1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hạn chế của doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

20 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 697,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU TRANG HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Khắc Nam Hà nội – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 .Khái quát Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Đánh giá chung CHƢƠNG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 2.1 Hạn chế từ phía doanh nghiệp 2.2 Hạn chế từ môi trƣờng kinh doanh sách nhà nƣớc CHƢƠNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾError! Bookmark not defined 3.1 Doanh nghiệp 3.2 Chính phủ quan quản lý nhà nƣớc KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 14 Error Error Error Error DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam qua thời kỳ 10 Bảng 1.2 Tỉ lệ loại hình doanh nghiệp năm 2005 11 Bảng 1.3: Số lƣợng doanh nghiệp phân bổ theo vùng 2005 12 Bảng 1.4: So sánh lao động nguồn vốn Doanh nghiệp từ 2000- 2005 12 Bảng 1.5: Hiệu kinh doanh loại hình doanh nghiệp 13 Bảng 2.1: Tỉ trọng đầu tƣ TĐKT TCT Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Thực trạng giấy phép điều kiện kinh doanh Error! Bookmark not defined Biểu 2.1: Tỉ lệ lao động đƣợc đào tạo Error! Bookmark not defined Biểu 2.2: Tƣơng quan vốn loại hình doanh nghiệp (tỉ đồng) Error! Bookmark not defined Biểu 2.3: Quy mô vốn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á FDI: Foreign Development Investment Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước EU: European Union Liên minh Châu Âu IMF: International Money Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế WB: World Bank Ngân hàng giới WTO: World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế, Toàn cầu hoá Hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hoá dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vô hình trao đổi thương mại Đối với Việt Nam, vấn đề đặt có hội nhập hay không mà làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trình hội nhập Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, Nghị 07- NQ/W ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.” [10, tr.113] Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện toàn cầu hoá kinh tế trìnhtrọng tâm chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nước nước ngoài, mở rộng không gian môi trường để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Doanh nghiệp đối tượng tham gia hội nhập kinh tế, yếu tố định cho thành công hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh yếu tố khác quản lý sách vĩ mô nhà nước Và hội nhập kinh tế quốc tế vận hội lớn giúp cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, thâm nhập thị trường giới, tìm kiếm tạo lập thị trường ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế nước, thực thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Tuy nhiên, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế tập trung, nhỏ yếu, nên khó khăn, hạn chế chí thất bại bước đầu tất yếu Đề tài luận văn: Nhìn nhận tính khách quan chất vấn đề hạn chế doanh nghiệp Việt Nam, đề xuất phương hướng giải chúng, góp phần đưa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công, mục đích cuối đề tài Xuất phát từ mục tiêu trên, em định chọn đề tài: “Hạn chế Doanh nghiệp Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế” cho luận văn thạc sĩ mình, nhằm góp phần định dạng trở ngại doanh nghiệp trình phát triển, hội nhập đề xuất số giải pháp tương đối khả thi để giải vấn đề Đối tượng nghiên cứu Luận văn hạn chế hay khó khăn bất cập doanh nghiệp Việt Nam trình Hội nhập kinh tế quốc tế, từ đề giải pháp khắc phục để doanh nghiệp vượt qua rào cản khách quan chủ quan để hội nhập sâu rộng Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn hoạt động doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi thời gian Luận văn từ 2001 – 2007 (sau Đại hội Đảng IX đến nay) Phương pháp nghiên cứu: Vì luận văn tốt nghiệp ngành Quan hệ Quốc tế, nên tác giả luận văn vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế để đưa nhận định giải vấn đề Đồng thời, Hội nhập kinh tế tượng Kinh tế Quốc tế nên để tìm hiểu quy luật vận động chúng, tác giả luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu Quan hệ Kinh tế Quốc tế Tài liệu tham khảo: Luận văn viết dựa nguồn tài liệu Văn kiện thức Đại hội Đảng, văn sách Nhà nước, Bộ ngành liên quan thúc đẩy Hội nhập kinh tế Quốc tế, tài liệu thức tổ chức Hiệp hội doanh nghiệp Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Hà Nội nghiên cứu sâu học giả kinh tế ngòai nước Cấu trúc Luận văn: Luận văn viết theo cấu trúc gồm phần: Phần mở đầu, chương nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm chương:  Chương đưa khái quát chung Hội nhập kinh tế quốc tế, ý nghĩa vai trò trình Hội nhập quốc tế chủ trương sách phù hợp nhà nước Việt Nam nhằm thúc đẩy tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Nội dung Chương đưa khái quát chung doanh nghiệp Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007  Chương phân tích vào hạn chế chủ quan khách quan doanh nghiệp trình Hội nhập kinh tế quốc tế Hạn chế chủ quan nhân tố yếu từ bên doanh nghiệp: khả lãnh đạo, định hướng thị trường, nguồn vốn nhân lực… Hạn chế khách quan khó khăn môi trường kinh doanh nước doanh nghiệp, chế sách đặc thù dành cho doanh nghiệp nhiều ràng buộc chưa thực tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp  Chương đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế yếu doanh nghiêp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ việc nâng cao lực cạnh tranh (giá trị nội doanh nghiệp) đến việc cải thiện môi trường kinh doanh nước điều chỉnh sách vĩ mô để doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế cách dễ dàng QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Khái quát Hội nhập kinh tế quốc tế Định nghĩa: Hội nhập kinh tế quốc tế trình độ cao quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập có nghĩa gia nhập, tham gia vào tổ chức chung, trào lưu chung quốc tế, quốc gia trở thành phận tổng thể Hội nhập kinh tế thường có nhiều mức độ từ nông đến sâu, từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ vài nước đến nhiều nước [4, tr.34] Hội nhập theo mức độ liên kết: - + Khu vực thương mại tự (Free Trade Area) + Liên hiệp thuế quan (Customs Union) + Thị trường chung (Common Market) + Hội nhập kinh tế (Economic Intergration) + Hội nhập kinh tế toàn (Total Economic Intergration) Hội nhập theo địa lý: Hội nhập toàn cầu, hội nhập theo khu vực - Hội nhập theo lĩnh vực: thương mại, dịch vụ, tài chính… Khi hội nhập kinh tế, quốc gia tồn với tư cách quốc gia độc lập tự chủ, tự nguyện lựa chọn lĩnh vực tổ chức thích hợp để hội nhập Tuy nhiên, gia nhập phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc chung, phải thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên, phải điều chỉnh sách cho phù hợp với luật chơi chung [4, tr.34] Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế xu hướng toàn cầu nên tác động lan toả đến khu vực, quốc gia Ngay nước chưa tham gia vào trình bị ảnh hưởng, tác động Thực tế, giới ngày tuyệt đại phận nước mở cửa hội nhập nên tác động hội nhập rộng lớn Kinh tế tảng quốc gia nên hội nhập kinh tế tác động toàn diện đến mặt trị, văn hoá xã hội đất nước Bất kể nước hội nhập phải điều chỉnh luật lệ, sách để hội nhập thành công hiệu Tuy nhiên hội nhập kinh tế trình, nên tuỳ theo mức độ mà hội nhập giai đoạn mà tác động có ảnh hưởng đến mặt trị, kinh tế, văn hoá xã hội Về phương diện kinh tế hội nhập kinh tế có tác động chủ yếu sau: (i) Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nước phải mở cửa kinh tế, thực tự hoá thương mại đầu tư (ii) Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nước phải tiến hành cải cách, đổi kinh tế nước, không nhanh chóng tụt hậu so với nước khác (iii) Hội nhập kinh tế quốc tế tạo áp lực cạnh tranh gay gắt hơn, không trẻ thị trường xuất mà thị trường nội địa (iv) Hội nhập kinh tế quốc tế buộc nước phải cấu lại kinh tế, tham gia tích cực vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế để tập trung vào ngành sản xuất hiệu mạnh (v) Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến dịch vụ, quyền, sở hữu trí tuệ, môi trường, sức khoẻ người… thứ mẻ so với Việt Nam.[4, tr 38-40] Quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Luận văn đơn vị kinh tế thực hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tƣ cách pháp nhân, đƣợc thành lâp theo Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Ðầu tƣ trực tiếp nƣớc theo Hiệp định ký kết Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nƣớc Cụ thể gồm loại hình doanh nghiệp sau đây: (i) Các Doanh nghiệp Nhà nƣớc Trung ƣơng quản lý Ðịa phƣơng quản lý (kể doanh nghiệp kinh tế Ðảng, đoàn thể Nhà nƣớc cấp vốn); (ii) Các doanh nghiệp tập thể thành lập theo Luật Hợp tác xã; (iii) Các doanh nghiệp tƣ nhân (iv) Các công ty hợp danh; (v) Các công ty trách nhiệm hữu hạn; (vi) Các công ty cổ phần (kể doanh nghiệp Nhà nƣớc cổ phần hoá, công ty cổ phần có vốn góp Nhà nƣớc); (vii) Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh đƣợc thành lập theo Luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc [4, tr 5-10] Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nƣớc (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bƣớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trƣởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội nhƣ: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo Sự phát triển doanh nghiệp nói chung tiền đề vững cho trình hội nhập kinh tế quốc tế mà hầu hết doanh nghiệp Việt Nam bƣớc hƣớng tới Số lượng Doanh nghiệp tăng nhanh Bảng 0.1: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam qua thời kỳ Năm 2000 2005 2010 DN nhà nước 5.759 4.086 Số lượng DN Tổng cộng DN DN có vốn nhà nước nước 35.004 1.525 42.288 105.569 3.697 113.352 500.000 (dự báo) Nguồn:[34] Nhìn bảng thấy số doanh nghiệp ngày tăng, tính đến cuối năm 2000 nước có 42.288 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, vào thời điểm năm 2005 113.352 doanh nghiệp, bình quân năm năm tăng 14 nghìn doanh nghiệp thực tế có hoạt động Như để có 500.000 doanh nghiệp vào cuối năm 2010 đòi hỏi phải có đầu tư nhiều thành phần kinh tế để thành lập doanh nghiệp mới, sở chữ T (Tri thức, Tiền, Tâm, Thông tin) nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, với việc xây dựng thực Luật liên quan cải cách Nhà nước nhằm tạo thuận lợi 10 cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn bảng thấy, số doanh nghiệp nhà nước ngày giảm số doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nước lại ngày tăng Việc tăng số doanh nghiệp nói chung, có tăng có giảm số doanh nghiệp thành phần kinh tế khác hoàn toàn phù hợp với đường lối phát triển Đảng Nhà nước: với doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương xếp cổ phần hoá doanh nghiệp, không đơn vị bị giải thể, doanh nghiệp ghép lại doanh nghiệp cổ phần hoá (năm 2000 có 305 công ty cổ phần có vốn Nhà nước, năm 2005 tăng lên 1096 doanh nghiệp); doanh nghiệp khác tăng nhanh chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Luật hoá từ văn Luật quan trọng Hiến pháp, chủ trương đẩy nhanh hội nhập quốc tế,… vấn đề với Việt Nam biển khơi WTO, kết thu hút vốn đầu tư nước ngày nhiều cải cách hành chống tham nhũng hứa hẹn số doanh nghiệp thuộc hai thành phần tăng nhanh năm 2006-2010 [34] Quy mô lao động nguồn vốn cấu doanh nghiệp có bước tiến đáng kể Số lượng doanh nghiệp thành phần kinh tế khác nhau, lao động nguồn vốn thành phần kinh tế không theo tỷ lệ Doanh nghiệp nhà nước có số lao động nguồn vốn tăng nhanh nhất, sau doanh nghiệp có vốn nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước lại giảm tương đối, cụ thể mời xem bảng sau để biết tỉ lệ loại hình doanh nghiệp tổng số doanh nghiệp nói chung nước năm 2005: Bảng 0.2 Tỉ lệ loại hình doanh nghiệp năm 2005 Hạng mục Số lượng Số lao động Nguồn vốn DN Nhà nước 3,81% 32,69% 54,06% DN DN có vốn nhà nước nước 93,13% 3,26% 47,46% 19,55% 26,27% 19,67% Nguồn[34] Cơ cấu doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế có chiều hướng tích cực, nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ: số doanh nghiệp thuộc khu vực I 2,14% (năm 2000: gần 8%), khu vực II: 36% (năm 2000: 35,2%),…Đặc biệt doanh nghiệp số ngành tăng nhanh, như: công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên, sản xuất sản phẩm từ cao su platstic, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất máy thu thanh, thu hình thiết bị truyền thông, bưu chính, viễn thông, bảo hiểm 11 Số doanh nghiệp ngày trải tỉnh, thành phố , vùng sâu, vùng xa (số doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2000 nước tăng 2,68 lần, riêng Vùng Đông Bắc Tây Bắc 3,5 lần,…), điều không góp phần tăng trưởng kinh tế thay đổi cấu kinh tế mà góp phần thay đổi nhiều đời sống xã hội vùng, miền khác đất nước, nhiên khoảng cách xa vùng Chi tiết thể bảng sau đây: Bảng 0.3: Số lượng doanh nghiệp phân bổ theo vùng 2005 Khu vực Đồng sông Hồng Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đông Nam Bộ Số lượng Doanh nghiệp 30.510 % so với số doanh nghiệp nước 26.9 % dân số so với nước 24.2 18.214 31.292 41.193 16.1 27.6 36.3 3.7 7.0 16.1 Nguồn: [34] Quy mô tầm vóc doanh nghiệp tăng cường Không tăng nhanh số lượng, quy mô doanh nghiệp có bước thay đổi đáng kể lao động, vốn, quản lý, công nghệ…, góp phần quan trọng để tăng nhanh giá trị gia tăng cho toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, với việc tăng nhanh số doanh nghiệp Nhà nước, bình quân doanh nghiệp năm 2005 có 55 lao động 23,7 tỷ đồng vốn (năm 2000: hai tiêu 74 lao động, 23,6 Tỷ đồng - tính theo giá so sánh nhiều 2005), vậy, theo tiêu chí doanh nghiệp vừa nhỏ 500 lao động vốn 10 tỷ đồng, có tới 96,81% số doanh nghiệp nước ta thuộc nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ ( có tới 51,3% DN có 10 lao động, 41,8% doanh nghiệp có số vốn 11 tỷ đồng) Quy mô bình quân doanh nghiệp có khác biệt lớn thành phần kinh tế: Bảng 0.4: So sánh lao động nguồn vốn Doanh nghiệp từ 2000- 2005 Loại hình doanh nghiệp DN Nhà nước 12 Lao động (người) 2000 363 2005 499 Nguồn vốn (tỷ đồng) 2000 2005 130 355 30 267 DN ngòai Nhà nước Doanh nghiệp có vốn nước ngòai 32 330 192 143 Nguồn [34] Tài sản vốn doanh nghiệp Riêng tài sản cố định vốn đầu tư dài hạn - yếu tố gắn tới việc tăng suất lao động có nhiều khác biệt thành phần kinh tế, ngành vùng quy mô tài sản cố định vốn đầu tư dài hạn tính cho lao động: Năm 2005, trang bị tài sản cố định đầu tư dài hạn bình quân lao động tất doanh nghiệp là: 152,7 triệu đồng, riêng doanh nghiệp nhà nước: 238,7 triệu đồng (doanh nghiệp nhà nước trung ương: 380,9 triệu đồng; doanh nghiệp nhà nước: 65,9 triệu đồng (doanh nghiệp tập thể có: 9,6 triệu đồng; doanh nghiệp có vốn nước ngoài: 220,9 triệu đồng; doanh nghiệp liên doanh: 1178,8 triệu đồng).[34] Kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một nét bật doanh nghiệp có vốn nước ngoài, sau doanh nghiệp nhà nước có đóng góp quan trọng kinh tế quốc dân nói chung (thông qua tiêu doanh thu thuần), đóng góp cho Nhà nước (thông qua thuế khoản phải nộp) đóng góp cho thân doanh nghiệp nhiều (lợi nhuận) ngày tăng Bảng 0.5: Hiệu kinh doanh loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp DN Nhà nước DN Nhà nước DN có vốn nước Tổng Doanh thu 2002 2005 57,1 38,6 30,4 38,8 Thuế khoản phải nộp 2002 2005 52,5 40,8 10,8 18,9 (đơn vị: %) Lợi nhuận 2002 41,7 8,8 2005 41,2 8,8 18,5 22,6 36,7 40,3 49,5 50,04 100% 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn:[34] Những số ấn tượng cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến đạt bước phát triển đáng kể, khẳng định lĩnh để tự tin tham gia vào trình Hội nhập kinh tế 13 quốc tế, điều mà khoảng thời gian trước đó, chưa đủ lĩnh để hội nhập Tuy rằng, phát triển cách cân loại hình doanh ngiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập (liên quan mật thiết đến hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế) yêu cầu tất yếu phải quan tâm trọng Cho nên, phải tìm biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nước doanh nghiệp vốn nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp để thắng sân nhà chủ động phát triển đấu trường kinh doanh quốc tế Đánh giá chung Trƣớc thời kỳ đổi mới, khái niệm doanh nghiệp, doanh nhân hầu nhƣ không đƣợc sử dụng nƣớc ta Trong thời kỳ đổi mới, đất nƣớc thực kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, khái niệm doanh nghiệp, doanh nhân ngày đƣợc sử dụng phổ biến lĩnh vực khoa học, kinh tế… phƣơng tiện thông tin đại chúng Trong chƣơng trình đổi toàn diện đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đến việc hình thành, phát triển doanh nghiệp, doanh nhân coi lực lƣợng chủ lực phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa IX, lần đặt yêu cầu xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam với nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức Đại hội X Đảng đƣa chủ trƣơng cho phép đảng viên đƣợc làm kinh tế tƣ nhân đặt yêu cầu xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển doanh nghiệp, đƣa mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nƣớc có 500.000 doanh nghiệp Từ quốc gia có kinh tế tập trung bao cấp, không trọng dụng đề cao vai trò doanh nghiệp đời sống xã hội (người kinh doanh bị gọi “con buôn”), năm 2008, Việt Nam có khoảng 350.000 Doanh nghiệp (trong 95% doanh nghiệp vừa nhỏ theo tiêu chí có vốn 10 tỉ đồng 300 lao động; 5% lại tổng công ty, tập đoàn kinh tế lớn nhà nước công ty có vốn đầu tư nước ngoài) [21] 95% doanh nghiệp nói có tổng số vốn khoảng 85 tỉ USD, năm đóng góp khoảng 40%-50% việc làm cho thị trường sử dụng lao động.[21] Cùng với đƣờng lối đổi mới, sách phát triển kinh tế, Luật Đầu tƣ nƣớc Luật Doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ… vào sống thực thúc đẩy doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đời ngày phát triển nhanh số lƣợng, rộng quy mô, phong phú loại hình hoạt động ngày có hiệu Từ việc doanh nghiệp Việt Nam gói gọn phạm vi hoạt động lãnh thổ Việt Nam, đến nay, việc giao thương quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước trở thành chuyện bình thường bối cảnh Việt Nam ngày tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố thực tích cực để hội nhập quốc tế thành công, doanh nghiệp có vai trò đầu tàu dẫn dắt đoàn tàu tới đích hướng 14 an toàn Sau số điểm mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam:  Bình thƣờng hoá quan hệ với tổ chức tài chính-tiền tệ quốc tế: WB, IMF, ADB  1/1995: Nộp đơn gia nhập WTO  7/ 1995: Ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế với Liên minh Châu Âu (EU)  7/1995 Gia nhập ASEAN  3/1996: tham gia sáng lập Diễn đàn á- Âu (ASEM) với 25 thành viên  11/1998 gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dƣơng (APEC): 21 thành viên  7/2000: Ký Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ; có hiệu lực thi hành từ 10/12/2001  7/11/2006: Việt Nam thức gia nhập WTO[20] Nhƣ vậy, đời phát triển nhƣng doanh nghiệp Việt Nam thực tính động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập, tự tin ý chí kinh doanh cao… kết hoạt động tích cực đáng khích lệ Trong đó, số doanh nghiệp khẳng định đƣợc uy tín, chất lƣợng, hiệu thƣơng hiệu thị trƣờng nƣớc quốc tế Hoàn toàn có sở khẳng định rằng, doanh nghiệp Việt Nam trở thành đội quân chủ lực nghiệp phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với đối thủ (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh liệt điều kiện (thị trƣờng toàn cầu với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thƣơng mại luật pháp quốc tế) Nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức thật to lớn Để vững vàng đường hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam cần phải vượt qua nhiêu khó khăn, thử thách, có khó khăn đến từ hạn chế doanh nghiệp, có khó khăn điều kiện ngoại cảnh tác động Điều quan trọng doanh nghiệp, để tồn phát triển thời đại toàn cầu hoá, cần nhìn cách thấu đáo hạn chế mình, từ bước hòan thiện lực cạnh tranh quốc tế bối TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh, Từ năm 2008, nhìn lại vai trò nhà nước, Saigontimes, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/13576/ Lê Xuân Bá, Tiến sĩ Trần Kim Hào, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội (Tài liệu tham khảo Ciem Sida 15 thực hiện) Báo cáo phân tích tình hình doanh nghiêp http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Data/2027 3652/baocao_phantich.doc Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng: Kiến thức Hội nhập kinh tế Quốc tế Bộ Thương mại (2007) , “Giật với …8%”, http://thuongmaivietmy.com/tin_tuc/giat_minh_voi_8-3441.php Chuyên mục Hội nhập kinh tế quốc tế, www.mofa.gov.vn Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn, giá trị văn hoá Doanh nghiệp – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội Lê Đăng Doanh, Nhìn lại kinh tế Việt nam năm 2008, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/13572/ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế: Những lợi khó khăn, http://vndgforcus.vietnamgateway.org/show.php?lang=viet&id=22&act=event 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đảng thời kỳ đổi mới, Nhà Xuất trị Quốc gia 13.FDI năm 2008 - mầu hồng, http://www.vneconomy.vn/20081227092119634P0C10/fdi-nam-2008-khongchi-co-mau-hong.htm 14.Trương Thị Hiền “Việt Nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(1) – 2007 16 15.Hiệp Hội doanh nghiệp Tp Hà Nội, Báo cáo đánh giá hoạt động hiệp hội doanh nghiệp Hà Nội (2007) 16.Phạm Chi Lan, Kinh tế Việt Nam năm 2009: Ưu tiên giải pháp then chốt, Tuần Vietnamnet 17.Lãnh đạo PCI nhận tội hối lộ dự án ODA Việt Nam, http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/11/3BA0862F/ (http://tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/6041/index.aspx) 18.Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam: WTO – Việt Nam trách nhiệm tri thức khoa học công nghệ thời kỳ hội nhập quốc tế, Hà Nội, 1-2007, tr 36 – 37 19.Vũ Tiến Lộc (2007), Để cộng đồng doanh nhân Việt Nam lực lượng xung kích công chấn hưng kinh đất tế nước, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=3&ID=2309 20.Một số thành tựu Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20020508105230 21.Năm 2009, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa phá sản, http://www.bacgiang.gov.vn:8080/SKHCN/vietNamese/DetailNew.asp?id=0_14 418_2300_0 22.Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ gia nhập WTO, http://www.saga.vn/Sukiendoanhnghiep/9736.saga 23.Ngân hàng Thế giới (6-2008), Báo cáo cập nhật tính hình Phát triển kinh tế Việt Nam 24.PGS, TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Đánh giá Giấy phép Kinh doanh Việt Nam, Ban Nghiên cứu Thủ tướng phủ http://vietbao.vn/Kinhte/Nong-bong-giay-phep/40103131/87/ 25.Nguyễn Thế Nghĩa (PGS., TS.) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp VIệt nam thời kỳ Hội nhập kinh tế quốc tế , 17 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/31/2978/ 26.ODA 2008 cho Việt Nam: đạt mức kỷ lục 5426 tỉ USD, http://www.laodong.com.vn/Home/ODA-2008-cho-Viet-Nam-Dat-ky-luc-moi5426-ti-USD/200712/68024.laodong 27.Đàm Hồng Phương: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/31/2558/) 28.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 29.Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Thương mại Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế (Sách chuyên khảo), Nhà xuẩt Lao động Xã hội 30.Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/KinhDoanh-QTDN/DoanhNghiep/Nang-cao-nang-luc-canh-tranh-DN-VN/2.viePortal 31.Võ Trí Thành (2001), Những Quan niệm Khung khổ phân tích tính cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 32.Võ Trí Thành (2006), Nâng cao giá trị gia tăng doanh nghiệp Việt Nam: Một số góc độ tiếp cận, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương 33.Tình hình xuất nhập tháng 12 năm 2008, http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17221& Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan 34.Tổng cục Thống kê, Nhận diện Doanh nghiệp Việt Nam, (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=5769) 35.Nguyễn Tiến Thuận (chủ biên), Ts Vũ Thị Bạch Tuyết, Ths Vũ Duy Vĩnh, Ths Phí Thị Thu Hương, CN Hoàng Thị Phương Lan (2007), Xúc tiến Thương mại với Doanh nghiệp điều kiện Hội nhập, Nhà xuất Tài chính, Hà nội 18 36.Phạm Quốc Thuần, Doanh nghiệp 245 ngày để thực nghĩa vụ thuế Tại ai? http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid- 10861.htm 37.TTXVN: Thông tin tư liệu – 146 (842), ngày 07-12- 2006, tr 38.Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Hoà (2001), Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển Doanh nghiệp Nhỏ vừa Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nhà xuất Thống kê phối hợp xuất 39.Trang Thị Tuyết, Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Bộ Nội vụ, Học viện Hành quốc gia 40.Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp: Công cụ tạo dựng lợi cạnh tranh, (http://www.kinhdoanh.com.vn/so4/4-baiviet.htm) 41.Tổng quan kinh tế Việt nam năm 2007, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns080115141647 42.Lê Truyền, Kỷ yếu Hội thảo: Chiến lược Quốc gia phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam, Hà nội, 12-10-2006, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=1&ID=4583 43.UNDP Vietnam (2007), Improving the quality of business law: a quickscan of Vietnam's Capacities and introduction of International Best Pratice 44.Văn hóa doanh nghiệp – yếu tố vàng để thành công, http://dddn.com.vn/18707cat78/Van-hoa-doanh-nghiep-yeu-to-vang-cua-thanhcong.htm 45.VCCI and UNSAID (2007), The Vietnam Provincial Competitiveness Index 2006: Mesuring Economic Governence for private sector development 46.VCCI and UNSAID (2008), The Vietnam Provincial Competitiveness Index 2007: Mesuring Economic Governence for private sector development 19 47.Khương M Vu giáo sư Darell M West, Đại học Brown (2005), E_ Government and business competitiveness: A policy review 48.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương UNDP (Dự án VIE 01/025), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Giao thông Vận tải 49.Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam năm 2008: Hơn 64 tỉ USD, http://vneconomy.vn/20081225023029490P0C10/von-fdi-dang-ky-vao-vietnam-nam-2008-hon-64-ty-usd.htm 20 ... dàng QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Khái quát Hội nhập kinh tế quốc tế Định nghĩa: Hội nhập kinh tế quốc tế trình độ cao quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập. .. CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 .Khái quát Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Quá trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam. .. CHƢƠNG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 2.1 Hạn chế từ phía doanh nghiệp 2.2 Hạn chế từ môi trƣờng kinh doanh sách

Ngày đăng: 21/04/2017, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w