Giáo án tuần 19 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

11 90 1
Giáo án tuần 19 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án phát triển năng lực học sinh lớp 5 ngày thứ hai tuần 19 theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Giúp giáo viên soạn bài dễ dàng hơn, dễ giảng dạy, đỡ mất thời gian soạn..........................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tập đọc (tiết 37) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I MỤC TIÊU - Đọc: Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) HS phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi (không cần giải thích lí do) Một số học sinh trả lời câu hỏi - Nói: Tìm hiểu đời nghiệp Bác Hồ - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất u nước Tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước Bác Biết ơn kính trọng Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Khởi động - Cho HS hát - Học sinh hát - Kiểm tra chuẩn bị sách HS - HS thực - Giới thiệu tựa bài: Người công dân số - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa HĐ2: Luyện đọc - Cho HS đọc toàn - Gọi HS nối tiếp đọc toàn + Đoạn 1: Từ đầu đến Sài Gịn làm ? + Đoạn 2: Tiếp theo Sài Gòn ? + Đoạn 3: Còn lại - Luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc nhóm trước lớp - GV đọc mẫu HĐ3: Tìm hiểu - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết nào? - Thái độ anh Thành nghe tin anh Lê nói việc làm nào? - Theo em, anh Thành nói vậy? - Những câu nói anh Thành cho thấy anh ln nghĩ dân nước? - Em có nhận xét câu chuyện anh Lê anh Thành? - Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích? - HS đọc tồn bài, lớp theo dõi, đọc thầm - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ + luyện đọc câu khó - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc - HS lắng nghe - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Giúp anh Thành tìm việc Sài Gịn - Anh Lê đòi thêm cho anh Thành năm quần áo tháng thêm hào - Anh Thành không để ý đến công việc tiền lương mà anh Lê tìm cho Anh nói: "Nếu cần miếng cơm manh áo tơi Phan Thiết đủ sống" - Vì anh khơng nghĩ dến miếng cơm manh áo cá nhân mà nghĩ đến dân, đến nước + "Chúng ta đồng bào, máu đỏ da vàng Nhưng anh có nghĩ đến đồng bào khơng" + "Vì anh với công dân nước Việt " - Câu chuyện anh Lê anh Thành không nội dung, người nói chuyện khác + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn làm gì? - Theo em không ăn khớp với nhau? - Phần đoạn kịch cho biết gì? - Giáo viên rút nội dung, ghi bảng HĐ4: Luyện đọc diễn cảm - Nên đọc kịch cho phù hợp? - Cho học sinh đọc phân vai - GV đưa bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu + Anh Lê nói : tơi + Anh Thành trả lời: khơng có khói - Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân - Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân - HS nhắc lại nội dung - HS tìm cách đọc - HS đọc phân vai - HS luyện đọc - HS nghe - HS đọc theo nhóm đơi - nhóm lên thi đọc HĐ5: Luyện nói - Tìm hiểu đời nghiệp Bác - HS nghe thực Hồ IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ - Phần đoạn kịch cho biết gì? - Hoạt động nối tiếp: + Tìm đọc câu chuyện Bác Hồ + Chuẩn bị để dựng lại hoạt cảnh - Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch Đọc trước phần kịch Ngưới công dân số Một - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày tháng năm 2020 Toán (tiết 91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập liên quan HS làm 1a, 2a - Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn liên quan đến tính diện tích hình thang - Phẩm chất: Tích cực học tập, say mê học toán Năng lực: Sự nhạy bén, linh hoạt tư duy, tính kiên trì; góp phần phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, lực giao tiếp lực mơ hình hóa toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, giấy mầu cắt hình thang - Học sinh: Vở, SGK, đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên HĐ1: Khởi động - Cho HS thi đua: + Nêu công thức diện tích tam giác + Nêu đặc điểm hình thang + Hình gọi hình thang vng? - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng HĐ2: Hình thành kiến thức *Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang *Cắt ghép hình: HS thao tác cá nhân - Yêu cầu HS xác định trung điểm M cạnh BC - Yêu cầu HS vẽ - Yêu cầu HS suy nghĩ xếp hình - GV thao tác lại, gắn hình ghép lên bảng *So sánh đối chiếu yếu tố hình học hình thang ABCD hình tam giác ADK - Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD diện tích tam giác ADK - GV viết bảng SABCD = SADK - Nêu cách tính diện tích tam giác ADK - GV viết bảng: SABCD= SADK= DK x AH : - Hãy so sánh chiều cao hình thang ABCD chiều cao tam giác ADK - Hãy so sánh độ dài đáy DK tam giác ADK tổng độ dài đáy AB CD hình thang ABCD? - GV viết bảng: SABC D = SAD K = DK x AH : = (DC + AB) x AH : (1) Hoạt động học sinh - HS thi đua - HS nghe - HS nhắc lại tên bài, ghi - HS xác định trung điểm M BC - HS dùng thước vẽ - HS xếp hình đặt tên cho hình - HS quan sát so sánh - Diện tích hình thang diện tích tam giác ADK - Diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia - Bằng (đều AH) - DK = AB + CD (AB, CD : độ dài đáy hình thang AH : Chiều cao) - Để tính diện tích hình thang ta làm - Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân nào? với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho Quy tắc: - GV giới thiệu công thức: S = (a xb) x h:2 - Gọi HS nêu quy tắc công thức tính HĐ3: Luyện tập - Thực hành Bài 1a: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - Cho HS nhận xét làm bảng, sửa - GV nhận xét, kết luận Bài 2a: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang - Yêu cầu HS làm vào - Cho HS sửa - GV nhận xét, kết luận Bài 3: (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS làm cá nhân - GV quan sát giúp đỡ cần thiết - HS nêu - Tính diện tích hình thang biết : a a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm - HS lên bảng, HS lớp làm vào Bài giải a Diện tích hình thang là: (12 + ) x : = 50 (cm2) Đáp số : 50 cm2 - HS nhận xét, sửa - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS viết nháp a) S = ( + ) x : = 32,5 (cm2) - HS sửa - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân Bài giải Chiều cao ruộng hình thang là: (110 + 90,2) : = 100,1(m) Diện tích ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01m2 IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nêu quy tắc tính diện tích hình thang - Hoạt động nối tiếp: + Về nhà tìm vật có hình thang, đo tính diện tích vật - Dặn dị: Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày tháng năm 2020 Kể chuyện (tiết 19) CHIẾC ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kĩ năng: Kể đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa SGK; kể đầy đủ nội dung câu chuyện - Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước Mỗi người lao động xã hội gắn bó với cơng việc, cơng việc quan trọng đáng quý Năng lực: Giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên HĐ1: Khởi động - Cho HS hát - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Giới thiệu - Ghi bảng HĐ2: Nghe kể Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ” - Giáo viên kể lần - Giáo viên kể lần + Kết hợp tranh minh hoạ - Giáo viên kể lần (nếu cần) + Giáo viên giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quýt HĐ3: Thực hành kể chuyện Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Kể theo cặp - Yêu cầu HS nêu nội dung tranh - Yêu cầu HS kể đoạn nhóm theo tranh b) Thi kể trước lớp - Học sinh thi kể đoạn trước lớp - Kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS nhận xét, tìm bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện - Giáo viên nhận xét HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Cho HS trao đổi với để tìm ý nghĩa câu chuyện - Cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận Hoạt động học sinh - HS hát - HS thực - HS nhắc lại tên bài, ghi - Học sinh nghe - Học sinh nghe + Tiếp quản: thu nhận quản lí thứ đối phương giao lại + Đồng hồ qt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình trịn, to đồng hồ bình thường - HS nêu - HS kể theo cặp - HS tiếp nối kể đoạn - đến học sinh kể tồn câu chuyện - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay - HS trao đổi cặp đơi tìm ý nghĩa câu chuyện - HS chia sẻ trước lớp - Ý nghĩa: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ cách mạng cần thiết, quan trọng, cần làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GDHS: Trong xã hội người công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì, khơng nghĩ cho riêng - Cho học sinh nhắc lại ý nhgĩa câu chuyện - Hoạt động nối tiếp: HS kể lại câu chuyện cho người gia đình nghe - Dặn dị: Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày tháng năm 2019 Chính tả (tiết 19) NGHE – VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I MỤC TIÊU - Kiến thức: Viết tả, trình bày hình thức văn xi Làm tập 2, 3a - Kĩ năng: Rèn kĩ viết âm đầu r/d/gi - Phẩm chất: Giáo dục HS thức viết tả, giữ sạch, viết chữ đẹp Năng lực: Giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo ***** GD ANTQ: Nêu gương anh dũng hy sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên HĐ1: Khởi động - Cho HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động học sinh - HS hát - HS thực - HS ghi HĐ2: Chuẩn bị viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn + Em biết nhà yêu nước Nguyễn - Nguyễn Trung Trực sinh gia đình nghèo Trung Trực Năm 23 tuổi ơng lãnh đạo dậy Phủ Tây An lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt bị hành hình - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Câu nói: "Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam có câu nói lưu danh mn đời hết người Nam đánh Tây * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn - HS nêu - Yêu cầu HS viết từ khó - HS lên bảng, lớp viết vào bảng - Trong đoạn văn em cần viết hoa - Tên riêng : từ nào? Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam HĐ3: Viết tả - GV đọc mẫu lần - GV đọc lần (đọc chậm) - GV đọc lần - GV chấm 4-5 - Nhận xét viết HS HĐ5: Luyện tập – Thực hành Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm theo cặp - Cho HS sửa - GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc lại thơ - HS theo dõi - HS viết theo lời đọc GV - HS sốt lỗi tả - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS ngồi bàn thảo luận làm vào - HS sửa - HS đọc thơ Tháng giêng bé Đồng làng nương chút heo may Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom hạt nắng rơi Làm thành mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự Đất trời viết tiếp thơ ngào Bài 3a: Trò chơi - HS đọc yêu cầu -Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm - GV nhận xét chữa - HS đọc yêu cầu - HS thi tiếp sức điền tiếng + Ve nghĩ không ra, lại hỏi + Bác nông dân ôn tồn giảng giải + Nhà tơi có bố mẹ già + Cịn làm để ni dành dụm IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhắc lại kiến thức buổi học ***** GD ANTQ: Nêu gương anh dũng hy sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm - Hoạt động nối tiếp: Kể lại câu chuyện Làm việc cho ba thời hỏi trả lời hai câu đố để đố người thân - Dặn dò: Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học Thứ hai ngày tháng năm 2019 Luyện tập Tiếng Việt (tiết 37) ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh văn tả người - Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành số tập củng cố nâng cao - Phẩm chất: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm - Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành a Giao việc - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ - Học sinh quan sát chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Nhận phiếu làm việc b Thực hành ôn luyện Bài Em đọc lại kiểm tra định kì làm, tự  Thể tình cảm em nhận xét cách đánh dấu x vào ô trống: người tả  Có đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài?  Sắp xếp câu đoạn hợp lí  Có câu mở đoạn  Khơng sai nhiều lỗi tả?  Nêu đặc điểm tiêu biểu ngoại hình  Khơng dùng câu cụt, câu què? người em chọn tả  Dùng từ sinh động, gợi hình ảnh, viết câu  Những đặc điểm ngoại hình thể tính hay tình người tả  Thể hoạt động người tả? Bài Đoạn mở sau viết theo cách trực tiếp hay gián tiếp ? “Ông em già khu phố Râu tóc ơng Đáp án bạc trắng Cả lơng mày bạc Thỉnh thoảng em Mở trực tiếp nghĩ : ông em ông tiên.” (Trả lời ) : ………………………… … Bài Viết hai đoạn mở theo hai cách mở trực Tham khảo tiếp mở gián tiếp cho đề sau: Tả người bà Cả nhà em quý bà Riêng em em, em lại quý bà Bà a) Cách (mở trực tiếp) chăm sóc em từ lúc lọt lịng Bà ru em lời ca êm dịu b) Cách (mở gián tiếp) c Sửa - u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhắc lại kiến thức buổi học - Hoạt động nối tiếp: Về nhà viết hai đoạn mở theo hai cách mở trực tiếp mở gián tiếp cho đề sau: Tả người ơng em - Dặn dị: Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học ... cực học tập, say mê học toán Năng lực: Sự nhạy bén, linh hoạt tư duy, tính kiên trì; góp phần phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, lực giao tiếp lực mơ hình hóa tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo. .. trọng đáng quý Năng lực: Giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt... chữ đẹp Năng lực: Giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo ***** GD ANTQ: Nêu gương anh dũng hy sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở

Ngày đăng: 18/09/2020, 22:06

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên rút ra nội dung, ghi bảng. - Giáo án tuần 19 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

i.

áo viên rút ra nội dung, ghi bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan