Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nam định

138 230 1
Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI XWXW›XYXY TRẦN NHO HÙNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT.PGS.TS.NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI - 2010 Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Lý thực nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Giới thiệu tổng quan hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò Ngân hàng 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2.2 Vai trò Ngân hàng kinh tế 1.1.3 Các dịch vụ Ngân hàng 1.1.4 Các loại hình Ngân hàng 11 1.2 Tổng quan hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 11 1.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng 11 1.2.1.1 Khái niệm ý nghĩa hoạt động tín dụng Ngân hàng 11 1.2.1.2 Các loại tín dụng Ngân hàng 12 1.2.1.3 Nhân tố xác định quy mô tính đa dạng tín dụng Ngân hàng 13 1.2.1.4 Chất lượng tín dụng xếp hạng Ngân hàng 14 1.2.1.5 Chính sách tín dụng Ngân hàng 15 1.2.2 Tổng quan rủi ro tín dụng 17 1.2.2.1 Khái niệm chất rủi ro tín dụng 17 1.2.2.2 Các nguyên nhân dấu hiệu rủi ro tín dụng 18 Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 1.2.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 19 1.2.2.4 Các mô hình phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng 21 1.3 Tổng quan quản lý rủi ro tín dụng 38 1.3.1 Khái niệm sơ đồ quản lý rủi ro 39 1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 40 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU 43 TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM ĐỊNH 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 2.1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 2.2 Kết hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định năm gần 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 43 43 46 49 50 2.3.1 Phân tích ảnh hưởng môi trường vĩ mô 50 2.3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 51 2.3.1.2 Nhận xét ảnh hưởng môi trường vĩ mô tới hoạt động tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định 53 2.3.2 Hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam 53 Định 2.3.2.1 Tình hình hoạt động số tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định 53 2.3.2.2 Nhận xét ảnh hưởng hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tới hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh 57 Nam Định Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 2.3.3 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 58 2.3.3.1 Kết đạt 58 2.3.3.2 Những hạn chế 63 2.3.4 Phân tích thực trạng hoạt động quản lý rủi ro Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 67 2.3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng Quản lý rủi ro 67 2.3.4.2 Hoạt động thực tế phòng Quản lý rủi ro 68 2.3.4.3 Kết đạt 77 2.3.4.4 Những hạn chế 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM ĐỊNH 86 3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.1.2 Mục tiêu Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2012 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định thời gian tới 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng cán tín dụng 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường khai thác có hiệu thông tin hoạt động tín dụng 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ tín dụng 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng, tận thu hồi nợ xấu TÓM TẮT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Học viên: Trần Nho Hùng 86 86 86 88 88 91 94 97 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chữ viết tắt BIDV TDN TDH NH QĐ TW QLTD QLRR NHNN CP ND DNNN HĐQT L/C WTO TSCĐ CSH PAKD GĐ PGĐ KTT TSĐB NN CBTD GDP DPRR TCTD HMTD GHTD GD QSH QHKH QSD BĐS HĐTD SXKD Nghĩa chữ viết tắt Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tổng dư nợ Trung dài hạn Ngắn hạn Quyết định Trung ương Quản lý tín dụng Quản lý rủi ro Ngân hàng Nhà nước Chính phủ Nhân dân Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng quản trị Thư tín dụng Tổ chức thương mại Quốc tế Tài sản cố định Chủ sở hữu Phương án kinh doanh Giám đốc Phó giám đốc Kế toán trưởng Tài sản đảm bảo Nông nghiệp Cán tín dụng Tổng sản phẩm quốc dân Dự phòng rủi ro Tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng Giới hạn tín dụng Giao dịch Quyền sở hữu Quan hệ khách hàng Quyền sử dụng Bất động sản Hội đồng tín dụng Sản xuất kinh doanh Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tên bảng, hình vẽ, biểu đồ Trang Bảng 1.1: Các tiêu biểu tín dụng có vấn đề sách tín dụng hiệu 27 Bảng 1.2: Các tiêu xác định chất lượng tín dụng 36 Bảng 1.3: Điểm số định tín dụng 37 Bảng 2.1: Các tiêu hoạt động BIDV Nam Định 49 Bảng 2.2: Kế hoạch tình hình thực kế hoạch BIDV Nam Định Bảng 2.3: Các tiêu hoạt động Ngân hàng địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.4: Tình hình dư nợ qua năm BIDV Nam Định 50 54 61 Bảng 2.5: Các tiêu hoạt động bảo lãnh BIDV Nam Định 62 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu qua năm BIDV Nam Định 64 Bảng 2.7: Kết phân loại dư nợ dư bảo lãnh theo nhóm nợ BIDV Nam Định Bảng 2.8: Kết tính toán mức trích lập dự phòng rủi ro BIDV Nam Định Bảng 2.9: Kết phân loại nợ theo ngành kinh tế BIDV Nam Định 78 79 80 Bảng 2.10: Kết đánh giá, phân loại tài sản đảm bảo BIDV Nam Định Bảng 2.11: Diễn biến tiêu tín dụng tháng đầu năm 2010 BIDV Nam Định Bảng 3.1: Mục tiêu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định giai đoạn 2010-2012 Hình 1.1: Sơ đồ quản lý rủi ro 39 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức BIDV Nam Định 47 Biểu đồ 2.1: Thị phần hoạt động tín dụng Ngân hàng địa bàn tỉnh Nam Định 56 Biểu đồ 2.2: Diễn biến nợ xấu Ngân hàng địa bàn Nam Định 56 Biểu đồ 2.3: Diễn biến dư nợ qua năm BIDV Nam Định 61 Biểu đồ 2.4: Diễn biến nợ xấu qua năm BIDV Nam Định 65 Học viên: Trần Nho Hùng 80 81 86 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 LỜI MỞ ĐẦU Lý thực nghiên cứu đề tài Đất nước ta ngày đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội sau nhiều năm xây dựng phát triển Với xu hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập tổ chức WTO, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo bước ngoặt lớn cho kinh tế, tạo nhiều hội đầu tư, hợp tác phát triển đồng thời dẫn đến hình thành phát triển nhiều Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ toán tiện ích khác Hoạt động Ngân hàng hoạt động nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố chủ quan khách quan, vậy, hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà khó lường trước Hiện nay, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng Bên cạnh hội đầu tư khó khăn, phức tạp hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, điều mang lại nhiều rủi ro cho hoạt động tín dụng Nếu Ngân hàng chưa thực quan tâm thích đáng đến vấn đề quản lý rủi ro có phương pháp quản lý rủi ro phù hợp đem lại hậu lớn, ảnh hưởng đến tồn phát triển Ngân hàng Thực tế cho thấy, nhiều Ngân hàng có nguy phá sản hệ rủi ro tín dụng, vậy, rủi ro tín dụng ngày vấn đề nhiều người quan tâm xem vấn đề trọng yếu liên quan đến sống Ngân hàng Là cán công tác ngành Ngân hàng, nhận thức rõ học kinh nghiệm rủi ro tín dụng, cần thiết việc nghiên cứu áp dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng với mục tiêu đem lại phát triển bền vững hoạt động Ngân hàng Với lý vậy, chọn đề tài: “ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định ” làm luận văn tốt nghiệp Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 Mục đích nghiên cứu - Trình bầy cách có hệ thống lý luận tín dụng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định - Đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp tổng hợp so sánh Những đóng góp luận văn Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng với thành tựu tồn tại, đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến tồn Trên sở đó, đề xuất giải pháp, tham mưu cho Ban lãnh đạo hoạt động kinh doanh nhằm khắc phục tồn tại, đem lại kết kinh doanh ngày tốt phát triển bền vững Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bầy với ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Giới thiệu tổng quan hoạt động Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Sự đời phát triển hệ thống Ngân hàng gắn liền với phát triển lịch sử xã hội loài người Tiền thân Hệ thống Ngân hàng ngày tổ chức kinh doanh tiền tệ Ngân hàng loại hình tổ chức kinh doanh đời từ lâu có vai trò quan trọng kinh tế giới nói chung cộng đồng địa phương nói riêng Ngân hàng tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình Ngân hàng bao gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại Ngân hàng khác 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò Ngân hàng 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ - Trung gian tín dụng kinh tế: Ngân hàng thương mại nhịp cầu nối kết nguồn cung cầu vốn tiền tệ, tận dụng triệt để nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế xã hội nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất - Trung gian toán kinh tế: Ngân hàng thay mặt khách hàng thực toán hàng hoá, dịch vụ nhu cầu toán khác cho khách hàng thông qua hình thức séc, thẻ toán - Tạo tiền thông qua việc vay vay hưởng chênh lệch - Các chức khác: Tiết kiệm, Quản lý tiền mặt, Đầu tư bảo lãnh, Môi giới, Bảo hiểm, Uỷ thác 1.1.2.2 Vai trò Ngân hàng kinh tế - Trung gian tài chính: Chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần khác để đầu tư vào Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 nhà cửa, thiết bị tài sản khác - Thanh toán: Thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hoá dịch vụ thông qua dịch vụ phát hành bù trừ séc, cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ phân phối tiền giấy tiền đúc - Người bảo lãnh: Đứng cam kết trả nợ thay cho khách hàng khách hàng không trả nợ - Thực sách kinh tế phủ, góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội 1.1.3 Các dịch vụ Ngân hàng * Các dịch vụ Ngân hàng truyền thống: - Thực trao đổi ngoại tệ - Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại - Nhận tiền gửi cho vay - Bảo quản vật có giá - Tài trợ hoạt động phủ - Cung cấp tài khoản giao dịch: Đây loại tài khoản cho phép người gửi viết séc để toán tiền cho việc mua hàng hoá dịch vụ - Cung cấp dịch vụ uỷ thác: Các ngân hàng thực việc quản lý tài sản quản lý hoạt động tài cho cá nhân doanh nghiệp để thu phí sở quy mô vốn hay giá trị tài sản mà họ quản lý Dịch vụ quản lý gọi dịch vụ uỷ thác ( trust service ) Các dịch vụ uỷ thác thông dụng quản lý tài sản thừa kế, quản lý danh mục đầu tư cho khách hàng * Các dịch vụ Ngân hàng đại: - Cho vay tiêu dùng: Trước đây, cho vay tiêu dùng có quy mô nhỏ rủi ro cao nên Ngân hàng không tích cực cho vay hình thức Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt việc nhận tiền gửi cho vay buộc Ngân hàng hướng đến người tiêu dùng - Tư vấn tài chính: Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài đa dạng cho khách hàng tư nhân từ chuẩn bị thuế kế hoạch tài cho Học viên: Trần Nho Hùng Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 PHỤ LỤC 05 MẪU BIỂU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH RỦI RO DỰ ÁN, KHOẢN VAY PHÒNGQLRR Số: …… , ngày …… tháng ……năm …… / BÁO CÁO THẨM ĐỊNH RỦI RO Ngày lập: Tên khách hàng: CIF: Đơn vị chủ quản Xếp hạng tín dụng Báo cáo tham chiếu: Cấp duyệt cao Mục đích HM VLĐ HM bảo lãnh TD theo Cấp Cấp Cấp Cấp Sửa đổi Sửa đổi điều Sửa đổi điều Sửa đổi điều điều kiện kiện kiện TD tài trợ DA kiện A TÓM TẮT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH - Nêu thông tin số HĐTD, ngày ký HĐTD, trị giá HĐTD, điều kiện (đối với trường hợp sửa đổi điều kiện) Nội dung Đề xuất P QHKH Ý kiến P QLRR Xác định GHTD, đó: Cho vay Bảo lãnh Cấp Tín dụng theo Sản phẩm Cho vay Chiết khấu Học viên: Trần Nho Hùng 123 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 Bảo lãnh L/C Trị giá Lãi suất vay Thời hạn vay TD tài trợ DA Các điều kiện kèm theo B Ý KIẾN THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (trên sở so sánh với ý kiến đánh giá P.QHKH báo cáo đề xuất tham chiếu) I Phù hợp với quy định tín dụng, sách tín dụng sách quản lý rủi ro hành Đánh giá phù hợp Đánh giá chưa phù hợp Những điểm chưa phù hợp: II Về hồ sơ vay vốn: Hồ sơ đầy đủ Hồ sơ chưa đầy đủ Cần bổ sung hồ sơ: III Kết mức xếp hạng Tín dụng thông qua việc kiểm tra thông số áp dụng: Kết xếp hạng xác Chưa xác Lý do: IV Đối với đánh giá chung khách hàng: - Xem xét việc đánh giá khách hàng Đánh giá đầy đủ Đánh giá chưa đầy đủ Những vấn đề cần bổ sung: V Đối với đánh giá tình hình tài khách hàng: - Xem xét việc đánh giá khách hàng Đánh giá đầy đủ, Đánh giá chưa đầy đủ, chưa Những vấn đề cần bổ sung: Học viên: Trần Nho Hùng 124 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 VI Đối với phân tích rủi ro giao dịch với khách hàng: Đánh giá đầy đủ Đánh giá chưa đầy đủ Những vấn đề cần bổ sung: VII Về biện pháp đảm bảo tiền vay Không cần bổ sung, thay TSĐB Cần bổ sung, thay TSĐB Lý do: VIII Về kết thẩm định, phân tích hiệu khả trả nợ - Xem xét kết quả: Đồng ý với kết thẩm định Không đồng ý Lý do: C KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ Đồng ý với đề xuất Phòng QHKH Không đồng ý Đồng ý bổ sung điều kiện - Bổ sung hồ sơ tài liệu - Bổ sung điều kiện rút vốn - Bổ sung điều kiện khoản vay tăng lãi suất, điều chỉnh thời hạn vay phù hơp - Bổ sung điều kiện bảo đảm tiền vay -Các điều kiện biện pháp quản lý khoản vay cần áp dụng Cán QLRR Lãnh đạo Phòng QLRR (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHẦN PHÊ DUYỆT CỦA CẤP CÓ THẨM QUYỀN Học viên: Trần Nho Hùng 125 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 PHỤ LỤC 06 MẪU BIỂU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN ÁP DỤNG VỚI TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ BẤT ĐỘNG SẢN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc CHI NHÁNH ., ngày .tháng năm 200 BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN Số -20 /BĐS-QHKH /P.GD Tên khách hàng: Địa ……………………………… khách Khách Mới hàng: ‰ Số hàng: điện thoại: Loại Tài sản: Bất động sản Mục đích: Làm sở duyệt vay ‰ TSBĐ bổ sung ‰ Hình Cũ ‰ thức bảo Bằng tài sản khách hàng ‰ đảm: Bằng tài sản bên thứ ba ‰ Tổ chức định giá: Tổ định giá ‰ QHKH/Tổ Lãnh đạo Phòng QHKH/Phòng ……………………………… CB ……………………………… định giá kiểm GD………………… tra tài sản: Cán Phòng QHKH …… ‰ Thời gian định giá Định giá lần đầu gần Định giá lần thứ giá lần đầu: Ngày …./…./…) …………………… Thời gian địa Thời gian: điểm : (Định Địa điểm:……… Ngày …./…./… Ngày lập Báo cáo: Học viên: Trần Nho Hùng 126 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 THÔNG TIN VỀ TÀI SẢN ĐỊNH GIÁ Thông tin tài sản cần định giá - Tên tài sản: QSH nhà QSD đất/QSD đất tài sản gắn liền với đất - Tên chủ sở hữu: Ông Bà …………… …… Hồ sơ tài sản cần định giá ‰ Đầy đủ ‰ Chưa đầy đủ ™ Hồ sơ có Bản gốc (G)/Bản (S)/Bản có công chứng, y (SY) - Giấy chứng nhận QSH nhà quyền sử dụng đất ‰ …….… - Sổ hộ gia đình ‰ …….… - CMTND chủ hộ ‰ …….… - Bản đồ quy hoạch tổng thể chi tiết khu vực ‰ …….… - Giấy phép xây dựng nhà ‰ …….… ™ Hồ sơ cần bổ sung - Giấy nộp tiền thuê đất - Giấy chứng nhận đổi số nhà Kết luận: Tài sản định giá thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm (Ghi chú: sở hồ sơ tài sản định giá bên bảo đảm cung cấp - đảm bảo yêu cầu QĐ 5885) Những để định giá - Luật đất đai năm 2003 nghị định Chính phủ thi hành Luật Đất đai ‰ - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch ‰ bảo đảm - Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Tài ‰ việc Ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định - Căn Quy định số /QĐ- PC ngày Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu ‰ tư Phát Triển Việt Nam giao dịch bảo đảm cho vay Học viên: Trần Nho Hùng 127 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 - Quyết định số ./QĐ-UBND ngày ‰ UBND v/v ban hành giá loại đất địa bàn năm - Quyết định số /QĐ-UBND ngày UBND việc giá/điều ‰ chỉnh giá xây dựng nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc địa bàn……… - Quyết định thành lập Tổ định giá ngày …/…./200… Giám đốc Chi ‰ nhánh TSBĐ ……………………………………… (Các nêu trên, sửa đổi, bổ sung theo thời kỳ) Mô tả đặc điểm tài sản ™ Đất - Vị trí: 1‰ 2‰ 3‰ - Diện tích: ………m2 - Hình thức sử dụng Sử dụng riêng: … m2 4‰ Sử dụng chung: … m2 - Mục đích sử dụng …………………… - Thời hạn sử dụng …………………… - Nguồn gốc sử dụng …………………… ™ Nhà - Loại nhà - Cấp nhà - Diện tích xây dựng - Diện tích sử dụng - Thời gian xây dựng - Tình trạng pháp lý: Không tranh chấp ‰ Tranh chấp ‰ Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thị trường khả phát mại Tiêu chí xác định Lợi tài sản Hạn chế tài sản Vị trí , Giao thông Học viên: Trần Nho Hùng 128 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 Diện tích Cơ sở hạ tầng Dân trí An ninh Kiến trúc nội thất Yếu tố khác Lợi thương mại (khả khai thác để kinh doanh) Khả phát mại ‰ Rất dễ ‰ Dễ ‰ Bình thường ‰ Khó ‰ Ko thể p/mại Lý do: Ước tính thời gian có Với mức giá phát mại giá trị định giá TSBĐ điều kiện thể phát mại tài sản giao dịch bình thường ước tính thời gian phát mại tài sản là: ………… tháng * Khát quát thị trường bất động sản Định giá tài sản 6.1 Cơ sở xác định giá trị tài sản bảo đảm a) Tham khảo giá đất theo quy định Thành phố/Tỉnh năm 2008: Tên TT đường Đoạn đường Từ Đến phố Giá đất (ĐV: đồng) VT1 VT2 VT3 VT4 b) Tham khảo nguồn thông tin khác 6.2 Phương pháp thẩm định giá: - Phân tích thông tin tham khảo giá nhận định giá giao dịch thời điểm định giá kết hợp với phương pháp khác để đưa mức giá cuối - Vì để đảm bảo an toàn cho Ngân hàng, Tổ định giá đề nghị định giá giá TSBĐ … % giá rao bán/bán tham khảo (ở mức giá trung bình thấp … triệu đồng/m2) là: …… triệu đồng/m2 lấy kết theo phương pháp định giá khác phân tích Học viên: Trần Nho Hùng 129 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Phương pháp so sánh trực tiếp: Lớp Cao học khoá 2008-2010 Kết quả: … Phương pháp đầu tư (hay thu nhập): Kết quả: … Phương pháp chi phí: Kết quả: … Phương pháp khác: Kết quả: … Nếu sử dụng nhiều phương pháp để xác định giá trị TSBĐ phương pháp có kết khác cần nêu rõ nguyên nhân lựa chọn kết phương pháp 6.3 Giá trị tài sản bảo đảm - Tài sản bảo đảm là: QSH nhà QSD đất ………… chủ sở hữu - Phương pháp định giá: Phương pháp so sánh trực tiếp kết hợp với phương pháp khác (nếu có) - Giá trị định giá tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm xác định với giá sở: … đồng/ m2 tương ứng với giá trị định giá tài sản bảo đảm là: …m2 X … đồng/ m2 = ……….đồng (Bằng chữ: ………………………………………………………… ) Đề nghị khác (Nếu có): Phương thức quản lý TSBĐ, định kỳ đánh giá lại TSBĐ vấn đề khác THÀNH PHẦN TỔ ĐỊNH GIÁ: Thành phần Họ tên Học viên: Trần Nho Hùng Ký tên 130 Chức danh Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 PHỤ LỤC 07 MẪU BIỂU BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN ÁP DỤNG VỚI TÀI SẢN ĐẢM BẢO LÀ MÁY MÓC, THIẾT BỊ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc CHI NHÁNH ., ngày .tháng năm 200 BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN Số -20 /MMTB-QHKH /P.GD Tên khách hàng: ………………………………… Khách ……… hàng: Địa khách hàng: Số Mới ‰ Cũ ‰ điện thoại: Loại Tài sản: Mục đích: Hình thức bảo đảm: Tổ chức định giá : Máy móc thiết bị - Xe giới - Ôtô ‰ Số lượng: …… - Máy công trình ‰ Số lượng: …… - Dây chuyền sản xuất ‰ Số lượng: …… Làm sở cấp tín dụng/phát hành ‰ BL ‰ Thế chấp tài sản khách hàng ‰ Cầm cố tài sản khách hàng ‰ Bảo lãnh tài sản bên thứ ‰ Tổ định giá ‰ Theo QĐ thành lập số… Giám đốc ngày …/…/năm Cán QHKH/Tổ Lãnh đạo phòng QHKH/ GD ……………………………… định giá kiểm tra Cán QHKH …… : thực tế Học viên: Trần Nho Hùng 131 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 ‰(Định giá lần đầu: Ngày Thời gian định giá Định giá lần đầu gần Định giá lần thứ : …./…./…) Thời gian địa Thời gian: … h… , ngày / /20 điểm Địa điểm: …………………… Ngày lập Báo cáo: THÔNG TIN VỀ TÀI SẢN ĐỊNH GIÁ Thông tin khái quát tài sản cần định giá - Tên tài sản: ™ Ôtô …(tên hãng – chủng loại)…… BKS: ™ Máy công trình…(tên hãng – chủng loại)………………… - Tên chủ sở hữu: Ông(Bà)/ Doanh nghiệp ……………… (Trường hợp tài sản đơn đưa thành phụ lục) Hồ sơ tài sản cần định giá ‰ Đầy đủ ‰ Chưa đầy đủ - Toàn hồ sơ có hồ sơ cần bổ sung (Nếu có) thể chi tiết phụ lục – Hồ sơ tài sản đính kèm - Trường hợp tài sản đơn hồ sơ tài sản không cần nêu phụ lục riêng Kết luận: - Tài sản định giá thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm (theo hợp đồng … số … ngày … ký … Chi nhánh định giá lại) - Tài sản định giá thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng bên bảo đảm (trong số trường hợp doanh nghiệp nhà nước) Những để định giá: - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch ‰ bảo đảm - Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Tài ‰ việc Ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Học viên: Trần Nho Hùng 132 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý - Căn Quy định số /QĐ- PC ngày Lớp Cao học khoá 2008-2010 Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu ‰ tư Phát Triển Việt Nam giao dịch bảo đảm cho vay - Quyết định thành lập Tổ định giá ngày …/…./200… Giám đốc Chi ‰ nhánh TSBĐ ……………………………………… - Hợp đồng bảo đảm tiền vay, Hợp đồng chấp …… ‰ (Các nêu trên, sửa đổi, bổ sung theo thời kỳ) Mô tả đặc điểm tài sản ™ Đối với TS xe giới - Ô tô Đặc điểm tài sản Hình ảnh kiểm tra thực tế - Số chỗ ngồi: ……… chỗ - Model: ………………… …… - Động cơ: ………………… … - Năm sản xuất: ………….…… - Nơi lắp ráp: …………….…… - Số khung: ……………….… - Số máy: ……………….…… - Màu sơn: …………….……… - Biển số xe: ………… ……… - Dung tích động cơ: …….…… - Công suất cực đại: …….…… - Hộp số: ………………….… - Ngày đăng ký lần đầu: - Số km chạy được: - Tình trạng mua bảo hiểm đăng kiểm - Hình ảnh chụp … … …… … ngày … … / … … / … … Qua kiểm tra thực tế số khung, số máy số đặc điểm TSBĐ nêu trùng khớp với giấy đăng ký xe giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường: Học viên: Trần Nho Hùng 133 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý ‰ Có Lớp Cao học khoá 2008-2010 ‰ Không ™ Đối với TS máy công trình …… …(tên hãng – chủng loại)…………… Đặc điểm tài sản Hình ảnh kiểm tra thực tế - Model: …………………… - Năm sản xuất: ……… … - Nơi lắp ráp: ……………… - Số khung: ………… … - Số máy: ………… ….… - Giấy chứng nhận an toàn LĐ, chứng nhận kiểm định an toàn XD (nếu có) Sở LĐ-TB XH, TT kiểm định kỹ thuật ATXD Bộ XD cấp Giấy phép lưu hành (áp dụng cho TS loại cẩu) - Tình trạng mua bảo hiểm đăng kiểm; - Một số đặc điểm đặc thù khác - Hình ảnh chụp … … …… … ngày … … / … … / … … Qua kiểm tra thực tế đặc điểm TSBĐ trùng khớp với………………………….……: ‰ Có ‰ Không Các đánh giá TSBĐ khả phát mại Đánh giá tài sản xe giới: ………………(tên hãng – chủng loại)… - Đánh giá thực trạng tài sản thời điểm kiểm tra:… Trong phần cần nêu đánh giá TSBĐ dẫn đến thuận lợi khó khăn nhận tiếp tục nhận làm TSBĐ……… - Nhận định xu hướng thị trường tài sản tương lai: ………… Trong phần cần nêu đánh giá xu hướng thị trường dẫn đến Học viên: Trần Nho Hùng 134 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 thuận lợi khó khăn nhận tiếp tục nhận làm TSBĐ…… Æ Đánh giá khả phát mại tài sản thời điểm định giá: ‰ Rất dễ ‰ Dễ ‰ Bình thường ‰ Khó ‰ Ko thể p/mại Đánh giá tài sản máy công trình: ……………(tên hãng – chủng loại)… Đánh giá thực trạng tài sản thời điểm kiểm tra: Trong phần cần nêu đánh giá TSBĐ dẫn đến thuận lợi khó khăn nhận tiếp tục nhận làm TSBĐ…………… Đánh giá thị trường thời điểm kiểm tra; so sánh với số chủng loại tương tự……………………………… Nhận định xu hướng thị trường tài sản tương lai: Trong phần cần nêu đánh giá xu hướng thị trường dẫn đến thuận lợi khó khăn nhận tiếp tục nhận làm TSBĐ………………… Æ Đánh giá khả phát mại tài sản thời điểm định giá: ‰ Dễ ‰ Bình thường ‰ Khó Định giá tài sản 6.1 Cơ sở xác định giá trị tài sản bảo đảm - Căn tình hình thực tế kiểm tra tài sản ‰ - Căn vào giá thị trường thời điểm định giá ‰ - Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ trưởng Tài ‰ việc Ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định - Tham khảo nguồn thông tin khác (Ghi rõ thông tin từ đâu)…… ‰ 6.2 Phương pháp xác định giá trị TSBĐ - So sánh trực tiếp ‰ - Theo phương pháp khấu hao TSCĐ ‰ - Theo phương pháp khác (Ghi rõ phương pháp gì)…………… ‰ Với phương pháp định giá nêu giá trị tài sản định sau: Nếu sử dụng nhiều phương pháp để xác định giá trị TSBĐ phương pháp có kết khác cần nêu rõ nguyên nhân lựa chọn kết phương pháp Học viên: Trần Nho Hùng 135 Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 6.3 Giá trị tài sản bảo đảm ™ TSBĐ xe giới - Ôtô: …… …(tên hãng – chủng loại)…… BKS: thuộc quyền sở hữu/ quyền quản lý, quyền sử dụng bên bảo đảm là: ……………………………………………… Giá trị TSBĐ xe giới: …(tên hãng – chủng loại)…… BKS: TSBĐ máy công trình: …… …(tên hãng – chủng loại thuộc quyền sở hữu/ quyền quản lý, quyền sử dụng bên bảo đảm là………………… Giá trị TSBĐ máy công trình: …(tên hãng – chủng loại)…… BKS: Đề nghị khác THÀNH PHẦN ĐỊNH GIÁ: Thành phần Họ tên Học viên: Trần Nho Hùng (Ký, ghi rõ họ tên) Ký tên 136 Chức danh Luận văn Cao học QTKD Trường ĐHBK HN- Khoa Kinh tế Quản lý Lớp Cao học khoá 2008-2010 PHỤ LỤC 08 MẪU BIỂU BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH RỦI RO GIÁ TRỊ TSĐB NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc CHI NHÁNH ., ngày .tháng năm 200 BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH RỦI RO GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Số -20 /BĐS (MMTB, NX )-QLRR1 - Căn Quy định số /QĐ- PC ngày Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư Phát Triển Việt Nam giao dịch bảo đảm cho vay ; - Căn vào Báo cáo kết định giá số ……………… ngày / / Hồ sơ tài sản bảo đảm Bộ phận Quan hệ khách hàng, Sau tiến hành kiểm tra, thu thập thông tin, phân tích đánh giá nội dung nêu Báo cáo kết thẩm định giá trị tài sản bảo đảm Hồ sơ tài sản bảo đảm Bộ phận Quan hệ khách hàng, Bộ phận QLRR có ý kiến sau: Đồng ý ‰ Không đồng ý ‰ với kết định giá nêu Báo cáo kết thẩm định giá trị tài sản bảo đảm số … Bộ phận Quan hệ khách hàng Trường hợp không đồng ý: Nêu rõ lý do, vấn đề cần bổ sung làm rõ (nếu có): (Căn nội dung cụ thể báo cáo kết định giá để có ý kiến) Tài sản bảo đảm là: …… chủ sở hữu/sử dụng Phương pháp định giá: Giá trị định giá tài sản bảo đảm: … Đề nghị khác (Nếu có): BỘ PHẬN QUẢN LÝ RỦI RO: Thành phần Họ tên Ký tên Chức danh PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC/PGĐ PHỤ TRÁCH QUẢN LÝ RỦI RO Học viên: Trần Nho Hùng 137 Luận văn Cao học QTKD ... NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM ĐỊNH 86 3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định. .. Đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Đối tư ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng -... luận tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Định Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 01

  • PHỤ LỤC 02

  • PHỤ LỤC 03

  • PHỤ LỤC O4

  • PHỤ LỤC 05

  • PHỤ LỤC 06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan