Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

194 86 0
Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội trong một giai đoạn nhất định vừa là yếu tố cực kì quan trọng thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội quốc gia nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng lên một trình độ mới. Để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện tại và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của TP. Hồ Chí Minh trong một giai đoạn dài, cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch của nó cần phải được xem xét tổng quát để rút ra các ưu nhược điểm, phát hiện các điểm mạnh, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn. Vì đó là điều kiện, là yếu tố tiên quyết để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Hướng đi đúng đắn đó, đến nay đã làm cho hệ thống tài chính nước ta ngày càng lớn mạnh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý và do đó đã đẩy nhanh được tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh trong nhiều năm qua. Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của TP. Hồ Chí Minh đối với cả nước thể hiện ở vai trò là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nước; ở mức đóng góp vào khoảng 1/5 GDP của cả nước và 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước. Hơn nữa, TP. Hồ Chí Minh còn có một vị trí địa lý, kinh tế đặc biệt quan trọng như có hệ thống mạng lưới cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật và xã hội đồng bộ; là nơi kết nối giao thông thuận lợi về đường bộ, đường sông, đường biển và hàng không giữa 2 miền Đông và Tây Nam bộ với khu vực Đông Nam Á, liên thông vào mạng lưới chung về giao thông với Châu Á và thế giới; ở giữa khu vực Đông Nam Á có các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá, trong đó Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế hàng hoá, dịch vụ nhanh nhất và ổn định nhất bên cạnh đó vốn là vấn đề cấp bách cho CD CCKT. Mở rộng tín dụng cho nền kinh tế đối với các nước đang phát triển luôn là vấn đề có tính cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Một khi thị trường tài chính còn chưa thực sự trở thành một kênh thu hút và điều hòa vốn trong nền kinh tế, các doanh nghiệp chưa đủ sức tham gia thị trường để huy động vốn thì vốn (TDNH) vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội nói chung CDCCKT nói riêng. Việc mở rộng tín dụng là một trong những tiền đề đảm bảo sự thắng lợi cho việc CD CCKT, nếu thiếu mở rộng tín dụng sẽ không thể đầu tư thay đổi trang thiết bị, công nghệ mới, không thể đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực tương thích với trình độ của công nghệ, kỹ thuật mới, … do đó vấn đề vốn luôn là vấn đề bức xúc đối với những nước đang tiến hành CDCCKT. Đặc biệt chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ đảm bảo cho nền kinh tế đất nước nói chung và kinh tế thành phố nói riêng tăng trưởng bền vững: cả về số lượng và chất lượng tăng trưởng. Đây là mục tiêu cơ bản. Với ý nghĩa đó, chuyên đề nghiên cứu tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố và đưa ra một số vấn đề cần quan tâm giải quyết. Trong thực tế hiện nay cho thấy, Tp. Hồ Chí Minh là một đầu tàu cho sự phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Từ mục tiêu đó, các tổ chức tín dụng cùng các chủ thể khác hoạt động trên địa bàn thành phố đã không ngừng mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức hoạt động tín dụng, không ngừng nâng cao chất lượng và đổi mới cơ cấu tín dụng, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân thành phố. Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng vẫn chưa thực sự đóng vai trò đòn bẩy trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TP. HCM chưa thực sự tạo điều kiện huy động tối đa các nguồn lực để chuyển đổi kinh tế hiệu quả, tiềm năng về tài nguyên, nhân lực trên địa bàn thành phố. Từ lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài "TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH" làm mục tiêu nghiên cứu của Luận án Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng của mình.

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ––––––––––––––  ––––––––––––––– NGUYỄN V VÕ MINH ĐỨCĂN TUẤN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH STT DANH MỤC Bảng 3.1: Chỉ tiêu tăng trưởng GDP qua năm Bảng 3.2: Cơ cấu GDP địa bàn TP HCM chia theo khu vực kinh tế giai đoạn 2012 – 2017 TRANG 56 57 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành GDP Thành phố 58 Bảng 3.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 59 Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng 2012 -2017 60 Bảng 3.6: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB Nhà nước 61 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động ngành 62 Bảng 3.8: Sự thay đổi diện tích số loại đất 63 Bảng 3.9: Mạng lưới hoạt động TCTD địa bàn thành phố 64 10 Bảng 3.10: Vốn điều lệ tài sản NHTM 65 11 Bảng 3.11: Vốn huy động, dư nợ cho vay tăng trưởng GDP 65 12 13 Biểu đồ 3.1: Kết huy động cho vay hệ thống NHTM địa bàn TP HCM giai đoạn 2012-2017 Bảng 3.12: Huy động cung vốn TCTD địa bàn TP HCM 67 68 14 Bảng 3.13: Cho vay chuyển dịch CCKT theo ngành 71 15 Bảng 3.14: Đầu tư vốn cho thành phần kinh tế TCTD 72 16 Bảng 3.15: Cho vay chuyển dịch CCKT theo ngành 73 17 Biểu đồ 3.2: Cho vay chuyển dịch CCKT theo ngành 73 18 Bảng 3.16: Đầu tư vốn tín dụng cho thành phần kinh tế TCTD 19 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 20 Bảng 3.17: Thang đo nhân tố tác động đến TDNH với CD CCKT TP HCM 75 78 80 iv 21 Bảng 3.18: Thang đo mức độ tín dụng ngân hàng với chuyển dịch CCKT mã hóa 81 22 Bảng 3.19: Lĩnh vực làm việc 87 23 Đồ thị 3.1: Lĩnh vực làm việc 87 24 Bảng 3.20: Giới tính 89 25 Đồ thị 3.2: Giới tính 88 26 Bảng 3.21: Trình độ học vấn 87 27 Đồ thị 3.3: Trình độ học vấn 90 28 Bảng 3.22: Độ tuổi 89 29 Đồ thị 3.4: Tuổi 89 30 Bảng 3.23: Kinh nghiệm làm việc 89 31 Bảng 3.24 Tổng hợp độ tin cậy Cronbach Alpha thang đo tín dụng ngân hàng với CDCCKT 93 32 Bảng 3.25 Độ tin cậy Cronbach Alpha biến phụ thuộc 94 33 Bảng 3.26: Kết kiểm định KMO Barlett: 95 34 Bảng 3.27 Kết ma trận xoay 96 35 Bảng 3.28: KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test 97 36 Bảng 3.29: Tổng hợp thang đo tác động TDNH với CDCCKT TP HCM 98 37 Bảng 3.30: Hệ số tương quan 100 38 Bảng 3.31 Tóm tắt kết hồi qui 101 39 Bảng 3.32 Sự phù hợp mơ hình (ANOVAa) 101 40 Bảng 3.33 Kết hồi qui 102 41 Bảng 3.34 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 103 v MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRANG 01 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 01 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 01 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 03 1.1.3 Tình hình nghiên cứu địa bàn TP Hồ Chí Minh 05 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÀ 08 CÁC CƠNG TRÌNH CHƯA GIẢI QUYẾT ĐƯỢC 1.2.1 Các nghiên cứu chưa 08 1.2.2 Một số nghiên cứu nêu góc độ tổng quan, chưa phản ánh cụ thể tác động công tác tín dụng Ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế TP 08 HCM 1.2.3 Sự cần thiết vai trò tín dụng việc thực q trình chuyển 09 dịch cấu kinh tế TP HCM 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT 11 1.3.1 Nghiên cứu hệ thống lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế TP HCM, 11 tảng khoa học có liên quan 1.3.2 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu để kết quả, hạn chế nguyên nhân chủ quan, khách quan hạn chế chuyển dịch 12 cấu kinh tế TP HCM 1.3.3 Một số giải pháp hoàn thiện nội dung chuyển dịch cấu kinh tế TP 13 HCM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 17 2.1.1 Khái niệm, đặc trưng hoạt động tín dụng ngân hàng 17 2.1.2 Bản chất tín dụng 18 2.1.3 Chức tín dụng 19 2.2 TỔNG QUAN VÊ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 20 vi 2.2.1 Cơ cấu kinh tế 20 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 22 2.2.3 Nội dung yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế: 23 2.3 VAI TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN 25 DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.3.1 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 25 2.3.2 Tín dụng ngân hàng với trình chuyển dịch cấu kinh tế 29 2.3.3 Sự cần thiết tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế 32 2.4 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 33 2.4.1 Khái niệm mở rộng tín dụng chuyển dịch cấu kinh tế, cần thiết mở rộng tín dụng 33 2.4.2 Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng CDCC kinh tế 36 2.4.3 Nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng chuyển dịch 38 cấu kinh tế TP HCM 2.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 41 2.5.1 Kinh nghiệm số nước chuyển dịch cấu kinh tế 41 2.5.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam cho TP Hồ Chí Minh nói 48 riêng KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP 53 HỒ CHÍ MINH 3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TP HỒ CHÍ MINH 53 vii 3.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế xã hội 53 3.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế 56 3.2 KHÁI QUÁT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ 58 CHÍ MINH 3.2.1 Chuyển dịch cấu GDP theo ngành kinh tế 58 3.2.2 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 59 3.2.3 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư xây dựng 59 3.2.4 Chuyển dịch cấu lao động 62 3.2.5 Chuyển dịch cấu sử dụng đất 63 3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI 63 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.3.1 Mạng lưới tổ chức quy mô hoạt động tổ chức tín dụng địa 63 bàn 3.3.2 Tình hình hoạt động TCTD địa bàn phục vụ chuyển dịch 70 cấu kinh tế TP HCM 3.3.3 Tiêu chí đầu tư tín dụng ngân hàng cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế 72 3.3.4 Tiêu chí đầu tư tín dụng cho chương trình, dự án công nghiệp 74 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT YẾU TỐ TÁC ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA 77 BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu 77 3.4.2 Nghiên cứu định tính 78 3.4.3 Nghiên cứu định lượng 81 3.4.4 Kết khảo sát 86 3.4.5 Kết hồi qui 102 3.4.6 Kiểm định giả thuyết 103 3.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ 104 CHÍ MINH 3.5.1 Những kết đạt 104 3.5.2 Những tồn hạn chế 108 3.5.3 Những nguyên nhân tồn hạn chế 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 viii CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 121 4.1 CƠ CẤU KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 121 4.1.1 Đối với ngành dịch vụ 121 4.1.2 Đối ngành công nghiệp 121 4.1.3 Đối ngành nông nghiệp 122 4.2 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 122 4.2.1 Định hướng mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng chuyển dịch 123 cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 4.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Min 127 4.3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH 133 4.3.1 Mở rộng hồn thiện hình thức huy động vốn 133 4.3.2 Mở rộng mạng lưới huy động vốn nâng cao chất lượng phục vụ 135 4.3.3 Giải pháp tín dụng NHTM địa bàn TP Hồ Chí Minh góp 137 phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 4.4 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 142 4.4.1 Đối với ủy ban nhân dân TP HCM sở, ban ngành 142 4.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 143 4.4.3 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành 144 4.3.4 Giải pháp hỗ trợ 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 148 KẾT LUẬN 149 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng phát triển kinh tế, vừa kết trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định vừa yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng lên trình độ Để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn chiến lược phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh giai đoạn dài, cấu kinh tế chuyển dịch cần phải xem xét tổng quát để rút ưu nhược điểm, phát điểm mạnh, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Vì điều kiện, yếu tố tiên để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Hướng đắn đó, đến làm cho hệ thống tài nước ta ngày lớn mạnh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngày hợp lý đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nước, có thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua Động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh nước thể vai trò trung tâm kinh tế, tài chính, văn hố, khoa học kỹ thuật nước; mức đóng góp vào khoảng 1/5 GDP nước 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước Hơn nữa, TP Hồ Chí Minh có vị trí địa lý, kinh tế đặc biệt quan trọng có hệ thống mạng lưới sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật xã hội đồng bộ; nơi kết nối giao thông thuận lợi đường bộ, đường sông, đường biển hàng không miền Đông Tây Nam với khu vực Đông Nam Á, liên thông vào mạng lưới chung giao thông với Châu Á giới; khu vực Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hố, Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế hàng hoá, dịch vụ nhanh ổn định bên cạnh vốn vấn đề cấp bách cho CD CCKT Mở rộng tín dụng cho kinh tế nước phát triển vấn đề có tính cấp bách lý luận thực tiễn Một thị trường tài chưa thực trở thành kênh thu hút điều hòa vốn kinh tế, doanh nghiệp chưa đủ sức tham gia thị trường để huy động vốn vốn (TDNH) đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội nói chung CDCCKT nói riêng x Việc mở rộng tín dụng tiền đề đảm bảo thắng lợi cho việc CD CCKT, thiếu mở rộng tín dụng khơng thể đầu tư thay đổi trang thiết bị, công nghệ mới, đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực tương thích với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật mới, … vấn đề vốn ln vấn đề xúc nước tiến hành CDCCKT Đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế đảm bảo cho kinh tế đất nước nói chung kinh tế thành phố nói riêng tăng trưởng bền vững: số lượng chất lượng tăng trưởng Đây mục tiêu Với ý nghĩa đó, chuyên đề nghiên cứu tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố đưa số vấn đề cần quan tâm giải Trong thực tế cho thấy, Tp Hồ Chí Minh đầu tàu cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan tâm đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Từ mục tiêu đó, tổ chức tín dụng chủ thể khác hoạt động địa bàn thành phố không ngừng mở rộng quy mô, đa dạng hố hình thức hoạt động tín dụng, khơng ngừng nâng cao chất lượng đổi cấu tín dụng, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân thành phố Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng chưa thực đóng vai trò đòn bẩy chuyển dịch cấu kinh tế TP HCM chưa thực tạo điều kiện huy động tối đa nguồn lực để chuyển đổi kinh tế hiệu quả, tiềm tài nguyên, nhân lực địa bàn thành phố Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài "TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH" làm mục tiêu nghiên cứu Luận án Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài ngân hàng Nội dung gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận mở rộng tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh xi tế Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn TP Hồ Chí Minh Chương 4: Giải pháp mở rộng tín dụng chuyển dịch cấu kinh tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng ngân hàng với chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thành phố thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề có tính lý luận CD CCKT mở rộng TDNH trình CDCCKT, xác định tiêu chí, nhân tố tác động mở rộng TDNH qua khẳng định cần thiết khách quan việc mở rộng TDNH góp phần thực CD CCKT TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu thực trạng phân tích CD CCKT TP Hồ Chí Minh mức độ TP Hồ Chí Minh, rút thành tựu nguyên nhân hạn chế việc mở rộng tín dụng phát triển trình thực CDCCKT TP Hồ Chí Minh thời gian qua - Trên sở thành tựu, nguyên nhân hạn chế định hướng phát triển kinh tế, xã hội thành phố, định hướng phát triển ngành ngân hàng luận án đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị mở rộng hướng phát triển mở rộng tín dụng q trình CD CCKT TP Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 định hướng 2025 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU i) Có đặc điểm cấu kinh tế có tác dụng với chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh? XVII Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid Cases Excluded a Total 360 100.0 0 360 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 816 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Total if Item Deleted Correlation Deleted NLKH1 7.02 3.236 728 686 NLKH2 6.99 3.337 693 726 NLKH3 7.44 4.649 626 806 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid Cases Excludeda Total 360 100.0 0 360 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 776 XVIII Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item-Total Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha if Item Deleted PTCV1 5.72 3.210 647 659 PTCV2 5.51 3.994 546 770 PHTC3 5.74 2.912 663 643 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid Cases Excluded a Total 360 100.0 0 360 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 836 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted TTTD1 7.82 8.195 696 784 TTTD2 7.93 7.209 695 781 TTTD3 7.87 7.477 678 788 TTTD4 7.95 8.304 612 816 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Valid Cases Excluded Total a % 360 100.0 0 360 100.0 XIX a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 870 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Total if Item Deleted Correlation Deleted CSNN1 6.98 7.125 765 817 CSNN2 7.15 7.392 785 808 CSNN3 6.73 8.277 654 860 8.316 696 845 CSNN4 6.74 Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid Cases Excluded a Total 360 100.0 0 360 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 789 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item if Item Total if Item Deleted Deleted Correlation Deleted TDCCKT1 7.72 5.137 581 747 TDCCKT2 7.66 4.771 703 680 TDCCKT3 7.76 5.344 546 763 TDCCKT4 7.58 5.849 574 752 XX PHỤ LỤC KẾT QUẢ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 231 Sig .000 Extraction NLTD1 1.000 735 NLTD2 1.000 604 NLTD3 1.000 672 NLTD4 1.000 712 QTCV1 1.000 700 QTCV2 1.000 689 QTCV3 1.000 691 QTCV4 1.000 746 NLKH1 1.000 791 NLKH2 1.000 744 NLKH3 1.000 740 PTCV1 1.000 759 PTCV2 1.000 618 PTCV3 1.000 753 TTTD1 1.000 713 TTTD2 1.000 706 TTTD3 1.000 689 TTTD4 1.000 616 TTTD5 1.000 786 CSNN2 1.000 805 CSNN3 1.000 647 CSNN4 1.000 710 Extraction Method: Principal Component Analysis 3765.985 df Communalities Initial 781 XXI Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total Total % of Cumulativ Vari e% ance % of Cumulativ Vari e% ance % of Cumulati Vari ve ance % 4.912 22.327 22.327 4.912 22.327 22.327 3.005 13.660 13.660 3.098 14.082 36.409 3.098 14.082 36.409 2.775 12.616 26.275 2.755 12.523 48.932 2.755 12.523 48.932 2.747 12.487 38.763 1.812 8.236 57.168 1.812 8.236 57.168 2.641 12.004 50.767 1.696 7.707 64.875 1.696 7.707 64.875 2.363 10.741 61.508 1.356 6.163 71.038 1.356 6.163 71.038 2.097 9.530 71.038 676 3.071 74.109 609 2.769 76.878 567 2.576 79.454 10 543 2.467 81.921 11 533 2.423 84.344 12 452 2.055 86.399 13 416 1.890 88.289 14 394 1.792 90.081 15 372 1.690 91.771 16 345 1.568 93.338 17 293 1.331 94.669 18 279 1.269 95.939 19 273 1.242 97.181 20 232 1.056 98.237 21 206 937 99.173 22 182 827 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis XXII Component Matrixa Component NLTD1 671 -.398 NLTD3 664 -.382 NLTD4 636 -.397 QTCV1 598 -.449 QTCV2 597 -.407 NLTD2 575 NLKH2 557 -.356 424 QTCV3 503 -.419 -.326 NLKH1 503 -.412 383 389 PTCV2 486 NLKH3 478 -.307 -.350 385 -.339 388 -.330 CSNN2 723 380 CSNN4 694 422 CSNN1 310 356 -.433 -.335 379 692 404 CSNN3 661 385 TTTD3 341 -.523 417 309 TTTD2 321 -.500 417 415 TTTD1 365 -.454 412 425 TTTD4 407 -.412 360 330 QTCV4 437 -.538 PTCV3 438 563 PTCV1 414 484 474 Extraction Method: Principal Component Analysis components extracted Rotated Component Matrixa Component CSNN2 881 CSNN1 870 CSNN4 819 CSNN3 798 NLTD1 820 NLTD4 816 XXIII NLTD3 753 NLTD2 750 TTTD1 838 TTTD2 830 TTTD3 810 TTTD4 756 QTCV4 830 QTCV3 817 QTCV2 752 QTCV1 720 353 NLKH1 855 NLKH3 820 NLKH2 804 PTCV1 856 PTCV3 838 PTCV2 715 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 207 582 328 472 414 341 810 -.014 -.546 092 085 -.173 485 138 487 -.547 -.392 236 236 -.584 556 122 404 -.340 -.023 -.309 -.217 -.392 530 650 100 -.453 017 548 -.473 510 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .755 427.362 000 XXIV Communalities Initial Extraction TDCCKT1 1.000 593 TDCCKT2 1.000 738 TDCCKT3 1.000 544 TDCCKT4 1.000 589 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 2.464 61.593 61.593 649 16.229 77.822 533 13.323 91.145 354 8.855 100.000 2.464 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component TDCCKT2 859 TDCCKT1 770 TDCCKT4 767 TDCCKT3 738 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .778 3430.954 210 000 % of Variance 61.593 Cumulative % 61.593 XXV Communalities Initial Extraction NLTD1 1.000 738 NLTD2 1.000 602 NLTD3 1.000 672 NLTD4 1.000 711 QTCV2 1.000 653 QTCV3 1.000 769 QTCV4 1.000 767 NLKH1 1.000 790 NLKH2 1.000 756 NLKH3 1.000 743 PTCV1 1.000 759 PTCV2 1.000 616 PTCV3 1.000 756 TTTD1 1.000 713 TTTD2 1.000 709 TTTD3 1.000 689 TTTD4 1.000 615 CSNN1 1.000 787 CSNN2 1.000 805 CSNN3 1.000 651 CSNN4 1.000 711 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compon en t Initial Eigenvalues Total % of Cumulativ Vari e% ance Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Vari e% ance Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Vari e% ance 4.626 22.027 22.027 4.626 22.027 22.027 2.975 14.168 14.168 3.056 14.553 36.580 3.056 14.553 36.580 2.780 13.237 27.404 2.543 12.108 48.688 2.543 12.108 48.688 2.742 13.057 40.461 XXVI 1.791 8.529 57.217 1.791 8.529 57.217 2.311 11.003 51.464 1.673 7.969 65.186 1.673 7.969 65.186 2.111 10.054 61.519 1.325 6.309 71.495 1.325 6.309 71.495 2.095 9.976 71.495 669 3.187 74.681 580 2.762 77.443 545 2.594 80.036 10 534 2.542 82.579 11 520 2.477 85.056 12 419 1.996 87.052 13 408 1.945 88.997 14 386 1.837 90.834 15 362 1.726 92.559 16 317 1.510 94.070 17 286 1.361 95.431 18 279 1.328 96.759 19 266 1.268 98.028 20 231 1.102 99.130 21 183 870 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component NLTD1 683 -.402 NLTD3 678 -.403 NLTD4 654 -.401 NLTD2 602 -.353 PTCV2 533 NLKH2 527 -.426 QTTD2 511 -.459 TTTD4 469 -.453 -.303 CSNN2 800 CSNN1 778 CSNN4 777 CSNN3 734 423 315 417 TTTD2 387 -.385 523 TTTD3 413 -.403 516 QTCV4 371 TTTD1 428 353 -.513 -.338 502 347 356 452 XXVII NLKH3 434 -.460 328 -.393 NLKH1 457 -.460 501 PTCV3 485 -.630 PTCV1 451 -.563 417 QTCV3 448 366 484 -.438 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component CSNN2 881 CSNN1 870 CSNN4 820 CSNN3 801 NLTD1 822 NLTD4 818 NLTD3 761 NLTD2 749 TTTD1 838 TTTD2 831 TTTD3 810 TTTD4 756 NLKH1 864 NLKH3 823 NLKH2 817 QTCV3 860 QTCV4 844 QTCV2 708 PTCV1 857 PTCV3 839 PTCV2 713 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations XXVIII Component Transformation Matrix Component 193 618 401 387 349 386 902 063 -.415 018 -.056 -.088 280 -.003 618 -.497 -.509 181 222 -.596 463 564 049 -.247 065 251 265 -.345 427 -.749 133 -.443 024 -.408 657 433 PTCV TTTD Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Correlations TDCCKT Pearson Correlati TDCCK on T Sig (2-tailed) N NLTD QTCV Pearson Correlati on QTCV NLKH CSNN 791** 385** 404** 493** 350** 248** 000 000 000 000 000 000 360 360 360 360 360 360 360 791** 313** 228** 340** 250** 154** 000 000 000 000 003 Sig (2-tailed) 000 N 360 360 360 360 360 360 360 385** 313** 351** 107* 063 008 Sig (2-tailed) 000 000 000 043 235 873 N 360 360 360 360 360 360 360 404** 228** 351** 206** 093 037 000 000 000 000 077 480 360 360 360 360 360 360 360 493** 340** 107* 206** 244** 058 Sig (2-tailed) 000 000 043 000 000 274 N 360 360 360 360 360 360 Pearson Correlati on Pearson Correlati on NLKH Sig (2-tailed) N PTCV NLTD Pearson Correlati on 360 XXIX TTTD CSNN Pearson Correlati on 350** 250** 063 093 244** Sig (2-tailed) 000 000 235 077 000 N 360 360 360 360 360 360 360 248** 154** 008 037 058 -.041 Sig (2-tailed) 000 003 873 480 274 435 N 360 360 360 360 360 360 Pearson Correlati on ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUI Variables Entered/Removeda Model Variables Entered CSNN, QTCV, TTTD, PTCV, NLKH, NLTDb Variables Removed Method Enter a Dependent Variable: TDCCKT b All requested variables entered Model Summaryb Model R R 873a Adjusted R Std Error S Square of q the u Esti a mate r e 763 758 36368 a Predictors: (Constant), CSNN, QTCV, TTTD, PTCV, NLKHK, NLTD b Dependent Variable: TDCCKT -.041 435 360 XXX ANOVAa Model Sum of Square s Regression Residual Total df Mean Sq uar e 149.903 24.984 46.688 353 132 196.591 359 F Sig .000b 188.897 a Dependent Variable: TTVCCKT b Predictors: (Constant), CSNN, QTCV, TTTD, PTCV, NLKH, NLTD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Standardized Coefficien ts Std Error t Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF -.751 118 -6.348 000 NLTD 511 026 593 19.879 000 757 1.322 QTCV 092 024 108 3.755 000 815 1.227 NLKH 137 023 171 6.056 000 842 1.188 PTCV 173 024 203 7.188 000 840 1.191 TTTD 110 022 135 4.944 000 901 1.109 CSNN 116 021 143 5.432 000 967 1.034 a Dependent Variable: TTVCCKT Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalu e Condition Index (Constant) Variance Proportions NLTD QTCV NLKH PTCV TTTD CSNN 6.593 1.000 00 00 00 00 00 00 00 134 7.010 00 00 00 00 02 12 76 090 8.574 00 00 16 09 01 53 09 068 9.839 00 03 08 02 71 23 01 055 10.993 01 77 01 20 09 00 00 039 13.013 00 19 57 56 10 00 00 022 17.427 98 00 17 13 06 11 14 a Dependent Variable: TDVCCKT Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 1.3554 Maximum 4.0978 Mean 2.5597 Std Deviation 64619 N 360 XXXI Residual -1.31927 93596 00000 36063 360 Std Predicted Value -1.864 2.380 000 1.000 360 Std Residual -3.628 2.574 000 992 360 a Dependent Variable: HL Charts ... đến chuyển dịch cấu kinh tế 25 2.3.2 Tín dụng ngân hàng với trình chuyển dịch cấu kinh tế 29 2.3.3 Sự cần thiết tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế 32 2.4 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI CHUYỂN... điểm cấu kinh tế có tác dụng với chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh? xii ii) Việc mở rộng tín dụng ngân hàng có vai trò chuyển dịch cấu kinh tế? iii) Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế. .. PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 121 4.1 CƠ CẤU KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 121 4.1.1 Đối với ngành dịch vụ 121 4.1.2 Đối ngành công

Ngày đăng: 22/10/2018, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Mục tiêu tổng quát:

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể:

      • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 4.1 Đối tượng nghiên cứu:

        • 4.2 Phạm vi nghiên cứu:

        • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

          • 2.1.1 Khái niệm, đặc trưng của hoạt động tín dụng ngân hàng

          • 2.1.2 Bản chất của tín dụng

          • 2.1.3 Chức năng của tín dụng

          • 2.2.1 Cơ cấu kinh tế

          • 2.3.1 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 2.3.1.2 Nhóm nhân tố về kinh tế - tổ chức

            • 2.3.2 Tín dụng ngân hàng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 2.3.3 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • Tiêu chí việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo hướng phát triển ngành dịch vụ, công nghiệp, công nghệ cao;

              • ii) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng:

              • 2.4.3.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - tổ chức

              • 3.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế xã hội

              • 3.1.2 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế

              • 3.2. KHÁI QUÁT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

                • 3.2.1 Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành kinh tế

                • 3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan