Đánh giá các yếu tố tác động đến sự phát triển liên minh Châu Âu từ đầu thế kỷ 21 đến nay : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

100 84 0
Đánh giá các yếu tố tác động đến sự phát triển liên minh Châu Âu từ đầu thế kỷ 21 đến nay : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THẾ ĐỨC ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ ĐẦU THẾ KỶ 21 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Hà Nội-2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THẾ ĐỨC ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ ĐẦU THẾ KỶ 21 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội-2013 ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Danh mục từ viết tắt CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ ĐẦU THẾ KỶ 21 ĐẾN NAY 1.1 Liên minh Châu Âu – mơ hình điển hình khu vực hố 1.1.1 Khái niệm khu vực hoá 1.1.2 Châu Âu – điển hình khu vực hố .11 1.2 Quá trình phát triển liên minh Châu Âu từ đầu kỷ 21 14 1.2.1 Các hiệp ƣớc xây dựng liên minh Châu Âu .16 1.2.2 Những lần mở rộng hƣớng đến Châu Âu không biên giới .26 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA EU TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 32 2.1 Các yếu tố trị 32 2.1.1 Các yếu tố ngoại sinh .32 2.1.2 Các yếu tố nội sinh 41 2.2 Các yếu tố kinh tế 43 iii 2.2.1 Tác động tích cực yếu tố kinh tế mang lại cho phát triển EU 43 2.2.2 Những tác động tiêu cực kinh tế 47 2.3 Các yếu tố văn hóa 50 2.3.1 Văn hóa với tƣ cách tảng .51 2.3.2 Văn hóa với tƣ cách động lực phát triển 53 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN NĂM 2020 59 3.1 Những thách thức Liên minh Châu Âu giai đoạn 59 3.1.1 Những thách thức bên .59 3.1.2 Những thách thức bên 75 3.2 Những mục tiêu phát triển Liên minh Châu Âu đến năm 2020 .79 3.2.1 Thúc đẩy thị trƣờng thống mạnh hơn, mở rộng để phát triển 79 3.2.2 Đầu tƣ cho phát triển bền vững 80 3.2.3 Tích cực khai thác cơng cụ sách đối ngoại .80 3.2.4 Các giải pháp thực mục tiêu phát triển Liên minh Châu Âu đến năm 2020 83 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 iv Danh mục từ viết tắt EU : Liên minh Châu Âu ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á OPEC : Tổ chức nước xuất dầu lửa giới GDP : Tổng sản phẩm nội địa ECSC : Cộng đồng than- thép Châu Âu ECB : Ngân hàng Trung ương Châu Âu EMU : Liên minh kinh tế- tiền tệ NATO : Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương WCU : Liên minh phòng thủ Tây Âu R&D : Nghiên cứu phát triển EURO : Đồng tiền chung châu Âu EC : Ủy ban Châu Âu EP : Nghị viên Châu Âu OSCE : Tổ chức an ninh hợp tác Châu Âu SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập ACP : Các nước Châu Phi, Vùng Ca-ri –bê Thái Bình Dương IMF : Quỹ tiền tệ giới WB : Ngân hàng giới USD : Đồng đô la Mỹ ESM : Cơ chế bình ổn Châu Âu PWC : Cơng ty kiểm toán PWC Anh quốc EFSF : Quỹ bình ổn tài Châu Âu S&P : Chỉ số cổ phiếu OECP : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới có nhiều tổ chức hay liên minh khác tùy thuộc vào mục đích trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quân hay hỗn hợp… nhằm bảo vệ lợi ích nước thành viên tập thể, tạo tảng vững cho phát triển toàn diện quốc gia Tùy thuộc vào phạm vi, cấu tổ chức hoạt động mà người ta chia thành tổ chức toàn cầu Liên hợp quốc, liên khu vực APEC, hay tổ chức khu vực Liên minh châu Âu (EU) Mặc dù tổ chức khu vực, EU lại có tầm ảnh hưởng, uy tín sâu rộng mẫu hình hội nhập khu vực tốt giới Về trị, EU đạt đến trình độ tổ chức « siêu quốc gia » EU có đầy đủ quan quyền lực quốc gia có chủ quyền quan lập pháp, hành pháp tư pháp Về kinh tế, EU đạt đến trình độ hội nhập kinh tế đày đủ, có liên minh tiền tệ tài cho hoạt động chung tồn liên minh Về mặt văn hóa-xã hội, EU xây dựng sắc chung, chuẩn mực giá trị chung, quyền người tôn trọng bảo đảm Về an ninh-quốc phịng, EU hướng tới sách đối ngoại an ninh chung, nhằm đảm bảo hịa bình anh ninh cho thành viên toàn khu vực Tuy nhiên, đạt thành tựu vượt bậc kể từ thành lập, thập kỷ kỷ XXI, Liên minh Châu Âu trải qua thay đổi sâu sắc, chí khủng hoảng trầm trọng số vấn đề, khủng hoảng khu vực đồng EURO đe dọa tồn liên minh Đứng trước tình hình đó, xuất khơng câu hỏi hoài nghi tồn EU, mơ hình hội nhập khu vực thành cơng nay, góp phần khơng nhỏ vào ổn định, hịa bình thịnh vượng trị giới nói chung Từ góc độ Đông Nam Á, khủng hoảng EU gây khơng tác động tiêu cực tiến trình hội nhập, mơ hình hợp tác, khả giải thách thức ASEAN Cuộc khủng hoảng kinh nghiệm q báu mà ASEAN rút ra, áp dụng cho q trình hội nhập Với tư cách thành viên tích cực, chủ động xây dựng ASEAN, Việt Nam không quan tâm tới thành tựu hạn chế EU qua Việt Nam rút học cho sách hội nhập mình, để với ASEAN thực thành công mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Với tất lý đo, tác giả định lựa chọn: « Đánh giá yếu tố tác động đến phát triển Liên minh Châu Âu từ đầu kỷ 21 đến nay» làm đề tài cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành quan hệ quốc tế học viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên minh Châu Âu đề tài hấp dẫn phổ biến cho nghiên cứu khoa học, Luận văn chọn để thực kế thừa nghiên cứu trước liên minh Châu Âu, qua sâu vào chuyên mục đánh giá yếu tố tác động đến Cộng đồng Châu Âu từ đầu kỷ 21 đến Đã có nhiều yếu tố EU nghiên cứu trước nhà khoa học ngồi nước chẳng hạn như: Văn hố Châu Âu với nghiên cứu: “Quá trình đời mở rộng Liên minh Châu Âu (EU) nhìn từ góc độ liên văn hoá” & “Nhân tố văn hoá tiến trình khu vực hố tồn cầu hố - trường hợp Liên minh Châu Âu” TSKH Lương Văn Kế - ĐH KHXH & NV Hà Nội… Các nghiên cứu văn hoá đề cập đến rõ ảnh hưởng tác động yếu tố văn hố q trình hình thành mở rộng Liên minh Châu Âu, trình thống Châu Âu nhờ q trình liên văn hố, có sách văn hố chung làm hình thành nên quan niệm giá trị chung, sở sâu xa để Châu Âu thực thể hố sâu sắc tồn diện tương lai Mặc dù đề tài đóng góp thêm cho nghiên cứu việc thực tế trạng thái văn hoá quốc gia thành viên cịn nhiều khác biệt Tính đa dạng văn hố trở ngại đường hợp để từ phân tích, đánh giá cách khách quan yếu tố văn hoá trình phát triển Liên minh Châu Âu từ đầu kỷ 21 đến qua phần thấy văn hố mà nói, khác biệt chưa yếu tố cản trở, tương đồng chưa yếu tố thúc đẩy hoà nhập quốc gia thành viên Sự khác biệt văn hố khơng tạo nên mâu thuẫn mà trái lại, biết phát huy làm cho đời sống vật chất tinh thần loài người thêm đa dạng Kinh tế Châu Âu với nghiên cứu: “khủng hoảng nợ công - mối lo khơng Hy Lạp” Lị Thị Phương Nhung - tạp chí vấn đề kinh tế - trị giới; “một số sách sau khủng hoảng Liên minh Châu Âu” Nguyễn An Hà - tạp chí nghiên cứu Châu Âu… Những nghiên cứu kinh tế Liên minh Châu Âu phần giúp có nhìn chân thật thành tựu vượt bậc kinh tế mà Liên minh Châu Âu từ đầu kỷ 21 đến phần lớn thập kỷ đầu kỷ 21 trì tốc độ tăng trưởng cao, kiểm soát lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp thấp, đồng tiền Euro trở thành đồng tiền hàng đầu giới, có tầm ảnh hưởng tác động sâu sắc kinh tế giới Tuy nhiên với đóng góp nghiên cứu trên, đề tài đóng góp vào việc nhận định cách xác tình hình kinh tế Liên minh Châu Âu đặc biệt năm cuối thập kỷ đầu kỷ 21 Chính hậu không khắc phụ làm dẫn theo thiệt hại to lớn từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu khủng hoảng nợ công trầm trọng Châu Âu, phần cho thấy sách phát triển kinh tế, chuẩn bị để đối phó với khủng hoảng xảy hệ thống Liên minh Châu Âu hoàn hảo mà tiềm tàng mối ung nhọt bùng phát cách to lớn Thời điểm Liên minh Châu Âu phải gồng chống chọi cố gắng vượt qua khó khăn to lớn khủng hoảng nợ công, đề tài phần đóng góp thêm cho có nhìn khách quan yếu tố kinh tế tác động đến phát triển Liên minh Châu Âu từ đầu kỷ 21 đến rút kinh nghiệm cho hội nhập khu vực tránh sai lầm cho hình mẫu liên minh khu vực coi thành công Liên minh Châu Âu Chính trị Châu Âu: “Những vấn đề đặt xu hướng phát triển Nghị viện Châu Âu trình cải cách thể chế trị Liên minh Châu Âu, Viện Nghiên cứu Châu Âu” Đặng Minh Đức; “Liệu Châu Âu có trở thành sức mạnh toàn cầu Mỹ Trung Quốc” Thơng xã Việt Nam… Có thể nói, hình mẫu Liên minh Châu Âu với yếu trị nhiều nhà nghiên cứu nước đặc biệt trọng, dành nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều, tham vọng biến Liên minh thành siêu quốc gia với sách chung cho tồn quốc gia thành viên Liên minh nỗ lực vun đắp, xây dựng cách hoàn chỉnh tên nghiên cứu “Liệu Châu Âu có trở thành sức mạnh toàn cầu Mỹ Trung Quốc” vấn đề cịn tồn nhiều yếu tố vấn đề nhức nhối cần giải hứa hẹn gặp nhiều khó khăn Đề tài đồng ý với phân quốc tế Nhưng khía cạnh đáng ý thời gian tới Nga cần EU ngược lại EU cần tới Nga quan hệ đối tác có khả trì theo hướng tích cực Do EU định hướng thúc đẩy sách ngoại giao với Nga tập trung vào khía cạnh sau: - Thúc đẩy giá trị dân chủ, hịa bình quyền người nước láng giềng nằm Nga Eu - Tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ thương mại với Nga, nhằm mục đích hỗ trợ Nga nâng cao lực khả cạnh tranh mặt kinh tế - Có thái độ ngoại giao cởi mở tích cực với Nga hợp tác ác lĩnh vực giáo dục, đào tạo , xã hội dân giá trị chung  Quan hệ EU- Châu Á EU đối tác thương mại lớn thứ hai Châu Á, sau Mỹ nhà đầu tư lớn thứ khu vực Điều cho thấy lợi ích từ mối quan hệ song phương EU- châu Á gia tăng EU khơng cịn có lựa chọn khác tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ tích cực với châu Á để trì lợi ích Ngồi lợi ích kinh tế, Châu Á thập niên 20 có nhiều thách thức khủng hoảng, địi hỏi phải có quan tâm phối hợp hành động với đối tác khác ngồi châu Á có EU Cùng với phụ thuộc lẫn châu Á EU ngày tăng, thách thức rủi ro châu Á có tác động khơng tốt đến EU, đặc biệt vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, chủ nghĩa khủng bố cực đoang Ahghanistan, phong trào Taliban Pakistan, vấn đề thay đổi khí hậu tồn cầu Trong khu vực châu Á, hai quyền lực Trung Quốc Ấn Độ chủ nghĩa khu vực Đông Á, ASEAN mối quan tâm EU tương lai.Về thương mại, EU Hàn Quốc đạt nhiều tiến đàm phán Hiệp định Thương mại Tự hiệp định khung hai bên EU 82 ký Hiệp định Quan hệ Đối tác với Việt Nam, Philíppin chuẩn bị ký thỏa thuận tương tự với Mông Cổ Bên cạnh đó, EU thúc đẩy đàm phán Hiệp định hợp tác quan hệ đối tác với Singapore, Malaisia Brunây đạt nhiều tiến đàm phán thương mại tự với ba nước EU chuẩn bị để bắt đầu đàm phán tự thương mại với Nhật Bản hiệp ước đầu tư với Trung Quốc …Tuy nhiên, EU cần nâng cao khả phân tích cải thiện ngoại giao cơng chúng với tất đối tác châu Á EU cần cải thiện khả phản ứng nhanh trước kiện khu vực Các tài liệu sách sửa đổi gần Đông Á tạo số nguyên tắc có lợi cho EU nhiệm vụ EU đánh giá tìm kiếm biện pháp để đạt mục tiêu sách đề thúc đẩy thỏa thuận thương mại với đối tác châu Á Nói tóm lại, định hướng EU thời gian tới tích cực khai thác cơng cụ sách đối ngoại, tận dụng cơng cụ sách kinh tế đối ngoại thơng qua việc tham gia thị trường tồn cầu để thúc đẩy tăng trưởng EU Cụ thể trước hết, nhằm vào nhu cầu kinh tế phát triển tầng lớp trung lưu nước nhu cầu nhập hàng hóa dịch vụ mà EU có lợi cạnh tranh Tiếp đến, mở rộng hoạt động khuôn khổ WTO quan hệ song phương nhằm đảm bảo xâm nhập thị trường tốt cho doanh nghiệp EU, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời tập trung thúc đẩy đàm phán luật lệ, thể chế lĩnh vực biến đổi khí hậu thành phát triển kinh tế xanh, nơi mà luật pháp, tiêu chuẩn EU có khả mở rộng toàn cầu 3.2.4 Các giải pháp thực mục tiêu phát triển Liên minh Châu Âu đến năm 2020 3.2.4.1 Giải pháp xây dựng Liên minh đối thống 83 Xây dựng “Liên minh đổi mới” nhằm cải thiện điều kiện, khung pháp lý, tạo thuận lợi cho đầu tư vào nghiên cứu đổi mới, bảo đảm cho ý tưởng đổi thực hóa sản phẩm, dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng tạo việc làm Để đạt mục tiêu đó, Ủy ban Châu Âu cần cam kết đảm bảo thị trường chung đơn thị trường mở, tạo hội công cho doanh nghiệp chống chủ nghĩa bảo hộ quốc gia Chính sách cạnh tranh mà EU đưa nhằm cung cấp môi trường thuận lợi cho đổi mới, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cản trở hình thức cạnh tranh phi thị trường để mở rộng thị trường chung đơn tương lai Việc xây dựng thị trường chung đơn đòi hỏi hệ thống pháp luật 27 nước thành viên phải thống nhât thành hệ thống chung, đồng thời coi trọng vai trị internet cơng nghệ thơng tin q trình phát triển kinh tế EU, lực doanh nghiệp vừa nhỏ buộc phải cải thiện để hướng tới thị trường chung đơn nhất.Như vậy, thể hóa EU đứng trước thách thức lớn 3.2.4.2 Giải pháp cho phát triển bền vững toàn diện Chiến lược “EU 2020 tăng trưởng nhanh, bền vững toàn diện” đặt mục tiêu cụ thể sau: - 75% dân số độ tuổi 20-64 có việc làm - Chi tiêu cho R&D chiếm 3% GDP EU - Đáp ứng tiêu cắt giảm 20% lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính - Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học chừng xuống 10%; tăng tỷ lệ người độ tuổi từ 30 đến 34 tốt nghiệp hết cấp III lên 40% - Xóa tên 20 triệu người danh sách đói nghèo đưa tiêu chí xếp hạng đói nghèo cho nước thành viên lựa chọn Để thực mục tiêu trên, loạt sách kinh tế EU soạn thảo thông qua, cụ thể sau: 84 Thứ nhất, để thực tăng trưởng nhanh dựa vào tri thức đổi mới, EU tiến hành cải thiện chất lượng giáo dục, tăng cường hoạt động nghiên cứu, thúc đẩy sáng kiến tri thức toàn EU đảm bảo ý tưởng đổi ứng dụng vào sản phẩm dịch vụ để tạo tăng trưởng kinh tế, việc làm hiệu EU đề sáng kiến “Liên minh đổi mới” “thanh niên động lực’ Sáng kiến “Liên minh đổi mới” đề cập đến thách thức EU vấn đề an ninh lượng, vận tải, thay đổi khí hậu, sử dụng nguồn lực, y tế sức khỏe, bảo vệ môi trường… đề xuất biện pháp phối hợp đổi sáng kiến nước thành viên để đáp ứng thách thức EU yêu cầu nước thành viên cải cách hệ thống đầu tư R&D, yêu cầu nước phải đảm bảo cung cấp hiệu cho nhà khoa học, kỹ sư lĩnh vực tập trung vào mục tiêu phát huy sáng tạo, đổi mối liên kết với doanh nghiệp trường học; đồng thời ưu tiên cho chi tiêu tri thức nhờ vào ưu đãi thuế cơng cụ tài khác để thúc đẩy đầu tư R&D tư nhân Trong sáng kiến “Thanh niên động lực”, EU yêu cầu nước thành viên phải đảm bảo đầu tư hiệu cho giáo dục đào tạo cấp, cải tiến kết giáo dục, tăng cường hệ thống giáo dục mở, khuyến khích niên tham gia thị trường lao động Thứ hai, để thực tăng trưởng bền vững, nhà lãnh đạo EU tập trung vào phát triển công nghệ công nghệ xanh, công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học nhằm trì khả cạnh tranh kinh tế , đối phó với thay đổi thời tiết đảm bảo an ninh lượng EU đề râsng kiến “sử dụng hiệu nguồn lực châu Âu” sáng kiến “chính sách cơng nghiệp thời đại tồn cầu” để thực mục tiêu Ở cấp độ khu vực, sáng kiến nhằm mục tiêu huy động nguồn lực cách hiệu quả, đại hóa ngành vận tải để giảm khí thải CO2, thực cơng nghệ lượng chiến lược, thực kế hoạch hành động lượng hiệu quả…Ở cấp quốc gia, EU yêu cầu nước phải tập trung chi tiêu chi vấn đề môi trường, cải thiện môi trường kinh doanh, cải thiện điều kiện bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích tiết kiệm lượng, xây dựng cơng cụ tài để thực sáng kiến 85 Thứ ba, để thực tag trưởng tồn diện, EU khuyến khích ngành kinh tế tạo việc làm, đầu tư cho kỹ người lao động, đấu tranh chống nghèo khổ, đại hóa thị trường lao động, phát triển hệ thống bảo vệ xã hội đào tạo giúp người lao động có khả thích nghi với thay đổi kinh tế có hội tìm kiếm việc làm tốt Các sáng kiến đề để thực tăng trưởng tồn diện “Chương trình việc làm kỹ mới”, “Kế hoạch EU đấu tranh chống đói nghèo” EU yêu cầu nước thành viên phải cải cách hệ thống an ninh xã hội, cải cách thị trường lao động, thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp trường học, thúc đẩy trách nhiệm cá nhân tập thể việc giảm đói nghèo loại trừ xã hội 86 KẾT LUẬN Liên minh Châu Âu trải qua chặng đường 60 năm phát triển, nói từ đầu kỷ 21 đến giới chứng kiến nhiều biến động lớn phương diện tổ chức Từ đầu kỷ 21 đến nay, giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ Liên minh Châu Âu chiều rộng chiều sâu Với hai lần mở rộng EU vào năm 2004 2007, EU nâng số thành viên từ 15 nước lên 27 nước, tạo nên lớn mạnh toàn khối EU mà không khối liên kết khu vực giới so sánh Cũng từ đầu kỷ 21 đến nay, q trình thể hố Liên minh Châu Âu diễn mạnh mẽ thành cơng to lớn đời đồng tiền chung Euro, đồng thời Hiệp ước Lisbon vào hiệu lực, tạo tiếng nói chung, hình ảnh chung cho tồn Liên minh Châu Âu Bên cạnh giới cịn chứng kiến cải cách thể chế trị, nỗ lực dân chủ hoá nước thành viên EU, bước tiến quan hệ ngoại giao, trị, kinh tế Liên minh Châu Âu nước khu vực giới Hệ thống anh sinh xã hội, sách việc làm, giải thất nghiệp EU từ đầu kỷ 21 đến tiếp tục cải cách nhiều khía cạnh để tạo nên xã hội động hiệu Tuy nhiên với thành tựu đạt trình phát triển từ đầu kỷ 21 đến nay, Liên minh Châu Âu phải trải qua khơng thăng trầm khó khăn to lớn Hiến pháp EU chưa nước thành viên EU thông qua khiến q trình thể hố Châu Âu cịn gặp nhiều trở ngại vấn đề kêu gọi đồng thuận nước thành viên trước vấn đề chung khu vực khu vực Thất nghiệp, việc làm tính động cạnh tranh kinh tế EU gặp nhiều vấn đề nan giải Cuộc khủng hoản nợ công Hy Lạp vào cuối năm 2009, sau lan truyển sang nước EU khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha khiến EU không kịp trở tay bối cảnh phải đối phó với khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng 87 “kép” khiến Liên minh Châu Âu thực rơi vào khủng hoảng, khủng hoảng phần cho thấy, mơ hình xem thành công nhất, giới ca tụng liên kết khu vực tồn “ung nhọt”, “mầm bệnh” bùng phát lúc nào, qua thấy tình hình trị, kinh tế, xã hội Liên minh Châu Âu cịn nhiều thách thức, vấn đề thuộc cấu tổ chức kinh tế, trị, xã hội khó giải quyết, khắc phục tái cấu sớm chiều Những thành tựu thách thức tình hình kinh tế, trị, xã hội Liên minh từ đầu kỷ 21 đến khiến cho dự báo triển vọng phát triền Liên minh năm trở nên khó dự đốn Nhiều kịch đặt ra, kịch dễ xảy 10 năm tới EU phục hồi khơng thể phát triển nhanh chóng năm đầu kỷ 21 Và để khắc phục khó khăn địi hỏi quốc gia thành viên phải đồn kết nữa, phải nhìn mục đích chung để đưa sách, giải pháp phù hợp đắn giúp vực dậy phát triển Liên minh Châu Âu – liên kết khu vực có tầm ảnh hưởng sâu rộng trường quốc tế Qua trường hợp EU, nhiều học cần rút cho khu vực có mục tiêu xây dựng khối liên kết khu vực phát triển EU có Việt Nam với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN tương lai, cần phải có nhìn khách quan bao quát nhất, phải tiến hành bước xây dựng liên kết khu vực thật vững bền vững, phải giải triệt để nhân tố gây nguy hại từ hướng tới kết cục tốt đẹp đem lại thành công phát triển đất nước khu vực 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thanh Bình – Phạm Anh (2008), “Từ hiến pháp chung đến Hiệp ước Lisbon: trình tiến tới Liên minh châu Âu thống nhất, đại động kỷ XXI”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2 D Wolton (2006), Tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Crane Brinton, R.L.Wonff, J.B Christopher, Văn minh phương Tây, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (2007), “Liên minh Châu Âu vấn đề đầu kỷ XXI”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới, số Hồng Thị Ngọc Diệp (2008), Liên minh châu Âu nhìn từ góc độ liên văn hóa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH KHXH-NV, ĐHQG Hà Nội Đặng Minh Đức (2007), “Những vấn đề đặt xu hướng phát triển Nghị viện Châu Âu trình cải cách thể chế trị Liên minh Châu Âu, Viện Nghiên cứu Châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số G.F Mclean (2007), Con người, dân tộc văn hóa: Chung sống thời đại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn An Hà (2010), “Một số điều chỉnh sách sau khủng hoảng Liên minh châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số Nguyễn An Hà (2010), “Một số vấn đề trị, kinh tế bậc EU năm 2009 tác động đến Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 10 Trần Phương Hoa (2005), “Tính thống Liên minh châu Âu từ góc độ văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 89 11 Dương Vũ Hiệp (2001), Tồn cầu hóa Kinh tế, Nxb Văn hóa xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Hồng Huyền (2010), “Mở rộng NATO tác động nó”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 13 Lương Văn Kế (2008), “Quá trình đời mở rộng Liên minh Châu Âu nhìn từ góc độ liên văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 14 Lương Văn Kế (2002), “Nhân tố văn hóa tiến trình khu vực hóa tồn cầu hóa – trường hợp Liên minh châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 15 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều – Lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Phạm Thị Anh Nga (2006), “Định hướng giao tiếp nghiên cứu liên văn hóa”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 11 17 Lò Thị Phương Nhung (2010), “Khủng hoảng nợ công – mối lo không Hy Lạp”, Tạp chí vấn đề kinh tế - trị giới, số 18 Viễn Phố (Lược thuật) (2004), “Về ảnh hưởng nhân tố văn hóa tiến trình thể hóa châu Âu”, Tạp chí thơng tin KHXN, số 19 Samuel Huntington (2006), Sự va chạm văn minh, Hà Nội 20 T.L.Friedman (2007), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI, Nxb Trẻ, TP.HCM 21 Lê Duy Thắng (2009), “Quan hệ Nga – NATO từ sau Chiến tranh lạnh đến nay:những vấn đề triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 12 22 Thơng Xã Việt Nam (2010), “Giải pháp toàn châu Âu cho khủng hoảng tài chính”,Tài liệu tham khảo đặc biệt, 6/5/2010 23 Thông Xã Việt Nam (2010), “Liệu châu Âu có trở thành sức mạnh tồn cầu Mỹ Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 6/5/2010 90 24 Thông Xã Việt Nam (2010), “Liệu Hy Lạp có kết giống Achentina”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 4/5/2010 25 Thông Xã Việt Nam (2008), “Vai trò châu Âu giới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 13/10/2008 26 Thông xả Việt Nam (2010), “Về khủng hoảng nợ công châu Âu”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 17/6/2010 27 Nguyễn Quang Thuấn (2009), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu Âu: thực trạng triển vọng, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Thuấn - Bùi Nhật Quang (chủ biên) (2009), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế Liên minh châu Âu, Nxb ĐHQG TP HCM 29 Đinh Công Tuấn (2004), “Hiệp ước Lisbon với q trình thể hóa Châu Âu”, Tạp chí cộng sản, số 30 Đinh Cơng Tuấn (chủ biên) (2011), Liên Châu Âu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nôi 31 Trần Nguyễn Tuyên (2010), “Liên minh châu Âu bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 32 Dương Xn Sơn,“Tồn cầu hóa- măt tích cực tiêu cực”, Khoa Báo chí - ĐHKHXH&NV 33 Viện Kinh tế Chính trị giới (2009), “Kinh tế trị giới hai thập niên đầu kỷ XXI: Những thay đổi đặt từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Tiếng nước 34 Energy Dialogue EU – Russia, the Tenth Progress Report, European Commission, December 2009 91 35 European Commission, Spring 2010 Forecasts 36 EU Diplomacy Paper 3/2010 37 Eurostat, Retrieved 2010-02-09 38 Hedi BCHIR (2003), The Impact of EU Enlargement on Member States: a CGE Approach CEPII, No 2003, 10 August 39 Putin threaten to review relations with EU, Russia Todat, 23 March 2009 40 Russia Raps EU over Ukraine gas talks, Reuters, 26 March 2009 Tài liệu mạng 41 http://voer.edu.vn 42 http://giangvien.net 43 www.wikipedia.org 44 http://bacbaphi.com.vn 45 http://world.hbu.edu.vn 46 http://vominhtap.blogspot.com 47 http://www.ttnn.com.vn 48 http://vi.wikipedia.org 49 http://ttbd.gov.vn 50 http://chauau.vn/van-hoa 51 http://thoisu.com.vn 52 http://www.mattran.org.vn/ 53 http://vnexpress.net 54 http://www.ctu.edu.vn 55 http://www.caritasvietnam.org 56 http://www.sggp.org.vn 57 http://tiasang.com.vn 58 “25 câu hỏi cho EU 25 thành viên” (25/5/2004), www.vietbao.vn 92 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: FDI phân bổ theo khu vực địa lý năm 2009 Khu vực Số dự án Số vốn đầu tư (tỷ USD) Số việc làm tạo Tây Âu 6695 420,64 1143289 Bắc Mỹ 3225 191,27 569108 Châu Á – TBD 2419 232,65 654948 Châu Âu khác 414 28,95 85352 Trung Đông 465 80,45 127720 Mỹ Latinh 289 23 60750 Châu Phi 171 16,24 20956 13678 993,20 2662123 Tổng cộng Nguồn: FDI Intelligence, www.fdimarkets.com, 2009 Bảng 2: Tình hình nợ công quốc gia thành viên EU giai đoạn 2002 – 2010 Năm Nợ công nước Nợ cơng tồn Euro zone (% GDP) nước EU (% GDP) 2002 68 60,4 2003 69,1 61,8 93 2004 69,5 62,2 2005 70,1 62,7 2006 68,3 58,8 2007 66 58,8 2008 69,4 61,6 2009 78,7 73,6 2010 84,7 79,6 Nguồn: European Commision, Spring 2010 forecasts Bảng 3: Khủng hoảng nợ công Châu Âu Nguồn: UNESCO Institude Statistics database, 2008 94 Biểu đồ 1: Tổng tiêu R&D nước châu Âu (%GDP) Nguồn: UNESCO Institude Statistics database, 2008 95 Biểu đồ 2: Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp khối sử dụng đồng euro 10 năm qua 2002 - 2012 Nguồn: UNESCO Institude Statistics database, 2008 96

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các từ viết tắt

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Liên minh Châu Âu – mô hình điển hình của khu vực hoá

  • 1.1.1. Khái niệm về khu vực hoá

  • 1.1.2. Châu Âu – điển hình của khu vực hoá

  • 1.2. Quá trình phát triển liên minh Châu Âu từ đầu thế kỷ 21

  • 1.2.1. Các hiệp ước xây dựng liên minh Châu Âu

  • 1.2.2. Những lần mở rộng hướng đến một Châu Âu không biên giới

  • 2.1. Các yếu tố chính trị

  • 2.1.1. Các yếu tố ngoại sinh

  • 2.1.2. Các yếu tố nội sinh

  • 2.2. Các yếu tố kinh tế

  • 2.2.2. Những tác động tiêu cực của kinh tế

  • 2.3. Các yếu tố văn hóa

  • 2.3.1. Văn hóa với tư cách là nền tảng

  • 2.3.2. Văn hóa với tư cách là động lực phát triển

  • 3.1. Những thách thức đối với Liên minh Châu Âu trong giai đoạn mới

  • 3.1.1. Những thách thức bên trong

  • 3.1.2. Những thách thức bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan