1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN HỌC TỪ NHỮNG GÓC NHÌN RIÊNG

111 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

VĂN HỌC TỪ NHỮNG GÓC NHÌN RIÊNG VĂN HỌC TỪ NHỮNG GÓC NHÌN RIÊNG Tác giả: TRẦN ĐỒNG MINH LỜI ĐẦU SÁCH Đối với văn chương nghiệp, nghề Cả đời để vào văn, thơ Sau nhiều năm học văn, dạy văn, đặc biệt dạy trường chuyên Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, nghiền ngẫm, hứng khởi, suy tư lâu dài bền bỉ giảng văn, vấn đề văn học Lắm lúc từ, câu ý tiêu tốn thời gian, sức lực Dẫu sao, đường xa vô tận, đích vô (thơ Tố Hữu) Tuy sức ráng làm việc để trình bạn văn sách văn Sách gồm hai phần: - Phần chủ yếu viết ngắn gọn tác phẩm sách giáo khoa phổ thông Một vài phần in báo chí - Phần hai gồm mở rộng: hồi ức tác giả mà có duyên quen biết, góp vào việc hiểu tác phẩm cách phong phú Cảm thụ, tiếp nhận văn chương thể mang tính chủ quan Tôi cố gắng tránh thiên kiến, cực đoan giữ chủ ý, khám phá riêng Rất mong đồng cảm bạn đọc yêu thích văn học Và từ gợi ý tôi, hy vọng bạn phát triển tinh thần sáng tạo Tôi xin gửi lời cám ơn em học sinh bạn bè thúc đẩy, giúp đỡ sách Trần Đồng Minh Phần THÂN EM - Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ đen - Thân em cá rô thia Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu - Thân em xoài Gió đông gió tây gió nam gió bắc Gió đánh lúc la lúc lắc cành … Tôi nghe, đọc nhớ chừng vài chục câu tương tự Sách giáo khoa văn học lớp 10 tuyển cho học sinh học bốn câu phổ biến: - Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai? - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân - Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng, người thô tham dày - Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa … xếp vào câu hát than thân người lao động nghèo, người gái bình dân thuở trước Những câu ca dao cũ có chung hai đặc điểm: Một chúng khởi đầu ba chữ "Thân em như" Đó vật liệu đầu tiên, thiếu để dân gian tạo nên nhiều câu tương đồng Đó mẫu số chung cho loại lời hát than thân trách phận Hai nói thân phận người gái, người phụ nữ xã hội phong kiến Thân phận họ lệ thuộc, vướng mắc; bấp bênh, chìm nổi; cảnh ngộ, kiếp sống đối lập với chất, phẩm chất Hãy tham khảo thêm số câu tiêu biểu: - Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em ớt Càng tươi vào vỏ, cay lòng - Thân em đài bi Ngày dãi nắng, đêm dầm sương - Thân em đóa hoa rơi Phải chàng thật người yêu hoa Trong văn học viết, văn học bác học, nhà thơ thường nói đến thân phận người gái, người đàn bà bất hạnh, bạc mệnh Có thể câu thơ không dùng so sánh lẩn đại từ "em" lên hình ảnh biểu tượng phận liễu bồ Bản lĩnh xuất chúng Hồ Xuân Hương mà phải ngậm ngùi: Thân em trắng phận em tròn Bảy ba chìm với nước non Nguyễn Du thương Kiều, người thiếu nữ "sắc đành đòi một, tài đành họa hai", nàng bật lên tiếng than xót lòng: - Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa - Thân bướm chán ong chường thân! - Thân thân đến này? Còn ngày dư ngày Những chữ "thân" "phận dội lên nhức nhối thời khứ! Cũng dễ hiểu Trong "đêm trường tối tăm trời đất (Nguyễn Du - Văn chiêu hồn) ấy, khách má hồng chịu nhiều nỗi truân chuyên cay cực Đoạn trường tân Long Thành cầm giả ca, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Văn tế Trương Quỳnh Như òa vang quằn quại thời đại, làm nát lòng bao lớp người Trở lại văn học dân gian, câu ca dao - dân ca than thân nói trên, thay đổi chút cách mở đầu Có là: - Thân em mười sáu tuổi đầu Cha mẹ ép gã làm dâu nhà người - Thân em làm lẽ chẳng Có thất mà lê giường Có lại là: Em hạc đầu đình Muốn bay không cất mà bay Xét hình thức, chúng không hoàn toàn nằm hệ thống ca dao dân ca sử dụng mô típ "thân em như" nội dung than trách phận gái Những câu ca "Thân em" thường diễn tả trực tiếp, dùng so sánh, tạo hình ảnh ẩn dụ Khảo sát đầy đủ, thấy câu, ca dao - dân ca mở đầu với "Thân em như" không cất tiếng than thở, lo toan, trách oán Chúng chia làm nội dung: Than vãn: Loại nhiều Phần viết đưa loạt câu ca mang nội dung than thân Thử "lấy tin" thêm mạng dân ca, truyện thơ dân gian: - Thân em thầu đâu (cây xoan) Ngoài tươi, héo, sầu tương tư (Hát phường vải Nghệ Tĩnh) - Thân em từ quy (một loại chim rừng) Đêm họp bạn, ngày đâu? (Dân ca Mường) ( ) Thân em thân bọ ngựa (Truyện thơ Thái: Tiễn dặn người yêu) Tự tôn: Loại đưa lời tự tôn, khẳng định, đề cao phẩm hạnh, thân phận người phụ nữ Những lời đề cao đáng tự hào: - Thân em thước lụa điều (đào) Đã đông nơi chuộng, lại nhiều nơi thương - Thân em thể trái chanh Lắt lẻo cành kẻ ước mơ - Thân em thể hoa hồng Anh xem có ý kẻo mắc đường chông gai (Dân ca Nam Trung bộ) Có thể kể thêm vào câu trích ca dao đẹp: - Thân em chẹn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Phê phán: Loại Tôi nghe cụ bà nông dân nghèo vùng Ninh Giang - Hải Dương "diễn xướng" sau: Thân em thể vịt bầu Bán trôn nuôi miệng, không giàu sang! Qua câu hệ thống "Thân em ", "Thân em " rõ ràng văn học dân gian nói riêng, văn học Việt Nam nhìn chung dạt nguồn mạch nhân đạo giàu phẩm chất thực - vị nhân sinh BUỒN TRÔNG Còn nhớ hồi nhỏ mẹ ru lời buồn Tôi ngủ yên đi, chẳng hiểu vần điệu Khi lớn lên, giọng mẹ lại dìu dặt bên nôi em nhỏ Hóa ra, mẹ ru truyện Kiều, đoạn "Buồn trông" đôi đoạn sầu thương khác Rồi đến lượt mình, lại ru con, "ru" nhiều lớp học sinh hợp khúc "Buồn trông" thi hào Nguyễn Du: "… Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông cỏ nội dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Lại thêm dịp chuyện trò anh bạn ham dốc sức vào ngôn ngữ văn chương Anh bảo lời thơ Nguyễn Du có ma lực ghê gớm Tôi không am tường sâu phép tổ chức chữ phối anh Nhưng thú thật nhắc đoạn thơ đó, tổng thể tâm trạng cảm thương, buồn nhớ, đợi chờ ùa đến, xâm chiếm tức thời tim óc Cứ y tôi, từ bật Cả khối lời, không ẩn chứa tích cổ thường thấy thơ xưa Thử đọc lại ngẫm thêm: "Buồn trông cửa bể chiều hôm" Sáu chữ thôi, chẳng có tu từ cả, mà câu mở đoạn mở tâm trạng thoáng buồn (Buồn trông), không gian gợi buồn (cửa bể), thời gian đượm buồn (chiều hôm), người lẻ loi ngóng đợi Bạn gật gù tâm đắc: đọc kỹ mà xem, đoạn thơ gồm bốn cặp lục bát mà chất chứa từ láy đến thế: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm Những chữ láy lại làm ý tưởng trầm xuống, lan tỏa ra, nhập vào hồn Tôi nhẩm lại, thật từ láy - nốt luyến láy cộng hưởng với bốn điệp ngữ "Buồn trông" trỗi lên đầu câu lục, tạo nên hợp âm dồi bằng, thấm thía bao nỗi niềm Đoạn thơ - nhiều khúc tiêu tao - chiếm lĩnh người đọc trước hết âm, nhạc điệu Những sóng âm huyền diệu chở hình ảnh thơ đến thẳng lòng người Vương mắt người gái bán buồn trông hình ảnh vừa chìm, trôi dạt (con thuyền, cánh buồm, nước sa, hoa trôi theo dòng chảy ), vừa có mờ mịt, nhạt nhòa (nội cỏ dầu dầu, chân mây mặt đất màu ) Đấy hình ảnh thật hay hình ảnh tưởng tượng, huyễn tâm trạng cô thiếu nữ đáng thương? Có thể hai Lúc này, Kiều lần đầu xa nhà, bị khóa lầu Ngưng Bích Tú Bà Nàng phải thất thân họ Mã chưa chịu dấn thân vào đời mưa gió ê chề Phải hình ảnh "thuyền thấp thoáng " ẩn chứa thấp thoáng tia hy vọng Cuối âm ghê người tiếng sóng ầm ầm làm lên nỗi sợ hãi Từ bắt nhận thứ hữu hình, nhân vật trữ tình nghe, nhìn thấy vô hình: số phận, định mệnh khắc nghiệt! Nhưng linh cảm đe dọa vùi Cho nên buồn lo hãi hùng mà chưa đau đớn Phải đến "bướm chán ong chường cảnh "mưa dập gió dìu" chốn lầu xanh, Kiều thật thấm nỗi đau tê tái, sỉ nhục Khi Nguyễn Du viết: "Ôm lòng đòi đoạn xa gần, Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau" Cũng lúc đó, Kiều nghĩ "tan tác hoa đường" Còn bây giờ, trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, thân gái xa nhà thấy "hoa trôi man mác" Cánh hoa thân phận Kiều nhi trôi theo dòng nước đời chẳng biết điểm dừng Trong không gian nghiệt ngã cầm hãm, người lỡ bước cố vọng trông, tìm không gian mơ ước Từ "phòng giam" chật chội mụ trùm nhà chứa, nàng Kiều hướng tới quê nhà, hướng tới mọt lối thoát Nhưng ác thay, nàng đón nhận thêm lo buồn Làm có đường thoát "sóng gió" vây bủa bốn bên Lạ lùng ghê gớm chưa, "tiếng sóng" không ầm ầm phía, "tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" Đúng ý kiến thẩm định đọc Kiều, kiện, tâm trạng câu, phương điện ngữ pháp, câu kết thúc chấm than Những dấu chấm than ấy, mặt trùng điệp tha thiết thơ, mặt khác mang thêm ý nghĩa Nhận xét hợp với đoạn "Buồn trông Kết đoạn, dấu than lớn Và muốn bổ sung thêm, mạch thơ ngổn ngang tâm trạng Kiều, không khép lại dấu than mà ngầm trỗi lên dấu chấm hỏi, câu hỏi: - Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? - Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn bã xót xa thấp lo sợ, hai mạch nỗi niềm buồn trông Với gam màu lạnh, nhà thơ họa sĩ Nguyễn Du vẽ treo liên tiếp bốn tứ bình liên hoàn tâm trạng (cứ cặp lục bát họa): từ mong đợi đến băn khoăn, day dứt, tiếp tới chán nản, thất vọng cuối bàng hoàng ghê sợ Đồng thời, dùng giai điệu trầm, nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Du tấu lên tiếng tơ lòng nhân vật Cho đến âm tiết rung động nỗi buồn Kết đoạn thơ, hòa tấu, phức điệu sóng biển - sóng lòng - sóng đời không vang lên tiếng gõ cửa định mệnh mà rung chuyển tiếng gầm gào hiểm họa muốn hất tung người gái đơn côi yếu đuối điểm tựa ghế đời mỏng manh chông chênh Người đối thoại với giật trước tiếng sóng ầm ầm ấy: - Này, anh nghe thấy chứ, tiếng trống ngực Thúy Kiều dồn dập qua chữ xô đẩy mạnh mẽ: "Gió - ầm ầm tiếng sóng"? Trước anh cố cảm thấy tiếng thở dài nàng qua năm bằng: "Dầu dầu - màu xanh xanh" nối tiếp? Và đầu, anh có nhìn thấy nhướng mắt người trông qua ba trắc "thấp thoáng cánh" không? Tôi lặng miên man giới huyền vi cõi thơ Tâm trí không tách bạch rạch ròi chỗ họa, ảnh hình, chỗ nhạc, âm thanh, đâu thể tâm tư chủ thể trữ tình, đâu bộc lộ nỗi lòng đối tượng trữ tình đâu mối đồng điệu người tiếp nhận đa tình Bất giác linh ứng màu nhiệm, vần ca dao ùa đến: … "Buồn trông nhện tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối Buồn trông chênh chếch mai, Sao ơi, hỡi, nhớ mờ." Nhân vật Truyện Kiều nhiều lần buồn trông (Kim Trọng từng: buồn trông phong cảnh quê người - Đầu cành quyên nhặt, cuối trời nhạn thưa ") Nhân vật ca dao nhiều lần buồn trông Phải điệp khúc "Buồn trông " Tố Như âm vang nét điển hình tâm trạng người khứ Mà có lẽ không Con người ngày nay, mai sau, "mai sau dù có bao giờ" trải lòng khúc nhạc buồn trông Một cô em gái - đưa đẩy số phận - định cư phương trời Tây xa lắc Viết thư về, em thổ lộ đôi lúc một bóng nhà đại đủ tiện nghi, dù cửa biển trước mặt, lại nhớ đến câu "Buồn trông… Và muốn chạy liền với mẹ Mẹ không nữa! Người viết Truyện Kiều không nữa! Nhưng vần thơ Nguyễn Tiên Điền sống lòng chúng tôi, cuộn sóng dạt ĐỘC ĐÁO "CẢNH RỪNG VIỆT BẮC" Độc đáo từ câu mở đầu: "Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Xưa thường nói, viết rừng đẹp nên thơ hùng vĩ, thấy rừng ẩn chứa hay Từng