến Ly (2012), Nhà máy chế biến thức ăn cá tra “chết mòn” Tạp chí Thủy sản Việt Nam, số 146 12 Ban đạo Trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản (2006), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 13 Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2012), Niên giám thống kê 2006-2011 14 Luật tổ chức tín dụng (2010), Nxb Lao động – xã hội 15 Luật Thủy sản (2003), Nxb Chính trị quốc gia 16 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh Đồng Tháp, Báo cáo tình hình cho vay (từ năm 2005-2011) 17 Tổng Cục thống kê, Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (từ năm 2005-2011) 18 Trường trị tỉnh Đồng Tháp (2012), Tập giảng Tình hình, nhiệm vụ địa phương 19 UBND tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội (từ năm 2005-2011) 20 UBND tỉnh Đồng Tháp (2009) Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch vùng phát triển cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Quyết định số 262/QÐUBND.HC ngày 12/3/2009 • Website: 21 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 22 Tạp chí thủy sản Việt Nam: www.thuysanvietnam.com.vn 23 Tạp chí thương mại thủy sản: www.vietfish.org 24 Thư viện điện tử Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: www.thuvien.hcmute.edu.vn 25 Trang thông tin điện tử Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn: www.agroviet.gov.vn 26 Trang thơng tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn 27 Trang thông tin điện tử Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: www.vasep.com.vn 28 Trang thông tin điện tử Ngân hàng nhà nước: www.sbv.gov.vn 29 Trang thông tin điện tử Tỉnh Đồng Tháp: www.dongthap.gov.vn 30 Trang thông tin điện tử Tổng Cục thủy sản: www.fistenet.gov.vn ... Tín dụng ngân hàng phát triển nghề nuôi cá xuất - Chương 2: Thực trạng tài trợ tín dụng cho nghề ni cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Tài trợ tín dụng ngân hàng cho phát triển nghề nuôi. .. ngành ngân hàng việc hỗ trợ phát triển nghề nuôi cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp Xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu cho vay, an tồn tín dụng, vai trị tín dụng ngân hàng phát triển nghề nuôi cá xuất. .. trạng phát triển nghề ni cá xuất nguồn tín dụng ngân hàng dành cho nghề nuôi cá xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005 -2011 - Phân tích thực trạng tín dụng ngân hàng hỗ trợ nghề ni cá xuất

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w