1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình phát triển hạt nhân của CHDCND Triều Tiên dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 02 06

106 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HUYỀN TRANG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN HẠT NHÂN CỦA CHDCND TRIỀU TIÊN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VŨ THỊ HUYỀN TRANG CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN HẠT NHÂN CỦA CHDCND TRIỀU TIÊN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Mục tiêu nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHƢƠNG TRÌNH HẠT NHÂN CỦA CHDCND TRIỀU TIÊN 13 1.1 Sự hình thành phát triển chủ nghĩa thực 13 1.1.1 Chủ nghĩa thực cổ điển 16 1.1.2 Chủ nghĩa thực 16 1.2 Những quan điểm chủ nghĩa thực 17 1.2.1 Quan điểm quyền lực quan hệ quốc tế .20 1.2.2 An ninh xung đột quan hệ quốc tế 23 1.3 Khái quát vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên 25 1.3.1 Quá trình phát triển .25 1.3.2 Quy mô 31 1.4 Tiểu kết 36 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN CHDCND TRIỀU TIÊN PHÁT TRIỂN HẠT NHÂN DƢỚI GÓC ĐỘ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 38 2.1 Cấp độ cá nhân .38 2.1.1 Kim Jong Il 39 2.1.2 Kim Jong Un .42 2.2 Cấp độ quốc gia 44 2.2.1 Lợi ích an ninh quốc gia .44 2.2.2 Lợi ích trị 47 2.2.3 Lợi ích kinh tế .51 2.3 Cấp độ liên quốc gia 55 2.4 Cấp độ toàn cầu .71 2.4.1 Sự thay đổi Hệ thống quốc tế .72 2.4.2 Môi trƣờng quốc tế đầy bất ổn 73 2.5 Tiểu kết 76 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH HẠT NHÂN TRIỀU TIÊN TỪ GĨC NHÌN CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 79 3.1 Tác động việc CHDCND Triều Tiên phát triển hạt nhân dƣới góc nhìn chủ nghĩa thực .79 3.2 Tƣơng lai bán đảo Triều Tiên nhìn từ góc độ chủ nghĩa thực 82 3.2.1 Chiến tranh xảy .82 3.2.2 CHDCND Triều Tiên từ bỏ chƣơng trình hạt nhân .84 3.2.3 Giữ nguyên trạng hạt nhân Triều Tiên 86 3.3 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát biểu Kì họp Đại hội đồng thƣờng niên lần thứ 58 IAEA ngày 22/9/2014 Viên, Áo, Tổng giám đốc Cơ quan lƣợng nguyên tử quốc tế IAEA Yukiya Amano tiếp tục coi vấn đề hạt nhân Bán đảo Triều Tiên vấn đề gây quan ngại sâu sắc giải pháp để giải vấn đề cịn bỏ ngỏ Thế giới có nhiều nỗ lực năm qua để tiến hành phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên song chƣa thể đạt đƣợc thành công tuyệt đối Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên nóng, lạnh, khiến cho hịa bình giới tình trạng bất ổn Đầu năm 2015, vấn đề hạt nhân Iran đạt tới bƣớc phát triển vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên chƣa có bƣớc chuyển rõ ràng Điều đặt câu hỏi cho nhà lãnh đạo rằng: Tại tìm đến tiếng nói chung với Iran với CHDCND Triều Tiên khơng? Liệu có phải giới chƣa hiểu hết CHDCND Triều Tiên? Xuất phát từ vấn đề này, ngƣời viết tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vì CHDCND Triều Tiên lại phát triển vũ khí hạt nhân Đâu động lực để quốc gia Đông Á định làm nhƣ vậy? Dẫn chiếu từ lý thuyết quan hệ quốc tế sẵn có, cụ thể chủ nghĩa thực quan hệ quốc tế, ngƣời viết cố gắng lý giải nguyên nhân CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân với mong muốn góp thêm góc nhìn lý giải nhiều đƣa dự đốn triển vọng hịa bình khu vực giới Nghiên cứu đƣợc thực với mong muốn tìm nguyên nhân sâu xa việc CHDCND Triều Tiên kiên theo đƣờng phát triển vũ khí hạt nhân, chống lại mục tiêu hịa bình nhân loại, đánh giá mức nguy hiểm vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên khả giải kho vũ khí hạt nhân giới hịa bình tƣơng lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên vấn đề nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tính cấp thiết việc giải hậu nghiêm trọng giới hạn cho phép Đó lí giới có nhiều nghiên cứu chủ đề từ CHDCND Triều Tiên bắt đầu có động thái nghiên cứu vũ khí hạt nhân Các nghiên cứu đƣợc tiến hành nhiều phƣơng diện từ quy mô chƣơng trình hạt nhân đến sách quốc phịng nƣớc xung quanh; từ đặc điểm nội nhƣ trị, kinh tế, văn hóa CHDCND Triều Tiên đến quan hệ ngoại giao quốc gia với nƣớc khác giới Song nghiên cứu chịu hạn chế chung phụ thuộc vào nhiều nguồn tài liệu khác thiếu khảo sát, thực địa từ nhà khoa học sách nhập cảnh vào CHDCND Triều Tiên Theo khảo sát sơ bộ, nguồn tài liệu nghiên cứu đến chủ yếu từ báo cáo IAEA, từ tổ chức quốc tế hoi đƣợc hoạt động CHDCND Triều Tiên từ phát ngôn thức nhà nƣớc Đây đƣợc coi hạn chế nghiên cứu đất nƣớc này, đó, nghiên cứu có tính riêng biệt lĩnh vực chuyên sâu thƣờng ít, phổ biến nghiên cứu có tính khái qt nghiên cứu tƣơng quan mối quan hệ CHDCND Triều Tiên với quốc gia khác Ở phạm vi nƣớc, nay, nghiên cứu CHDCND Triều Tiên nƣớc ta chƣa có nhiều Các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp độ luận án tiến sĩ cịn Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên đƣợc số học giả quan tâm nghiên cứu mối quan hệ cƣờng quốc nhƣ Mỹ - Trung hay nhiều đƣợc nhắc đến phân tích cục diện trị Đơng Á nhƣ đánh giá triển vọng hợp tác phát triển khu vực Các luận văn thạc sĩ có đề tài liên quan tới vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên nhƣ “Cuộc khủng hoảng hạt nhân Bán đảo Triều Tiên tác động đến an ninh khu vực Đông Bắc Á” Đỗ Anh Tuấn hay “Vai trò Mỹ Trung Quốc việc giải vấn đề hạt nhân Bán đảo Triều Tiên” Đỗ Thị Thu Hƣơng, “Chính sách Mỹ Cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên năm đầu kỷ XXI” Đỗ Xuân Kế, … Trên tạp chí chuyên ngành có nhiều viết chủ đề nhƣ: “Động thái việc giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên” Thạc sĩ Thái Văn Long, “Vấn đề khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên – triển vọng giải quyết” hai tác giả Phạm Ngọc Uyển Nguyễn Thu Hƣơng sách đƣợc nhà xuất Thông xuất với nhan đề “Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên” Tuy nhiên, thực tế thiếu viết công phu, hệ thống vấn đề quan trọng an ninh khu vực, đặc biệt phân tích vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên dƣới góc nhìn lý thuyết quan hệ quốc tế Trên giới có nhiều viết nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác đề cập cách sâu sắc toàn diện vấn đề Vì nhiều lí khác nhau, tác giả tham khảo đƣợc số cơng trình học giả nƣớc ngồi nhƣ: “A proposal for a “Bosworth Process” with North Korea: denuclearization and beyond” Tiến sĩ Sun-won Park Trung tâm nghiên cứu sách Đơng Á, hay nhƣ “The North Korea ballistic missile program” Daniel A.Pinkston Ngồi cịn nhiều viết ngắn tạp chí có uy tín học giả nhƣ Andrew Scobell, John M Sanford hay Shen Dingli,…Tất cơng trình cung cấp nhìn đầy đủ vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên nhƣ vai trò bên liên quan, đặc biệt thành viên vòng đàm phán nhƣ: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga Điều giúp nhiều q trình phân tích vấn đề dƣới góc độ lý thuyết cách nhìn khác học giả quốc gia khác trƣớc hết mang lại hội tiếp cận đa dạng cách thức phân tích vấn đề, đồng thời nguồn tài liệu thứ cấp cho ngƣời viết giúp giảm bớt hạn chế khoảng cách ngôn ngữ địa lý phân tích đề tài Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý thuyết quan hệ quốc tế chủ nghĩa thực, tác giả đƣa giả thuyết lý giải nguyên nhân CHDCND Triều Tiên theo đuổi chƣơng trình phát triển vũ khí hạt nhân nhiều năm qua nhƣ sau: Trƣớc hết góc độ cá nhân ngƣời lãnh đạo Ngƣời lãnh đạo có vai trị quan trọng sách lƣợc hành động quốc gia Lợi ích cá nhân lãnh đạo lợi ích quốc gia có liên hệ mật thiết với Lợi ích cá nhân lãnh đạo đƣợc đảm bảo lợi ích quốc gia đƣợc trì phát triển Điều khiến cho nhà lãnh đạo thƣờng cố gắng để đƣa lợi ích quốc gia đạt đến mức cao Dựa tình hình thực tế đất nƣớc, cố vấn chuyên gia dự đoán phát triển giới, ngƣời lãnh đạo, với mong muốn đạt đƣợc lợi ích cá nhân cao lợi ích quốc gia lớn đƣa chiến lƣợc, sách lƣợc hành động quốc gia thuyết phục đồng ý cao tầng lãnh đạo quốc gia CHDCND Triều Tiên quốc gia có mơ hình nhà nƣớc chun chế Điều khiến cho nhà lãnh đạo Triều Tiên có đƣợc ƣu thiết lập sách so với quốc gia theo hình thức nhà nƣớc dân chủ Từ chủ tịch Kim Nhật Thành (Kim Il Sung), đến Kim Chính Nhật (Kim Jong Il) Kim Chính Ân (Kim Jong Un) kiên định với lý tƣởng phát triển đất nƣớc mình, có việc phát triển vũ khí hạt nhân Thêm vào đó, ủng hộ chế độ gia đình trị tạo điều kiện thuận lợi cho nhà lãnh đạo việc hoạch định sách an ninh, quốc phịng đất nƣớc Có thể nói, vai trò ngƣời lãnh đạo với phát triển chƣơng trình vũ khí hạt nhân CHDCND Triều Tiên phủ nhận Song song với việc nghiên cứu vai trò cựu lãnh đạo CHDCND Triều Tiên trình phát triển hạt nhân đất nƣớc này, ngƣời viết không quên ý tới vai trị nhóm lợi ích CHDCND Triều Tiên Tại CHDCND Triều Tiên, nhóm lợi ích đƣợc nhìn nhận có mối quan hệ chặt chẽ với thể chế có tính gia đình trị quốc gia Các nhóm lợi ích có gắn bó chặt chẽ với thành viên gia đình Chủ tịch Kim Khi Kim Jong Un lên nắm quyền đất nƣớc này, ngƣời ta chứng kiến đợt “thay máu” lãnh đạo cấp cao CHDCND Triều Tiên có phần nguyên nhân từ nhóm lợi ích chi phối tới quyền lực tối cao chủ tịch nƣớc nhƣ gây nguy hại tới đƣờng lối phát triển đất nƣớc Thứ hai vai trò yếu tố nƣớc việc phát triển vũ khí hạt nhân CHDCND Triều Tiên Với mơ hình nhà nƣớc chuyên chế, CHDCND Triều Tiên gần nhƣ đạt đƣợc ủng hộ tuyệt đối nhân dân nƣớc xây dựng lò phản ứng hạt nhân, phát triển vũ khí hạt nhân đất nƣớc cịn tình trạng đói nghèo Một dân tộc với niềm tin trị tuyệt đối vào Đảng Lao động Triều Tiên ngƣời lãnh đạo tối cao nguyên việc bất chấp khó khăn trƣớc mắt CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân Những di chứng lịch sử nằm nhóm nguyên nhân CHDCND Triều Tiên thành lập nhà nƣớc theo mơ hình nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế, cấu xã hội CHDCND Triều Tiên phát triển theo hƣớng có tham gia, giám sát, quản lý chặt chẽ nhà nƣớc khiến cho đời sống tâm lý, tinh thần ngƣời dân có xu hƣớng phát triển khác với nhà nƣớc dân chủ phƣơng Tây Do đó, việc nhà nƣớc phát triển vũ khí hạt nhân để tự cƣờng đất nƣớc nhận đƣợc ủng hộ đa số nhân dân Thứ ba giả thuyết tác động giới bên ngồi, phải kể đến thay đổi trật tự giới Trong Chiến tranh Lạnh, CHDCND Triều Tiên theo đƣờng xã hội chủ nghĩa nên gặp khơng khó khăn từ cấm vận phƣơng Tây yếu tố an ninh bất ổn có vị trí địa lý gần quốc gia thân Mỹ Hàn Quốc Nhật Bản Những yếu tố an ninh tiềm ẩn nguyên nhân trƣớc hết việc phát triển vũ khí hạt nhân CHDCND Triều Tiên giai đoạn Chiến tranh Lạnh Tiếp đó, Chiến tranh Lạnh kết thúc, CHDCND Triều Tiên lại phải đối mặt với khó khăn khối nƣớc theo mơ hình nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Liên bang Xô viết tan rã, niềm tin lý tƣởng mơ hình chủ nghĩa xã hội lung lay Trong thời điểm đó, CHDCND Triều Tiên phải đối mặt với việc lựa chọn đƣờng phát triển đất nƣớc theo mơ hình nào, với nghi kị từ nƣớc phƣơng Tây đƣờng trị Tự lực tự cƣờng trị an ninh để phát triển đất nƣớc độc lập hay theo mơ hình khó tự chủ trị vấn đề khó CHDCND Triều Tiên thực tế tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc khơng cho phép Cuối cùng, sách phát triển đất nƣớc tự cƣờng hạt nhân đƣợc lựa chọn với mục tiêu xây dựng đất nƣớc mạnh mẽ, khiến cho quốc gia khác phải e dè lựa chọn CHDCND Triều Tiên Một nguyên nhân đến từ bên khiến cho CHDCND Triều Tiên lựa chọn đƣờng phát triển hạt nhân xu phát triển giới Trung Quốc ngày phát triển mạnh mẽ trở thành siêu cƣờng thứ giới, mở rộng ảnh hƣởng Trung Quốc khu vực lân cận, tăng cƣờng sức ảnh hƣởng tồn giới Do đó, Trung Quốc khơng cịn chỗ dựa an ninh vững cho Triều Tiên phƣơng diện an ninh Trung Quốc mở rộng sức ảnh hƣởng có nguy làm giảm quyền lực giới lãnh đạo Triều Tiên nhƣ giảm tiếng nói vốn khơng nhiều Triều Tiên giới Thêm vào đó, Trung Quốc lớn mạnh khiến cho Hoa Kỳ tăng cƣờng sức mạnh cho để giữ vững vị trí siêu cƣờng số Điều khiến CHDCND Triều Tiên cảm thấy nguy an ninh cao hơn, địi hỏi phải phát triển vũ khí hạt nhân để tự bảo vệ Các giả thuyết đƣợc thiết lập sở vấn đề quyền lực an ninh – vấn đề lý thuyết chủ nghĩa thực Trong trình nghiên cứu, tác giả kiểm chứng lại giả thuyết hồn thiện thiếu sót lập luận để tìm ngun nhân việc CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân, từ đƣa đánh giá dự đoán thân tƣơng lai trình phi hạt nhân bán đảo Triều Tiên Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Thông qua cách tiếp cận chủ nghĩa thực cấp độ phân tích chủ nghĩa thực để nguyên nhân CHDCND Triều Tiên phát triển chƣơng trình hạt nhân Cơ sở lý thuyết đƣợc vận dụng lý giải thơng qua các liệu có chƣơng trình hạt nhân bán đảo Triều Tiên, cho thân quốc gia Hàn Quốc Nhật Bản có đƣợc lí hợp lý để nâng cao sức mạnh quân gia tăng tập trận chung với Mỹ để đối trọng lại với Trung Quốc bành trƣớng ngày rộng Trung Quốc sở hữu chiêu để đàm phán nhiều với Hoa Kỳ vấn đề chủ quyền, xung đột, hợp tác thƣơng mại Nga thể diện Đơng Á Mỹ tiếp tục khẳng định sức mạnh số giới Thế giới ngày phát triển, quốc gia ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề tồn cầu địi hỏi hợp tác quốc gia Tuy môi trƣờng quốc tế đầy bất ổn khiến cho quốc gia phải tự bảo vệ nhƣng bên cạnh hình thức tự cƣờng an ninh quốc gia tiến hành liên minh hợp tác để đối phó giải vấn đề chung Mặc dù xung đột chất QHQT nhƣng ngƣời kiểm soát đƣợc xung đột mức độ nhƣ kéo dài để lợi ích khơng bị tổn hại Sống mơi trƣờng vơ phủ, quốc gia không chịu quản thúc tổ chức nhƣng quốc gia lại phải tự điều chỉnh để đảm bảo lợi ích Leo thang căng thẳng, tình trạng lƣỡng nan an ninh kiểm sốt đƣợc tổ chức chung quốc gia đặt tìm ranh giới thỏa hiệp lợi ích riêng giới chung Tƣơng lai vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên phụ thuộc vào Triều Tiên họ coi đâu lợi ích cốt lõi, mục tiêu cần đạt đến để phát triển đất nƣớc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Christopher R Hill, Bóng đen hạt nhân Triều Tiên, Nguyễn Huy Hoàng biên dịch đăng website Nghiên cứu quốc tế 10/11/2014 http://nghiencuuquocte.net/2014/11/10/bong-den-hat-nhan-cua-trieu-tien/ David A.Baldwin (2009), Chủ nghĩa tự chủ nghĩa thực mới, tranh luận đƣơng đại, NXB Thế giới Trần Thị Duyên (2007), Về hợp tác kinh tế Trung Quốc – CHDCND Triều Tiên, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (79) Trình Duy Đan, Triều Tiên tăng cƣờng xây dựng kinh tế; “chính sách tiên quân” không thay đổi, Nhân dân nhật báo ngày 28/7/2012, http://www.citygf.com/news/news_001036/201207/t20120728_3567475.htm l, Kiều Thị Dung dịch đăng lại website Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc ngày 6/12/2012, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=274 Fareed Zakaria (2010), Thế giới hậu Mỹ, NXB Tri thức Nguyễn Thanh Hiền (2005), Tìm hiểu số quan hệ trị chi phối khu vực Đơng Bắc Á, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4, tháng 8/2005 Vũ Lê Thái Hoàng (2011), Bàn cách tiếp cận lý luận phƣơng Tây trật tự giới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (85), tr 215-243 Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Lý luận quan hệ quốc tế Nguyễn Thế Hồng (2012), Đài Loan sách Mỹ với Trung Quốc sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu quốc tế, số (88), tr 151-168 10 Vũ Dƣơng Huân (2011), Vài nhận thức hệ thống quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (84), tr.175-244 91 11 Vũ Dƣơng Huân (2010), Bản chất đặc thù quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (82), tr.123-144 12 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế, Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Nhật Bản vị thật tự khu vực Đơng Á năm tới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (82), tr.71-88 14 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), Quan hệ Mỹ - Trung, hợp tác cạnh tranh luận giải dƣới góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị quốc gia 15 Tơn Khả (2011), Hiện trạng kinh tế giả thiết phƣơng hƣớng cải cách kinh tế tƣơng lai Triều Tiên, Thƣ viện Baidu http://wenku.baidu.com/view/26d2b23631126edb6f1a10db.html, Kiều Thị Dung dịch đăng lại website Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, 27/12/2012 http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=271 16 Khoa Quốc tế học (2011), Nghiên cứu quốc tế, Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Tập chuyên đề số 1, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 17 Khoa Quốc tế học (2011), Tài liệu tập huấn Lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế 18 Nguyễn Đình Luân (2011), Vấn đề chiến tranh hịa bình q trình đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (86), tr.99-118 19 Nguyễn Đình Luân(2010), Về ba đặc điểm hệ thống quốc tế hai thập niên đầu kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (81), tr.149-168 20 Hoàng Khắc Nam (2010), Các yếu tố tinh thần quyền lực quốc gia, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, Số 26, tr 221229 21 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế - Lịch sử Vấn đề, Nxb Văn hóa-Thơng tin, 92 22 Niccolo Machiavelli (2005), The Prince: Qn vƣơng, NXB Lý luận trị 23 Paul R Viotti Mark V Kauppi (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam 24 La Soái, Trần Diễm, Các chuyên gia gọi sách phía Trung Quốc “hịn đá cân thuyền” trì hịa bình ổn định bán đảo Triều Tiên, Nhân dân Nhật Báo, ngày 17/3/2013 http://hn.people.com.cn/n/2013/0317/c338399-18308218.html, Kiều Thị Dung dịch đăng lại trang web Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc 6/4/2013 http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=310 25 Trần Thị Tâm (2012), Bán đảo Triều Tiên lợi ích Mỹ - Trung, Nghiên cứu quốc tế, Số (89), tr.125-134 26 Võ Hải Thanh, Những cải cách kinh tế chủ yếu Triều Tiên năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=456 27 Phạm Sỹ Thành (2013), Những vấn đề bật kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 28 Thomas Plant & Ben Rhode (2013), “China, North Korea and the Spread of Nuclear Weapons”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol 55, No 2, pp 61-80, Lê Thị Thu Hiền biên dịch, Lâm Vũ hiệu đính đăng lại website nghiencuuquocte.net ngày 7/10/2013 29 Lê Đình Tĩnh (2011), Hợp tác Mỹ - Hạ nguồn sông Mê công: vƣợt cân quyền lực truyền thống, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (85), tr.57-76 30 Ngô Tất Tố (2008), Nƣớc Nga với số nƣớc đối tác Đông Á thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu châu Âu, Số 10 (97) 31 Trung tâm Hoa Kỳ, Duy trì vai trị lãnh đạo Hoa Kỳ toàn cầu: ƣu tiên chiến lƣợc quốc phòng kỷ 21, 93 http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8621/translations/sustaining-globalleadership-jan2012.pdf 32 TTXVN, Giấc mộng Trung Hoa, Tài liệu tham khảo đặc biệt 33 TTXVN (2004), Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, NXB Thông 34 Nguyễn Văn Tuấn, Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên – thực trạng nguyên nhân, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, http://www.inas.gov.vn/620van-de-hat-nhan-o-cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-trieu-tien-thuc-trang-vanguyen-nhan.html 35 Nguyễn Vũ Tùng (2010), Sống chung với nƣớc láng giềng lớn hơn, thực tiễn sách, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (81), tr.169-183 36 Phạm Ngọc Uyển (2005), Về lập trƣờng bên vòng đàm phán thứ tƣ hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 3, tháng 6/2005 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 37 Andrew Scobell (2005), North Korea’s strategy intentions, http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub611.pdf 38 Andrew Scobell (2006), Kim Jong Il and North Korea: the leader and the system http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub644.pdf 39 Andrew Scobell (2008), Projecting Pyongyang, the future of North Korea’s Kim Jong Il regime, http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub844.pdf 40 Axel Berkofsky (2009), Japan-North Korea Relations: (Sad) State of Play and (Sad) Prospects http://www.ifri.org/files/centre_asie/AV17_Berkofsky_final.pdf 41 Byeongcheol Mun (2009), The North Korean Nuclear Crisis and the Six Party Talks – Organising International Security: Hegemony, Concert of Powers, and Collective Security, Faculty of Humanities and Social Sciences, Newcastle University 94 42 Colin Dürkop / Min-Il Yeo (2011), North Korea after Kim Jong Il, Political and Social Perspectives ahead of the expected change of power, KAS International Reports http://www.kas.de/wf/doc/kas_23605-1522-2- 30.pdf?110811143245 43 Daniel L Byman and Jennifer Lind (2010), Keeping Kim: How North Korea’s Regime Stays in Power, Belfer Center for Science and International Affairs http://belfercenter.ksg.harvard.edu/files/byman-lind-policybrief- final.pdf 44 Dmitri Trenin (2009), Russia Reborn, Foreign Affairs 45 Dongsoo Kim & Yongseok Choy (2012), The Impact of Domestic Politics on North Korea’s Foreign Policy, International Journal of Korean Unification Studies, Vol 21, No 2, pp 61-84 46 Elisa D.Harris (2004), Threat Reduction and North Korea’s CBW Programs, The Nonproliferation Review http://cns.miis.edu/npr/pdfs/113harris.pdf 47 Emma Chanlett-Avery - Ian E Rinehart (2013), North Korea: U.S Relations, Nuclear Diplomacy, and Internal Situation, Congressional Research Service http://www.fas.org/sgp/crs/nuke/R41259.pdf 48 Foreign Language Publishing House Pyongyang, Korea Juche 87 (1998), Kim Jong Il: brief history 49 Gerard Alexander (2006), International Relations Theory Meets World Politics, The Neoconservative vs Realism Debate 50 Gordon C K Cheung (2008), International Relations Theory in Flux in View of China’s “Peaceful Rise”, The Copenhagen Journal of Asian Studies 26 51 Han S Park (2007), Military-First Politics (Songun): Understanding Kim Jong-il’s North Korea, Korea Economic Institute, Vol 2, No 52 Henry D.Sokolski (2001), Planning for a peaceful Korea http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub65.pdf 95 53 Homer T Hodge (2003), North Korea’s military strategy http://www.carlisle.army.mil/usawc/parameters/Articles/03spring/hodge.pdf 54 Jack S Levy (2013), Theory of War and Peace, Rutgers University 55 Jaewoo Choo, Strategic Implications of Six-Party Talks for East Asia’s Future Security, Tamkang Journal of International Affairs, 56 John W.Bauer (2009), Unlocking Russian Interests on the Korean Peninsula, http://www.carlisle.army.mil/usawc/parameters/Articles/09summer/bauer.pd f 57 Marcus Noland (2007), The Future of North Korea is South Korea http://www.iie.com/publications/papers/noland1107.pdf 58 Paul Rexton Kan, Bruce E Bechtol, Jr., Robert M Collins (2010), Criminal sovereignty: Understanding North Korea’s Illicit International Activities, Strategic Studies Institute 59 Richard Rosecrance (2006), Power and International Relations: The Rise of China and Its effects, International Studies Perspectives, No 7, pp 31-35 60 Robert “Robin” H Doff, Some basic concepts and approaches in the study of international relations 61 Robert Sutter (2011), China’s recent relations with North Korea – Look beyond “stability”, International Journal of Korean Studies, Vol XV, No 62 Ron Huisken, North Korea’s Nuclear Test, East Asia Forum, 23/2/2013 63 Scott Snyder - Joyce Lee (2010), The Impact of the Korean War on the Political-Economic System of North Korea, http://www.icks.org/publication/pdf/2010-FALL-WINTER/9.pdf 64 Spice Stanford (2011), Political Succesion in North Korea, http://iis- db.stanford.edu/docs/592/North_Korea.pdf 65 Stephen Bradner (2000), North Korea’s Strategy http://www.npolicy.org/userfiles/file/Planning%20for%20a%20Peaceful%20 Korea-North%20Koreas%20Strategy.pdf 96 66 Steven W.Hook (2002), Comparative Foreign Policy Adaption Strategies of the Great and emerging powers, Kent State University 67 Tim Beal (2007), The United Nations and the North Korean Missile and Nuclear Tests, New Zealand Journal of Asian Studies 9: 104-25 68 Victor D Cha, Defensive Realism and Japan’s Approach toward Korean reunification 69 Zhang Yunling Tang Shiping (2005), China’s Regional Strategy, trích David Shambaugh, Power Shift: China and Asia’s new dynamics, Berkeley, Los Angeles, London, University of California Press 70 http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/n_korea/ 71 http://www.ncnk.org/resources 97 PHỤ LỤC Bảng 1: Những ảnh hƣởng qua lại bên liên quan máy quyền CHDCND Triều Tiên Nguồn: Ken Gause, giám đốc chƣơng trình nghiên cứu lãnh đạo nƣớc ngồi, CNA Corporation, Alexandria, VA Bảng 2: Vị trí tập trung quân đội sở đƣợc cho có vũ khí hạt nhân 98 Nguồn: Gause, North Korean Civil-Military Trends, 9/2006 Bảng 3: Một số loại tên lửa CHDCND Triều Tiên, nơi sản xuất khả bắn chạm năm 2006 Loại tên lửa Nơi sản xuất Khả bắn chạm Hwasŏng-5/6; Chiha-ri, Kangwŏn Căn quân Mỹ Đài Loan Nodong; Nhật Bản Paektusan-1 (?) Paektusan-1 Khu vực núi gần Căn quân Guam, có khả tới Paektusan-2 (?) Chŏngjin,tỉnh đƣợc Alaska, Hawaii phía Tây nƣớc Hamgyŏng Mỹ Hwasŏng-5/6; Chŏngju, tỉnh Bắc Căn quân Mỹ Đài Loan 99 Nodong P’yŏng’an Nhật Bản Paektusan-1; Chŭnggang-ŭp, tỉnh Căn quân Guam, Okinawa Nodong, Chagang Musudan Hwasŏng-5/6 Kalgol-dong, Hŭich’ŏn, Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài tỉnh Loan Chagang Hwasŏng-5/6; Mt.Kanggamch’an, Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài Nodong (?) Chŭngsan-kun, tỉnh Loan Nhật Bản Nam P’yŏng’an Hwasŏng-5/6 Kilchu-kun, tỉnh Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài Bắc Hamgyŏng Nodong Mt Loan Komdŏk, Căn quân Mỹ Nhật Bản Hwadae-kun, tỉnh Bắc Hamgyŏng Hwasŏng-5/6 Kŭmch’ŏn-ri, Anbyŏn-kun, Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài tỉnh Loan Kangwŏn Nodong Kusŏng, tỉnh Bắc Căn quân Mỹ Nhật Bản P’yŏng’an Hwasŏng-5/6; Okp’yŏng-dong, Nodong (?) Munch’ŏn, Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài tỉnh Loan Nhật Bản Kangwŏn Hwasŏng-5/6 Sakkabbong, Koksan-kun, Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài tỉnh Loan Bắc Hwanghae 100 Paektusan-1, Sangnam-ri, Guam, Okinawa, quân Mỹ Nodong; Hŏch’ŏn-kun, Musudan Nam Hamgyŏng Hwasŏng-5/6 Sariwŏn, tỉnh Bắc Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài tỉnh Nhật Bản Hwanghae Loan Musudan; Sangnam-ri, Căn quân Mỹ Nhật Bản, Guam, Paektusan-2 (?) Hŏch’ŏn-kun, Hwasŏng-5/6 tỉnh có khả tới Alaska, Hawaii, phía Nam Hamgyŏng Tây nƣớc Mỹ Shin’gye-kun, Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài North, tỉnh Loan Hwanghae Nodong Shin’o-ri, kun, Unjŏn- Căn quân Mỹ Nhật Bản tỉnh Bắc P’yŏng’an Hwasŏng-5/6; T’ŏ’gol, Pyŏngsan- Đài Loan, Căn quân Mỹ Đài Nodong (?) kun, tỉnh Bắc Loan Hwanghae Nodong Mt.Ŭngdŏk, Musudan-ri, Căn quân Mỹ Nhật Bản tỉnh Bắc Hamgyŏng Nodong (?); Wŏnsan, Musudan (?); Kangwŏn tỉnh Guam, Okinawa ,Căn quân Mỹ Nhật Bản Paektusan-1 (?) Nodong (?); Yŏngjŏ-ri, Musudan (?); Yanggang tỉnh Guam, Okinawa ,Căn quân Mỹ Nhật Bản Paektusan-1 (?) 101 Nodong (?); Yongnim-ŭp, Musudan (?); Yongnim-kun, tỉnh Nhật Bản Paektusan-1 (?) Guam, Okinawa ,Căn quân Mỹ Chagang Chú thích: (?): cịn nghi ngờ tồn tên lửa Nguồn: Daniel A.Pinkston, “The North Korean Ballistic missile program”, 2/2008 Bảng 4: Tình trạng vũ khí tên lửa hạt nhân Trung Quốc tính đến năm 2006 Loại tên lửa Số bệ phóng Số tên lửa Tầm bắn xa (km) DF-5/CSS-4 ICBM 20 20 8460 DF-4/CSS-3 ICBM 10 - 14 20 - 24 5470 DF-3/CSS-2 IRBM - 10 14 - 18 2790 34 - 38 19 - 50 1770 JL-1 SLBM 10 - 14 10 - 14 1770 DF-15/CSS-6 SRBM 70 – 80 275 - 315 600 JL-2 SLBM Đang phát triển 8000 DF-31 ICBM Đang phát triển 7250 DF-31A ICBM Đang phát triển 11270 DF-21/CSS-5 MRBM Mod 1/2 Nguồn: Hans M.Kristense, Robert S Norris, Matthew G.McKinzie, “Chinese nuclear forces and U.S nuclear war planning”, 11/2006 Bảng 5: Tỉ lệ dàn quân CHDCND Triều Tiên với khu vực chiến tự 102 Bảng 6: Thu nhập quốc dân thu nhập theo đầu ngƣời CHDCND Triều Tiên giai đoạn 1965-2002 Năm 1965 1970 1975 1980 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 GNP 2,3 GNP/đầu ngƣời 162 230 415 758 765 860 938 980 987 1146 1115 Mức tăng GNP - Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 GNP 21,1 20,2 21,2 22,3 21,4 17,7 12,6 15,8 16,8 15,7 17,0 4,0 - 9,4 - 13,5 15,5 17,4 19.4 20,1 21,1 23,2 22,9 - 2,7 103 2,1 3,3 3,0 2,4 - -3,5 GNP/đầu ngƣời 1013 969 992 1034 989 811 573 714 757 706 762 Mức tăng GNP -6,0 -4,2 - - -3,6 -6,3 -1,1 6,2 1,3 - 1,2 Nguồn: Số liệu thống kê Viện phát triển Hàn Quốc năm 1996 (KDI) Ngân hàng Trung ƣơng Hàn Quốc năm 2003 (BOK) Chú thích: Đơn vị tính GNP theo tỷ USD; Mức tăng GNP theo %; GNP theo đầu ngƣời tính USD Các số liệu trƣớc tới năm 1990 đƣợc tính tốn theo thống kê Bộ thống Hàn Quốc; giai đoạn từ 1990 tới 2002 Ngân hàng Trung ƣơng Hàn Quốc Bảng 7: Tổng gíá trị trợ giúp nhân đạo Hàn Quốc Cộng đồng quốc tế dành cho CHDCND Triều Tiên giai đoạn 1995-2002 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng cộng Chính phủ 232,0 3,1 26,7 11,0 28,3 78,6 70,5 83,8 533,8 1,6 20,6 20,9 18,6 35,1 64,9 51,2 213,1 232,3 4,6 47,2 31,9 46,9 113,8 135,4 134,9 746,9 263,5 302,0 359,9 181,8 357,3 257,3 1.875,0 Tổng cộng 287,9 102,3 310,7 333,8 406,8 295,5 492,6 392,2 2.621,8 Hàn Quốc Khu vực tƣ 0,3 nhân Cộng Cộng đồng 55,7 97,7 quốc tế Nguồn: Bộ thống (2002); Mậu dịch Hợp tác Bắc - Nam năm 2002, Seoul; (Đơn vị: triệu USD) 104

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w