dòng tiếp nối, nhà thơ Hồ Chí Minh cho biết cảnh rừng Việt Bắc thật hay Nơi suốt ngày ngân nhạc rừng "vượn hót chim kêu lại đủ phẩm vật vừa cần thiết vừa ấm áp ngào Nào "ngô nếp nương", "thịt rừng quay", "rượu chè tươi" Rừng Việt Bắc hay sẵn "non xanh nước biếc" sơn thủy hữu tình đón bước chân người thưởng ngoạn Vui tai, đẹp mắt, ấm lòng hay nữa! Ở khoảng năm 1947 này, rừng Việt Bắc âm u hoang dại lắm, chả mà đôi văn sĩ, thi sĩ tên tuổi đeo ba lô lên chiến khu thấy Việt Bắc cõi "u tì quốc", "thiếu chân giời" Trải nghiệm bao trùm người thơ Hồ Chí Minh cảnh rừng Việt Bắc đọng lại, ngời lên chữ "nay" Đó từ lạ ngữ cảnh mà không cầu kì, bí hiểm Trái lại giàu ý nghĩa mẻ, chuẩn xác Một chữ "hay" độc đáo tỏ rõ thái độ, đánh giá ngoại cảnh, bộc lộ tâm hồn nhà thơ lớn thời đại Bật lòng yêu cảnh rừng Việt Bắc, chữ lung linh cảm nhận thú vị khác thường Đúng tự thiên kim, ngôn cửu đỉnh! Rõ ràng nhân sinh quan cách mạng với "Đôi mắt thần: chủ nghĩa" tạo nên lời tuyệt tác Và toàn cảnh rừng Việt Bắc tranh hài hòa, sống động âm thanh, đường nét, sắc màu, khúc nhạc lòng rộn ràng Cảnh ấy, tình này, "trần mà tiên" (Hồ Chí Minh) - Tây Bắc ơi, người mẹ hồn thơ - Nhân dân, Người mẹ đẻ muôn đời thi sĩ Vì thế, lần, Chế Lan Viên nhắc nhở cần đặt đời thơ, đặt trang thơ Điện Biên sau trận đánh Điện Biên Vì thế, theo quan niệm Chế Lan Viên, thơ cần có ích, cần trả lời câu hỏi, vấn đề cấp thiết, nóng bỏng sống Ông khẳng định: Thơ xưa hay than mà hỏi Đảng dạy ta thơ phải trả lời Muốn "trả lời" được, nhà thơ thơ "lạc trận địa bàn tủ","thám hiểm mặt gốc Thơ Chế Lan Viên có cách nói ấn tượng, hấp dẫn: Nhiều đảo gọi mà anh không nghe thấy sóng Nhiều biên thùy chờ mà anh chẳng thấy mây Nhiều mặt trận đòn anh lạc trận địa bàn tủ … Không hay mùa đổi chín đầu (Nghĩ thơ) Nhân dân đấu tranh, đổ máu cho anh làm thơ, liệu thơ anh có cao hơn, nâng đỡ tâm hồn anh người khác, có xứng với máu đổ không Nói rộng hơn, người đọc anh, đánh giá thơ anh khắt khe, chặt chẽ, đồng thời độ lượng, nhân hậu: … Anh viết cho người đỉnh cao nhận anh ven miệng vực Chế diễu tài anh bất lực Cũng viết cho người độc giả nghìn mắt, nghìn tay Phật đỡ đần anh Chế Lan Viên tâm niệm, dặn dò - trước hết với - cần phấn đấu đáp ứng đòi hỏi thời đại Viết vầng trăng quen thuộc không hoàn toàn viết theo lối cũ, "trăng góp phần thua đêm du kích" Nhà thơ nhấn mạnh: Này, thời đại anh có khác chứ? Hình anh có mưa lửa Hãy mang mắt thời đại anh để nhìn trời mưa cũ Nếu không, dù anh có tuôn xuống trăm câu, nghìn chữ Cũng thừa (Thơ bình phương - Đời lập phương) Vì thế, ta không thấy làm lạ thơ ông mạnh dạn cách tân câu chữ, loại thể, cách biểu - dù lúc thành công Phát biểu nhiều hội nghị quốc tế thơ, Thơ phê bình, Thơ nước đánh Mỹ, Đông Ki-sốt, Pơ-rem Chân-đơ ngòi bút văn xuôi xông xáo, đa năng, sắc bén viết nên số tiểu luận xuất sắc Thử trích dẫn vài đoạn thơ mà tinh nhạy ông nói bạn thơ Việt: - "Có nhà thơ cũ, hoa vơi chất nhựa Có nhà thơ trẻ năm nao đầy nhựa, năm thấy mùa hoa Có bạn tham dự thơ nở hoa tình cờ, mà xuân năm sau nở lại?" - "Tố Hữu phải xôn xao thêm xôn xao "thịt da đời Xuân Diệu cần hồn nhiên thêm Huy Cận phải mướt, chứa thêm tâm tình Bàng Sĩ Nguyên thắp lên thơ chất ánh sáng trí tuệ, Nguyễn Đình Thi cần bồi thêm cho phù sa bùn đất Nguyên Hồng tỉnh táo lại, phải giữ lấy phần hoang dại đáng yêu Hoàng Trung Thông lại phải mê để tăng thêm chất đằm thắm cho thơ mình" (Lời mở đầu Tuyển tập thơ Việt Nam) Thử đọc thêm văn Chế Lan Viên bình luận văn học dân gian: "Mẹ ru bên nôi, trai gái tự tình bên cối gạo, người chống đò hát với đêm trăng, họ truyền từ đời qua đời khác câu thơ tuyệt vời họ Biết bao hệ qua đi, thời gian tàn phá hết, câu hát phá ngôn ngữ thật ngọc, khối ngọc lên bóng dáng người Việt Nam"; "hậu" Truyện Kiều: " cho dù nghệ thuật có can gì? Nghệ thuật chết chìm sông Tiền Đường, sống phải tiếp tục sống cao nghệ thuật, sống tự nghệ thuật cao" Quả thật câu văn, đoạn văn hay ý lẫn lời Quả thật văn xuôi thơ Chế Lan Viên luôn tư biểu hình ảnh, hình tượng phong phú, lạ, mang đầy phù sa trí tuệ Vâng! Ông thi sĩ trí tuệ sắc sảo, nhạy bén NHỚ XUÂN QUỲNH Đôi ngồi buồn lại nhớ chị Xuân Quỳnh Tôi quen nhà thơ nữ từ hồi Hà Nội Dĩ nhiên quen Lưu Quang Vũ, chồng Xuân Quỳnh Thỉnh thoảng đạp xe đến phố Huế, ghé vào phòng bé nhỏ gác khu tập thể đông hộ Căn phòng đôi bạn thơ chật thật Đến sách phải thu xếp khéo tạm có chỗ để, nói đến bàn ghế cho khách đến thăm Chúng ngồi xuống sàn, uống trà, nói chuyện Vẫn vui vẻ, cởi mở Tuy nấn ná ngồi chơi lâu, e choán chiếm không gian vốn chật hẹp thời gian làm việc hai vợ chồng chủ nhân theo đuổi nghiệp bút mực văn chương Hẳn Quỳnh Vũ thường sáng tác cách ngồi đất, tì lên đầu gối mà làm thơ, viết kịch đoán chỗ ngồi thuận lợi để rút ruột tằm, Xuân Quỳnh nhường cho Vũ, Quỳnh phải lo việc nội trợ, mà viết kịch cần nhả nhiều chữ - Vũ thành kịch tác gia danh Nói nói Xuân Quỳnh nữ sĩ có tên tuổi Nhưng người vợ Việt Nam mẫu mực chẳng giành cho chồng phần hơn, phần tốt Những nét đẹp truyền thống thường lưu giữ người phụ nữ xuất thân từ làng quê hồn hậu hiền hòa Làng quê Xuân Quỳnh vốn bình yên, hiền hậu cổ kính Hãy nghe chị Đông Mai, chị ruột Xuân Quỳnh kể "Quê làng La Khê, cách thị xã Hà Đông khoảng số (cách Hà Nội gần 14km), nằm bên bờ sông Nhuệ hiền hoa Đó làng quê bao làng quê khác vùng đồng Bắc hồi xưa, có chùa cổ kính, đường lát gạch nghiêng nghiêng bên bờ ao xung quanh làng có lũy tre bao bọc Người dân làng thuở sống cần cù, lặng lẽ sau lũy tre xanh, vừa làm nghề nông vừa dệt cửi Gia đình sống nhà cổ năm gian, có sân gạch, vườn cuối xóm Dơi Ngôi nhà ngói rêu phong có trước đời nửa kỷ Xuân Quỳnh gắn bó với nhà ngói cổ, với làng quê hiền hòa bé nhỏ Tiếng hát người thợ dệt, thợ quay tơ, tiếng lách cách nhịp nhàng khung cửi, thoi in tâm hồn Xuân Quỳnh nhạc dạo đầu ngày thơ ấu Làng quê êm đềm đời Xuân Quỳnh không suôn sẻ Cuốn hồi kí "Xuân Quỳnh nửa đời ghi rõ điều Cuốn sách có sáu chương, có ba chương nói đoạn đời quan trọng Xuân Quỳnh đặt tên là: Tuổi thơ bất hạnh (Chương hai), Những năm tháng không yên (Chương bốn) Hạnh phúc nhọc nhằn (Chương năm) "Số phận khắc nghiệt cướp Quỳnh người mẹ trứng nước Hình ảnh người mẹ Quỳnh thật xa xôi, nỗi đau mẹ ám ảnh suốt đời Quỳnh Sau này, bước đường đời, lúc vui buồn đau khổ, Quỳnh nhớ khóc người mẹ mà Quỳnh tin thiêng, lúc bên Quỳnh " Chị Đông Mai kể tiếp: "Tuổi thơ Quỳnh thế, không mẹ, xa cha, bà, chẳng có mái nhà riêng "Tôi phòng - Lang thang suốt năm ròng tuổi thơ" Đọc câu thơ Quỳnh, lòng thắt lại Quỳnh nói lên điều thật tuổi thơ Chính vậy, sau này, có gia đình riêng, phòng nhỏ vẻn vẹn có 6m2, Quỳnh thấy điều hạnh phúc vô Quỳnh đem hết tâm hồn, tình cảm, sức lực trí tuệ để thu vén, vun đắp cho sống người thân, bảo vệ cho hạnh phúc gia đình" Tôi chẳng muốn chép thêm, nói thêm muốn nêu lên thực quan trọng khác Cuộc đời Xuân Quỳnh - hoa Quỳnh mùa xuân - không đậm sắc xuân người Xuân Quỳnh, người thơ Xuân Quỳnh thơ Xuân Quỳnh thật đằm dịu Là diễn viên múa có sắc có tài, Quỳnh không gợn nét đỏng đảnh nào, có tiếng tăm rồi, Hồi Xuân Quỳnh làm biên tập báo Văn nghệ, chưa quen, chưa biết mặt Tôi viết truyện ngắn người vợ trẻ gửi chung tòa soạn 17 Trần Quốc Toản, ngờ Xuân Quỳnh lại giữ "gôn" văn xuôi bất ngờ nhận thư hồi âm chị viết giấy học trò trao đổi truyện ngắn Lá thư viết hai màu mực Chắc viết bút bi cũ Rồi người vợ trẻ "đi" báo Tôi gửi tiếp truyện ngắn viết cho tuổi thiếu nhi đặt tên Lỗ thủng Xuân Quỳnh lại nhẹ nhàng trao đổi, đề nghị sửa tên truyện thành "Một hiệp sĩ không chết" cho hay Lâu lâu sau đó, mời chị đến nói chuyện với lớp chuyên văn, nói miễn làm cho học sinh hiểu thêm thơ Xuân Quỳnh Chị ngần ngừ nhận lời Tôi nhớ lúc đến với thầy trò trường cấp III Việt - Đức, chị ăn vận giản dị chủ yếu chị đọc thơ cho em nghe, không diễn giải nhiều, không nói bao nhiêu, đặc biệt ý tự khen, tự đề cao thơ Thậm chí chị có phần rụt rè khiêm nhường Đúng người thơ phong vận thơ ấy" Đọc thơ Xuân Quỳnh nói mình, chồng, con, mẹ chồng nghe thật thương Bài "Bàn tay em se thắt lòng người: "Bàn tay em ngón chẳng thon dài Vết chai cũ, đường gân xanh vất vả … Bàn tay em, gia tài bé nhỏ Em trao anh với đời em” Và lời thành thật đến vô cảm động, Xuân Qụỳnh bộc bạch công tác xa tổ ấm, xa "Căn phòng nhỏ": “Anh yêu ơi, tha lỗi cho em Nếu đôi lúc giận hờn anh vô cớ Những bực dọc ngày vất vả Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói Nhưng có sóng em…” (chỉ có Sóng em) Rồi nhà thơ nữ "Tự hát lên tâm tình bày tỏ trái tim chân thật mình: "Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Vốn ngừng đập lúc đời không Nhưng biết yêu anh chết rồi" - “Phải đâu mẹ riêng anh Mẹ mẹ Mẹ không đẻ không nuôi Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong” Đấy bà mẹ chồng, "Mẹ anh" mà Xuân Quỳnh coi chẳng khác bà mẹ đẻ Có thể nói, mặt thơ tình, Xuân Quỳnh hậu duệ xứng đáng Xuân Hương nhìn khía cạnh chân thành, thắm thiết đến mức nồng nhiệt, mãnh liệt Những "Hoa cúc xanh "Sóng", "chỉ có sóng em", "Thuyền biển", "Thơ viết tặng anh, "Nếu ngày mai em không làm thơ nữa", tự hát", "sẽ có cô bé mười sáu tuổi", "thơ tình cuối mùa thu", từ lâu đậu lại bến lòng người, lớp trẻ Tôi nói thêm vài ba điều "sóng" sau nhiều năm tìm hiểu, tiếp nhận em học sinh lớp mười hai "Sóng" thành hình cuối năm 1967 thời chiến tranh chống Mĩ ác liệt Lúc thơ tình chưa rộ Những lớp sóng thơ Xuân Quỳnh lặng lẽ, dâng trào xô vỗ mạnh mẽ vào tâm tình bạn đọc, không dứt không ngừng Thầy trò hòa vào Sóng lớp nhiều em chưa chớm nở tình yêu Ngạc nhiên, thích thú nhiều, băn khoăn không Nhất hai câu tách ra, đứng riêng thành khổ thơ: “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” Sao nhỉ, mơ mà thức? Phải nữ sĩ Xuân Quỳnh nêu nghịch lý thuận tình; vâng, nghịch lý mà thuận tình: nỗi nhớ sâu tiềm thức Cho nên giấc mơ em thao thức, tỉnh thức nhớ đến anh Thơ cần có ý - ý sầu tốt, cần tình tình nồng, đẹp, hay để truyền dẫn ý có nghệ thuật diễn đạt, cách thể cho chuyển tải ý tình hữu hiệu Thơ Xuân Quỳnh không nằm quy luật sáng tạo Ở khổ thơ tiếp theo: “Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương” Nét đặc sắc tình, ý, cách thể từ phương địa lý (phương Bắc, phương Nam), nhà thơ dẫn đến phương tình cảm: phương anh Sự thủy chung đằm thắm vượt không gian cách trở "trăm ngàn thắm" vượt không gian cách trở "Trăm ngàn sóng chẳng tới bờ" dù muôn vàn vời vợi cách ngăn Đến cuối hài thơ, thật tình ngờ ngợ đọc: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ” Khát vọng mãnh liệt mãnh liệt thật "một lời lại vận vào" mệnh ai! Khát khao ước vọng "tan ra" để tồn biển lớn tình yêu" nghe xôn xao dự báo điều Nhưng cảm nhận mơ hồ Điều kết thúc thơ, khúc tâm ca Sóng, nhạc lòng em dâng tới cao trào đỉnh điểm, âm vang ước muốn tình yêu vĩnh hằng, bất diệt đời vốn hữu hạn, vô thường Sinh thời Xuân Quỳnh thích hoa cúc vàng Loài hoa bền bỉ thủy chung Thơ chị thường cháy lên màu hoa vàng Lưu Quang Vũ gọi Quỳnh "Bông cúc nhỏ hoa vàng" Xuân Quỳnh không "Bông cúc nhỏ hoa vàng" anh Vũ mà người Tôi lại sẵn lòng tin thơ Xuân quỳnh "Con sóng nhỏ" vỗ biển lớn tình yêu dạt vô hạn, vô hồi CHÂN DUNG THƠ Nhiều nhà thơ dùng thơ để khắc họa thần thái thi nhân, văn sĩ đài tưởng niệm vĩnh cửu thời gian Đó mối đồng cảm xưa thường thấy người sáng tác văn chương Đỗ phủ mơ thấy Lí Bạch, Quách Tấn mộng thấy Hàn Mặc Tử, Auden tưởng niệm Yeats, M.Lơvốp trầm ngâm kề X Exupéry, Huy Cận khóc Xuân Diệu, Tế Hanh nhớa Bích Khê, Lê Anh Xuân đọc thơ Đồ Chiểu, Trần Lê Văn viết Đoàn Phú Tứ nhà thơ thơ, Trần Mạnh Hảo hòa nhập vào Khuất Nguyên, Ý Nhi nghĩ Nguyễn Minh Châu, Trúc Thông hoài niệm Bùi Nguyên Khiết Bao nhiêu nhà thơ chiêm nghiệm, suy ngẫm, nhớ thương, ca ngợi Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lý Bạch, Êxênhin, Pauxtốpki tạo nên chân dung - chủ yếu chân dung tinh thần người cầm bút nhiều thời đại Qua bật sáng lên nét rực chói hay góc khuất mờ thơ, văn cảnh ngộ, tâm tình tác giả thơ văn kim, cổ Tôi sưu tầm, tuyển lựa, tập hợp vài trăm chân dung thơ Những chân dung vẽ thơ thường đọng, đằm, sâu, tô đậm khía cạnh bất ngờ Và có biết cách "vẽ", cách cảm, cách thể khác Hồ Xuân Hương, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Ý Nhi thi sĩ, học giả, văn nhân viết thi hào Nguyễn Du Điều mở nhiều hướng khám phá, tiếp nhận nơi bạn đọc tác giả tác phẩm Thử dừng lại chút Nữ sĩ Hồ Xuân Hương "Nhớ người cũ" tức Nguyễn Tiên Điền - nhắc "Chữ tình chốc ba năm vẹn" Học giả Đào Duy Anh nghĩ đến tác giả Truyện Kiều, tự rút học thấm thía: "Cho hay mây - Còn với non sông chữ tình" Nhà thơ Tế Hanh đọc xong Đoạn trường tân mai biết thương "nửa vầng trăng khuyết Hoàng Trung Thông khẳng định: "Thơ người sống đất nước" Tố Hữu lắng nghe: "Tiếng thơ động đất trời - Nghe non nước vọng lời ngàn thu" Chế Lan Viên nhắc nhở: "Dẫu súng đạn nặng đường hỏa tuyến - Đi đường dài em giữ Truyện Kiều theo" Kẻ hậu sinh Vương Trọng "Cúi đầu tưởng nhớ vĩ nhân - Phong trần để phong trần riêng ai" bên nấm mộ cụ Nguyễn Du trống chênh, héo hon cỏ Phận đàn bà nữ sĩ Ý Nhi gắng hình dung khuôn mặt nhà thơ - chứng nhận thời đại "Tóc bạc bơ phờ trước gió Suốt đời mối u hoài" Thái Thăng Long cúi lạy Tố Như "Ông khóc kẻ tài hoa biết lối mà về" Tôi định dừng bút, lại muốn dẫn hai dòng thơ Chế Lan Viên nghĩ thêm Nguyễn: "Nỗi đau Anh trùng với nỗi đau nhân loại Mượn câu Kiều hóa thạch đời riêng." Bài viết trưng trọn vẹn ba chân dung nhà thơ hàng trăm "phù điêu", "ký hoạ khác Mỗi người vẻ, lựa chọn tương đối Đây chân dung đường thơ Cao Bá Quát qua bút thơ Khương Hữu Dụng: "Đóng cửa mà làm thơ Nhai văn mà nhả chữ Con sâu đất bò Mà muốn đo vũ trụ Ôi câu xưa Mà chưa cùn đại Như gươm bụi mờ Mà lợi hại Một đường thơ tung hoành!” Chỉ vài đường nét phác nhanh, thơ làm bật lên ba đặc điểm Cao Chu Thần: Thứ tự chê trách mình, phản cảm với việc làm thơ mà lại đóng cửa nhai văn nhả chữ, làm sâu bò đất Cứ bò mà gặm nhấm, nhai lại chữ nghĩa, mà gõ trắc trắc lên, thấy chân trời mở rộng Cao Bá Quát nói thẳng thừng điều nhắc nhở kẻ sĩ "Đề sát viện Bùi Công Yên Đài anh ngữ khúc hậu" Thứ hai thơ Cao Bá Quát mang phẩm chất đại, giá trị sắc bén Thứ ba, đường thơ Cao Bá Quát đường thơ tung hoành gươm lợi hại loang loáng ánh chớp tiến công Nhà thơ ngẩng cao mái đầu quắc thước ấy, dù có lúc buồn chán đưa vào thơ đường gươm sáng đầy mãnh lực phản kháng Chả mà nhìn sông Hương vốn êm phẳng, mộng mơ, có ông thấy: "Trường giang kiếm lập thiên" (Sông dài kiếm dựng trời xanh) Viết ca "Trăng thu sông Trà", ông khẳng khái: "Trượng phu án kiếm khứ tiện khứ" (Trượng phu chống kiếm đi) Con người thơ đi, vượt "bãi cát dài", xông vào giông gió sấm sét thời định không "bó thân triều đình" đến hồi ruỗng mục Nhà thơ trẻ Lê Anh Xuân dựng chần dung thơ qua Đọc thơ Đồ Chiểu Tôi xin trích bốn sáu khổ toàn bài: "Nằm võng quê hương Nghe đọc thơ Đồ Chiểu Tuổi lên mười chưa hiểu Nhưng lòng thấy thương Hòa bình chưa Giặc ngăn song chặn đường Thơ Đồ Chiểu ta đọc Để gần thêm quê hương Nhà thơ thù quân giặc Thề không đội trời chung Mắt mù - lòng đuốc Gọi nghĩa sĩ lên đường Trăm năm xa Đồ Chiểu Tám năm xa quê hương Nay lòng ta hiểu Thơ súng gươm" Thơ Đồ Chiểu, vần bình dị, Nam Bộ, gợi thương nhớ tuổi nhỏ Và gợi nhớ quê hương cho người trưởng thành, xa quê Trong chiến đấu để giải phóng quê nhà, nối liền đất nước, nhà thơ đất Bến Tre, nơi Nguyễn Đình Chiểu yên nghỉ, hiểu điều quan trọng: "Thơ súng gươm" Những vần "đâm thằng gian bút chẳng tàn thầy Đồ Chiểu nguyên vẹn sức chiến đấu, công phá Trong mối đồng cảm mạnh mẽ "Thơ súng gươm", Lê Anh Xuân điểm nhãn tuyệt vời cho phù điêu nhà thơ lớn tiền bối: "Mắt mù - lòng đuốc - Gọi nghĩa sĩ lên đường" Đây chân dung "Nhà văn Nguyễn Minh Châu" nhà thơ nữ Ý Nhi tạo dựng: Tự thức tỉnh điều có nên lương tâm Tự lìa bỏ đời xây đắp điều có nơi người hoàn toàn mạnh mẽ Tự bước khỏi lối mòn (cái lối mòn dẫn tới vinh quang) điều xảy với tài Bừng sáng Giữa bao nhiên ràng buộc tối tăm Bừng sáng hiềm khách Bừng sáng Gương mặt người kêu gọi” Nếu tiếp cận tiểu luận "Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, đọc truyện ngắn tranh, "Phiên chợ Giát" nhà văn Nguyễn Minh Châu thấu hiểu chân dung mà Ý Nhi khắc tạc Phẩm chất, nhân cách, tài Nguyễn Minh Châu hiển đẹp Bừng sáng lên, tài trí thành đạt, dũng cảm "tự thức tỉnh, tự lìa bỏ, tự bước khỏi lối mòn" Và gương mặt Nguyễn Minh Châu trở thành "gương mặt người kêu gọi", kêu gọi đổi tư sáng tạo, đổi văn chương theo hướng đổi Đảng Quả thực nhà thơ Ý Nhi với tất tâm huyết cảm quan nhạy bén dựng thành công tượng đài bền vững nhà văn Tôi cho đài tưởng niệm, chân dung thơ vào loại rõ tượng đài văn học, chân dung văn học MỤC LỤC Lời đầu sách PHẦN MỘT Thân em Buồn trông Độc đáo "Cảnh Rừng Việt Bắc" Tống biệt thơ xưa Người chưa ngủ Nhân vật đặc biệt truyện Lại đọc chí phèo "Đời thừa" đối sánh liên văn Chi tiết nghệ thuật sáng tạo không Bên sông đuống nhiều thi vị Bóng tối ánh sáng câu chuyện nhặt vợ Vẻ đẹp thơ Chất thơ văn Nguyễn Tuân Quan điểm thơ nhà văn Em đẹp dần lên mắt anh Thư gửi mẹ - thơ gửi mẹ Số phận người lời cảnh báo nghiêm khắc Niềm vui thơ lãng mạn 1932-1945 PHẦN HAI Viết cho trẻ Nguyễn Minh Châu tâm tưởng Chế Lan Viên thi sĩ trí tuệ sắc sảo Nhớ Xuân Quỳnh Chân dung thơ -// VĂN HỌC TỪ NHỮNG GÓC NHÌN RIÊNG Tác giả: TRẦN ĐỒNG MINH Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ HOÀNG Biên tập: CÚC HƯƠNG Vẽ bìa: TRUNG DŨNG Sửa in: PHƯƠNG CHI NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 9316289 - 9317849 - 9316211 - 8465595 – 8465596 Fax: 84.8.8437450 – Email: nxbtre@hcm.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI 40 Láng Hạ - Quận Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 7762128 - Fax: (04) 8357444 E-mail: vanphongnxbtre@hn.vnn.vn In 2.000 cuốn, khổ 14x20cm, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng Địa chỉ: 100 Lê Đại Hành, P.7, Q.11, TP HCM ĐT: 8555812 Email: xn- inngninhhoang@hcm.vnn.vn Số đăng ký kế hoạch xuất 322/64-CXB Cục xuất cấp ngày 08-11-2002 giấy trích ngang KHXB số: 297/2003 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2003

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w