Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trà vinh

82 23 0
Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ả NHNo& – 2013 Ả NHNo& – 340201 – 13 I Tôi xin cam đoan u n v n “Giải pháp hạn chế nợ xấu cho vay doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh” côn tr n n i n c u đ c p i uv c c t n đ c côn tron t qu n i n c u tron t côn tr n n o u nv n trun t cv c a c N it c i n Lâm Thị Oanh Thùy Trang ph bỡa i cam đoan  ục lục  Danh mục từ viết tắt  Danh mục bảng biểu  Danh mục biểu đồ Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Ý nghĩa thực tiển đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 1.1 Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu NHTM có liên quan đến nợ xấu 1.1.1 Nghiệp vụ cho vay 1.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh 1.1.3 Nghiệp vụ bao toán 1.1.4 Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập 1.2 Nợ xấu nguyên nhân gây nợ xấu 10 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 10 1.2.2 Phân loại nợ xấu 13 1.2.3 Tác hại nợ xấu 14 1.2.3.1 Đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng 14 1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp vay vốn 15 1.2.3.3 Đối với kinh tế 15 1.2.4 Những nguyên nhân gây nợ xấu 16 1.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 16 1.2.4.2 Nguyên nhân khách quan 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số quốc gia giới 24 1.3.1.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Trung Quốc 24 1.3.2.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Thái Lan 25 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Nhật Bản 26 KẾT UẬN HƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ GÂY RA NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT T I N NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH 30 2.1.Tổng quan NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 30 2.1.1 Tổng quan NHNo&PTNT Việt Nam 30 2.1.2 Tổng quan NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 32 2.1.2.1 Sự đời 32 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 32 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh ua c c 2011 2012 33 2.2.Thực trạng nợ xấu Agribank chi nhánh Trà Vinh 34 Tì h hì h huy động vốn Agribank chi nhánh Trà Vinh 34 2.2.2 Tình hình cho vay Agribank chi nhánh Trà Vinh 37 2.2.3.Thực trạng chung nợ xấu Agribank chi nhánh Trà Vinh 42 2.2.3 Tì h hì h ế độ NHNo&PTNT Việt Nam ch ợ h h Tr ợ u hạ ợ ấu ua c c h 42 2.2.3.2 Nợ xấu phân theo ngành kinh tế 44 2.2.3.3 Nợ xấu phân theo thời gian 45 2.3 Phân tích nhân tố gây nợ xấu cho vay doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 47 Cơ sở lý thuyết mơ hình 47 hì h h cứu chu 48 Kết chạy mơ hình 51 KẾT LUẬN HƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHNO&PTNT VIÊT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH 59 Đị h h ớng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam 59 .Đị h h ớng phát triển công tác tín dụng giải nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 60 3.3.Giải pháp hạn chế nợ xấu có hiệu NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 61 3.4 Kiến nghị 67 ẾT UẬN HƯƠNG 70 ẾT UẬN HUNG 71 T TH M H O D H Ụ Á TỪ VIẾT TẮT NHTW: Ngân hàng Trung ơn NHNN: N ân n N n ớc NHTM: N ân n t ơn mại NHTMCP: N ân TCTD: Tổ c n t ơn mại cổ p ần c tín dụn A ri an : N ân n nôn n i p v p t triển nôn t ôn AMC: Công ty qu n lý tài s n CIC: Trun tâm t ơn tin tín dụn ROE: u t sin i v n c ủ sở ữu ROA: u t sin i t i s n BTT: Bao toán XNK: Xu t n p ẩu BCB : Ủy an Base i m s t n ân DN: Doan n i p XLRR: Xử ý rủi ro n D H Ụ Á BẢ G BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh 33 Bảng 2.2: T nh h nh hu động v n gri ank chi nhánh Trà Vinh 35 Bảng 2.3: T nh h nh dư nợ phân theo thành phần kinh tế 38 Bảng 2.4: T nh h nh dư nợ phân theo thời gian 39 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ phân theo ngành 40 Bảng 2.6: T nh h nh iến động dư nợ, nợ hạn nợ xấu 42 Bảng 2.7: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế 44 Bảng 2.8: Nợ xấu phân theo thời gian 45 Bảng 2.9 : Nh ng nhân t tác động đến nợ xấu 49 Bảng 2.1 : tả d iệu 51 Bảng 2.11: Ki m đ nh t nh ph hợp t ng quát c a m h nh 52 Bảng 2.12: c độ ch nh xác c a d áo 52 Bảng 2.13: Bi u diễn m c độ tương quan gi a iến 53 D H Ụ Á BIỂU Ồ Bi u đ 2.1: T nh h nh hu động v n NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 35 Bi u đ 2.2: T nh h nh dư nợ phân theo thành phần kinh tế 38 Bi u đ 2.3: T nh h nh dư nợ phân theo thời gian 39 Bi u đ 2.4: T nh h nh dư nợ phân theo ngành 40 Bi u đ 2.5: Tình h nh dư nợ, nợ hạn, nợ xấu 43 Bi u đ 2.6: Nợ xấu phân theo ngành 45 Bi u đ 2.7: Nợ xấu phân theo thời gian 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình kinh tế ngày gặp khó khăn, hoạt động Ngân hàng nằm chung xu Theo số liệu NHNN năm 2011 tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng tồn ngành Ngân hàng là: 3,39%, đến năm 2012, tỷ lệ là: 8,8% Qua đây, ta thấy đột biến, nợ xấu có chiều hướng tăng lên, gây ảnh hưởng khơng đến tình hình kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Nợ xấu vấn đề dư luận kinh tế quan tâm Trên phương tiện thông tin truyền thông, chủ đề nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng xuất dày đặc Và phát biểu quan chức Quốc hội, nợ xấu thường xuyên nhắc đến suốt thời gian dài Cùng với thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tín dụng kinh tế giới tăng cao, vấn đề nâng cao khả quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ngày trở nên cấp thiết Trong kinh doanh Ngân hàng, rủi ro ln ln tồn tại, có nhiều loại rủi ro khác quan tâm, ý nhiều rủi ro tín dụng Quản tr rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa h c, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, ph ng ng a giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro Quản tr rủi ro bao gồm bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, ph ng ng a rủi ro tài trợ rủi ro Tr n Huy Hồng, 2011 Trong đó, bước bước có vai trị quan tr ng nhất, nhận dạng để tìm nguyên nhân CHƯƠNG 3: M T Ố GIẢI PHÁP NH M HẠN CHẾ NỢ TRONG CHO V CHI NHÁNH T ẤU DO NH NGHIỆP TẠI NHNO&PTNT VIỆT NAM VINH Đ nh hướng quản lý nợ xấu Agribank Việt Nam Agribank Việt Nam theo đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 NHNN Việt Nam xây dựng nội dung liên quan đến việc giải nợ xấu NHTM nhà nước sau: - Nâng cao chất lượng tài sản, kiểm sốt chất lượng tín dụng giảm nợ xấu Tập trung xử lý nợ xấu NHTM nhà nước để sớm làm bảng cân đối NHTM nhà nước Phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu NHTM nhà nước 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam - Đổi hệ thống quản tr ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế tiên tiến, đặc biệt tăng cường đại hóa hệ thống quản tr rủi ro, nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội để NHTM nhà nưới có khả tự kiểm sốt cách có hiệu loại rủi ro hoạt động, trước hết chất lượng tín dụng khả toán - Tiến hành rà soát, củng cố hoạt động kinh doanh NHTM nhà nước, giảm hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, khơng có hiệu quả; cấu lại triệt để công ty NHTM nhà nước; t ng bước thoái vốn đ u tư vào ngành, lĩnh vực phi tài lĩnh vực đ u tư nhiều rủi ro Xây dựng chiến lược kinh doanh Theo đó, NHTM nhà nước phải tiên phong đ u tư cho ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế phát triển sở hạ t ng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sản xuất chế biến, doanh nghiệp nhỏ v a nhằm góp ph n cấu lại kinh tế 59 .Đ nh hướng phát tri n cơng tác tín dụng giải nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh Đứng trước thực tế hoạt động gặp nhiều khó khăn, cơng tác đạo điều hành, an giám đốc Agribank chi nhánh Trà Vinh triển khai thực toàn diện mặt hoạt động kinh doanh, tr ng 05 mặt công tác then chốt như: Huy động vốn, (2) Thu nợ xử lý rủi ro, (3) Nâng cao chất lượng tín dụng, (4) Triển khai sản phẩm d ch vụ, (5) Thực hành tiết kiệm, nâng cao lực tài chính, đảm bảo cạnh tranh, khoản an toàn hoạt động Agribank chi nhánh Trà Vinh đề hướng phát triển cho cơng tác tín dụng sau: tiếp tục mở rộng tín dụng để phục vụ đ nh hướng phát triển kinh tế theo Ngh tỉnh, đề án đề án đ u tư tín dụng cho Nơng nghiệp – nơng dân – nơng thôn theo Ngh Ban chấp hành Trung ương Đảng l n thứ khoá 10, đ u tư c n tr ng đến kế hoạch chuyển d ch cấu kinh tế, cấu vật nuôi, trồng nông nghiệp – nông thôn theo Ngh đ nh/CP Chính phủ đ nh hướng hoạt động kinh doanh ngành Thực đ u tư đa ngành nghề nông ngư nghiệp nhằm phân tán rủi ro thời tiết bất lợi, thiên tai, d ch bệnh sản xuất kinh doanh Đồng thời, chi nhánh đề giải pháp cụ thể để xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro sau: đạo chi nhánh cấp III có nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro tìm m i biện pháp tập trung xử lý thu hồi nợ Thực đồng biện pháp việc xử lý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro như: Phối hợp với quan pháp luật phát tài sản chấp, phối hợp với khách hàng tìm kiếm đối tác bán tài sản chấp, giao tiêu đến t ng CBTD cán có liên quan đến khoản nợ phát sinh nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, gắn với việc trả lương hàng tháng 60 3.3.Giải pháp hạn chế nợ xấu có hiệu NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện x lý nợ xấu có hiệu quả: - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay: để thực giải pháp này, trước hết c n phải đánh giá khả trả nợ khách hàng Chỉ thực cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng có nợ xấu, khách hàng găp khó khăn tạm thời việc kinh doanh, có khả khắc phục khó khăn, tiếp tục trì phát triển tương lai Ngân hàng tiến hành cấu lại thời hạn trả nợ cách điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ Giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp có vượt qua khó khăn để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng - C n khách hàng có nợ xấu đánh giá khơng thể tiếp tục trì hoạt động kinh doanh kinh doanh khơng có hiệu quả, Ngân hàng không cho cấu lại thời hạn trả nợ mà nên có biện pháp cứng rắn, tìm m i biện pháp để thu hồi nợ nhanh tốt, đảm bảo thu hồi nợ, tránh làm tổn thất cho ngân hàng Ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi thông qua việc bán đấu giá tài sản thông qua trung tâm bán đấu giá tài sản, bán cho công ty mua bán nợ Nhà nước - Giảm, miễn ph n nợ lãi vay phải trả cho khách hàng Giải pháp chi nhánh áp dụng t lâu Mặc dù, giải pháp áp dụng làm giảm ph n doanh thu Ngân hàng Tuy nhiên, với mong muốn khách hàng giảm gánh nặng, khôi phục, tiếp tục hoạt động kinh doanh, khuyến khích khách hàng trả ph n tồn nợ xấu lại ngân hàng - Xử lý nợ xấu nguồn dự phòng rủi ro Theo Quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN 18/2007/QĐ-NHNN NHNN, Agribank Việt Nam Quyết đ nh 636/QĐ-HĐQT-XLRR quy đ nh phân loại nợ, trích 61 lập dự phịng xử lý rủi ro Agribank chi nhánh Trà Vinh vào quy đ nh này, đồng thời kết hợp với đạo, hướng d n ngân hàng cấp việc quản tr nợ xấu chi nhánh - Bên cạnh đó, chi nhánh tăng cường giám sát công tác xử lý nợ xấu Thường xun kiểm tra nhằm có nhìn xác, đánh giá thực chất khoản nợ T đó, có giải pháp hợp lý, k p thời, đề xuất phương án tối ưu cho t ng khoản nợ Đối với khoản nợ nhóm 2, chi nhánh phải theo dõi, giám sát chặt chẽ, nhằm có phương hướng thu hồi nợ thích hợp khoản nợ nhảy lên nợ nhóm khác với mức độ rủi ro cao khách hàng có dấu hiệu chậm tốn nợ cho ngân hàng 3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu * Giải pháp ngân hàng: Cùng với việc xử lý nợ xấu cũ, Agribank chi nhánh Trà Vinh coi tr ng mức đến việc hạn chế nợ xấu nảy sinh cách: 3.3.2.1 Chấ n đún quy tr n c vay Đây giải pháp nhắc nhắc lại nhiều cho kinh qua cơng tác tín dụng Phải ln ln thực nghiêm túc quy trình cho vay Việc đ nh cho vay đắn hạn chế nhiều vấn đề phát sinh, mà đó, việc cho vay khơng quy trình, thực sơ sài d n đến phát sinh rủi ro tín dụng T đó, nảy sinh chi phi tốn nhiều thời gian để xử lý nợ xấu 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng khâu thẩ đ nh Đây khâu đ u tiên khâu quan tr ng quy trình cho vay Việu thẩm đ nh phải xác để nhằm hạn chế phát sinh rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng Căn vào báo cáo tài phi tài khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh, C TD đánh giá khả tài khách hàng đ nh cuối CBTD c n đặt tình giả đ nh sau: 62 khoản tiền khoản tiền liệu CBTD có đ nh cho vay hay khơng? 3.3.2.3 Kiểm tra, giám sát vay sau cho vay: trình thực bước công việc sau cho vay nhằm hướng d n, đôn đốc người vay sử dụng mục đích có hiệu số tiền vay, hồn trả nợ gốc, nợ lãi hạn, đồng thời thực biện pháp thích hợp người vay khơng thực đ y đủ cam kết ký kết Đây khâu quan tr ng, thực tốt, ngân hàng xác đ nh thực trạng khoản vay, sớm phát rủi ro đồng thời có hướng xử lý k p thời, thích hợp Và để thực tốt khâu kiểm tra này, CBTD c n phải thường xuyên theo đ nh kỳ đột xuất kiểm tra khoản vay, kể khoản vay tốt c n phải kiểm tra thường xuyên Mỗi khoản vay phải kiểm tra đ nh kỳ để đảm bảo khoản vay hoạt động dự kiến, doanh nghiệp tuân thủ theo hợp đồng tín dụng Thu thập thơng tin phân tích thơng tin cách thích đáng sử dụng để đánh giá tình trạng khoản vay 3324 c c s t lại c c ản vay đ n i đún t ực trạn tất ón vay C n phải có quy trình cụ thể, rõ ràng để quản lý vay có vấn đề cách hiệu Để k p thời giám sát phát khoản vay có dấu hiệu có vấn đề để có biện pháp xử lý thích hợp 3.3.2.5 T ường xuyên kiểm tra tài sản t ế chấp bảo lãnh vay vốn ngân hàng: Đ nh kỳ có biến động khác, CBTD c n đánh giá lại giá tr tài sản Việc đánh giá phải theo giá th trường t ng thời kỳ Nếu việc đ nh giá lại có giảm giá tr so với thời điểm ký kết HĐ ĐTV ngân hàng phải yêu c u khách hàng lựa ch n hai phương án sau: tìm kiếm tài sản bổ sung để đủ đảm bảo cho dư nợ ngân 63 hàng, phải giảm dư nợ tương đương với ph n tài sản đảm bảo đ nh giá lại 3.3.2.6 Giám sát việc triển khai ng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động: để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ng ng hoàn thiện nâng cao chất lượng, đ i hỏi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu Đ nh kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy đ nh xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thông tin đ u vào nhằm ngăn ng a sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, d n đến đ nh cho vay không Việc chấm điểm khách hàng phải thực cách nghiêm túc thật có hiệu Hiện nay, v n c n tình trạnh chấm điểm khách hàng cách qua loa, công việc thiết thực Kết chấm điểm khách hàng sở giúp cho ngân hàng đ nh cho vay hay không, đ nh mức dư nợ tối đa đối khách hàng vay 3 T ườn xuyên n n ca tr n độ v năn lực CBTD: Yếu tố người yếu tố quan tr ng, tiên Do đó, ngày nâng cao trình độ phân tích, kỹ đ c báo cáo tài doanh nghiệp c n vay vốn cho C TD Thông qua đợt tập huấn ngắn ngày nghiệp vụ chuyên môn tập huấn pháp luật hay tập huấn để triển khai văn cho CBTD T đó, giúp cho CBTD thực nghiêm túc văn đạo, hướng d n ngành, cấp Do đó, c n xây dựng đội ngũ C TD có phẩm chất, lực công tác, tinh th n trách nhiệm cao công việc 3.3.2.8 Giáo dục phẩm chất đạ đ c nghề nghiệp cho cán Ngày nay, tình trạng suy thoái đạo đức phận cán ngân hàng hồi chuông báo động nguyên nhân d n đến nợ xấu Do vậy, 64 Ngân hàng phải thường xuyên giáo dục tư tưởng tr đạo đức nghề nghiệp cho t ng cán nói chung CBTD nói riêng 332 P t uy vai tr côn t c iể tra iể s t nội ộ: để k p thời ngăn ng a, chấn chỉnh, phát sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng T năm 2012, việc quy đ nh chi nhánh cấp III khơng cịn phận kiểm tra viên, phịng kiểm tra kiểm sốt nội cịn tập trung hội sở tỉnh Cho nên, vai trò cán kiểm soát c n phải nâng cao nữa, phải tích cực xây dựng chuyên đề kiểm tra tín dụng Thời gian qua, chi nhánh có đồn kiểm tra chun đề hội sở tỉnh chi nhánh cấp III, nhiên, hoạt động cơng tác v n cịn hạn chế, chưa thực hiệu Nguyên nhân nguồn lực phịng kiểm tra kiểm sốt nội cịn mỏng trình độ chun mơn chưa cao Vì vậy, để nâng cao vai tr cơng tác kiểm sốt, c n phải có số biện pháp sau: - Lựa ch n cán có kinh nghiệm, có chun mơn cao cho ph ng kiểm sốt - Thường xun nâng cao, trình độ nghiệp vụ chuyên môn hiểu biết pháp luật cho cán kiểm sốt - Khơng ng ng đổi phương pháp, cách thức kiểm tra, phải thực linh hoạt tùy theo thời điểm, theo đối tượng mục đích kiểm tra 3.3.2.10 Ngân hàng cần tăn cường dự báo s nợ xấu đối v i khoản t sin tr n tư n lai: Thường dân gian có câu Ph ng bệnh chữa bệnh Thật vậy, việc trước bước giúp ngân hàng chủ động có nợ xấu xảy Vì vậy, CBTD c n phải tiếp cận khách hàng để sớm tìm nguyên nhân nguyên nhân khách quan, ngân hàng kết hợp với khách hàng tháo gỡ khó khăn cho khách hàng C n với trường hợp khác, xét thấy khả tài khách hàng có dấu hiệu suy 65 giảm, việc kinh doanh khó khăn, khơng thể khắc phục, ngân hàng c n thông báo cho khách hàng biết để tìm hướng khắc phục tìm nguồn trả nợ cho ngân hàng, tránh để tình trạng nợ kéo dài d n đến phát sinh nợ xấu Và để thực dự báo tốt, CBTD c n phải thu thập thơng tin khách hàng, th trường, có khả phân tích tốt thơng tin thu thập k p thời tham mưu cho an giám đốc để đ nh phương hướng giải có hiệu * Giải pháp khách hàng có nợ xấu: Tùy theo tình hình thực tế khách hàng mà ngân hàng sử dụng giải pháp cho phù hợp - Đối với khách hàng xác đ nh khơng cịn khả phục hồi, khả tốn, ngân hàng c n nhanh chóng tiến hành phát tài sản để thu hồi - Đối với khách hàng có thái độ bất hợp tác, chây ỳ việc trả nợ, ngân hàng c n kiên kết hợp với quan có thẩm quyền như: án, thi hành án để giải quyết, để xử lý tài sản để thu hồi nợ - Với khách hàng gặp khó khăn tạm thời ngun nhân khách quan ngân hàng xem xét tiếp tục tài trợ để khách hàng tái sản xuất 3 11 Một số iải n liên quan đến tr n độ c ủ d an iệ : Theo kết phân tích chương 2, trình độ chủ doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc phát sinh nợ xấu ngân hàng Vì chủ doanh nghiệp có trình độ h c vấn cao việc quản lý việc kinh doanh h chặt chẽ, việc sử dụng vốn h hiệu quả, lĩnh vực đ i hỏi chun mơn cao, t hạn chế xảy nợ xấu cho ngân hàng có phát sinh việc vay vốn Do đó, trước ngân hàng cho vay, c n phải lựa ch n khách hàng cẩn thận, theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, ưu tiên 66 chủ doanh nghiệp có trình độ h c vấn cao để hạn chế việc phát sinh nợ xấu tăng cao thời gian tới 3.3.2.12 Một số iải liên quan đến khả năn t an t n iện hành v t suất sinh lợi doanh nghiệp: Cũng t kết phân tích chương 2, thấy khả toán hành chủ doanh nghiệp cao có khả xảy nợ xấu Vì vậy, để hạn chế phát sinh nợ xấu CBTD c n phải tr ng đến việc kiểm tra phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cung cấp Để t có nhìn xác tình hình hoạt động doanh nghiệp lựa ch n để đ u tư cho vay Để đạt đươc mục tiêu này, ngân hàng c n phải có đội ngũ C TD nhạy bén, đánh giá dự đoán biến động th trường thông qua tham khảo thông tin đ nh hướng phát triển đ a phương, thu thập thơng tin, có kỹ đ c phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, đánh giá hiệu phương án vay vốn khách cách xác 3.3.2.13 Một số iải liên quan đến t niên công tác CBTD: T kết phân tích chương cho thấy: C TD có thâm niên cao để xảy nợ xấu Do h có kinh nghiệm hoạt động cho vay, lựa ch n khả phân tích, thẩm đ nh chặt chẽ trước đ nh cho vay Vì vậy, để hạn chế phát sinh nợ xấu, ngân hàng c n phải giao việc cho vay doanh nghiệp cho C TD có thâm niên cao, có nhiều kinh nghiệm đảm trách 3.4 Kiến ngh : 3.4.1 Đối với Nhà nước: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước cấp phép thành lập trình hoạt động doanh nghiệp Khi cấp phép thành lập doanh nghiệp, nhà nước c n quy đ nh tiêu chuẩn, trình độ lực người quản 67 lý doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, k p thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp - Tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp Do đặc thù tỉnh Trà Vinh tỉnh thu n nông nên nhà nước c n có sách hỗ trợ giá cả, vật tư, chi phí sản xuất đ u vào, đảm bảo đ u sản lượng cho doanh nghiệp 3.4.2 Đối với NHNN Việt Nam: - Tăng cường tra giám sát NHNN: tiến hành tra có tr ng điểm góp ph n nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng Khơng ng ng nâng cao lực, trình độ chun mơn cao đội ngũ tra NHNN C n có chế kiểm soát biện pháp ngăn chặn trường hợp cạnh tranh không lành mạnh NHTM - Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để ngân hàng có thực xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế Song song với việc xây dựng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, c n có sách phát triển đơn v xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung công tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, việc phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng khơng Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng quan tr ng hoạt động tín dụng ngân hàng - Nâng cao vai trò CIC: CIC c n có đề án xây dựng phát triển hệ thống thông tin, sở liệu, xử lý thông tin phục vụ cho trình thẩm đ nh khách hàng, kiểm sốt rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng đ y đủ có hệ thống c n nâng cao, mở rộng việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp CIC, CIC thực nhiệm vụ chưa thật hiệu quả, cịn hạn chế Vì vậy, việc đ i hỏi CIC cung cấp thơng tin xác c n thiết CIC c n phải nâng cấp hệ thống công nghệ 68 thông tin để phục vụ tốt cho việc cập nhật cung cấp thông tin nhanh chóng, k p thời xác 3.4.3 Đối với Agribank Việt Nam: - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ diễn biến nợ xấu Hướng d n chi nhánh xử lý nợ xấu nguồn DPRR bán nợ cho công ty mua bán nợ - Quan tâm tạo điều kiện công tác đào tạo cán cho hệ thống Đặc biệt cấp quản lý Thường xuyên tổ chức tấp huấn nghiệp vụ tín dụng kiến thức pháp luật có liên quan đến ngành ngân hàng cho tất CBTD - C n có sách lương hợp lý, giúp cho người lao động hoạt động có hiệu quả, đẩy mạnh phát triển kinh doanh, tránh tình trạng chảy máu chất xám 3.4.4 Đối với quan chức khác: - Do cịn tình trạng doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài cho ngân hàng cịn vấn đề bất cập, thơng tin chưa xác Việc phân tích thơng tin tài quan tr ng CBTD, sở cung cấp cho CBTD tình trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, kiến ngh Bộ tài là: c n tổ chức thực tốt việc kiểm tra, buộc doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán theo quy đ nh chế độ kế toán hành - Đối với quan Toà án, Thi hành án: thời gian qua, chi nhánh, việc xử lý tài sản chấp để thu hồi gặp nhiều khó khăn thời gian, thủ tục phức tạp, qua nhiều chức Nhiều vay t lúc đưa hồ sơ tố tụng qua quan t a án đến lúc thi hành án phải nhiều năm Tình trạng khiến cho bảng cân đối kế toán ngân hàng ch u gánh nặng nợ xấu 69 ẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động tín dụng ln mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng Do để đạt chất lượng tín dụng tốt đã, mục tiêu ngân hàng mong muốn Vấn đề đặt cho kinh tế trước mắt phải giải nút thắt quan tr ng giải nợ xấu Ngân hàng c n phải có sách đ nh hướng phát triển phù hợp với tình hình đ a phương C n tr ng đến nguồn nhân lực, c n có sách tuyển ch n, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp lý ên cạnh đó, c n phải có phối hợp ngành chức năng, vấn đề giải nợ xấu dựa vào ngành ngân hàng 70 ẾT LUẬN CHUNG Thời gian qua, hoạt động kinh doanh ngân hàng nước gặp phải nhiều khó khăn biến động chung kinh tế nước Lạm phát tăng cao, th trường tiêu thụ hàng hóa b thu hẹp làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp đ a bàn Và vấn đề c n quan tâm nợ xấu có nguy tăng mạnh bùng phát Trên sở lý luận chung vấn đề nợ xấu, đồng thời phân tích thực trạng nợ xấu Agribank chi nhánh Trà Vinh, luận văn rút yếu tố gây nợ xấu thời gian v a qua Kết phân tích chương quan tr ng, giúp cho ngân hàng có nhìn có giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn ng a giảm phát sinh tỷ lệ nợ xấu thời gian tới T hoạt động kinh doanh Agribank toàn ngành ngân hàng ngày ổn đ nh phát triển 71 ngh - 19 ọ – cứu với SPSS yễ M Phân tích liệu nghiên ọ X ọ Long u n t ngân h ng th yễ ọ i Phân tích h i u l gi tic t ng i u ng ng i M yễ M i- X y liệu v t ọ y - y y - y i X i t nh nghiệ v gân h ng th M y y 10 ng y -39 i t nh u n t gân h ng th ng i M 11 tín d ng th ng yễ i i ngân h ng l lu n v th c ti n - 12.http://www.agribank.com.vn/101/784/gioi-thieu/lich-su.aspx 13.http://www.agribank.com.vn/101/782/gioi-thieu/thong-tin-chung.aspx 14.http://finance.tvsi.com.vn/News/2012621/205955/kinh-nghiem-xu-ly-noxau-o-thai-lan.aspx 15.http://candientucaocap.com/Tin-chinh-tri-xa-hoi/kinh-nghiem-xu-ly-noxau-cua-trung-quoc.html 16.http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&pers _id=42972397&item_id=102716850&p_details=1 17.http://tckhdt.hvnh.edu.vn/5744/news-detail/738234/so-110/danh-gia-hoatdong-thanh-tra-giam-sat-cua-nhnn-viet-nam-hien-nay.html ... NỢ XẤU TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT T IỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH 2.1.Tổng quan NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh 2.1.1 Tổng quan NHNo&PTNT Việt. .. nợ xấu Chương 2: Phân tích nhân tố gây nợ xấu cho vay doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh Chương 3: Các giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu cho vay doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam. .. nhân tố gây nợ xấu cho vay doanh nghiệp Qua đó, kiểm đ nh mối quan hệ nhân tố nợ xấu cho vay doanh nghiệp T nhận diện nguyên nhân, đề giải pháp hạn chế nợ xấu cho vay doanh nghiệp chi nhánh, góp

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài.

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn.

    • 7. Ý nghĩa thực tiễn đề tài

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU

      • 1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHTM có liên quan đến nợxấu

        • 1.1.1 Nghiệp vụ cho vay

        • 1.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh

        • 1.1.3.Nghiệp vụ bao thanh toán

        • 1.1.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu

        • 1.2 Nợ xấu và nguyên nhân gây ra nợ xấu.

          • 1.2.1 Khái niệm nợ xấu.

          • 1.2.2. Phân loại nợ xấu

          • 1.2.3.Tác hại của nợ xấu

            • 1.2.3.1. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng

            • 1.2.3.2. Đối với doanh nghiệp vay vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan