Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng TMCP

96 31 0
Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng TMCP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH      NGUYỄN HỒNG NGỌC NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH     NGUYỄN HỒNG NGỌC NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần” kết nghiên cứu thân Các số liệu nội dung nghiên cứu trung thực theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Hồng Ngọc II LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Đơng Lộc tận tình hướng dẫn động viên thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho Và cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, quan quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Hồng Ngọc III MỤC LỤC Trang Lời cam đoan…………………………………………………………………………….i Lời cảm ơn…………………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………………vi Danh mục bảng……………………………………………………………………… vii Danh mục hình……………………………………………………………………… viii Danh mục phụ lục…………………………………………………………………… iv Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận ngân hàng thương mại tỷ suất lợi nhuận ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại…………………………………….……… 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………….………… 1.1.2 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại……………………… ……… 1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản Nợ - Nguồn vốn) ngân hàng thương mại…………………………………….… …… 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn ( Tài sản Có – Tài sản) ngân hàng thương mại…………………………………………… 1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian……………………………………………… 1.2 Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng thương mại…………………………………… 1.2.1 Tổng quan tỷ suất lợi nhuận ngân hàng thương mại………….……9 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng………………12 1.2.2.1 Các yếu tố nội định đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng…….13 1.2.2.1.1 Quy mô vốn (Capital size)……………………………… …13 1.2.2.1.2 Quy mô tiền gửi (Size of deposit liabilities)…………… … 15 IV 1.2.2.1.3 Quy mô ngân hàng (Bank size)……………………… …….15 1.2.2.1.4 Rủi ro khoản (Liquidity risk)…………………… … 16 1.2.2.1.5 Rủi ro tín dụng (Credit risk)………………………………….16 1.2.2.1.6 Mức độ đa dạng hóa (Level of diversification)………………16 1.2.2.1.7 Chi phí hoạt động (Operating cost)………………………….17 1.2.2.1.8 Chính sách lãi suất (Interest rate policy)……………………17 1.2.2.1.9 Năng suất lao động (Labour productivity)………………….18 1.2.2.1.10 Tình trạng công nghệ thông tin (State of information technology)………………………………18 1.2.2.2 Các yếu tố bên định đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng………………………………… …19 1.2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế………………… ………………19 1.2.2.2.2 Tốc độ lạm phát…………………………….………….…….20 1.2.2.2.3 Tốc độ tăng cung tiền……………………………………… 21 1.2.2.2.4 Sự phát triển thị trường chứng khốn……………… ….21 1.2.2.2.5 Sự tự hóa thị trường ngoại hối………….……………… 21 1.2.2.2.6 Mức độ độc quyền ngành ngân hàng…………………….22 Kết luận chương 1………………………………………….……… ……………… 22 Chương 2: Phân tích kết hoạt động kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam……………………… 23 2.2 Vài nét ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam………………………………………………………………………27 2.3 Phân tích hoạt động NHTMCP niêm yết từ năm 2005-2012…………….29 2.3.1 Tổng tài sản……………………………………………………………… 29 2.3.2 Vốn chủ sở hữu……………………………………………………………31 2.3.3 Tiền gửi khách hàng………………………………………………… 32 V 2.3.4 Tăng trưởng dư nợ rủi ro tín dụng………………………………….… 34 2.3.5 Thu nhập lãi………………………………… ………….……… 37 2.3.6 Tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA)……………………………………….39 2.3.7 Phân tích rủi ro tài NHTMCP niêm yết……….…….… 42 Kết luận chương 2…………… ……………………………………………… ……45 Chương 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần 3.1 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 47 3.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu……………………………………………………52 3.3 Tương quan ROA biến độc lập 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam…………………………………… ………… …………………55 3.5 Các kiến nghị nhằm làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam………………………….56 3.5.1 Đối với NHTMCP niêm yết………………………………………… 61 3.5.1.1 Tăng quy mô vốn chủ sở hữu………………… …………………61 3.5.1.2 Giảm rủi ro tín dụng………………………………… ………… 61 3.5.1.3 Tăng thu nhập lãi…………………………………… …….62 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước…………………………………………… 66 3.5.3 Đối với Chính phủ…………………….…………………………… ……67 3.6 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu mới……………………………68 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) CTG: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) EIB: Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam (Eximbank) HBB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (Hanoi stock exchange) HOSE: Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (Hochiminh Stock Exchange) MBB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng Trung ương NVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt (Navibank) ROA: Lợi nhuận tổng tài sản ROE: Lợi nhuận vốn chủ sở hữu SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội STB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) TCTD: Tổ chức tín dụng VCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) VII DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2003-2012…………….25 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế tốc độ tăng trưởng vào tháng 12/2012………………………………… 26 Bảng 2.3: Tỷ trọng tổng tài sản NHTM so với toàn hệ thống, 2006-2012… 26 Bảng 2.4: Thống kê số tiêu hệ thống ngân hàng vào thời điểm 31/12/2012……………………………………………… …27 Bảng 2.5: Số lượng ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2010-2012……………………… 29 Bảng 2.6: Tăng trưởng tổng tài sản NHTMCP niêm yết, 2006-2012……… 29 Bảng 2.7: Tổng tài sản NHTMCP niêm yết, 2005-2012………………….… 30 Bảng 2.8: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết, 2006-2012…….31 Bảng 2.9: Tăng trưởng tiền gửi từ khách hàng NHTMCP niêm yết, 2006-2012………………………………………………………………… 32 Bảng 2.10: Tỷ lệ dư nợ cho vay/ Huy động tiền gửi NHTMCP niêm yết, 2005-2012…………………………………………………………………34 Bảng 2.11: Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng dư nợ tín dụng, 2005- 2012…36 Bảng 2.12: Tăng trưởng thu nhập lãi NHTMCP niêm yết, 2006-2012 37 Bảng 2.13: Tỷ suất sinh lợi tài sản NHTMCP niêm yết, 2005-2012……39 Bảng 3.1: Diễn giải kỳ vọng biến mơ hình………………………… 48 Bảng 3.2: Mơ tả biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình…………………52 Bảng 3.3: Ma trận tương quan ROA biến độc lập VIII sử dụng mơ hình hồi quy……………………………….…… 55 Bảng 3.4: Kết hồi quy mối quan hệ ROA NHTMCP niêm yết biến giải thích…………………………………………………………………….56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tỷ lệ dư nợ tiền gửi NHTMCP niêm yết (2008-2011)……… 43 Hình 2.2: Tỷ lệ tiền gửi vốn chủ sở hữu NHTMCP niêm yết (2008-2011)………………………………….43 Hình 2.3: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản có NHTMCP niêm yết (2008-2011)…………………………………45 66  Phát triển hoạt động kinh doanh khác Như phân tích phần thực trạng, hoạt động kinh doanh vàng ngoại tệ, hoạt động mua bán chứng khốn có thời điểm mang khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng có thời điểm làm cho tổng lợi nhuận ngân hàng sụt giảm mạnh Để tham gia hiệu lĩnh vực kinh doanh vàng, ngoại tệ mua bán chứng khoán, ngân hàng cần phải có đội ngũ nhân viên am hiểu lĩnh vực, nhạy bén nắm bắt nhanh chóng hội kinh doanh, ngân hàng nên nghiên cứu sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro hoạt động 3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trước hết NHNN cần nâng cao lực quản lý, điều hành, lực xây dựng sách, lực dự báo NHNN, chất lượng cán NHNN đại hóa cơng nghệ ngân hàng NHNN Cơ cấu lại tổ chức chức nhiệm vụ NHNN nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô theo hướng xây dựng ngân hàng trung ương đại phù hợp với thông lệ chung giới, đảm bảo tính độc lập ngân hàng nhà nước việc điều hành sách tiền tệ quản lý nhà nước hoạt động Ngân hàng Hạn chế can thiệp Chính phủ quan khác hoạt động NHNN Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục bổ sung, hồn chỉnh khn khổ pháp lý chế sách đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động thuận lợi, an toàn hiệu Ngân hàng nhà nước cần nghiên cứu ban hành văn pháp luật quy định, hướng dẫn việc thực nghiệp vụ phái sinh phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam, tạo nên hành lang pháp lý vững đồng cho hoạt động ngân hàng, tránh để ngân hàng thực cách riêng lẻ theo hiểu biết ngân hàng, dẫn đến rủi ro có cố tiêu cực xảy 67 Liên quan đến vần đề nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước cần phải hoàn thiện hệ thống dự báo, tra, giám sát hoạt động NHTM để có cảnh báo kịp thời, nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu NHTM Cụ thể, NHNN cần nâng cao tính độc lập tra ngân hàng, xếp lại cơng tác tra chỗ, đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho công tác tra, giám sát, hoàn thiện tiêu giám sát theo thơng lệ quốc tế 3.5.3 Đối với Chính phủ Chính phủ cần có sách tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, kiểm sốt nhập siêu, cải thiện cán cân tốn, trì đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng, tăng cường kỷ luật tài chính, phấn đấu giảm bội chi ngân sách, bảo đảm dư nợ Chính phủ, nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giới hạn an tồn Chính phủ cần có sách khuyến khích đầu tư nước, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều cải cho xã hội Bên cạnh đó, Chính phủ cần nghiên cứu lượng hóa tác động tăng trưởng kinh tế đến lạm phát để có sách hợp lý cho thời kỳ, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững lạm phát mức vừa phải Xây dựng hành lang pháp lý vững liên quan đến việc phát triển thương mại điện tử yếu tố quan trọng làm tăng lòng tin người sử dụng vào hệ thống toán điện tử quốc gia, tạo điều kiện cho hoạt động toán qua ngân hàng phát triển 3.6 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu mới: Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu cịn có hạn chế sau: Khoảng thời gian nghiên cứu tám năm, từ năm 2005 đến 2012, chưa đủ dài Vì khoảng thời gian có ngân hàng niêm yết, có ngân hàng sáp nhập, có ngân hàng đổi hình thức sở hữu, nên số liệu thu thập bị hạn chế 68 Nhiều yếu tố có khả ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam quyền sở hữu ngân hàng, tuổi ngân hàng, rủi ro khoản, sách lãi suất, suất lao động, tình trạng cơng nghệ thơng tin, tốc độ cung tiền, phát triển thị trường chứng khốn, tỷ lệ vốn hóa thị trường, tự hóa thị trường ngoại hối, mức độ độc quyền ngành ngân hàng, … chưa nghiên cứu mô hình Những hạn chế đề tài mở hướng nghiên cứu nghiên cứu lợi nhuận ngân hàng thời gian dài hơn, bổ sung yếu tố cịn thiếu trình bày mà nghiên cứu chưa thực KẾT LUẬN Tỷ suất lợi nhuận tiêu phản ánh hiệu kinh doanh để đánh giá phát triển bền vững ngân hàng Hiệu hoạt động tỷ suất lợi nhuận ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với khả toán triển vọng phát triển tương lai ngân hàng Những ngân hàng hoạt động không hiệu gây thua lỗ nắm giữ tài sản không khoản, cuối trở nên khả toán Trong môi trường cạnh tranh quốc tế, tăng cường hiệu kinh doanh, nâng cao tỷ suất lợi nhuận ngân hàng cách tốt để giúp cho hệ thống ngân hàng phát triển cách bền vững Tuy nhiên, với mục tiêu đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng đánh giá kết kinh doanh hay tỷ suất lợi nhuận ngân hàng cần có quan điểm tồn diện Một ngân hàng có mức tỷ suất lợi nhuận cao chưa tốt, để có mức lợi nhuận ngân hàng chấp nhận cấu tài sản có độ rủi ro cao Khi xét đến tỷ suất lợi nhuận, cần phân tích tỷ suất lợi nhuận mối quan hệ với tiêu quản lý khác, chẳng hạn mức độ khoản, mức chấp nhận rủi ro, cấu tài sản triển vọng phát triển lâu dài ngân hàng Dù đo lường cách chủ yếu xem xét tỷ suất lợi nhuận ngân hàng sau thời kỳ hoạt động mối tương quan với nguồn vốn, tài sản, khoản mục cho vay, mức độ rủi ro tín dụng,… Để có lãi, ngân hàng phải tạo nguồn thu nhập ngày tăng cho mình, phải tiết kiệm chi phí hoạt động tới mức hợp lý, đồng thời phải hạn chế rủi ro, thất thơng qua sách, biện pháp quản lý phải tạo cấu nguồn vốn tài sản hợp lý Tóm lại, luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận NHTMCP, sử dụng liệu từ NHTMCP niêm yết Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2005-2012 xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận NHTMCP bao gồm: quy mơ vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng, mức độ đa dạng hóa, tỷ lệ lạm phát Trong quy mơ vốn chủ sở hữu, mức độ đa dạng hóa tỷ lệ lạm phát có mối tương quan thuận với tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Trong đó, rủi ro tín dụng lại có mối tương quan nghịch với tỷ suất lợi nhuận ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen N Berger (1995), “The Relationship Between Capital And Earnings In Banking”, Journal of Money, Credit and Banking, vol.27, No.2, pages 432-456 Anghazo (1997), “Commercial Bank Interest Margins, Default Risk, Interest-Rate Risk and Off-balance Sheet Banking”, Journal of Banking and Finance, Vol.21, pages 55-87 Anna P.I.Vong & Hoi Si Chan (2009), “Deterninants of Bank Profitability in Macau”, Macau Monetary Research Bulletin, Vol.12, pages 93-113 Balachandher K.Guru, J.Staunton and B.Shanmugam (2002), “Determinants Of Commercial Bank Profitability In Malaysia”, University Multimedia Working Papers Bóbácová, I.V (2003), “Raising The Profitability Of Commercial Banks”, BIATEC, Vol.XI, pages 21-25 Bourke, P (1989), “Concentration And Other Determinants Of Bank Profitability In Europe, North America And Australia”, Journal of Banking and Finance, Vol.13, pages 65-79 Daniel, E and Storey, C.(1997), “On-line Banking: Strategic and Management Challenges, Long Range Planning, Vol.30, No.6, Pages 890-898 Demirguc – Kunt, A and H Huizinga (1999), “Determinants Of Commercial Bank Interest Margins And Profitability: Some International Evidence”, World Bank Economic Review, Vol.13, pages 379-408 Fadzlan Sufian & Royfaizal Razali Chong (2008), “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pages 91-112 10 Fazlan Sufian (2011), “Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants”, Journal of Economics and Management, Vol.7, No.1, pages 43-72 11 Guorong Jiang, Nancy Tang, Eve Law and Angela Sze (2003), “Determinants Of Bank Profitability In Hong Kong”, Hong Kong Monetary Authority, September 2003 12 Ken Holden & Magdi El-Banany (2004), “Investment In Information Technology Systems And Determinants Of Bank Profitability In The UK”, Taylor and Fracis Journals, Vol.14, pages 361-365 13 Kosmidou, K (2008), “The Determinants of Banks’ Profits in Greec during the Period of EU Financial Intergration”, Managerial Finance, No.34, Pages 146159 14 Linda Allen & Anoop Rai (1996), “Operational Efficiency In Banking: An International Comparison”, Journal of Banking and Finance, Vol.20, pages 655672 15 Molyneux, P and J Thornton (1992), “Determinants Of European Bank Profitability: A Note”, Journal of Banking and Finance, Vol.16, pages 11731178 16 Panayiotis P Athanasoglou, Sophocles N.Brissimis, Matthaios D.Delis (2005), “Bank-Specific, Industry-Specific And Macroeconomic Determinants of Bank Profitability”, Bank of Greece, No.25, pages 1-35 17 Panayiotis P Athanasoglou , Matthaios D.Delis, Christos K Staikouras (2006), “Determinants of Bank Profitability In The South Eastern European Region”, Munich Personal RePEc Archive, No.10274, pages 1-32 18 Pasiouras, F., & Kosmoudo, K (2007) “Factor influencing the profitability of domestic and foreign comercial banks in the European Union” Research in International Business and Finace , No.21, Pages 222-237 19 Porter, M and Millar, V.(1985), “How Information Gives You Competitive Advantage”, Harvard Business Review, July/August, Pages 140-160 20 Samy Ben Naceur and Mohammed Omran (2008), “The Effect Of Bank Regulations, Competion And Financial Reforms On MENA Bank’s Profitability”, Economic Research Forum (ERF), No.449 21 Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied (2008), “The Determinants Of Commercial Bank Interest Margin And Profitability: Evidence from Tunisia”, Frontiers in Finance and Economics, Vol.5, No.1, pages 106-130 22 Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied (2001), “The Determinants Of The Tunisian Deposit Banks’ Performance”, Applied Financial Economics, Vol.11, No.3, pages 317-319 23 Spathis, C., K Kosmidou and M Doumpos (2002), “Assessing Profitability Factors in the Greek Banking System: A Multicriteria Methodology”, International Transactions in Operational Reseach, No.9, Pages 517-530 24 Staikouras, C., Mamatzakis, E., Koutsomanoli – Filippaki, A (2008), “An Empirical Investigation of Operating Performance In The New European Banking Landscape”, Global Financial Journal, No.19, Pages 32-45 25 Steven Fries, Damien Neven, Paul Seabright (2002), “Bank Performance In Transition Economies”, European Bank for Reconstruction and Development Working Paper, No.76 26 Uhomoibhi Toni Aburime (2008), “Determinants Of Bank Profitability: Company - Level Evidence From Nigeria”, Social Science Research Network, Working Paper Series 27 Valentina Flamini, Calvin A McDonald, Liliana B.Schumacher (2009), “The Determinants Of Bank Profitability In Sub-Saharan Africa”, IMF Working Paper, No.09/15 Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT MÃ CK TÊN NGÂN HÀNG ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) CTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam (Eximbank) HBB Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt (Navibank) SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) -PL1- Phụ lục 2: TỔNG HỢP DỮ LIỆU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU Ngân hàng Năm ROA X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 ACB 2005 0,02000 7,38512 0,05287 0,82334 0,00130 0,00719 0,08400 0,08300 ACB 2006 0,02000 7,64977 0,03705 0,75274 0,00239 0,00828 0,08230 0,06600 ACB 2007 0,03300 7,93142 0,07328 0,64741 0,00281 0,02002 0,08460 0,12630 ACB 2008 0,02680 8,02245 0,07375 0,60981 0,00253 0,01435 0,06310 0,19890 ACB 2009 0,02080 8,22460 0,05748 0,51823 0,00461 0,01273 0,05320 0,06520 ACB 2010 0,01660 8,30633 0,05532 0,52926 0,00262 0,00616 0,06780 0,11750 ACB 2011 0,01730 8,44874 0,04256 0,50608 0,00288 0,00370 0,05890 0,18130 ACB 2012 0,00500 8,24627 0,07160 0,71031 0,00507 -0,00588 0,05030 0,06810 CTG 2005 0,00390 8,06358 0,04319 0,72894 0,02710 0,00244 0,08400 0,08300 CTG 2006 0,00480 8,13176 0,04162 0,67561 0,03031 0,00758 0,08230 0,06600 CTG 2007 0,00760 8,22040 0,06409 0,67841 0,02678 0,01183 0,08460 0,12630 CTG 2008 0,01350 8,28688 0,06372 0,62831 0,03267 0,00777 0,06310 0,19890 CTG 2009 0,01540 8,38701 0,05157 0,60863 0,00476 0,02145 0,05320 0,06520 CTG 2010 0,01500 8,56551 0,04941 0,56000 0,01136 0,00743 0,06780 0,11750 CTG 2011 0,02030 8,66333 0,06186 0,55856 0,01671 0,00505 0,05890 0,18130 CTG 2012 0,01700 8,70203 0,06678 0,57416 0,01307 0,00703 0,05030 0,06810 EIB 2005 0,00210 7,05573 0,07349 0,73462 0,03297 0,00772 0,08400 0,08300 EIB 2006 0,01740 7,26301 0,10624 0,71717 0,00458 0,01301 0,08230 0,06600 EIB 2007 0,01780 7,52776 0,18674 0,67950 0,00185 0,00985 0,08460 0,12630 EIB 2008 0,01740 7,68348 0,26621 0,63998 0,01508 0,01186 0,06310 0,19890 EIB 2009 0,01990 7,81590 0,20403 0,59232 0,00357 0,00919 0,05320 0,06520 EIB 2010 0,01850 8,11764 0,10305 0,44352 0,00425 0,00600 0,06780 0,11750 EIB 2011 0,01930 8,26382 0,08881 0,29226 0,00363 0,00508 0,05890 0,18130 EIB 2012 0,01200 8,23085 0,09293 0,41408 0,00319 0,00286 0,05030 0,06810 HBB 2005 0,02230 6,74232 0,07086 0,56043 0,00444 0,01443 0,08400 0,08300 HBB 2006 0,02880 7,06764 0,15031 0,39503 0,00519 0,01421 0,08230 0,06600 -PL2- HBB 2007 0,02620 7,37141 0,13518 0,36003 0,00902 0,00489 0,08460 0,12630 HBB 2008 0,02040 7,37304 0,12678 0,46944 0,01049 0,00377 0,06310 0,19890 HBB 2009 0,01910 7,46598 0,11121 0,46677 0,00431 0,00834 0,05320 0,06520 HBB 2010 0,01420 7,57964 0,09302 0,42609 0,01475 0,01358 0,06780 0,11750 HBB 2011 0,00780 7,61580 0,10635 0,44972 0,01302 0,00679 0,05890 0,18130 MBB 2005 0,01930 6,91460 0,07749 0,73888 0,01692 0,00731 0,08400 0,08300 MBB 2006 0,02440 7,13128 0,10094 0,77167 0,02102 0,00901 0,08230 0,06600 MBB 2007 0,02820 7,47164 0,11983 0,60036 0,00352 0,00740 0,08460 0,12630 MBB 2008 0,02410 7,64686 0,10546 0,61252 0,01007 0,00802 0,06310 0,19890 MBB 2009 0,02660 7,83890 0,09982 0,57933 0,00939 0,01182 0,05320 0,06520 MBB 2010 0,02540 8,03990 0,08103 0,59970 0,01119 0,00519 0,06780 0,11750 MBB 2011 0,02110 8,14249 0,06945 0,64502 0,01086 -0,00054 0,05890 0,18130 MBB 2012 0,01970 8,24455 0,07325 0,67051 0,02226 0,00689 0,05030 0,06810 NVB 2005 0,02140 5,16095 0,71206 0,27618 0,02727 0,01057 0,08400 0,08300 NVB 2006 0,01850 6,05175 0,46260 0,48808 0,00120 0,01986 0,08230 0,06600 NVB 2007 0,00750 6,99577 0,05847 0,62002 0,00122 0,01399 0,08460 0,12630 NVB 2008 0,00680 7,03764 0,09868 0,55220 0,00302 0,00535 0,06310 0,19890 NVB 2009 0,01060 7,27161 0,06239 0,51524 0,00827 0,00993 0,05320 0,06520 NVB 2010 0,01280 7,30139 0,10103 0,53563 0,00394 0,00181 0,06780 0,11750 NVB 2011 0,00780 7,35211 0,14296 0,65888 0,00538 -0,00241 0,05890 0,18130 NVB 2012 0,00010 7,33413 0,14752 0,56861 0,00686 0,00048 0,05030 0,06810 SHB 2006 0,00740 6,12124 0,38675 0,27836 0,00863 0,00240 0,08230 0,06600 SHB 2007 0,02600 7,09228 0,17614 0,22679 0,00300 0,01398 0,08460 0,12630 SHB 2008 0,02100 7,15780 0,15761 0,66115 0,00287 0,02220 0,06310 0,19890 SHB 2009 0,02350 7,43885 0,08799 0,53413 0,00824 0,00788 0,05320 0,06520 SHB 2010 0,01900 7,70785 0,08197 0,50230 0,00622 0,00538 0,06780 0,11750 SHB 2011 0,01750 7,85119 0,08214 0,49001 0,00348 0,00466 0,05890 0,18130 STB 2005 0,01890 7,16000 0,13060 0,72415 0,00224 0,04341 0,08400 0,08300 STB 2006 0,02080 7,39403 0,11585 0,70679 0,00251 0,07176 0,08230 0,06600 STB 2007 0,02910 7,81005 0,11382 0,68499 0,00335 0,02016 0,08460 0,12630 STB 2008 0,01490 7,83530 0,11337 0,67402 0,00212 0,04310 0,06310 0,19890 -PL3- STB 2009 0,01790 8,01711 0,10139 0,58178 0,00473 0,01724 0,05320 0,06520 STB 2010 0,01500 8,18295 0,09199 0,51406 0,00295 0,00765 0,06780 0,11750 STB 2011 0,01440 8,14655 0,10150 0,53376 0,00509 0,00898 0,05890 0,18130 STB 2012 0,00680 8,17979 0,08867 0,70786 0,01437 0,00403 0,05030 0,06810 VCB 2005 0,00950 8,13499 0,06167 0,79376 0,02191 0,00715 0,08400 0,08300 VCB 2006 0,01880 8,22259 0,06665 0,71744 0,00248 0,00692 0,08230 0,06600 VCB 2007 0,01310 8,29527 0,06854 0,71740 0,00920 0,00891 0,08460 0,12630 VCB 2008 0,01290 8,28138 0,07638 0,66448 0,01811 0,03126 0,06310 0,19890 VCB 2009 0,01640 8,40738 0,06540 0,66174 0,00557 0,01091 0,05320 0,06520 VCB 2010 0,01500 8,48784 0,06722 0,66588 0,00849 0,01085 0,06780 0,11750 VCB 2011 0,01250 8,56434 0,07809 0,61904 0,01659 0,00668 0,05890 0,18130 VCB 2012 0,01130 8,61750 0,10025 0,68620 0,01380 0,01002 0,05030 0,06810 -PL4- Phụ lục 3: Kết hồi quy biến phụ thuộc ROA theo mơ hình hồi quy tác động cố định (Fixed Effect Model) Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Sample: 2005 2012 Periods included: Cross-sections included: Total panel (unbalanced) observations: 69 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 -0,02602 0,004428 0,02842 -0,00688 -0,33815 0,180032 0,147337 0,004677 0,033736 0,0035 0,012758 0,007691 0,102825 0,072574 0,073577 0,012967 -0,77141 1,265258 2,227648 -0,89409 -3,2886 2,480654 2,0025 0,360687 0,4439 0,2113 0,0302 0,3753 0,0018 0,0163 0,0504 0,7198 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,616875 0,508444 0,004902 0,001273 278,1493 5,689078 0,000001 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -PL5- 0,016757 0,006991 -7,59853 -7,08048 -7,393 1,683484 Phụ lục 4: Kết hồi quy biến phụ thuộc ROA theo mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) Dependent Variable: ROA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2005 2012 Periods included: Cross-sections included: Total panel (unbalanced) observations: 69 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 -0,02016 0,003837 0,025204 -0,00788 -0,33174 0,168074 0,143184 0,005288 0,026423 0,002747 0,011536 0,00716 0,097219 0,069212 0,066594 0,012611 -0,76297 1,3966 2,184738 -1,10015 -3,41227 2,428403 2,150106 0,419282 0,4484 0,1676 0,0328 0,2756 0,0011 0,0181 0,0355 0,6765 S.D Rho 0,005553 0,004902 0,562 0,438 Effects Specification Cross-section random Idiosyncratic random Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0,395109 0,325695 0,004796 5,692086 0,000043 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat -PL6- 0,005098 0,005857 0,001403 1,495687 Phụ lục 5: Kết kiểm định mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model) Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f 4,38673 Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 0,004428 0,02842 -0,00688 -0,33815 0,180032 0,147337 0,004677 0,003837 0,025204 -0,00788 -0,33174 0,168074 0,143184 0,005288 0,000005 0,00003 0,000008 0,001121 0,000477 0,000979 0,000009 0,785 0,555 0,7216 0,8482 0,5839 0,8944 0,8398 -PL7- ... biệt yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng chia làm hai loại: yếu tố bên yếu tố bên 1.2.2.1 Các yếu tố nội định đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Các yếu tố bên ảnh hưởng đến tỷ suất lợi. .. kĩ hoạt động rủi ro ngân hàng 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Trong vài nghiên... chi nhánh 1.2.2.2 Các yếu tố bên định đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng Các yếu tố bên ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng nhân tố nằm ngồi khả kiểm sốt nhà quản trị ngân hàng, tượng trưng

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu chung của luận văn:

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể của luận văn

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

      • 4. Phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp nghiên cứu.

        • 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu.

        • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

        • 6. Kết cấu của luận văn:

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

            • 1.1.1 Khái niệm

            • 1.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại

              • 1.1.2.1. Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản Nợ ) của ngân hàng thương mại

              • 1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn ( tài sản Có ) của ngân hàng thương mại

              • 1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan