Nghiên cứu tính phi tuyến giữa lạm phát và tăng trưởng tại việt nam giai đoạn 1986 2014

78 32 0
Nghiên cứu tính phi tuyến giữa lạm phát và tăng trưởng tại việt nam giai đoạn 1986   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỐ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒI LINH NGHIÊN CỨU TÍNH PHI TUYẾN GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2014 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT TỔNG QUAN CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết lạm phát tăng trưởng 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Lạm phát 1.1.3 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng 10 1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 14 1.2.1 1.2.2 Các nghiên cứu nước 14 Các nghiên cứu nước 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM 19 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế xã hội Việt Nam từ năm 1980 đến năm 2014 19 2.1.1 Giai đoạn bắt đầu công cải cách khủng hoảng trầm trọng (1980-1990) 19 2.1.2 Giai đoạn phục hồi phát triển mạnh mẽ (1991-2006) 21 2.1.3 Giai đoạn khủng hoảng phục hồi dần (2007 - 2013) 24 2.1.4 Tình hình kinh tế năm vừa qua - 2014 26 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam 28 CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32 3.1 Tổng quan sở kinh tế lượng 32 3.1.1 3.1.2 Tính dừng chuỗi thời gian 32 Kiểm định quan hệ nhân Granger 34 3.1.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính gãy khúc (SPLINE) 35 3.1.4 Hiện tượng đa cộng tuyến (Multicollinearity) 37 3.1.5 Hiện tượng tự tương quan (Autocorrelation) 38 3.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, liệu phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Mơ hình thực nghiệm 39 Dữ liệu biến mơ hình 41 Quy trình nghiên cứu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 45 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 45 4.2 Kiểm định quan hệ nhân Granger 47 4.3 Kết hồi quy ngưỡng lạm phát 51 4.3.1 Xác định dãy giá trị 𝒌 51 4.3.2 Ước lượng mơ hình ngưỡng lạm phát 53 4.4 Thảo luận kết hàm ý sách 58 4.5 Kiến nghị sách 59 4.6 Hạn chế đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT OLS Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (Ordinary Least Squares) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) TCTK Tổng cục thống kê Việt Nam NGTK TT Niên giám thống kê tóm tắt CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) WDI Chỉ số phát triển giới (World Development Indicators) ADF Kiểm định Augmented Dickey-Fuller PP Kiểm định Phillips-Perron DANH MỤC BẢNG BIẺU Trang Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành phân theo thành phần kinh tế 30 Bảng 2.2 Chỉ số ICOR qua giai đoạn (Nguồn: Trương Minh Tuấn, 2013) 30 Bảng 3.1 Mô tả thống kê biến tham gia vào mô hình 43 Bảng 3.2 Hệ số tương quan biến mơ hình 44 Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị (tính dừng) phương pháp ADF 45 Bảng 4.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị (tính dừng) phương pháp PP 46 Bảng 4.3 Kết lựa chọn độ trễ tối ưu mơ hình VAR 48 Bảng 4.4 Kết kiểm định tự tương quan phần dư mơ hình VAR 48 Bảng 4.5 Kết kiểm định quan hệ nhân Granger 50 Bảng 4.6 Tổng hợp sơ lược kết nghiên cứu ngưỡng lạm phát 52 Bảng 4.7 Ước lượng OLS với k chạy từ đến 13% 53 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình tổng cung tổng cầu theo lý thuyết Keynes 13 Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 1980-1985 19 Hình 2.2 Lạm phát tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1985 – 1990 21 Hình 2.3 Lạm phát tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1991– 1995 22 Hình 2.4 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996– 2006 23 Hình 2.5 Tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1996– 2006 23 Hình 2.6 Lạm phát tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 2007-2013 24 Hình 2.7 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2014 (tính theo giá hành) 27 Hình 2.8 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế năm 2014 (tính theo giá hành) 27 Hình 2.9 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990-2014 28 Hình 2.10 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990-2014 32 Hình 3.1 Mối quan hệ giả thiết (Yt ) (X t ) 36 Hình 3.2 Tham số hồi quy tuyến tính khúc 37 Hình 4.1 Kiểm định tính ổn định mơ hình VAR vịng trịn đơn vị 49 Hình 4.2 Biểu đồ phân phối biến lạm phát 51 TÓM TẮT Gần có nhiều quốc gia áp dụng sách tiền tệ với tỷ lệ lạm phát mục tiêu cụ thể để điều chỉnh độ lệch lạm phát kinh tế Tuy nhiên, ngưỡng lạm phát xác định quốc gia đề xuất tỷ lệ lạm phát mục tiêu xác Bài nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm tác động phi tuyến lạm phát lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam, quốc gia phát triển Châu Á Sử dụng liệu chuỗi thời gian hàng năm khoảng thời gian từ 1986-2014, kết nghiên cứu tìm mức ngưỡng lạm phát Việt Nam 11% mức ngưỡng quan hệ lạm phát – tăng trưởng chuyển từ đồng biến sang nghịch biến TỔNG QUAN Giới thiệu Tăng trưởng kinh tế cao lạm phát thấp mục tiêu quan trọng sách kinh tế vĩ mơ quốc gia phát triển Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô đại, quốc gia cần kết hợp hài hòa tăng trưởngcao tỷ lệ lạm phát vừa phải tỷ lệ thất nghiệp hợp lý để đạt tăng trưởng bền vững Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế gần vào năm 2008 – năm lạm phát tăng cao kèm giảm mạnh tỷ lệ tăng trưởng, chứng tỏ mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế vấn đề vô quan trọng hầu hết quốc gia Đề tài Lạm phát – tăng trưởng tiếp tục thu hút ý nhà kinh tế nhà nghiên cứu Các nghiên cứu trước lạm phát có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế trung dài hạn Mặt khác, có nghiên cứu nói mối quan hệ lạm phát tăng trưởng chiều Trong thập niên gần đây, vài nghiên cứu thực nghiệm xác định mối quan hệ lạm phát tăng trưởng dài hạn phi tuyến Tức là, lạm phát thấp, không tác động đến tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại lạm phát cao làm chậm q trình tăng trưởng Bài nghiên cứu nhóm tác giả Trần Hoàng Ngân cộng (2013) cho lạm phát Việt Nam dao động từ 57% thấp dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Ngược lại, lạm phát cao ngưỡng dẫn đến ổn định kinh tế suy giảm mạnh tăng trưởng Nói cách khác, tỷ lệ lạm phát cao gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế.Vậy, mức lạm phát phù hợp cho kinh tế? Câu trả lời khác quốc gia khác đặc điểm quốc gia Ở quốc gia, tồn điểm ngưỡng mà mối quan hệ lạm phát tăng trưởng chuyển từ tương quan dương sang tương quan âm Chính vậy, nhà hoạch định sách cần phải xác định tỉ lệ lạm phát tối ưu để làm sở cho việc điều chỉnh sách cho thích hợp Mục tiêu nghiên cứu Nếu mối quan hệ phi tuyến tìm thấy tức tồn mức ngưỡng lạm phát mà mối quan hệ lạm phát tăng trưởng sẽđổi chiềutừ dương sang âm Do đó, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu sau đây: (1) Kiểm định tồn ngưỡng lạm phát mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2) Rút hàm ý sách nhằm ổn định tỷ lệ lạm phát cho có lợi cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Bài luận văn tập trung vào việc phân tích mối quan hệ lạm phát tăng trưởng Việt Nam khoảng thời gian 1986-2014, chủ yếu vào trả lời hai câu hỏi sau:  Tồn hay không ngưỡng lạm phát Việt Nam?  Hàm ý sách việc kiểm sốt sử dụng lạm phát cho tối ưu để thúc đẩy tăng trưởng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng Việt Nam khoảng thời gian từ 1986 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu Trên sở mơ hình ngưỡng phát triển Khan Senhadji (2001), luận văn kiểm tra tồn ngưỡng lạm phát Việt Nam phương pháp OLS (Ordinary Least Squares) với liệu chuỗi thời gian năm gồm 29 quan sát (1986-2014) Mô hình áp dụng nghiên cứu ngưỡng lạm phát Nigeria Salami Kelikume (2010); Hussain Malik (2011) Mubarik (2005) cho trường hợp Pakistan Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu mang hàm ý sách quan trọng liên quan đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng, cung cấp chứng thực nghiệm tồn ngưỡng lạm pháttại Việt Nam từ giúp cho nhà hoạch định sách có thêm sở để quản lý mức lạm phát cho không tổn hại đến tăng trưởng kinh tế Theo đó, cấu trúc nghiên cứu bao gồm chương sau: Chương 1: Lý thuyết lạm phát tăng trưởng kinh tế Chương 2: Tổng quan lạm phát tăng trưởng Việt Nam Chương 3: Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu kết luận ... Nam giai đoạn 1980-1985 19 Hình 2.2 Lạm phát tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1985 – 1990 21 Hình 2.3 Lạm phát tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1991– 1995 22 Hình 2.4 Lạm phát. .. lạm phát cho tối ưu để thúc đẩy tăng trưởng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng Việt Nam khoảng thời gian từ 1986 đến 2014 Phương pháp nghiên. .. Hình 2.4 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996– 2006 23 Hình 2.5 Tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1996– 2006 23 Hình 2.6 Lạm phát tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 2007-2013 24

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIẺU

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.1. Lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng

      • 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế

        • 1.1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

        • 1.1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế

        • 1.1.1.3. Phương pháp đo lường GDP

        • 1.1.2. Lạm phát

          • 1.1.2.1. Khái niệm lạm phát

          • 1.1.2.2. Đo lường lạm phát và CPI

          • 1.1.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng

          • 1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đó

            • 1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước

            • 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước

            • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM

              • 2.1. Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam từ năm 1980 đến năm 2014.

                • 2.1.1. Giai đoạn bắt đầu công cuộc cải cách và khủng hoảng trầm trọng (1980-1990)

                • 2.1.2. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ (1991-2006)

                • 2.1.3. Giai đoạn khủng hoảng và phục hồi dần (2007 - 2013)

                • 2.1.4. Tình hình kinh tế trong năm vừa qua - 2014

                • 2.2. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan