Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng trong các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ

81 24 0
Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng trong các doanh nghiệp việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TÔ HỒNG THIÊN PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN DỰ PHỊNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong năm gần đây, với trình đổi kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam không ngừng hoàn thiện phát triển Cùng với phát triển hệ thống kế toán Việt Nam, vấn đề trích lập hạch toán dự phòng ngày hoàn thiện Sau định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 Bộ Tài ban hành hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp, thông tư 64 TC/TCDN 15/9/1997, 107/ 2001/TT- BTC ban hành nhằm hướng dẫn việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn dài hạn, dự phòng nợ khó đòi gần Bộ Tài Chính vừa ban hành thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng, có bổ sung thêm dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá công trình xây lắp Tuy nhiên, so với Chuẩn mực quốc tế kế toán qua nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia phát triển Mỹ, Pháp, quy định hướng dẫn liên quan đến việc trích lập hạch toán dự phòng kế toán Việt Nam nhiều bất cập Vì vậy, việc hoàn thiện hạch toán dự phòng kế toán Việt Nam vấn đề cấp bách nhằm giúp cho Việt Nam sớm hội nhập vào kinh tế giới, hệ thống kế toán Việt Nam quốc tế thừa nhận, báo cáo tài trình bày trung thực hợp lý MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Qua phân tích nội dung chuẩn mực quốc tế kế toán có liên quan đến vấn đề trích lập dự phòng kế toán với việc tham khảo kinh nghiệm phương pháp trích lập dự phòng nước, đối chiếu với thực trạng Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện việc trích lập hạch toán dự phòng kế toán Việt Nam ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Chỉ tập trung vào kế toán doanh nghiệp, không tập trung vào kế toán thuộc lónh vực hành chánh nghiệp Luận văn tập trung vào nghiên cứu phương pháp trích lập hạch toán dự phòng giảm giá tài sản dự phòng nợ phải trả PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài phương pháp biện chứng vật, bên cạnh sử dụng số phương pháp khác như: - Phương pháp phân tích định lượng, - Phương pháp so sánh đối chiếu, - Phương pháp phân tích tổng hợp v.v… NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: Những đóng góp luận văn bao gồm: - Hệ thống hoá nội dung chuẩn mực quốc tế kế toán liên quan đến dự phòng kế toán, phân tích phương pháp trích lập hạch toán dự phòng từ kinh nghiệm số quốc gia giới nhằm đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam - Hệ thống hoá trình đổi hệ thống kế toán Việt Nam nói chung phương pháp trích lập hạch toán dự phòng kế toán nói riêng Từ phân tích ưu nhược điểm quy định hành - Từ việc phân tích thực trạng, tiến hành đề giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG VÀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG TRONG KẾ TOÁN: 1.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ DỰ PHÒNG: Theo Ủy ban thuật ngữ Hội đồng quốc gia kế toán Pháp, dự phòng định nghóa sau: “Dự phòng việc xác nhận phương diện kế toán, giảm giá trị tài sản hay gia tăng công nợ, xác thực chất mang tính ước tính mặt giá trị Việc thiết lập dự phòng thường dựa chứng xác thực xảy xung quanh thời điểm khoá sổ kế toán Như nói , đặc điểm chủ yếu dự phòng ước tính kế toán, vừa mang tính chất dự đoán, vừa mang tính chất tạm thời Việc lập dự phòng nguyên tắc thận trọng kế toán, có vấn đề chưa rõ ràng, cần phải xét đoán thận trọng để không làm cho tài sản thu nhập bị thổi phồng, nợ phải trả chi phí bị giấu bớt 1.1.2 CÁC LOẠI DỰ PHÒNG TRONG KẾ TOÁN: Nhằm cung cấp hình ảnh trung thực tình hình tài kết hoạt động kinh doanh, tuân thủ nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hợp, vào cuối niên độ kế toán trước lập báo cáo tài chính, kế toán thường lập loại dự phòng: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn, dự phòng nợ khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải trả 1.1.2.1 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn dài hạn: Loại dự phòng nhằm phản ánh phận giá trị dự tính bị giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn dài hạn Lập dự phòng nhằm ghi nhận khoản lỗ phát sinh chưa chắn đồng thời nhằm phản ánh giá trị thực chứng khoán Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn dài hạn ghi vào cuối niên độ kế toán trước lập báo cáo tài chính, có chứng tin cậy giảm giá thường xuyên chứng khoán đầu tư ngắn hạn dài hạn 1.1.2.2 Dự phòng nợ khó đòi: Loại dự phòng nhằm phản ánh số tiền có khả không thu hồi khoản nợ phải thu niên độ kế toán Trong thực tế hoạt động kinh doanh có khoản phải thu mà nợ khó khả trả nợ, lý không xác định người nợ Để cung cấp hình ảnh trung thực tình hình tài chính, cần ước tính khoản nợ phải thu khó đòi Các khoản nợ phải thu khó đòi xem khoản lỗ chi phí doanh nghiệp Nói cách khác, dự phòng nợ khó đòi việc ước tính tổn thất khoản phải thu khó đòi xảy nhằm tuân thủ nguyên tắc thận trọng vàø đảm bảo phù hợp doanh thu chi phí kỳ 1.1.2.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho số tiền phản ánh phần giá trị hàng tồn kho bị giảm sút so với giá gốc sụt giảm giá bán, hàng tồn kho bị phẩm chất, lỗi thời Khoản dự phòng ghi nhận chi phí phát sinh kỳ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập vào cuối niên độ kế toán nhằm tuân thủ nguyên tắc thận trọng kế toán vàø đảm bảo phù hợp doanh thu chi phí kỳ 1.1.2.4 Dự phòng nợ phải trả: Dự phòng nợ phải trả khoản dự phòng phân biệt với khoản nợ phải trả như: khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay,… khoản nợ phải trả xác định gần chắn giá trị thời gian, khoản dự phòng khoản nợ phải trả chưa chắn giá trị thời gian Ví dụ khoản phải trả người bán, số tiền thời gian trả thông thường qui định hợp đồng mua bán, khoản bảo hành phải trả cho khách hàng, không xác định xác số tiền phải trả thời gian trả cụ thể trách nhiệm bảo hành trách nhiệm doanh nghiệp Các khoản dự phòng thường gặp bao gồm dự phòng bảo hành sản phẩm, dự phòng hợp đồng rủi ro lớn, dự phòng tái cấu doanh nghiệp 1.2 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN: Tính đến nay, y ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB ban hành 41 chuẩn mực áp dụng cho báo cáo tài loại hình doanh nghiệp (phụ lục trình bày danh sách 41 chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành) Các chuẩn mực kế toán có liên quan đến việc lập dự phòng theo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế kể bao gồm: 1.2.1 CHUẨN MỰC CHUNG: Chuẩn mực trình bày vấn đề chung có ảnh hưởng đến phương pháp lập hạch toán dự phòng chuẩn mực chung Một số nội dung liên quan đến việc lập dự phòng là: 1.2.1.1 Các giả định kế toán ảnh hưởng đến việc lập dự phòng: Theo khuôn mẫu Ủy Ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế, báo cáo tài lập giả định: 1.2.1.1.1 Giả định hoạt động liên tục: Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh tương lai thấy được, nghóa doanh nghiệp ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài Như vậy, theo giả định này, đơn vị tiếp tục hoạt động hoạt động thời gian thấy vậy, tài sản đơn vị không cần thiết phải đánh giá theo giá thị trường mà ghi nhận theo giá gốc (nếu giá thị trường thấp giá gốc, đơn vị phải lập dự phòng) 1.2.1.1.2 Giả định dồn tích: Theo giả định này, nghiệp vụ kinh tế hạch toán chúng phát sinh chứù vào thời điểm thực tế thu chi tiền chúng trình bày báo cáo tài kỳ mà chúng phát sinh Nói cách khác, nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền khoản tương đương tiền 1.2.1.2 Các đặc điểm chất lượng báo cáo tài chính: - Tính tin cậy được: Để báo cáo tài tin cậy được, cần tuân thủ nguyên tắc trình bày trung thực, nội dung hình thức, trung lập, thận trọng đầy đủ Trong nguyên tắc nêu trên, nguyên tắc quan trọng ảnh hưởng đến lập dự phòng nguyên tắc thận trọng - Thận trọng: Khuôn mẫu IAS đề cập thận trọng sau: Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế toán điều kiện không chắn cho tài sản hay thu nhập không khai cao, công nợ chi phí không đánh giá thấp 1.2.1.3 Các yếu tố báo cáo tài chính: - Tài sản: Tài sản nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát hy vọng mang lại lợi ích kinh tế tương lai phát sinh Lợi ích kinh tế tương lai tài sản tiềm đóng góp trực tiếp gián tiếp tới nguồn tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp Tài sản ghi nhận chắn mang lại lợi ích kinh tế tương lai giá trị tài sản xác định cách đáng tin cậy - Thu nhập: Là gia tăng lợi ích kinh tế kỳ kế toán hình thức khoản tiền thu vào gia tăng tài sản giảm bớt công nợ dẫn đến việc gia tăng vốn chủ sở hữu cổ đông đóng góp Chỉ ghi nhận thu nhập có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế 1.2.2 CHUẨN MỰC CỤ THỂ: Do dự phòng bao gồm nhiều loại có nội dung tính chất khác nhau, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực kế toán riêng trình bày dự phòng Mỗi loại dự phòng trình bày chuẩn mực kế toán có liên quan đến khoản mục cần lập dự phòng, mà cụ thể là: 1.2.2.1 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Chuẩn mực kế toán giải nội dung liên quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho chuẩn mực IAS 02 Đoạn 6, chuẩn mực IAS 02, yêu cầu: giá trị hàng tồn kho trình bày báo cáo tài tính theo giá trị thấp giá gốc giá trị thực Mục đích yêu cầu nhằm tuân thủ nguyên tắc thận trọng kế toán Giá trị hàng tồn kho trình bày báo cáo cao giá trị thu hồi từ việc bán tài sản Đoạn 25 đến 30, chuẩn mực IAS 02 đề cập đến lập dự phòng sau: 25.Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, chi phí hoàn thiện, chí phí để bán hàng tăng lên Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho với giá trị thực phù hợp với nguyên tắc tài sản không phản ánh lớn giá trị thực ước tính thực từ việc bán hay sử dụng chúng 26 Cuối kỳ kế toán năm, giá trị thực hàng tồn kho nhỏ giá gốc phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập số chênh lệch giá gốc hàng tồn kho giá trị thực chúng Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực sở mặt hàng tồn kho Tuy nhiên, số trường hợp, tính cho nhóm mặt hàng tương tự Đây trường hợp mặt hàng liên quan đến sản phẩm có mục đích, sản xuất bán vùng địa lý thực tế tách riêng với khoản mục khác Tuy nhiên, không lập dự phòng cho loại hàng chủng loại hay tất hàng tồn kho đơn vị Công ty cung cấp dịch vụ thường tập hợp chi phí liên quan đến dịch vụ để tính riêng giá bán Do vậy, dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính theo loại dịch vụ có mức giá riêng biệt 27 Việc ước tính giá trị thực hàng tồn kho phải dựa chứng tin cậy thu thập thời điểm ước tính Việc ước tính phải tính đến biến động giá chi phí trực tiếp liên quan đến kiện diễn sau ngày kết thúc năm tài chính, mà kiện xác nhận với điều kiện có thời điểm ước tính 28 Khi ước tính giá trị thực phải tính đến mục đích việc dự trữ hàng tồn kho Ví dụ, giá trị thực lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ hủy bỏ phải dựa vào giá trị hợp đồng Nếu số hàng tồn kho lớn số hàng cần cho hợp đồng giá trị thực số chênh lệch hàng tồn kho lớn số hàng cần cho hợp đồng đánh giá sở giá bán ước tính 29 Nguyên liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không đánh giá thấp giá gốc sản phẩm chúng góp phần cấu tạo nên bán cao giá thành sản xuất sản phẩm Khi có giảm giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao giá trị thực được, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đánh giá giảm xuống với giá trị thực chúng Trong trường hợp này, giá thay phương pháp xác định đáng tin cậy 30 Cuối kỳ kế toán năm phải thực đánh giá giá trị thực hàng tồn kho cuối năm Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cuối kỳ kế toán năm trước số chênh lệch lớn phải hoàn nhập (Theo quy định đoạn 24) để đảm bảo cho giá trị hàng tồn kho phản ánh báo cáo tài theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ giá trị thực được) theo giá trị thực (nếu giá gốc lớn giá trị thực được) 66 Qua phần trình bày trên, cho thấy trái phiếu mà doanh nghiệp có ý định nắm giữ thời gian dài bán trước ngày đáo hạn loại trái phiếu mà doanh nghiệp có ý định nắm giữ ngày đáo hạn có phương pháp hạch toán khác Do vậy, cần phải theo dõi tài khoản riêng biệt Tuy nhiên, theo hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC sử dụng tài khoản phản ánh đầu tư dài hạn trái phiếu tài khoản cấp (TK 2282 “Trái phiếu”) Vì vậy, để hạch toán riêng biệt loại trái phiếu, doanh nghiệp nên mở chi tiết tài khoản cấp để phản ánh riêng biệt cho loại trái phiếu Về mốc thời gian làm để xác định giá cho chứng khoán niêm yết: thông thường giá chọn giá giao dịch vào ngày đóng cửa vào cuối thời khóa vào ngày làm việc trước đó, hay vào ngày giao dịch liền kề (đối với trường hợp ngày cuối thời khóa (ngày 31/12) rơi vào ngày cuối tuần hay ngày nghỉ) 3.2.2 Hoàn thiện kế toán dự phòng đầu tư ngắn hạn: 3.2.2.1 Về định nghóa: Tương tự khoản đầu tư dài hạn khác, theo quy định hành QĐ15/2006/QĐ-BTC TT13/2006/TT-BTC, khoản đầu tư ngắn hạn định nghóa sau: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn: khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu mà thu hồi vốn vòng năm hay chu kỳ kinh doanh Việc phân biệt đầu tư ngắn hạn dài hạn dựa tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn không thoả đáng Bởi lẽ, tiêu thức phù hợp trái phiếu mà không phù hợp với cổ phiếu Do định nghóa đầu tư ngắn hạn sau: “Đầu tư ngắn hạn khoản đầu tư bán dễ dàng, doanh nghiệp có ý định nắm giữ không năm” 67 3.2.2.2 Cơ sở lập dự phòng: Theo quy định hành QĐ15/2006/QĐ-BTC TT13/2006/TTBTC, điều kiện trích lập khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn chứng khoán mà doanh nghiệp tự mua bán thị trường Thế QĐ15/2006/QĐ-BTC TT13/2006/TT-BTC không đưa hướng dẫn sở để xác định giá thị trường Ngoài ra, chưa hướng dẫn riêng biệt cho trái phiếu cổ phiếu Vì vậy, cần bổ sung hướng dẫn chi tiết hơn, mà cụ thể là: + Đối với cổ phiếu có niêm yết, cần dựa vào giá niêm yết thị trường chứng khoán + Đối với cổ phiếu không niêm yết, nên cho phép lập dự phòng có sụt giảm giá cổ phiếu mà không lập dự phòng dẫn đến vi phạm nguyên tắc thận trọng kế toán Cơ sở để xác định giá dựa vào trung tâm thẩm định giá có uy tín nhà nước cấp phép hoạt động + Đối với trái phiếu có niêm yết thị trường chứng khoán, cần dựa vào giá niêm yết + Đối với trái phiếu không niêm yết, IAS 39 cho xác định giá trị cách đáng tin cậy, cần tính theo giá gốc có chiết khấu Giá gốc có chiết khấu tính dựa lãi suất thực tế thị trường (phương pháp tính tương tự đầu tư dài hạn) 3.2.3 Hoàn thiện kế toán dự phòng nợ khó đòi: Các hướng dẫn QĐ 15/2006/QĐ-BTC TT13/2006/TT-BTC chưa đưa phương pháp tính cách hợp lý mức dự phòng Việc tính mức dự phòng theo TT13/2006/TT-BTC sử dụng cho mục đích tính thuế Về phương diện kế toán, để phản ảnh trung thực hợp lý khoản mục nợ phải thu, cần ước tính hợp lý dự phòng nợ khó đòi Về chất, dự phòng nợ khó đòi lập 68 nợ có dấu hiệu không trả nợ Việc ước tính thường vào kinh nghiệm khứ Thế chưa có hướng dẫn vấn đề Vì vậy, cần bổ sung hướng dẫn trích lập dự phòng Để đưa hướng dẫn, dựa vào phương pháp kế toán quốc gia giới Trong kế toán Pháp, để lập dự phòng nợ khó đòi, doanh nghiệp thường dựa vào ý kiến Luật sư tư vấn dựa tranh chấp thực tế để ước tính dự phòng Phương pháp khó áp dụng vào Việt Nam phần lớn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng luật sư tư vấn Theo kế toán Mỹ, có phương pháp ước tính thường sử dụng ước tính dựa tỷ lệ doanh thu tính tuổi khoản nợ Chúng ta vận dụng phương pháp việc đưa hướng dẫn có liên quan Phương pháp tính dự phòng nợ khó đòi sau: Ước tính dự phòng nợ khó đòi dựa doanh thu bán chịu năm hành nhân với tỷ suất ước tính nợ không thu hồi được: Theo phương pháp này, trước hết cần dựa vào số liệu khứ doanh nghiệp nợ không thu hồi để ước tính tỷ suất nợ không thu hồi so với doanh thu bán chịu Tỷ suất sử dụng cho năm hành để ước tính nợ không thu hồi Ví dụ ước tính dự phòng dựa tỷ suất doanh thu với nợ không thu hồi được: + Tổng doanh số bán chịu thời khoá: 7.500.000đ + Tỷ suất nợ không thu hồi năm trước (hay từ số liệu thống kê qua nhiều năm) 3% + Ước tính nợ không thu hồi năm hành là: 3.985.000 * 0,03 = 119.550đ Ước tính dự phòng nợ khó đòi dựa phương pháp tính tuổi nợ: 69 Để ước tính mức dự phòng, trước hết cần phân tích số dư tài khoản phải thu theo thời gian nợ Sau đó, dựa kinh nghiệm khứ hay số liệu thống kê qua nhiều năm tỷ suất nợ không thu hồi nhóm để ước tính nợ không thu hồi năm hành Thông thường, nợ hạn toán, tỷ suất nợ không thu hồi thấp, nợ hạn, tỷ suất nợ không thu hồi cao Ví dụ: Phương pháp tính nợ không thu hồi theo tuổi nợ Bảng 3.2- Tính nợ không thu hồi theo tuổi nợ Nợ phải Nợ Nợ Nợ Nợ thu Nợ hạn từ hạn từ hạn Tổng hạn khách hạn 30 - 90 90-120 120 cộng 30 ngày hàng ngày Tổng nợ phải 2.000.000 1.100.000 425.000 360.000 100.000 3.985.000 thu Tỷ suất nợ không 0,01% 0,5% 2,5% 15% 50% thu hồi Dự 200 5.500 10.625 54.000 50.000 120.325 phòng cần lập 3.2.4 Hoàn thiện kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo quy định hành chuẩn mực VAS-02, hàng tồn kho nguyên liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không đánh giá thấp giá gốc sản phẩm chúng góp phần cấu tạo nên bán cao giá thành sản xuất sản phẩm Khi có giảm giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao giá trị thực được, nguyên 70 liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đánh giá giảm xuống với giá trị thực chúng Giá trị thực giá bán ước tính hàng tồn kho Quy định hiểu mức dự phòng cần lập nguyên vật lịệu, dụng cụ, công cụ tính giá bán ước tính sản phẩm trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm Việc ước tính chi phí hoàn thành thường phức tạp hướng dẫn thông tư 89/2002/TT-BTC chủ yếu đề cập đến việc xử lý tài khoản, chưa đưa hướng dẫn phương pháp tính toán mức dự phòng cần lập trường hợp Do vậy, cần đưa hướng dẫn cụ thể Theo IAS 02, có sụt giảm giá nguyên vật liệu thị trường đưa đến giá thành sản phẩm (tính theo giá gốc nguyên vật liệu) cao giá bán, cần tiến hành lập dự phòng nguyên vật liệu Cơ sở để lập dự phòng dựa vào giá bán ước tính sản phẩm trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm giá phí thay Giá phí thay giá mua lại nguyên liệu mua nhà cung cấp quen thuộc với số liệu quen thuộc Vì vậy, đề phù hợp với thông lệ quốc tế, nên cho phép doanh nghiệp sử dụng thêm phương pháp để tính mức dự phòng cần lập phương pháp đơn giản, dễ tính toán có chứng đáng tin cậy 3.2.5 Hoàn thiện kế toán dự phòng nợ phải trả: Quy định hành chuẩn mực VAS18 thông tư 21/2006/TTBTC nhìn chung phù hợp với IAS 37 Tuy nhiên, dự phòng nợ phải trả nội dung phức tạp, nên cần có hướng dẫn chi tiết phương pháp lập dự phòng Thông tư 13/2006/TT-BTC yêu cầu: Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp theo quy định cam kết với khách hàng tối đa không 5% tổng doanh thu tiêu thụ sản 71 phẩm, hàng hoá Quy định áp dụng cho mục đích tính thuế Về phương diện kế toán lập dự phòng khi: a Doanh nghiệp có nghóa vụ nợ (Nghóa vụ pháp lý nghóa vụ liên đới) kết từ kiện xảy b Có thể xảy giảm sút lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghóa vụ nợ; c Giá trị nghiệp vụ nợ ước tính cách đáng tin cậy Để áp dụng vào thực tế, cần đưa hướng dẫn chi tiết mà cụ thể là: Cần dựa vào kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm để ước tính mức dự phòng: Thật vậy, IAS 37 kế toán Pháp cho rằng, chứng đáng tin cậy việc giảm sút lợi ích kinh tế để ước tính giá trị thường dựa vào kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Chẳng hạn niên độ, doanh nghiệp bị khách hàng khởi kiện đòi bồi thường khoản tiền vi phạm hợp đồng Toà án xét xử vụ kiện vào tháng năm sau Nếu doanh nghiệp bị thua kiện chứng đáng tin cậy để lập dự phòng Cần bổ sung phần phụ lục: IAS37 có phần phụ lục trình bày chi tiết ví dụ minh họa điều kiện để lập ghi nhận dự phòng nợ phải trả tiềm tàng Tuy nhiên, VAS18 phần phụ lục để minh họa Thông tư hướng dẫn tập trung chủ yếu vào tài khoản sử dụng Để dễ dàng áp dụng thực tế, cần bổ sung hướng dẫn chi tiết Có thể sử dụng ví dụ phần phụ lục IAS 37 Các nội dung cần bổ sung bao gồm: 72 Ví dụ Dự phòng bảo hành Một công ty sản xuất bảo hành cho người mua sản phẩm họ Theo hợp đồng bán hàng, công ty sản xuất nhận lại sản phẩm hư hỏng để sửa chữa Thời gian bảo hành năm kể từ ngày bán Dựa vào kinh nghiệm khứ, công ty nhận thấy có sản phẩm bị hư hỏng mà công ty phải bảo hành Như hợp đồng mà: - Công ty phải có nghóa vụ từ kiện khứ : điều khoản bảo hành - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc toán Kết luận: Công ty phải lập dự phòng Mức dự phòng ước tính dựa vào kinh nghiệm khứ chi phí bảo hành phải chịu hàng bán trước ngày lập BCTC kỳ hạn bảo hành Ví dụ 2: Sự kiện làm ô nhiễm đất – Có quy định luật pháp có liên quan Một công ty sản xuất dầu gây ô nhiễm môi trường Họ làm môi trường có yêu cầu mặt pháp luật quốc gia mà công ty hoạt động Giả sử, quốc gia mà công ty hoạt động, luật pháp yêu cầu công ty gây ô nhiễm môi trường nhiều năm Vào 31.12.2000, có dự luật bảo vệ môi trường, Điều luật có hiệu lực sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Như tình mà: - Công ty phải có nghóa vụ kết kiện khứ - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc dọn dẹp Kết luận: Dự phòng lập sở ước tính chi phí phải chịu Ví dụ 2B: Sự kiện làm ô nhiễm đất - Không có nghóa vụ mặt pháp lý Một công ty sản xuất dầu gây ô nhiễm quy định luật pháp bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giả sử, doanh nghiệp có sách 73 bảo vệ môi trường quảng bá rộng rãi Để xem xét doanh nghiệp có tiến hành lập dự phòng hay không, cần xem xét phương diện: - Công ty có nghóa vụ phát sinh từ kiện khứ: công ty có nghóa vụ công ty đảm bảo cho công chúng họ bảo vệ môi trường - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc dọn dẹp Kết luận: dự phòng lập sở ước tính chi phí phải chịu Ví dụ : Lọc dầu Một doanh nghiệp hoạt động lónh vực lọc dầu Nhà nước có yêu cầu công ty phải tháo dỡ giàn khoan làm mặt biển hết thời gian hoạt động phải phục hồi bờ biển Trong chi phí lý ước tính có 90% chi phí liên quan đến việc dỡ bỏ giàn khoan 10% chi phí liên quan dọn dẹp chiết xuất dầu Vào ngày lập BCTC, giàn khoan xây dựng xong chưa sản xuất dầu Như tình này: - Về nghóa vụ phát sinh từ kiện khứ: Việc xây dựng giàn khoan tạo nghóa vụ cần phải tháo dỡ giàn khoan dọn mặt biển Tuy vậy, vào ngày lập BCTC, công ty chưa sản xuất sản phẩm nên chưa có nghóa vụ liên quan đến việc chiết suất dầu - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc dọn dẹp Kết luận: Cần lập dự phòng, mức dự phòng ước tính 90 % chi phí lý Ví dụ 4: Chính sách bán hàng cho phép trả lại hàng Một doanh nghiệp có sách bán hàng cho phép khách hàng trả lại họ không hài lòng, dù luật pháp yêu cầu vấn đề Như tình này: 74 - Doanh nghiệp có nghóa vụ kết kiện khứ: cho phép hàng bán trả lại - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc khách hàng trả lại hàng Kết luận: dự phòng lập sở ước tính chi phí phải chịu hàng bán bị trả lại Ví dụ 5A: Thanh lý chi nhánh – chưa công bố trước ngày lập BCTC Vào 12.12.2000, Ban giám đốc công ty định lý chi nhánh Tuy nhiên, vào 31.12.2000, Ban giám đốc chưa công bố định chưa triển khai để thực Như tình này: - Doanh nghiệp nghóa vụ kết kiện khứ - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc lý chi nhánh Kết luận: Không lập dự phòng Ví dụ 5B: Thanh lý chi nhánh, công bố thực trước ngày khóa sổ Vào 12.12.2000, công ty định lý chi nhánh chế tạo loại sản phẩm đặc biệt Ngày 20.12.2000, Ban giám đốc vạch chi tiết kế hoạch lý, gửi thư thông báo cho khách hàng nhân viên chi nhánh Như tình này: - Doanh nghiệp có nghóa vụ kết kiện khứ - Sự giảm sút lợi ích kinh tế việc lý Kết luận: Phải lập dự phòng dựa sở ước tính chi phí lý Ví dụ 6: Yêu cầu luật pháp lọc khói Theo quy định luật pháp, doanh nghiệp phải lọc khói thải từ nhà máy, hạn chót 30.06.2000 Đến 31.12.2000, doanh nghiệp chưa lắp đặt phận 75 Như tình này: (a) Vào 31.12.1999 - Công ty nghóa vụ kết kiện khứ Kết luận: Không lập dự phòng (b) Vào 31.12.2000 - Nghóa vụ kết kiện khứ: Doanh nghiệp nợ phải trả tiềm tàng việc không trang bị thiết bị lọc khói Tuy nhiên, doanh nghiệp bị phạt chưa lắp đặt thiết bị lọc khói - Có giảm sút lợi ích kinh tế việc bị phạt Kết luận : Cần lập dự phòng tiền phạt Việc ước tính khoản bị phạt tùy thuộc vào quy định chi tiết luật pháp Ví dụ 7: Huấn luyện lại nhân viên thay đổi hệ thống thuế Chính phủ đưa số thay đổi hệ thống thuế Do thay đổi này, doanh nghiệp kinh doanh lónh vực dịch vụ phải huấn luyện lại nhân viên hành kinh doanh Vào ngày cuối khóa, chưa có huấn luyện nhân viên thực Như tình này: - Về nghóa vụ kết kiện khứ: doanh nghiệp nghóa vụ buổi huấn luyện Kết luận: Không lập dự phòng Ví dụ : Hợp đồng gây rắc rối Một doanh nghiệp thuê hoạt động nhà xưởng Trong tháng 12.2000, công ty nhượng lại việc kinh doanh mặt hàng cho công ty khác Tuy vậy, công ty phải tiếp tục thuê phân xưởng năm công ty ký hợp đồng bất khả hủy cho người khác thuê lại Như tình này: 76 - Về nghóa vụ kết kiện khứ: việc ký hợp đồng thuê nghóa vụ - Có giảm sút lợi ích kinh tế: xảy việc thuê trở thành không cần thiết Kết luận: Cần lập dự phòng cho khoản chi trả thuê tránh khỏi Ví dụ 9: Bảo lãnh Trong năm 1999, doanh nghiệp A bảo lãnh cho doanh nghiệp B vay ngân hàng Trong năm 2000, tình hình tài doanh nghiệp B xấu Và 30.6.2000, doanh nghiệp B phải đóng cửa Như tình này: (a) Vào 31.12.1999 - Về nghóa vụ kết kiện khứ: việc bảo đảm cho bên B làm phát sinh nghóa vụ - Có giảm sút lợi ích kinh tế: chưa đánh giá đáng tin cậy vào 31.12.1999 Kết luận: Không lập dự phòng (b) Vào 31.12.2000 - Nghóa vụ kết kiện khứ: việc bảo đảm cho bên B làm phát sinh nghóa vụ - Có giảm sút lợi ích kinh tế: doanh nghiệp trả tiền từ việc bảo đảm Kết luận: Cần lập dự phòng Ví dụ 10: Trường hợp liên quan luật pháp Sau tiệc cưới vào năm 2000, 10 người bị chết Nguyên nhân chết ngộ độc thức ăn công ty cung cấp Cơ quan chức tiến hành điều tra chưa có kết Đến ngày lập BCTC vào 31.12.2000, luật sư cho có khả doanh nghiệp liên quan đến vụ ngộ độc Tuy nhiên, đến 31.12.2001, luật sư cho rằng, theo kết điều tra, có khả lỗi doanh nghiệp 77 Như tình này: (a) Vào 31.12.2000 - Về nghóa vụ kết kiện khứ: Dựa chứng sẵn có, công ty nghóa vụ Do vậy, công ty không lập dự phòng (b) Vào 31.12.2001 - Về nghóa vụ kết kiện khứ: dựa chứng sẵn có, công ty có nghóa vụ - Có thể có giảm sút lợi ích kinh tế Kết luận: Công ty cần lập dự phòng Ví dụ 11: Chi phí sửa chữa, bảo trì – yêu cầu luật pháp Một thiết bị cần thay sau năm Vào ngày lập BCTC, thiết bị sử dụng năm Như tình này: - Về nghóa vụ kết kiện khứ: thiết bị hoạt động bình thường, công ty nghóa vụ - Có khả có giảm sút lợi ích kinh tế Kết luận: Công ty không lập dự phòng 3.3 GIẢI PHÁP LÂU DÀI: Về lâu dài, giải pháp để thực kế toán dự phòng là: 3.3.1 Xây dựng chuẩn mực công cụ tài chính: Hiện nay, chưa có chuẩn mực công cụ tài chính, vậy, phương pháp kế toán dự phòng đầu tư tài dự phòng nợ khó đòi nhiều bất cập Chuẩn mực kế toán giải dự phòng đầu tư tài dự phòng nợ khó đòi chuẩn mực công cụ tài Vì vậy, lâu dài cần xây dựng chuẩn mực công cụ tài giúp giải cách đầy đủ loại dự phòng 78 3.3.2 Hoàn thiện chuẩn mực chung: Chuẩn mực chung xem khuôn mẫu lý thuyết, sở để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế xuất chưa đề cập lý thuyết Chuẩn mực chung sở để xây dựng chuẩn mực cụ thể Vì vậy, cần bổ sung vào chuẩn mực chung phương pháp đánh giá yếu tố báo cáo tài chính, mà cụ thể nên cho phép áp dụng nhiều loại giá như: Hiện giá, giá trị thực được, giá hành 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC: 3.4.1 Về phía Nhà nước: - Đối với Bộ Tài Chính: soạn thảo chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn cần phải nghiện cứu chuẩn mực kế toán quốc tế đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước tiên tiến, từ vận dụng cho phù hợp với kinh tế Việt Nam Riêng thông tư hướng dẫn cần phải quy định cụ thể tránh tình trạng đưa quy định mang tính chung chung, làm cho doanh nghiệp khó áp dụng Mặt khác, cần tiếp tục ban hành chuẩn mực kế toán khác theo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế - Đối với quan thuế cấp: cần phải nâng cao trình độ kế toán cán thuế, tránh tình trạng cán thuế không nghiên cứu kỹ hướng dẫn chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn không cập nhật kịp thời quy định ban hành, dẫn tới không thống doanh nghiệp quan thuế 3.4.2 Đối với Hội kế toán: - Cần khuyến khích, động viên người làm công tác kế toán doanh nghiệp tham gia Hội Kế toán - Cần tạo điều kiện cho người làm kế toán tham gia sinh hoạt Hội 79 - Làm tham mưu cho Bộ Tài việc soạn thảo chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn - Phối hợp với Cục thuế thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thuế, kế toán trưởng doanh nghiệp - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp việc thực chế độ kế toán hành 3.4.3 Về phía doanh nghiệp: - Cần tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp theo quy định Luật kế toán, nên từ bỏ thói quen tổ chức công tác kế toán theo kiểu đói phó với quan thuế - Phải có đội ngũ kế toán chuyên nghiệp có trình độ tương ứng với công việc mà họ đảm nhận Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên kế toán học tập nâng cao trình độ chuyên môn Cần thường xuyên tổ chức buổi huấn luyện để nâng cao trình độ nhân viên kế toán 80 KẾT LUẬN Ngày nay, kế toán nguồn cung cấp thông tin kinh tế, tài quan trọng không cho người quản lý mà cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin để định thích hợp Muốn vậy, hệ thống kế toán nước nói chung hệ thống kế toán Việt Nam nói riêng phải không ngừng hoàn thiện phát triển Mặt khác, việc hội nhập vào kinh tế giới đòi hỏi hệ thống kế toán Việt Nam, hoạt động khác phải phù hợp với thông lệ chung quốc tế Mặc dù, chuẩn mực kế toán Việt Nam xây dựng tảng chuẩn mực quốc tế kế toán, nhiều nội dung chưa phù hợp với thông lệ chung Kế toán dự phòng dù có nhiều thay đổi so với quy định trước đây, số nội dung nhiều điều bất cập chưa hướng dẫn chi tiết Vì vậy, để phù hợp thông lệ kế toán quốc tế, hệ thống kế toán Việt Nam cần có số sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Để hoàn thiện, việc kế thừa hế thống kế toán quốc tế mà phải học tập kinh nghiệm từ nước có trình độ kế toán phát triển lâu đời Từ đó, chọn lọc vận dụng cho vừa phù hợp với thông lệ chung giới vừa thích nghi với đặc điểm kinh tế, văn hoá xã hội nươc ta Đây việc làm đòi hỏi nhiều nỗ lực thời gian từ phía nhà Nước mà Hội nghề nghiệp người làm công tác kế toán Những nội dung Luận văn hy vọng đóng góp phần vào trình hoàn thiện ... 1.3 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG THEO KẾ TOÁN PHÁP: 1.3.1 CÁC LOẠI DỰ PHÒNG THEO KẾ TOÁN PHÁP: Theo kế toán Pháp, có loại dự phòng: Hình 1.2- Các loại dự phòng theo kế toán Pháp Dự phòng Dự phòng giảm giá Dự. .. hạch toán dự phòng kế toán Việt Nam nhiều bất cập Vì vậy, việc hoàn thiện hạch toán dự phòng kế toán Việt Nam vấn đề cấp bách nhằm giúp cho Việt Nam sớm hội nhập vào kinh tế giới, hệ thống kế toán. .. QUAN VỀ DỰ PHÒNG VÀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG TRONG KẾ TOÁN: 1.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ DỰ PHÒNG: Theo Ủy ban thuật ngữ Hội đồng quốc gia kế toán Pháp, dự phòng định nghóa sau: ? ?Dự phòng

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:16

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 45333.pdf

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG VÀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

    • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan