Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore. ThS. Kinh tế: 60 31 07

124 25 0
Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore. ThS. Kinh tế: 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH ĐỨC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI s Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH ĐỨC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - SINGAPORE Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – SINGAPORE 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại quốc tế 1.1.1 Các vấn đề thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế kinh tế quốc gia 1.2 Cơ sở thực tiễn mối quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore 15 17 1.2.1 Điều kiện quốc tế sách kinh tế đối ngoại hai nước 17 1.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Singapore 26 1.2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam 34 1.2.4 Lợi ích Việt Nam việc phát triển quan hệ thương mại với Singapore CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 2.1 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore giai đoạn trước 2005 41 43 43 2.1.1 Vị trí kinh tế Singapore quan hệ với Việt Nam 43 2.1.2 Về kim ngạch thương mại Việt Nam – Singapore 45 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore giai đoạn 2005 – 2012 49 2.2.1 Về kim ngạch thương mại Việt Nam – Singapore giai đoạn 2005 – 2012 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Singapore 2.2.3 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ thị trường Singapore 2.3 Đánh giá chung quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore 49 52 67 82 2.3.1 Những thành tựu đạt 82 2.3.2 Những tồn cần khắc phục 83 2.3.3 Nguyên nhân tồn 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – SINGAPORE TRONG THỜI 87 GIAN TỚI 3.1 Những khó khăn thuận lợi quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore 87 3.1.1 Thuận lợi 87 3.1.2 Khó khăn 91 3.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại hai nước 93 3.2.1 Quan điểm phát triển xuất nhập Việt Nam 93 3.2.2 Định hướng phát triển xuất sang thị trường Singapore 95 3.2.3 Định hướng nhập thị trường Singapore 96 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại hai nước Việt Nam – Singapore 97 3.3.1 Đối với phủ 97 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt APEC Tiếng Anh Asia-Pacific Economic Cooperation Tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội nước Asian Nations Đông Nam Á Asia-Europe Meeting Hợp tác Á-Âu ASEAN ASEM DN EU European Union FTAs Free Trade Agreements GDP Gross Domestic Product NAFTA Doanh nghiệp Liên minh châu ÂU Hiệp định Thương mại Tự Tổng sản phẩm quốc dân North American Free Hiệp định Thương Trade Agreement mại Tự Bắc Mỹ SGD Singapore dollar Đô la Singapore 10 USD US dollar Đô la Mỹ 11 TEUs Twenty-Foot Equivalent Đơn vị tương Units đương 20 foot 12 WTO World Trade Tổ chức Thương Organization mại Thế giới 13 XNK Xuất nhập i DANH MỤC BẢNG STT SỐ HIỆU Bảng 1.1 NỘI DUNG Trang Lợi so sánh (Lợi tương đối) 11 Bảng Thu nhập quốc dân tỷ giá hối đoái 1.2 Singapore qua số năm Bảng 10 thị trường xuất lớn Việt Nam 1.3 năm 2010, 2011, 2012 Bảng Ba nước ASEAN đầu tư lớn Việt Nam 2.1 giai đoạn 1988 – 2004 Bảng 2.2 Singapore giai đoạn 1996 – 2005 tỷ trọng 44 45 so với tồn khối ASEAN Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với 2.3 Singapore giai đoạn 1996 – 2004 2.4 40 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Bảng Bảng 30 47 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Singapore giai đoạn 2005 – 2012 tỷ trọng 49 so với tồn khối ASEAN Bảng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với 2.5 Singapore giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị mặt hàng xuất sang Singapore giai 2.6 đoạn 2005 – 2012 ii 51 54 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bảng Giá trị xuất sản phẩm dầu thô sang 2.7 Singapore giai đoạn 2005 – 2012 Bảng 2.8 Giá trị sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện xuất sang Singapore giai đoạn Giá trị sản phẩm gạo xuất sang Singapore 2.9 giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị thủy sản xuất sang Singpore giai 2.10 đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị xuất hàng dệt may sang Singapore 2.11 giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị cà phê xuất sang Singapore giai 2.12 đoạn 2005 – 2012 Bảng Tình hình xuất nhập Việt Nam – 2.13 Singapore giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị xăng dầu loại nhập từ Singapore 2.14 giai đoạn 2005 – 2012 2.15 58 2005 – 2012 Bảng Bảng 57 60 61 64 65 68 70 Giá trị sản phẩm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác nhập từ Singapore giai đoạn 71 2005 – 2012 Bảng Giá trị máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 2.16 nhập từ Singapore giai đoạn 2005 - 2012 Bảng Giá trị sản phẩm chất dẻo nguyên liệu nhập 2.17 từ Singapore giai đoạn 2005 - 2012 iii 73 74 21 22 23 24 25 26 Bảng Giá trị sản phẩm hóa chất nhập từ 2.18 Singapore giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị sản phẩm hóa chất nhập từ 2.19 Singapore giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị kim loại thường khác nhập từ 2.20 Singapore giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị giấy loại nhập từ Singapore giai 2.21 đoạn 2005 – 2012 Bảng Giá trị sắt thép loại nhập từ Singapore 2.22 giai đoạn 2005 – 2012 Bảng Các đối tác thương mại lớn Singapore 3.1 năm 2012 iv 76 77 78 79 80 91 + 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT SỐ HIỆU NỘI DUNG Biểu đồ Tỷ trọng cấu ngành theo GDP Singapore 1.1 năm 2010 Biểu đồ Tỷ trọng ngành cấu GDP Việt Nam 1.2 giai đoạn 2003 – 2011 Biểu đồ Tăng trưởng GDP tỷ lệ đầu tư/GDP giai đoạn 1.3 1996 – 2012 Biểu đồ Giá trị xuất sang 10 thị trường lớn 2.1 Việt Nam năm 2010 Biểu đồ Giá trị xuất Việt Nam sang Singapore 2.2 giai đoạn 2005 – 2012 Biểu đồ Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam 2.3 sang thị trường ASEAN tháng năm 2012 v Trang 29 37 39 53 54 55 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau công Đổi (1986), Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, trở ngại đưa nước ta vào ổn định trị, xã hội, phát triển kinh tế hội nhập vào kinh tế giới Về mặt đối ngoại, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất quốc gia giới”, Đảng Nhà nước ta thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, (tháng 03 năm 2013) Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước thuộc tất châu lục quan hệ bình thường với tất nước lớn, nhỏ khu vực, đặc biệt tăng cường quan hệ với nước láng giềng khối ASEAN có Singapore Trên thực tế, Singapore có quan hệ sớm với Việt Nam Ngay từ đầu năm 1990, quan hệ hai nước tiến triển đáng kể với phát triển chung tình hình khu vực giới Từ tới nay, Singapore, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh đứng đầu khu vực Đông Nam Á, bạn hàng lớn Việt Nam Bản thân hai nước Việt Nam Singapore lại có lợi định tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia, ví dụ Việt Nam có lợi tài ngun thiên nhiên, cịn Singapore lại mạnh sản xuất máy tính linh kiện điện tử… Lợi ích việc tham gia hoạt động thương mại với Singapore vô to lớn, Singapore lại đất nước có kinh tế phát triển châu Á bậc khu vực Đông Nam Á với số vô ấn tượng cán cân thương mại, thị trường tiềm năng, số GDP bình quân đầu người… Phát triển quan hệ thương mại với Singapore lựa chọn thông minh để Việt Nam thu hút đầu tư từ -1- - ăng cường biện pháp khuyến khích hàng xuất Trong năm tới đây, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất sang Singapore mặt hàng truyền thống như: gạo, cà phê, cao su, dầu thô… vấn đề đặt là: Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Singapore Để làm điều đó, trước hết cần phải đầu tư nghiên cứu kỹ thị trường Singapore thông qua triển lãm, quảng cáo để giới thiệu sản phẩm đồng thời tìm hiểu kỹ nhu cầu thị hiếu người dân Singapore từ tìm cách sản xuất mặt hàng thoả mãn nhu cầu Nhà nước cần khuyến khích cho vay vốn để thực cơng trình dự án nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc nghiên cứu chất lượng sản phẩm phải cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, bao bì sản phẩm cho phù hợp Về mẫu mã Việt Nam cần phải học hỏi nhiều từ hàng hóa Trung Quốc Hơn cần phải tăng cường đầu tư cho thiết bị đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất để đảm bảo hàng Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế cao tiêu chuẩn Các phương tiện vận chuyển, kho cảng, bến bãi c ng phải đầu tư tốt để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Và luôn coi việc đổi công nghệ yếu tố quan trọng hàng đầu để đạt chất lượng tốt Bên cạnh cần giảm giá sản phẩm, tức phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm yếu tố đầu vào, giảm chi phí sản xuất lưu thông giảm tối đa nhập hàng hố vơ hình như: chi phí vận tải, bảo hiểm (bằng cách nhập hàng theo giá FOB xuất hàng theo giá CIF), đồng thời Việt Nam cần phải đặt đại diện Singapore (theo lời mời họ) giá hàng hoá xuất Việt Nam ổn định Đồng thời phải nhanh chóng chuyển dịch cấu hàng xuất cách khuyến khích mặt hàng xuất qua chế biến, giảm xuất - 101 - hàng sơ chế để nâng cao kim ngạch xuất Việt Nam Để đầu tư khâu chế biến cần có sách ưu đãi, miễn giảm thuế xuất khẩu, thuế doanh thu cho doanh nghiệp chế biến xuất nước, khuyến khích họ áp dụng cơng nghệ đại đầu tư vào khâu chế biến để nâng cao hiệu kinh tế Đi đơi với việc phải áp dụng nâng thuế suất hàng thô sơ chế Mục tiêu đặt năm tới Việt Nam xuất sản phẩm qua chế biến cần phải đạt từ 80% trở lên, lại sản phẩm sơ chế Có kim ngạch xuất tăng lên Bên cạnh cần phải trọng khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp làm gia công, mở rộng gia công mặt hàng dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử… để hàng Việt Nam gia công lại Ngoài ra, c ng cần trọng đến kênh tiêu thụ sản phẩm xuất sang thị trường Singapore, kênh tiêu thụ sản phẩm xuất Việt Nam thị trường Singapore kênh tiêu thụ nội địa cịn có kênh trung chuyển hàng hố Kênh c ng có tầm quan trọng tương đối lớn Việt Nam cần phải có nhìn đắn kênh trung chuyển Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có tâm lý “dị ứng” với việc sử dụng cơng ty trung gian kinh doanh xuất DN quan niệm bán hàng tới tận tay người tiêu dùng có hiệu cao, cịn việc bán qua trung gian vơ hình khoản ngoại tệ Quan niệm khơng hồn tồn bạn hàng kênh trung chuyển hàng hố Singapore phần lớn cơng ty đa quốc gia, công ty chế biến hàng đầu giới có trụ sở làm ăn Singapore Họ có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp khu giới Ngoài họ cịn có tiềm vốn, kinh nghiệm Trong doanh nghiệp Việt Nam khơng thể tự tìm thị trường c ng khơng đủ sức để quảng bá sản phẩm vào thị trường Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh mạnh mẽ tạo nhiều sản phẩm mới, nhãn mác (thương - 102 - hiệu) cần có thêm nhiều thị trường tiêu thụ Vì DN thơng qua họ để thâm nhập vào thị trường mới, đưa hàng hóa Việt Nam vào khu vực thị trường khó tính mà trước mắt chưa thể có điều kiện vươn tới Vấn đề đặt cần phải có đối sách phù hợp, lựa chọn sản phẩm, bạn hàng có phương thức kinh doanh phù hợp, linh hoạt chắn hiệu kinh doanh DN Việt Nam nâng cao lên nhiều Bên cạnh biện pháp khuyến khích Việt Nam cần phải có biện pháp tài tín dụng khuyến khích cho xuất khẩu, là: Nhà nước cần phải tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp có dự án đầu tư sản xuất hàng xuất Thực sách lãi suất ưu đãi vốn vay đầu tư sản xuất mua hàng xuất đồng thời phải khuyến khích doanh nghiệp tự tìm nguồn vốn thông qua hợp tác kinh tế từ đối tác Singapore Nhà nước c ng cần phải sử dụng tỉ giá hối đoái linh hoạt để điều tiết hoạt động xuất nhập Ngân hàng nên thu mua ngoại tệ thu từ xuất cấp hoá đơn đặc biệt cho họ Khi doanh nghiệp cần có nhu cầu, họ xuất hố đơn để mua lại ngoại tệ với tỉ giá ưu đãi Khi khơng có nhu cầu, doanh nghiệp có tồn quyền chuyển nhượng hố đơn này.Việc áp dụng sách tỉ giá hối đối linh hoạt mặt khuyến khích xuất mặt khác hạn chế khoản nhập dùng tiền Việt khơng có nguồn gốc xuất nên hạn chế tình trạng nhập siêu Chính phủ cần phải khuyến khích doanh nghiệp tham gia quỹ bảo hiểm xã hội để bảo hiểm cho doanh nghiệp sản xuất xuất Khi giá thị trường biến động theo chiều hướng xuống Chính phủ c ng cần phải khuyến khích hiệp hội, ngành hàng: cà phê ca cao có hiệp hội Vicofa, điều có Vinacas… tự nguyện thành lập quỹ bảo hiểm riêng - 103 - cho Điều giúp doanh nghiệp an tâm ổn định kinh doanh xuất Bên cạnh biện pháp tài tín dụng khuyến khích xuất Việt Nam c ng cần phải ý tới vấn đề nâng cao tay nghề, chất lượng đội ng cán làm ngoại thương: họ cần phải am hiểu lĩnh vực xuất nhập khẩu, có trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập đặc biệt phải biết tiếng Anh để hợp đồng ký với Singapore chặt chẽ Ngoài việc cải cách hệ thống thuế quan c ng quan trọng Việc quản lý hoạt động thương mại Việt Nam chặt thể chỗ thuế xuất nhập số ngành hàng Việt Nam cịn cao có nhiều mức thuế khác gây nhiều trở ngại cho công ty xuất nhập Thuế xuất nhập biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động ngoại thương đồng thời đem lại nguồn thu cho phủ, bổ sung cho ngân sách đất nước Song việc đánh thuế mức cao lại gây tác dụng tiêu cực hạn chế hoạt động xuất nhập Vì Việt Nam cần phải cải cách hệ thống thuế hợp lý hơn, ví dụ Luật thuế giá trị gia tăng quốc hội thông qua ban hành năm 1999 quy định mức thuế 0% với tất hàng hố xuất Thêm vào Việt Nam tham gia hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) buộc Việt Nam phải cắt giảm nhiều hạng mục thuế Việc cắt giảm thuế chắn gây khó khăn cho sản xuất nước phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập đặc biệt hàng hóa từ nước ASEAN Nhưng hội vàng để hàng Việt Nam tự kh ng định chất lượng sản phẩm Thực tế Singapore cho thấy phủ hoàn toàn nới lỏng hoạt động thương mại thuế quan Chính phủ đánh thuế nhẹ số mặt hàng cấm rượu, bia, thuốc lá, tơ… cịn đa số mặt hàng khác khơng phải chịu thuế Chính sách khơng giúp Singapore đứng vững - 104 - thị trường quốc tế mà trở thành bốn rồng châu Á Áp dụng Việt Nam, phủ Việt Nam cần phải thực tự hoá hoạt động thương mại Song song với biện pháp hệ thống pháp lý c ng cần cải tiến hơn, việc xử lý tranh chấp quốc tế Đồng thời phủ cần phải đưa văn hướng dẫn thực luật thương mại cách cụ thể để doanh nghiệp Việt Nam Singapore tìm hiểu Các Luật thuế nhập biểu thuế nhập c ng phải r ràng cụ thể Cùng với việc tích cực chủ động tham gia vào tiến trình thành lập AEC để góp phần xây dựng ASEAN thành khu vực kinh tế ổn định, phồn vinh có khả cạnh tranh cao, có chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự nguồn vốn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói chênh lệch xã hội kinh tế giảm bớt vào 2020 Thực tốt cam kết Việt Nam ký kết, cam kết gia nhập WTO FTA hợp tác kinh tế song phương Việt Nam – Singapore Giữ vững ổn định trị – xã hội, chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu r mối quan hệ phát triển bền vững với bảo đảm ổn định trị, xã hội 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam đối tác trực tiếp thực hoạt động xuất nhập với Singapore Chính mà hoạt động DN ảnh hưởng trực tiếp tới kim ngạch xuất nhập hai nước Để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore DN xuất nhập Việt Nam cần thực số biện pháp sau: - Nâng cao khả cạnh tranh hàng hố: Có thể nói, xu giảm giá giới xảy với hầu hết tất mặt hàng xuất khẩu, chí mặt - 105 - hàng chủ lực Việt Nam, có tới 8/15 mặt hàng chủ lực xuất bị suy giảm kim ngạch giá thị trường giới giảm sút Vì vậy, bất chấp tổng khối lượng sản xuất tăng lên tuyệt đối, kim ngạch xuất khơng ngừng cải thiện, điều địi hỏi loạt giải pháp cấp bách để khôi phục lại sức mua thông qua nâng cao cạnh tranh thị trường giới nói chung thị trường Singapore nói riêng - Nâng cao chất lượng sản phẩm: Giá số mặt hàng xuất Việt Nam thường thấp đối thủ cạnh tranh, lý chất lượng hàng Việt Nam C ng gạo 5%, 25% tấm, gạo Thái Lan ngon gạo 5%, 25% Việt Nam; c ng cà phê, tỷ trọng cà phê loại II có giảm song tỷ lệ thuỷ phần q cao 13%, chí có hạt đen, mốc, vỡ, lẫn nhiều tạp chất, quy cách màu sắc, độ bóng, độ đồng chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Ngồi ra, mẫu mã, cách đóng gói ghi nhãn đơn điệu làm cho hàng nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn thâm nhập vào thị trường Singapore Nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển tràn lan, thiếu kỹ thuật, chất lượng giống không quản lý, dẫn đến chất lượng thuỷ sản xuất thấp Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh, khơng cịn đường khác Việt Nam phải đặc biệt ý tới việc nâng cao chất lượng Các doanh nghiệp phải lấy yêu cầu người tiêu dùng làm mục tiêu để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Hiện nhóm hàng mà Việt Nam có khả xuất với khối lượng lớn vào thị trường Singapore, nhóm hàng thực phẩm, muốn đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt mà Chính phủ Singapore đề Để làm điều đó, cần phải: - 106 - Rà sốt, b sung hồn chỉnh tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mặt hàng nông, lâm, thủy sản, mặt hàng nông sản xuất chủ lực gạo, cà phê, cao su, thủy sản Trên sở đó, xây dựng lộ trình bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất tăng cường kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lượng, hiệu xuất khẩu, bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam Để đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực phẩm nhập kiểm nghiệm cách hệ thống nhằm loại bỏ nguồn bệnh từ nguồn cung cấp trước đưa vào hệ thống phân phối, Việt Nam nên hợp tác với Singapore mời quan thẩm quyền Singapore vào để: + Đánh giá hệ thống thực tiễn nơi sản xuất + Kiểm nghiệm cấp phép cho nhà sản xuất nông phẩm sở chế biến + Gắn nhãn mác cho lô hàng nông phẩm nhập truy nguyên nguồn gốc + Kiểm tra chất lượng sản phẩm cửa nhập nông phẩm + Kiểm nghiệm trước sau giết mổ sở sát sinh nước + Kiểm tra phịng thí nghiệm gia cầm, thịt đơng lạnh, cá đông lạnh cá tươi sống, rau trứng nhập để chế biến tiêu dùng Singapore Ngoài yêu cầu trên, nhà nước nên có sách động viên, khuyến khích, cho vay vốn để doanh nghiệp tích cực thực chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, nhà nước c ng cần tập trung vốn để tăng cường đầu tư cho máy móc thiết bị, đổi công nghệ, tăng hàm lượng chất xám cho sản phẩm, không ngừng nâng cao - 107 - sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Singapore c ng thị trường quốc tế - Biện pháp giảm giá thành sản phẩm: Để giảm giá thành sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, giảm chi phí sản xuất lưu thơng Đặc biệt Việt Nam cần nghiên cứu để giảm tối đa việc nhập hàng hố vơ dịch vụ vận tải, bảo hiểm (bằng cách giành quyền vận chuyển) để từ tận dụng nguồn nhân lực, phương tiện sẵn có nhằm góp phần giảm giá thành sản phẩm Ngồi chương trình hợp tác lĩnh vực ni trồng, chế biến nơng sản (Việt Nam có chương trình hợp tác quy hoạch ni trồng, chế biến nông sản với Singapore), Nhà nước Việt Nam c ng phủ Singapore c ng nên xúc tiến việc Singapore thành lập hệ thống kho bảo quản, phân phối hàng hoá Việt Nam để từ hệ thống kho xuất th ng nước tốn phí vận chuyển sang Singapore Như vậy, hàng hoá xuất từ Việt Nam luân chuyển nhanh hơn, doanh nghiệp đỡ bị đọng vốn cho chu trình xuất chắn giá sản phẩm có lợi cạnh tranh - iếp cận phương thức mua bán mới: Các doanh nghiệp Việt Nam từ trước đến chủ yếu sử dụng hình thức buôn bán thông thường, thông qua phương thức toán L/C, D/A, D/P, giao hàng, chuyển tiền TTR trả trước phần tiền hàng Nhưng xu buôn bán giới “ hương mại điện tử” gia tăng mức “nhanh đến chóng mặt” Thương mại điện tử bước vào thời kỳ bùng nổ toàn cầu Theo dự báo, năm tới khối lượng buôn bán, dịch vụ thực qua internet – thương mại điện tử chiếm khoảng 30% tổng doanh số toàn cầu Tại APEC, - 108 - Singapore nước tăng nhanh nhất, tiếp Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, nước khác c ng tăng đầu tư cho lĩnh vực Thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng cung cấp, giới thiệu thông tin thị trường, quảng bá hàng hố, tìm kiếm bạn hàng, thương nhân (cả nước nước ngoài) vốn nội dung tổ chức xúc tiến, nghiên cứu thương mại Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp, nhà kinh doanh tìm đến cần nhanh nhất, tiện lợi tốn Vì vậy, để phát triển bn bán Việt Nam Singapore – quốc gia đánh giá sử dụng phương thức mua bán tăng nhanh nước châu Á, doanh nghiệp Việt Nam cần vận dụng linh hoạt phương thức kinh doanh để bước hình thành kênh phân phối, tranh thủ tối đa kênh trung chuyển qua khu vực thị trường Singapore mặt hàng có khối lượng lớn Trên số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh cần đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho tương lai Việt Nam cần có lực lượng chuyên gia hiểu biết thói quen c ng luật lệ thị trường Singapore để thâm nhập sâu vào thị trường đối phó với tranh chấp thương mại xảy tương lai Ngoài ra, cần tăng cường kết nối khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam Singapore (nơi có khoảng 12.000 người Việt Nam sinh sống, học tập, làm việc) Chính lực lượng góp phần lớn vào hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại hai nước nói riêng Ngồi việc đào tạo nhân lực, phía Việt Nam, doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường Singapore cách xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn; đầu tư đổi cơng nghệ, tăng - 109 - cường trình độ quản lý, tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu khu vực; đồng thời phải chủ động việc tìm kiếm bạn hàng Singapore thông qua việc đẩy mạnh sàn giao dịch hàng hóa Để thâm nhập sâu vào thị trường Singapore, doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược xây dựng thương hiệu thông qua việc thực hệ thống kiểm tra sản phẩm cách nghiêm ngặt để đảm bảo hàng hóa xuất sang Singapore ln có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ mặt hàng chất lượng cao thị trường Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại nhà nước c ng hiệp hội ngành hàng tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Singapore (lần tổ chức vào năm 2011 Hà Nội, tới tổ chức vào tháng năm 2013 Thành phố Hồ Chí Minh) - 110 - KẾT LUẬN Trong lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore, chưa mối quan hệ thương mại hai nước lại phát triển mạnh mẽ năm qua Các số kim ngạch xuất nhập tăng trưởng ổn định qua năm giai đoạn 2005-2012 Những thành tựu đạt năm qua có đóng góp khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nói chung mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói riêng Quan hệ thương mại Việt Nam Singapore không ngừng lên Giá trị trao đổi thương mại song phương hai nước tăng % năm 2012, đạt 9,058 tỷ USD Với 1.000 dự án tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, Singapore trở thành nhà đầu tư đứng thứ 5/95 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Nhân dịp chuyến thăm thức Singapore Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (12-1 /09/2012) theo lời mời Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long - Tổng thư ký Đảng Hành động nhân dân (PAP), hai bên trí nâng cấp quan hệ song phương, đưa Singapore trở thành quốc gia ASEAN thành đối tác chiến lược Việt Nam ký Hiệp định Đối tác Chiến lược vào năm 2013, kỷ niệm năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Bản Hiệp định Đối tác Chiến lược nâng tầm mối quan hệ có Việt Nam Singapore, đồng thời mở định hướng hợp tác lĩnh vực, bao gồm giáo dục, đào tạo, tài chính, quốc phịng, an ninh Để tiếp tục trì nâng cao thành tựu đạt được, Việt Nam cần tiếp tục phát huy mặt hàng mạnh cải thiện mặt hàng tiềm thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt Nam thực phương thức mua bán Bên cạnh đó, cần tiến hành cải thiện, sửa đổi bổ sung luật lệ - 111 - liên quan đến xuất nhập khẩu, tạo chế thơng thống tích cực cho nhà xuất nhập nước Singapore Đề tài đưa tranh khái quát hoạt động thương mại Việt Nam - Singapore giai đoạn 2005 - 2012 Việt Nam, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam Singapore, nâng cao lực cán xuất nhập Việt Nam hay xây dựng chiến lược xuất nhập Qua viết này, tác giả hy vọng phần tài liệu tham khảo cho quan tâm hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất nhập Việt Nam Singapore nói riêng - 112 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Minh Anh (2006), “Q trình đổi sách hội nhập kinh tế quốc tế: Thành tựu học kinh nghiệm”, nghiên cứu hội thảo quốc gia, hương mại Việt Nam 20 năm sau đ i mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2006), Các quốc gia vùng lãnh th có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội Bộ Thương mại (2001), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 – 2012 Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/QĐ-TTg hủ tướng Chính phủ ngày 28/12/2011 việc phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2012), Quyết định số 950/QĐ- g hủ tướng Chính phủ ngày 25/07/2012 việc Ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 V Anh D ng, Khu Thị Tuyết Mai (2009), Giáo trình Kinh ế Quốc ế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Kinh tế nước ASEAN, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Thị Lâm (2006), “Chính sách khuyến khích xuất sản xuất hàng hóa xuất Việt nam - Thực tiễn học kinh nghiệm” Bài nghiên cứu hội thảo quốc gia: hương mại Việt Nam sau 20 năm đ i mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 113 - Dương Văn Quảng (200 ), Xingapo - Đặc thù giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đặng Xuân Quý (200 ), Quan hệ thương mại Việt Nam – Singapore: hực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Sơn (2008), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung lộ trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (1999), Quan hệ Việt Nam – Singapore giai đoạn 1991 – 1998, (6), Trang 32 – 46 13 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (2003), Vị Singapore hợp tác nội ASEAN, (4), Trang 27 – 38 14 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (2007), Vị mối quan hệ Việt Nam – Singapore khối ASEAN từ năm 1995 đến nay, (4), Trang 36 – 41 15 Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình hương ại Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 16 Asean Economic Bulletin (2005), Assessing Singapore Export Competitiveness through Dynamic Shift – Share Analysis, No 2, p.160 – 185 17 Asean Economic Bulletin (2008), International trade and regional Income convergence the Asean Evidence, No 2, p.179 – 194 18 Asean Economic Bulletin (2007), Go with the gang, Asean, No 3, p.339 – 356 19 Southeast Asia Affairs (2010), Singapore in 2009, Braving a Grade new word, p.261 – 284 - 114 - Websites 20 http://dantri.com.vn 21 http://baomoi.vn 22 http://vov.vn/ 23 http://vanban.chinhphu.vn/ 24 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 25 http://vietnamnet.vn/ 26 http://www.thanhnien.com.vn/ 27 http://thoibaonganhang.vn/ 28 http://www.gso.gov.vn 29 http://www.customs.gov.vn 30 http://www.vcci.com.vn 31 http://vinanet.com.vn 32 http://www.mofahcm.gov.vn 33 http://www.vnembassy-singapore.gov.vn 34 http://www.thuongmai.vn 35 http://www.mofa.gov.vn 36 http://www.vinacorp.vn 37 http://www.xuatnhapkhauvietnam.com 38 http://vietbao.vn 39 http://wikipedia.org 40 http://vinanet.com.vn/ 41 http://www.vietrade.gov.vn/ 42 http://www.sggp.org.vn/kinhte/ 43 http://www.vsip.com.vn/ - 115 -

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thương mại quốc tế

  • 1.1.1. Các vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế

  • 1.1.2. Vai trò của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của mối quan hệ thương mại Việt Nam - Singpore

  • 1.2.1. Điều kiện quốc tế và chính sách kinh tế đối ngoại hai nước

  • 1.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Singapore

  • 1.2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Việt Nam

  • 2.1.1. Vị trí của kinh tế Singapore trong quan hệ với Việt Nam

  • 2.1.2. Về kim ngạch thương mại Việt Nam - Singapore

  • 2.2.2. Cơ cấu hàng hóa xuất kh u của Việt Nam sang Singapore

  • 2.2.3. Cơ cấu hàng hóa nhập kh u của Việt Nam từ thị trường Singapore

  • 2.3. Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore

  • 2.3.1. Những thành tựu đạt được

  • 2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại đó

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan