Hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

72 36 0
Hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU TRANG HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU TRANG HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Khắc Nam Hà nội - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái quát Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Đánh giá chung 15 CHƢƠNG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 19 2.1 Hạn chế từ phía doanh nghiệp 19 2.2 Hạn chế từ môi trƣờng kinh doanh sách nhà nƣớc 37 CHƢƠNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 47 3.1 Doanh nghiệp 47 3.2 Chính phủ quan quản lý nhà nƣớc 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam qua thời kỳ 10 Bảng 1.2 Tỉ lệ loại hình doanh nghiệp năm 2005 12 Bảng 1.3: Số lƣợng doanh nghiệp phân bổ theo vùng 2005 13 Bảng 1.4: So sánh lao động nguồn vốn Doanh nghiệp từ 2000- 2005 14 Bảng 1.5: Hiệu kinh doanh loại hình doanh nghiệp 15 Bảng 2.1: Tỉ trọng đầu tƣ TĐKT TCT 27 Bảng 2.2 Thực trạng giấy phép điều kiện kinh doanh 45 Biểu 2.1: Tỉ lệ lao động đƣợc đào tạo 30 Biểu 2.2: Tƣơng quan vốn loại hình doanh nghiệp (tỉ đồng) 33 Biểu 2.3: Quy mô vốn doanh nghiệp 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á FDI: Foreign Development Investment Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước EU: European Union Liên minh Châu Âu IMF: International Money Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế WB: World Bank Ngân hàng giới WTO: World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lƣợng sản xuất phân cơng lao động quốc tế, Tồn cầu hoá Hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà đƣợc mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế thƣơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị trƣờng cho hàng hố dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vơ hình trao đổi thƣơng mại Đối với Việt Nam, vấn đề đặt có hội nhập hay khơng mà làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo đƣợc lợi ích dân tộc, nâng cao đƣợc cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội q trình hội nhập Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, Nghị 07- NQ/W ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.” [10, tr.113] Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tồn cầu hố kinh tế q trình mà trọng tâm chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nƣớc nƣớc ngồi, mở rộng khơng gian mơi trƣờng để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Doanh nghiệp đối tƣợng tham gia hội nhập kinh tế, yếu tố định cho thành công hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh yếu tố khác nhƣ quản lý sách vĩ mô nhà nƣớc Và hội nhập kinh tế quốc tế vận hội lớn giúp cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, thâm nhập thị trƣờng giới, tìm kiếm tạo lập thị trƣờng ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế nƣớc, thực thắng lợi mục tiêu Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Tuy nhiên, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập cịn kinh tế tập trung, nhỏ yếu, nên khó khăn, hạn chế chí thất bại bƣớc đầu tất yếu Đề tài luận văn: Nhìn nhận đƣợc tính khách quan chất vấn đề hạn chế doanh nghiệp Việt Nam, đề xuất phƣơng hƣớng giải chúng, góp phần đƣa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng, mục đích cuối đề tài Xuất phát từ mục tiêu trên, em định chọn đề tài: “Hạn chế Doanh nghiệp Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế” cho luận văn thạc sĩ mình, nhằm góp phần định dạng trở ngại doanh nghiệp trình phát triển, hội nhập đề xuất số giải pháp tƣơng đối khả thi để giải vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn hạn chế hay khó khăn bất cập doanh nghiệp Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế, từ đề giải pháp khắc phục để doanh nghiệp vƣợt qua rào cản khách quan chủ quan để hội nhập sâu rộng Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn hoạt động doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi thời gian Luận văn từ 2001 – 2007 (sau Đại hội Đảng IX đến nay) Phƣơng pháp nghiên cứu: Vì luận văn tốt nghiệp ngành Quan hệ Quốc tế, nên tác giả luận văn vận dụng quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế để đƣa nhận định giải vấn đề Đồng thời, Hội nhập kinh tế tƣợng Kinh tế Quốc tế nên để tìm hiểu quy luật vận động chúng, tác giả luận văn vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu Quan hệ Kinh tế Quốc tế Tài liệu tham khảo: Luận văn đƣợc viết dựa nguồn tài liệu Văn kiện thức Đại hội Đảng, văn sách Nhà nƣớc, Bộ ngành liên quan thúc đẩy Hội nhập kinh tế Quốc tế, tài liệu thức tổ chức Hiệp hội doanh nghiệp nhƣ Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Hà Nội nghiên cứu sâu học giả kinh tế ngòai nƣớc Cấu trúc Luận văn: Luận văn đƣợc viết theo cấu trúc gồm phần: Phần mở đầu, chƣơng nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm chƣơng:  Chƣơng đƣa khái quát chung Hội nhập kinh tế quốc tế, ý nghĩa vai trò q trình Hội nhập quốc tế chủ trƣơng sách phù hợp nhà nƣớc Việt Nam nhằm thúc đẩy tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Nội dung Chƣơng đƣa khái quát chung doanh nghiệp Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007  Chƣơng phân tích vào hạn chế chủ quan khách quan doanh nghiệp trình Hội nhập kinh tế quốc tế Hạn chế chủ quan nhân tố yếu từ bên doanh nghiệp: khả lãnh đạo, định hƣớng thị trƣờng, nguồn vốn nhân lực… Hạn chế khách quan khó khăn môi trƣờng kinh doanh nƣớc doanh nghiệp, chế sách đặc thù dành cho doanh nghiệp nhiều ràng buộc chƣa thực tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp  Chƣơng đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế yếu doanh nghiêp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ việc nâng cao lực cạnh tranh (giá trị nội doanh nghiệp) đến việc cải thiện môi trƣờng kinh doanh nƣớc nhƣ điều chỉnh sách vĩ mơ để doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng quốc tế cách dễ dàng CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái quát Hội nhập kinh tế quốc tế Định nghĩa: Hội nhập kinh tế quốc tế trình độ cao quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập có nghĩa gia nhập, tham gia vào tổ chức chung, trào lƣu chung quốc tế, quốc gia trở thành phận tổng thể Hội nhập kinh tế thƣờng có nhiều mức độ từ nơng đến sâu, từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ vài nƣớc đến nhiều nƣớc [4, tr.34] - Hội nhập theo mức độ liên kết: + Khu vực thƣơng mại tự (Free Trade Area) + Liên hiệp thuế quan (Customs Union) + Thị trƣờng chung (Common Market) + Hội nhập kinh tế (Economic Intergration) + Hội nhập kinh tế toàn (Total Economic Intergration) - Hội nhập theo địa lý: Hội nhập toàn cầu, hội nhập theo khu vực - Hội nhập theo lĩnh vực: thƣơng mại, dịch vụ, tài chính… Khi hội nhập kinh tế, quốc gia tồn với tƣ cách quốc gia độc lập tự chủ, tự nguyện lựa chọn lĩnh vực tổ chức thích hợp để hội nhập Tuy nhiên, gia nhập phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc chung, phải thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên, phải điều chỉnh sách cho phù hợp với luật chơi chung [4, tr.34] Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế xu hƣớng tồn cầu nên tác động lan toả đến khu vực, quốc gia Ngay nƣớc chƣa tham gia vào trình dịch vụ tƣ vấn Việc sử dụng dịch vụ đƣa lại điều tốt cho doanh nghiệp Trong xây dựng thƣơng hiệu, doanh nghiệp phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ ngƣời hách hàng hết,và ln lấy hài lòng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Doanh nghiệp phải coi thƣơng hiệu cơng cụ bảo vệ lợi ích Để làm đƣợc điều này, trƣớc tiên phải mở rộng thƣơng hiệu cách sử dụng thƣơng hiệu thành danh sản phẩm cho loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, tạo sản phẩm bổ sung cho sản phẩm có để làm tăng hài lòng mức độ cảm nhận khách hàng mục tiêu với sản phẩm Doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho lãnh đạo nhân viên Các doanh nghiệp cần nhận thức chủ thể quan hệ sở hữu trí tuệ Các nhãn hiệu, kiểu đáng hàng hóa xuất tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thƣơng hiệu thị trƣờng mà doanh nghiệp có chiến lƣợc đầu tƣ kinh doanh cần thiết Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thƣơng mại điện tử điều hành kinh doanh Để thúc đẩy hoạt đòng kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xây dựng đƣợc hệ thống thông tin nhƣ: thông tin môi trƣờng kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành, thông tin tình hình viễn cảnh thị trƣờng, thơng tin hệ thống giao thơng vận tải Điều địi hỏi hệ thống thơng tin doanh nghiệp ngày đƣợc hồn thiện có chất lƣợng cao Các biện pháp sau phần đóng góp cho việc xây dựng hệ thống thông tin này: Xây dựng chi nhánh nhằm thu đƣợc thơng tin xác, kịp thời 56 giá cả, chất lƣợng, điều kiện giao hàng… Liên kết với bạn hàng truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thông tin Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ, cung cấp thông tin thị trƣờng dự báo biến động thị trƣờng Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thơng qua việc hịa mạng với hệ thống thơng tin có giới Các doanh nghiệp cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Intemet nhằm thu thập thông tin thị trƣờng giới, liên lạc với bạn hang quốc tế thƣờng xuyên để nắm đƣợc nhu cầu họ giải yêu cầu họ thời gian ngắn Dƣới tác động khoa học công nghệ, mà đặc 'biệt cơng nghệ thơng tin làm xuất hình thức thƣơng mại tiên tiến - thƣơng mại điện tử Doanh nghiệp nƣớc ta quy mơ cịn nhỏ bé hoạt động thị trƣờng hạn chế, nhƣng phải chủ động áp dụng phát triển thƣơng mại điện tử, không bị cô lập với giới bên Việc triển khai áp dụng thƣơng mại điện tử đƣợc tiến hành bƣớc, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu tƣ triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, dƣới hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thơng tin thị trƣờng bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trƣớc ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản - trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng.[22] Để phát triển thƣơng mại điện tử, doanh nghiệp kể doanh nghiệp sản xuất thƣơng mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế nhƣ ISO: 9000, HACCP ISO: 14.000 kinh doanh mạng địi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lƣợng [6] 57 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp tồn giá trị văn hoá đƣợc gây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích [44] Cũng nhƣ văn hố nói chung, văn hố doanh nghiệp có đặc trƣng cụ thể riêng biệt Trƣớc hết, văn hoá doanh nghiệp sản phẩm ngƣời làm doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập hệ thống giá trị đƣợc ngƣời làm doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao ứng xử theo giá trị Văn hố doanh nghiệp cịn góp phần tạo nên khác biệt doanh nghiệp đƣợc coi truyền thống riêng doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp có vị trí vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp thiếu yếu tố văn hoá, ngơn ngữ, tƣ liệu, thơng tin nói chung đƣợc gọi tri thức doanh nghiệp khó đứng vững tồn đƣợc Trong khuynh hƣớng xã hội ngày nguồn lực doanh nghiệp ngƣời mà văn hoá doanh nghiệp liên kết nhân lên nhiều lần giá trị nguồn lực riêng lẻ Do vậy, khẳng định văn hoá doanh nghiệp tài sản vơ hình doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp đƣợc thể phong cách lãnh đạo ngƣời lãnh đạo tác phong làm việc nhân viên Đối tác quan hệ ngồi việc quan tâm tới lợi nhuận cơng ty họ cịn đánh giá doanh nghiệp qua văn hố doanh nghiệp Sự thành công doanh nghiệp, đặc biệt nƣớc châu thƣờng đƣợc dựa mối quan hệ cá nhân ngƣời lãnh đạo, nƣớc Tây Âu thành cơng doanh nghiệp lại đƣợc dựa yếu tố nhƣ khả quản lý nguồn lực, suất làm việc, tính động nhân viên [44] 58 3.2 Chính phủ quan quản lý nhà nƣớc Tăng cƣờng hỗ trợ Chính phủ quan quản lý Nhà nƣớc Theo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, mục tiêu kế hoạch phát triển doanh nghiệp 2006-2010 đến năm 2010, doanh nghiệp tạo thêm đƣợc 2, triệu chỗ làm việc mới, xuất trực tiếp 3-6% Cùng với tăng trƣởng mạnh mẽ doanh nghiệp, chế sách Nhà nƣớc cần đƣợc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thực tạo điều kiện hỗ trợ sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thƣơng trƣờng nƣớc [22] Trong thời gian gần đây, chế sách quản lý Nhà nƣớc doah nghieepj, có doanh nghiệp vừa nhỏ bƣớc đƣợc hoàn thiện Động lực kinh doanh đƣợc phát huy, nhiều rào cản đƣợc loại bỏ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động nƣớc Cục phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đƣợc thành lập có số hoạt động bƣớc đầu Một số cơng cụ sách vĩ mơ phát huy tác dụng nhƣ: Luật DN, Nghị định 90, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, chế tín dụng Tuy nhiên, cịn nhiều việc phải làm đƣờng hồn thiện hệ thống sách chế quản lý vĩ mô nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển động có hiệu doanh nghiệp Việt Nam [2] Chính phủ quan nhà nƣớc cần góp phần mạnh mẽ việc xây dựng hỗ trợ phát triển DNVVN Các cơng cụ sách Nhà nƣớc hỗ trợ mặt khác cần thiết Môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng pháp lý nhân tố xã hội có ảnh hƣởng lớn doanh nhân kinh tế đất nƣớc Do đó, thơng qua chủ trƣơng sách cụ thể, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh phát triển, qua hình thành khu vực DNVN hoạt động có hiệu phát triển bền vững Sự phát triển khu vực góp phần đắc lực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển phồn 59 thịnh nƣớc nhà [2] Tăng cƣờng vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển DNVN So với nhiều nƣớc có kinh tế phát triển, vai trò hiệp hội chuyên ngành, câu lạc nƣớc ta việc giao lƣu, xúc tiến thƣơng mại, trao đổi thông tin hỗ trợ phát triển chun mơn cịn hạn chế, mờ nhạt số lƣợng, quy mô nội dung hoạt động Vì cần trọng việc tổ chức buổi trao đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm nƣớc quốc tế, cập nhật thông tin ngành hoạt động kinh doanh Bộ Công Thƣơng khai trƣơng đƣa vào sử dụng cổng thông tin xúc tiến thƣơng mại quốc tế dành cho doanh nghiệp Việt Nam Cổng thông tin hoạt động dƣới dạng trang Web mở, qua doanh nghiệp Việt Nam tự tìm kết nối thơng tin với hiệp hội, doanh nghiệp quốc tế để mời hợp tác kinh doanh Đây cách làm vô hiệu quả, giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với đối tác nƣớc cách dễ dàng [15] Tăng cƣờng hiệu sách vĩ mô nhà nƣớc Kinh nghiệm nhà nƣớc thành cơng cho thấy nhà nƣớc trở nên có hiệu lực hiệu thực chủ động giới hạn phạm vi chức để tập trung vào số lĩnh vực then chốt mà nhà nƣớc thực đƣợc [1] Nhà nƣớc cần tập trung vào chức quản lý rủi ro để đạt mục tiêu hiệu quả, cơng bằng, ổn định vĩ mơ Nhà nƣớc hạn chế rủi ro cách xây dựng cƣỡng chế tiêu chuẩn môi trƣờng (để tránh cố Vedan), ban hành luật an toàn cho sản phẩm tiêu dùng (để bảo vệ ngƣời tiêu dùng khỏi sữa bị nhiễm melamine), ban hành tiêu chuẩn quản trị rủi ro ngành ngân hàng tài (để hạn chế mức độ rủi ro NHTM nhỏ, có khả đe dọa an tồn hệ thống ngân hàng) Nhà nƣớc tái phân bổ rủi ro cách bảo vệ ngƣời gửi tiền 60 trừng phạt chủ sở hữu ngân hàng ngân hàng vốn đua cung cấp tín dụng cho hoạt động đầu CK BĐS Nhà nƣớc chuyển rủi ro việc thất nghiệp từ ngƣời lao động sang ngƣời tuyển dụng lao động hay công ty bảo hiểm họ thông qua luật bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới với diễn biến khó lƣờng, với bất ổn nội kinh tế Việt Nam, nói thách thức lớn Nhà nƣớc năm trƣớc mắt làm để tiếp tục đẩy mạnh cải cách để trở nên hiệu hiệu lực hơn, đồng thời giảm thiểu đƣợc rủi ro song hành với biến đổi kinh tế nỗ lực cải cách [1] 61 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trƣơng hoàn toàn đắn Đảng Nhà nƣớc ta bối cảnh tình hình nƣớc nhƣ bối cảnh quốc tế có biến chuyển lớn lao Từ sách kinh tế đối ngoại Cƣơng lĩnh Đại hội Đảng VI (1986) đƣợc xác định “ Đa dạng hoá đa phƣơng hoá quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức kinh tế nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi” [17, tr 326], Đại hội Đảng X (2006) nhấn mạnh việc “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”[10, tr 112-114] Hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam đạt đƣợc kết đáng khích lệ: Tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao vị trị, ngoại giao kinh tế trƣờng quốc tế, tránh đƣợc tình trạng phân biệt đối xử, tạo sở ổn định thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại Góp phần mở rộng thị trƣờng xuất nhập khẩu: Do hội nhập, năm 1990, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD kim ngạch nhập đạt 2,75 tỷ USD tới năm 2001, số đạt tới 15,1 tỷ USD xuất 16 tỷ USD nhập [20] Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá năm 2008 đạt 143,4 tỷ USD, xuất đạt 62,69 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm trƣớc, vƣợt 7% kế hoạch năm nhập 80,71 tỷ USD Hết tháng 12 năm 2008, nhập siêu Việt Nam 18,03 tỷ USD đạt số kỷ lục từ trƣớc đến nay, tăng 27,7% so với số 14,12 tỷ USD năm 2007 [33] Cơ cấu hàng xuất có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng hàng công nghiệp xuất đạt 40% tổng kim ngạch xuất (trong đầu năm 90 mức dƣới 30%) [33] Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc viện trợ phát triển (ODA): 62 Bằng sách đầu tƣ hấp dẫn, đến nay, có 70 nƣớc vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Việt Nam, có nhiều cơng ty tập đồn lớn có tiềm lực tài - cơng nghệ, góp phần thay đổi trình độ san xuất nƣớc ta Tổng số vốn đầu tƣ nƣớc FDI cam kết giai đoạn 1998 - 2001 đạt 40 tỷ USD, số vốn thực đạt gần 20 tỷ USD Vậy nhƣng, FDI cam kết vào Việt Nam năm 2008 đạt đến 64 tỉ USD [49] ODA cam kết vào 2008 đạt mức kỷ lục 5.426 USD [26] Giúp tiếp thu khoa học kỹ thật cơng nghệ quản lý tiên tiến, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh công nhân kỹ thuật lành nghề Với thành tựu đạt đƣợc lĩnh vực xuất nhập khẩu, thu hút đầu tƣ hỗ trợ tài quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua góp phần đáng kể đảm bảo tăng trƣởng cao kinh tế Việt Nam, trung bình 7% giai đoạn 10 năm đổi 1990 – 2000 [20] Năm 2007, tốc độ tăng GDP Việt nam 8,44% đứng thứ châu Á (sau Trung Quốc: 11,3% Ấn Độ khoảng: 9% [20] Điều quan trọng Việt Nam bƣớc tạo đƣợc kinh tế mở, động, có khả thích ứng với thay đổi diễn kinh tế giới [20] Kết sau 10 năm kể từ chủ trƣơng định hƣớng Hội nhập kinh tế quốc tế năm 1986, tốc độ trình độ hội nhập doanh nghiệp Việt Nam đạt đƣợc kết đáng khích lệ Các doanh nghiệp, doanh nhân nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng ngồi nƣớc, bƣớc thích nghi với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tích cực áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất kinh doanh, cải tiến cơng tác quản lý… Vì vậy, doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp, 26% lực lƣợng lao động nƣớc; Từ năm 2000 đến nay, năm khu vực doanh nghiệp tƣ nhân đóng góp 6.000 tỉ đồng tiền thuế, chiếm 14,8% tổng thu ngân sách Nhà nƣớc [42] 63 Từ quốc gia có kinh tế tập trung bao cấp, không trọng dụng đề cao vai trò doanh nghiệp đời sống xã hội (ngƣời kinh doanh bị gọi “con buôn”,năm 2001 trung bình gần 1.000 ngƣời dân có doanh nghiệp), năm 2005 Việt Nam 500 ngƣời dân có doanh nghiệp Cho đến năm 2008, Việt Nam có khoảng 350.000 Doanh nghiệp (trong 95% doanh nghiệp vừa nhỏ theo tiêu chí có vốn dƣới 10 tỉ đồng dƣới 300 lao động; 5% cịn lại tổng cơng ty, tập đồn kinh tế lớn nhà nƣớc cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi) [21] 95% doanh nghiệp nói có tổng số vốn khoảng 85 tỉ USD, năm đóng góp khoảng 40%-50% việc làm cho thị trƣờng sử dụng lao động [21] Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ số điểm yếu nhƣ sau: Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam yếu, từ khâu lựa chọn thị trƣờng, chiến lƣợc kinh doanh đến quảng bá phân phối sản phẩm Trong trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cịn tụt hậu so với giới, kỹ quản trị doanh nghiệp, quản lý rủi ro, nhƣ trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp câu hỏi dài chƣa có lời đáp Đặc biệt, trình hội nhập kinh tế quốc tế, trình độ hiểu biết doanh nghiệp quy tắc ứng xử thƣơng mại quốc tế, luật quốc tế nhƣ đặc thù môi trƣờng kinh doanh quốc gia quan trọng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chƣa nắm đƣợc vấn đề Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam gặp thêm hạn chế bị đặt môi trƣờng kinh doanh chƣa thật ổn định, chế sách thay đổi thƣờng xuyên khả định hƣớng dự báo từ quan quản lý sách cịn gặp nhiều trục trặc Để khắc phục hạn chế này, Luận văn nêu biện pháp khắc phục mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải đặc biệt trọng Đó doanh nghiệp cần tự nâng cao lực cạnh tranh qua việc đầu tƣ nghiêm túc vào chiến lƣợc kinh doanh phân phối sản phẩm Đồng thời, 64 doanh nghiệp phải thực trọng việc nâng cao lực cho cán quản lý nguồn nhân lực lao động công ty, nâng cao hiểu biết luật quốc tế giao thƣơng toàn cầu để tránh thiệt hại cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc củng cố lực cạnh tranh nội tại, doanh nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ chế sách vĩ mơ, quản lý sát kịp thời quan chủ quản nhà nƣớc việc tạo môi trƣờng kinh doanh hợp pháp, động sở doanh nghiệp đƣợc tự giao thƣơng nhƣng phải đảm bảo quyền nghĩa vụ nhà nƣớc Tuy nhiên, thời gian tới, với chuyển lên đất nƣớc, với định hƣớng đắn Đảng Nhà nƣớc lực Việt Nam trƣờng quốc tế, chắn Doanh nghiệp Việt Nam có bƣớc tiến vƣợt bậc Điều đƣợc thể rõ rệt qua phát triển mạnh lƣợng chất Doanh nghiệp thời gian qua Một doanh nghiệp Việt Nam ý thức đƣợc yếu thân để học cách khắc phục vƣơn lên, doanh nghiệp tìm đƣợc cách trụ vững phát triển chế thị trƣờng mở cửa nhiều hội nhƣng đầy rủi ro thách thức  Kết luận: Qua luận văn trên, thấy rõ đƣợc doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều hạn chế nội tại, nhƣ chất lƣợng cán quản lý nguồn nhân lực yếu, khả tài khơng dồi dào, thiếu định hƣớng sách kinh doanh hợp lý, không ý thức đƣợc tầm quan trọng thƣơng hiệu chiến lƣợc phân phối…Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam đƣợc vận hành môi trƣờng kinh doanh chƣa thật chuyên nghiệp vai trò quản lý Nhà nƣớc chƣa phát huy hết tính ƣu việt vốn có Nhận thức đƣợc hạn chế liệt tìm cách khỏi rào cản khó khăn, chắn doanh nghiệp Việt Nam dần khẳng định đƣợc vị thành công môi trƣờng kinh doanh quốc tế 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh, Từ năm 2008, nhìn lại vai trị nhà nước, Saigontimes, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/13576/ Lê Xuân Bá, Tiến sĩ Trần Kim Hào, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội (Tài liệu tham khảo Ciem Sida thực hiện) Báo cáo phân tích tình hình doanh nghiêp http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Data/ 20273652/baocao_phantich.doc Bộ Thƣơng mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng: Kiến thức Hội nhập kinh tế Quốc tế Bộ Thƣơng mại (2007) , “Giật với …8%”, http://thuongmaivietmy.com/tin_tuc/giat_minh_voi_8-3441.php Chuyên mục Hội nhập kinh tế quốc tế, www.mofa.gov.vn Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn, giá trị văn hoá Doanh nghiệp – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội Lê Đăng Doanh, Nhìn lại kinh tế Việt nam năm 2008, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/13572/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế: Những lợi khó khăn, http://vndgforcus.vietnamgateway.org/show.php?lang=viet&id=22&act =event 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đảng thời kỳ đổi mới, Nhà Xuất trị Quốc gia 13 FDI năm 2008 khơng - có mầu hồng, http://www.vneconomy.vn/20081227092119634P0C10/fdi-nam-2008khong-chi-co-mau-hong.htm 14 Trƣơng Thị Hiền “Việt Nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(1) – 2007 15 Hiệp Hội doanh nghiệp Tp Hà Nội, Báo cáo đánh giá hoạt động hiệp hội doanh nghiệp Hà Nội (2007) 16 Phạm Chi Lan, Kinh tế Việt Nam năm 2009: Ưu tiên giải pháp then chốt, Tuần Vietnamnet 17 Lãnh đạo PCI nhận tội hối lộ dự án ODA Việt Nam, http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/11/3BA0862F/ (http://tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/6041/index.aspx) 18 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam: WTO – Việt Nam trách nhiệm tri thức khoa học công nghệ thời kỳ hội nhập quốc tế, Hà Nội, 1-2007, tr 36 – 37 19 Vũ Tiến Lộc (2007), Để cộng đồng doanh nhân Việt Nam lực lượng xung kích cơng chấn hưng kinh tế đất nước, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=3&ID=2309 20 Một số thành tựu Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20020508105230 21 Năm 2009, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa phá sản, http://www.bacgiang.gov.vn:8080/SKHCN/vietNamese/DetailNew.asp?id =0_14418_2300_0 22 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ gia nhập WTO, http://www.saga.vn/Sukiendoanhnghiep/9736.saga 23 Ngân hàng Thế giới (6-2008), Báo cáo cập nhật tính hình Phát triển 67 kinh tế Việt Nam 24 PGS, TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Đánh giá Giấy phép Kinh doanh Việt Nam, Ban Nghiên cứu Thủ tƣớng phủ http://vietbao.vn/Kinh-te/Nong-bong-giay-phep/40103131/87/ 25 Nguyễn Thế Nghĩa (PGS., TS.) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp VIệt nam thời kỳ Hội nhập kinh tế quốc tế , http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/31/2978/ 26 ODA 2008 cho Việt Nam: đạt mức kỷ lục 5426 tỉ USD, http://www.laodong.com.vn/Home/ODA-2008-cho-Viet-Nam-Dat-ky-lucmoi-5426-ti-USD/200712/68024.laodong 27 Đàm Hồng Phƣơng: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/31/2558/) 28 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 29 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Thương mại Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế (Sách chuyên khảo), Nhà xuẩt Lao động Xã hội 30 Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Nang-cao-nang-luc-canh-tranh-DN-VN/2.viePortal 31 Võ Trí Thành (2001), Những Quan niệm Khung khổ phân tích tính cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng 32 Võ Trí Thành (2006), Nâng cao giá trị gia tăng doanh nghiệp Việt Nam: Một số góc độ tiếp cận, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng 33 Tình hình xuất nhập tháng 12 năm 2008, http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=172 68 21&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i %20quan 34 Tổng cục Thống kê, Nhận diện Doanh nghiệp Việt Nam, (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=5769) 35 Nguyễn Tiến Thuận (chủ biên), Ts Vũ Thị Bạch Tuyết, Ths Vũ Duy Vĩnh, Ths Phí Thị Thu Hƣơng, CN Hồng Thị Phƣơng Lan (2007), Xúc tiến Thương mại với Doanh nghiệp điều kiện Hội nhập, Nhà xuất Tài chính, Hà nội 36 Phạm Quốc Thuần, Doanh nghiệp 245 ngày để thực nghĩa vụ thuế Tại ai? http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid10861.htm 37 TTXVN: Thông tin tƣ liệu – 146 (842), ngày 07-12- 2006, tr 38 Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hoà (2001), Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển Doanh nghiệp Nhỏ vừa Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng Nhà xuất Thống kê phối hợp xuất 39 Trang Thị Tuyết, Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Bộ Nội vụ, Học viện Hành quốc gia 40 Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp: Công cụ tạo dựng lợi cạnh tranh, (http://www.kinhdoanh.com.vn/so4/4-baiviet.htm) 41 Tổng quan kinh tế Việt nam năm 2007, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns0801151 41647 42 Lê Truyền, Kỷ yếu Hội thảo: Chiến lược Quốc gia phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam, Hà nội, 12-10-2006, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=1&ID=4583 43 UNDP Vietnam (2007), Improving the quality of business law: a 69 quickscan of Vietnam's Capacities and introduction of International Best Pratice 44 Văn hóa doanh nghiệp – yếu tố vàng để thành công, http://dddn.com.vn/18707cat78/Van-hoa-doanh-nghiep-yeu-to-vang-cuathanh-cong.htm 45 VCCI and UNSAID (2007), The Vietnam Provincial Competitiveness Index 2006: Mesuring Economic Governence for private sector development 46 VCCI and UNSAID (2008), The Vietnam Provincial Competitiveness Index 2007: Mesuring Economic Governence for private sector development 47 Khƣơng M Vu giáo sƣ Darell M West, Đại học Brown (2005), E_ Government and business competitiveness: A policy review 48 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng UNDP (Dự án VIE 01/025), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Giao thông Vận tải 49 Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2008: Hơn 64 tỉ USD, http://vneconomy.vn/20081225023029490P0C10/von-fdi-dang-ky-vaoviet-nam-nam-2008-hon-64-ty-usd.htm 70

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan