Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại công ty bảo hiểm nhân thọ bảo việt

94 40 0
Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại công ty bảo hiểm nhân thọ bảo việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN MINH NHỰT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Cơ sở luận bảo hiểm……………………………………………………4 1.1.1 Các định nghóa bảo hiểm……………………………………… 1.1.2 Bản chất bảo hiểm…………………………………………… 1.2 1.1.3 Tác dụng bảo hiểm…………………………………………… 1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm………………………… 1.1.5 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm…………………………………… Cơ sở luận bảo hiểm nhân thọ………………………………………… 10 1.2.1 Đặc trưng bảo hiểm nhân thọ……………………………………… 11 1.2.2 Các loại hình bảo hiểm nhân thọ………………………………… 12 1.2.3 Một số sở kỹ thuật quan trọng bảo hiểm nhân thọ……… 14 1.2.3.1 Phí bảo hiểm tính phí………………………… 14 1.3 1.2.3.2 Dự phòng nghiệp vụ……………………………………… 17 1.2.3.3 Giá trị giải ước…………………………………………… 19 Cơ sở luận hình thành nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT… 20 1.3.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ việc tạo nguồn vốn nhàn rỗi DNBH nhân thọ………………………… 20 1.3.2 Quỹ dự phòng nghiệp vụ - nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT……………………………………………… 1.4 22 Cơ sở luận việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT… 23 1.4.1 Tính tất yếu khách quan việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi DNBH nhân thọ………………………………………… 23 1.4.2 Nguyên tắc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT… 24 1.5 1.4.3 Danh mục đầu tư DNBH nhân thọ…………………… 25 Kinh nghiệm sử dụng vốn nhàn rỗi bảo hiểm nhân thọ nước……… 29 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO VIỆT 2.1 Khái quát Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt……………………… 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển CTBH nhân thọ Bảo Việt 33 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh CTBH nhân thọ Bảo Việt… 35 2.2 Thực trạng đầu tư thị trường bảo hiểm nhân thọViệt Nam………… 36 2.2.1 Sự phát triển……………………………………………………… 37 2.2.2 Khả huy động sử dụng vốn……………………………… 39 2.3 Thực trạng hình thành sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi CTBH nhân thọ Bảo Việt………………………………………………… 41 2.3.1 Các quy định pháp lý liên quan đến đầu tư vốn DNBHNT 41 2.3.2 Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt…………………………… 47 2.3.2.1 Nguồn vốn nhàn rỗi sử dụng đầu tư CTBHNT Bảo Việt……………………………………… 47 2.3.2.2 Phân bổ cấu đầu tư…………………………………… 49 2.3.2.3 Hiệu đầu tư………………………………………… 51 CHƯƠNG III : NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO VIỆT 3.1 Mục tiêu phát triển………………………………………………………… 56 3.2 Những hội thách thức………………………………………………… 57 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt……………………………………… 60 3.3.1.Nhóm giải pháp phía Nhà nước………………………………… 60 3.3.2 Nhóm giải pháp phía CTBHNTBV…………………………… 70 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác……………………………………… 77 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kinh doanh bảo hiểm (BH) hoạt động kinh doanh mang tính đặc thù Đó lónh vực có từ lâu giới thực phát triển mạnh mẽ VN 10 năm trở lại Cùng với trình phát triển hội nhập kinh tế, tiềm thị trường bảo hiểm rộng lớn có nhiều hội phát triển Doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường có tốc độ tăng trưởng cao 25% vòng năm gần Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường năm 2004 ước chiếm khoảng 1,9% GDP, tỷ lệ nước khu vực từ 4% đến 6% Tốc độ tăng trưởng cao tỷ lệ doanh thu phí GDP VN thấp cho thấy tiềm phát triển thị trường lớn Tuy nhiên thị trường bảo hiểm VN mà đặc biệt thị trường bảo hiểm nhân thọ (TTBHNT) đánh giá sôi động với cạnh tranh ngày gay gắt toàn diện góp mặt từ cuối năm 1999 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT) có vốn đầu tư nước Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn (TNHH) bảo hiểm Bảo Minh-CMG, Công ty TNHH bảo hiểm Manulife, Công ty TNHH bảo hiểm Prudential VN Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIA) với Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt (CTBHNTBV) bước vào giai đoạn – giai đoạn cạnh tranh liệt phát triển với tốc độ cao Tính cạnh tranh mạnh mẽ thể tất mặt thu hút khách hàng, tuyển dụng đại lý, đưa sản phẩm mới, mở rộng địa bàn hoạt động, khuyếch trương quảng cáo,…Chính nhờ hoạt động cạnh tranh mà công chúng nhận thức rõ bảo hiểm nhân thọ (BHNT), chất lượng dịch vụ, chất lượng khai thác nâng lên, sản phẩm thêm đa dạng đồng thời doanh nghiệp hoàn thiện thêm điều khoản, quy trình nghiệp vụ, bổ sung nghiệp vụ gia tăng giá trị, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý, chế độ thù lao cho đại lý theo hướng hiệu cao hơn, phù hợp với đặc điểm kinh doanh BHNT Trước thách thức cạnh tranh hết, Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt nhận thức được, muốn tiếp tục tồn tại, mở rộng phát triển bên cạnh việc tập trung vào phát triển sản phẩm có khả sinh lời cao, độ rủi ro thấp Bảo Việt cần phải trọng đến việc sử dụng có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi to lớn tạo từ phí BH thu khách hàng, nhằm bảo đảm lựa chọn danh mục đầu tư thích hợp, an toàn cho nguồn vốn mang lại hiệu kinh tế (KT) cao Đây vấn đề sống Bảo Việt giai đoạn thực tế cho thấy hoạt động đầu tư tài hình thành phần lớn lợi nhuận cho doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) trở thành xương sống nâng đỡ cho doanh nghiệp (DN) Do ảnh hưởng to lớn vấn đề sử dụng vốn nhàn rỗi tồn Bảo Việt thúc chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Những mục đích đề tài nghiên cứu : • Xác định chất vốn nhàn rỗi DNBHNT • Cơ sở lý luận việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT • Sự cần thiết việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT • Đánh giá thực trạng hình thành sử dụng vốn nhàn rỗi Công ty BHNT Bảo Việt • Xây dựng giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn nhàn rỗi Công ty BHNT Bảo Việt ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn giới hạn phạm vi sau : • Nghiên cứu thực tiễn hoạt động Công ty BHNT Bảo Việt từ thành lập đến năm 2004 • Các quy định pháp lý chi phối trực tiếp đến hình thành sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty BHNT Bảo Việt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Trong trình phân tích lý luận thực tiễn vấn đề BH, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng • Trong trình đánh giá hoạt động BHNT thực tiễn, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh Từ đó, đưa kiến giải vấn đề mà luận văn đặt KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, bảng, biểu đồ, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương sau : • Chương I : Cơ sở luận hình thành sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT • Chương II : Thực trạng hình thành sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty BHNT Bảo Việt • Chương III : Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty BHNT Bảo Việt CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TRONG CÁC DNBHNT 1.1 CƠ SỞ LUẬN VỀ BẢO HIỂM 1.1.1 Các định nghóa bảo hiểm “Bảo hiểm hoạt động qua cá nhân có quyền hưởng trợ cấp nhờ vào khoản đóng góp cho cho người thứ ba trường hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức trả Tổ chức có trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê”â (1) Bảo hiểm hoạt động theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Hoặc nói BH đóng góp số đông vào bất hạnh số Hiện hoạt động BH tồn dạng dạng : hoạt động BH không mang tính kinh doanh hoạt động BH mang tính kinh doanh Khác với bảo hiểm xã hội (XH) BH y tế nhằm bảo đảm quyền lợi XH tối thiểu cho người lao động, BH mang tính kinh doanh bảo đảm ổn định tài cho kinh tế chống lại nguy rủi ro, huy động nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư dài hạn cho kinh tế, giải vấn đề xã hội tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao nhận thức người dân vai trò ý nghóa BH Đối tượng tham gia BH mang tính kinh doanh tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện Đối tượng BH người, tài sản trách nhiệm dân sự; chủ thể thực (1) Lý thuyết bảo hiểm – TS Nguyễn Ngọc Định hoạt động kinh doanh BH DNBH hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài nộp thuế cho nhà nước 1.1.2 Bản chất bảo hiểm : • Mục đích chủ yếu BH góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia từ khôi phục phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước • Thực chất hoạt động BH trình phân phối lại tổng sản phẩm nước người tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài phát sinh tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy gây tổn thất người tham gia BH Phân phối BH phân phối không đều, không nghóa tham gia phân phối phân phối với số tiền Phân phối BH phân phối cho số người tham gia BH không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất đời sống sở mức thiệt hại thực tế điều kiện BH Điều có nghóa, phân phối BH không mang tính bồi hoàn, tức dù có tham gia đóng góp vào quỹ BH không tổn thất không phân phối ( trừ số sản phẩm BHNT, BH hưu trí) 1.1.3 Tác dụng bảo hiểm : • Góp phần ổn định tài cho người tham gia trước tổn thất rủi ro gây Tổn thất BH trợ cấp bồi thường tài để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh • Góp phần đề phòng hạn chế tổn thất, giúp cho sống người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho cá nhân, doanh nghiệp Khi tham gia BH, công ty BH với người tham gia thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất rủi ro xảy đóng góp tài để thực tuyên truyền, hướng dẫn phòng tránh rủi ro • Góp phần ổn định chi tiêu ngân sách nhà nước Với quỹ BH thành viên tham gia đóng góp, công ty BH trợ cấp bồi thường tổn thất thuộc phạm vi BH cho người tham gia Như vậy, ngân sách nhà nước chi để trợ cấp cho thành viên gặp rủi ro Mặt khác, BH làm tăng thu cho ngân sách thông qua trách nhiệm đóng góp loại thuế • Bảo hiểm phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế – xã hội Dưới hình thức phí BH, ngành BH huy động số lượng vốn lớn từ đối tượng tham gia Số vốn chi trả trợ cấp hay bồi thường thiệt hại nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế – xã hội Đặc biệt BHNT, nguồn vốn huy động tích luỹ qua thời gian dài sử dụng để chi trả Do đó, công ty BH sử dụng để kinh doanh bất động sản, mua trái phiếu,…nghóa dùng để đầu tư hoạt động kinh tế nhằm sinh lời Và góp phần tăng nguồn vốn cho kinh tế, làm cho hệ thống tài sôi động • Góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thông qua hoạt động tái BH Thị trường BH nội địa thị trường BH quốc tế có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy phát triển thông qua hình thức phân tán chấp nhận rủi ro – hình thức tái BH công ty nước • Thu hút số lượng lao động định xã hội, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội 1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm : Cơ chế hoạt động BH dựa nguyên tắc sau : • Nguyên tắc 1: Hoạt động theo quy luật số đông Như biết, hoạt động bảo hiểm tạo "sự đóng góp số đông vào bất hạnh số ít" sở quy tụ nhiều người có rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu tài vụ tổn thất Số người tham gia đông, tổn thất phân tán mỏng, rủi ro giảm thiểu 79 Về tiền gửi vay vốn, Bảo Việt mở tài khoản tiền gửi toán ngân hàng để ngân hàng cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu Bảo Việt Về dịch vụ, ngân hàng nhận làm đại lý thu phí, nhận tiền nộp BH từ khách hàng, thực dịch vụ thu hộ, chi hộ, toán chi trả, tư vấn dịch vụ chuyển tiền khác Khách hàng tham gia BH dùng thẻ tín dụng để toán phí định kỳ, nhận tiền BH đáo hạn hợp đồng, vay vốn C Thành lập ngân hàng thuộc tập đoàn Bảo Việt Theo kinh nghiệm thực tiễn từ nước Anh, Pháp đặc biệt Nhật Bản thông thường tập đoàn tài chính-BH nước bao gồm Công ty bảo hiểm có tư cách pháp nhân riêng Ngân hàng có tư cách pháp nhân riêng Việc thành lập ngân hàng có pháp nhân riêng tập đoàn tài nhằm cung cấp dịch vụ toán chủ yếu cho đối tượng chủ HĐBH đồng thời kinh doanh tiền tệ liên quan đến nguồn vốn nhàn rỗi DNBH • Đối với khách hàng bảo hiểm : ngân hàng cho vay để giải khó khăn tạm thời cho khách hàng khả đóng phí • Đối với việc kinh doanh nguồn vốn nhàn rỗi HĐBH sử dụng chấp để đảm bảo cho khoản vay mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng Ngoài ra, ngân hàng phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác khách hàng BH Sở dó phải thành lập ngân hàng riêng để độc lập trách nhiệm pháp lý bên ngân hàng đối đầu với rủi ro ngân hàng bên công ty BH đối đầu với rủi ro BH Như biết nay, Công ty Bảo Việt có vốn góp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải (MSB) đồng thời năm qua, tiền gởi ngân hàng loại ngắn hạn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao vốn đầu tư Bảo Việt hiệu 80 đầu tư chưa cao Do đó, thay hợp tác với ngân hàng thương mại khác nói việc thành lập ngân hàng thuộc tập đoàn Bảo Việt có điều kiện thực giải pháp “Mở rộng hình thức cho vay chủ HĐBHNT” vừa giải kịp thời toán đầu vốn nhàn rỗi tình hình thị trường chứng khoán bị trì trệ thị trường bất động sản bị đóng băng đồng thời nâng cao hiệu đầu tư DN, góp phần cung ứng nguồn vốn trung dài hạn cho KT Đây hướng thể chiến lược hướng mạnh vào phát triển dịch vụ tài đa dạng, nhanh nhạy nắm bắt hội kinh doanh đóng góp DNBH cộng đồng không đáp ứng nhu cầu đầu tư mà đáp ứng nhu cầu đầu tư dân cư DN khác D Nâng cao lực hoạt động kinh doanh Năng lực DNBH đóng vai trò định việc thực mục tiêu phát triển thị trường Khả tài to lớn giúp cho DN nâng cao khả nhận BH mức giữ lại mà đáp ứng trách nhiệm người tham gia BH Như vậy, nói việc phát triển quy mô thị trường phụ thuộc vào lực tài DNBH Tuy nhiên, để góp phần vào vận hành an toàn hiệu thị trường BH nói chung DNBH nói riêng không nâng cao khả tài chính, lực đầu tư DN mà phải nâng cao lực kinh doanh DN Các giải pháp cụ thể bao gồm : • Hiện đại hoá công nghệ thông tin, trình độ quản lý : tin học hoá công tác quản lý hợp đồng từ khâu thẩm định rủi ro, khai thác, quản lý hợp đồng đến khâu bồi thường, trả tiền BH Xây dựng chương trình phát triển hệ thống phần mềm tính phí BH, trích lập dự phòng nghiệp vụ Hệ thống thông tin báo cáo tài có nối mạng với quan quản lý Nhà nước kinh doanh BH Xây dựng hệ thống giao dịch mạng, lập địa web sites, ứng dụng hệ 81 thống thông tin quản lý nội DN, bảo đảm thu thập thông tin cập nhật ngành, xử lý kịp thời diễn biến thị trường • Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán nhân viên đặc biệt lónh vực đầu tư tài ¾ Xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cán DN, tập trung vào số lónh vực chủ yếu chuyên gia quản lý rủi ro, chuyên gia thẩm định BH, chuyên gia định phí, trích lập dự phòng nghiệp vụ chuyên gia đầu tư tài ¾ Đối với số lónh vực quan trọng định phí, trích lập dự phòng nghiệp vụ mà đặc biệt đầu tư tài chính, DN nên thuê chuyên gia nước nước với mức thù lao thoả đáng điều kiện làm việc tốt để phát huy tối đa sáng tạo kinh nghiệm họ phục vụ cho chiến lược đầu tư DN Ngoài ra, DN nên có sách thu hút sinh viên giỏi ngành tài từ trường đại học hỗ trợ chi phí học tập, cấp học bổng, gởi huấn luyện đào tạo nước để sau làm việc cho DN đồng thời trước mắt phải tăng cường đào tạo đội ngũ cán trực tiếp DN 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác A Có sách phát triển kinh tế – xã hội nhằm tạo tảng thúc đẩy phát triển thị trường tài chính, thị trường bảo hiểm Với công cụ tài thuế, ngân sách,… Nhà nước hoàn toàn tác động để tạo phát triển tích cực thị trường tài chính, thị trường vốn, thị trường bảo hiểm, kích thích thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư đóng góp nhân lực, tài lực tham gia xây dựng đất nước Bởi kinh tế phát triển thu nhập người dân tăng lên, đời sống vật chất tinh thần dân cư õ nâng cao kéo theo nhu cầu bảo hiểm đầu tư tài dân chúng 82 tăng theo Do đó, thúc đẩy phát triển thị trường tài thị trường vốn B Tạo điều kiện để người dân tiếp cận tham gia BHNT • Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi sách thuế theo hướng : người lao động tham gia BHNT khấu trừ chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân phần phí BHNT phải nộp thuế thu nhập nhận tiền BHNT để tăng tỷ lệ người tham gia BHNT từ 2% dân số năm 2002 lên 10% dân số năm 2010 • Đơn giản hoá công khai hoá chế giám sát, phê chuẩn sản phẩm BH Bảo đảm người tham gia BH có sản phẩm BH với giá phí BH hợp lý, mức trách nhiệm phạm vi BH phù hợp, giúp cá nhân gia đình ổn định tình hình tài trường hợp xảy tổn thất kinh tế C Nâng cao nhận thức người dân BHNT Do thu nhập bình quân đầu người thấp hiểu biết người dân BH hạn chế làm cho việc tham gia BH chưa trở thành thói quen người dân Do đó, cần phải nâng cao nhận thức người dân BH nói chung BHNT nói riêng cách phổ biến kiến thức BH đến người cách rộng rãi thông qua việc phối hợp tạo điều kiện cho công ty BH thực chương trình chuyên đề BH phương tiện thông tin đại chúng Hơn nữa, Nhà nước nên đưa môn giáo dục BH vào giảng dạy từ bậc phổ thông thay bắt đầu dạy bậc đại học số chuyên ngành khối kinh tế D Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm BH • BHNT có chức huy động nguồn vốn nhỏ dân cư tạo thành quỹ lớn cho đầu tư phát triển Vì vậy, phát triển mở rộng sản phẩm BHNT đóng vai trò quan trọng việc hình thành thị trường vốn, thúc đẩy 83 hoạt động đầu tư góp phần tăng tỷ lệ tiết kiệm dân cư tạo nhân tố thành công cho nghiệp phát triển KT • Việc phát triển sản phẩm BHNT sản phẩm BH hưu trí, BH trợ cấp y tế, BHNT tiết kiệm,…người dân hưởng thêm nhiều quyền lợi có tiền trang trải ốm đau, tai nạn, gặp hoàn cảnh khó khăn thiên tai, có kinh phí cho trẻ em học, tăng thêm thu nhập hưu bảo đảm có thu nhập trường hợp lao động gia đình không may bị chết sớm bị tàn phế Các quyền lợi bổ sung quyền lợi BHXH chế độ phúc lợi mà người lao động hưởng, đồng thời góp phần giảm chi tiêu ngân sách Nhà nước cho hoạt động hỗ trợ trường hợp xảy thảm họa lớn thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy • Thực việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm : tiếp tục trọng phát triển loại hình sản phẩm tiết kiệm, thiết kế sản phẩm nhóm loại này, đẩy nhanh trình đa dạng hoá sản phẩm Cá nhân hoá sản phẩm dịch vụ BH : bổ sung điều khoản riêng, tăng tính hấp dẫn sản phẩm, tạo chế kết hợp quyền lợi linh hoạt đáp ứng yêu cầu khách hàng Tung sản phẩm BH hỗn hợp với thời hạn dài hơn, BH hỗn hợp nhóm, BH có số tiền BH tăng dần (hạn chế tâm lý lo sợ lạm phát), bắt đầu thử nghiệm sản phẩm BH có tính đầu tư Tiêu chuẩn hoá sản phẩm phù hợp với tập quán quốc tế với nội dung, hình thức tài liệu, đơn BH trọng sửa đổi với phương châm tôn trọng khách hàng E Cần có chiến lược tiếp cận thị trường cách mạnh mẽ mang tính xã hội nhiều • Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thị Sản phẩm BHNT sản phẩm đặc biệt, khác với sản phẩm khác tính chất đặc thù Đó sản phẩm “khi cần không mua được, mua chưa có nhu cầu” thể loại hàng hoá mang tính vật 84 thông thường mà loại hình dịch vụ đặc biệt Trong với loại dịch vụ khác, khách hàng nhận phục vụ sau trả tiền dịch vụ BH, khách hàng nhận cam kết bồi thường trả tiền BH theo điều khoản cụ thể thể giấy chứng nhận BH có tác dụng hợp đồng không may gặp rủi ro Do đó, có số khách hàng mua BH toàn nhận phục vụ theo xác suất rủi ro Và thật số khách hàng không mong muốn nhận phục vụ lại mong muốn điều không may xảy họ Chính thế, việc tiêu thụ sản phẩm BH gặp khó khăn so với việc tiêu thụ sản phẩm thông thường khác Thế nên hoạt động quảng cáo tuyên truyền tiếp thị thật cần thiết để đưa hình ảnh công ty BH đến với người dân Bằng việc quảng cáo qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình; tài trợ cho hoạt động thể thao, văn hoá, nghệ thuật; tổ chức hội nghị khách hàng để xây dựng mối quan hệ tích cực công ty với giới truyền thông, công chúng; tham gia hoạt động xã hội nhân đạo làm tăng thêm lòng tin thiện cảm người dân công ty nhằm truyền tải tối đa thông tin công ty, sản phẩm BH công ty đến với người tiêu dùng nhiều • Tuy nhiên, điều kiện cần điều kiện đủ phải nâng cao chất lượng phục vụ với phương châm : phục vụ khách hàng cách nhanh chóng, kịp thời chu đáo cố rủi ro không may xảy họ Đến lúc này, công ty cần phải thể tinh thần trách nhiệm việc giải quyền lợi khách hàng cách thoả đáng việc nhanh chóng xác định mức độ thiệt hại mà khách hàng gánh chịu để từ có sở chuyển số tiền bồi thường đến họ cách sớm nhất, góp phần hạn chế đến mức tối đa thiệt hại vật chất tinh thần họ Chỉ có vậy, uy tín 85 công ty nâng cao sản phẩm BH công ty bán gia tăng doanh thu lợi nhuận KẾT LUẬN CHƯƠNG III Để giải vấn đề đầu cho nguồn vốn nhàn rỗi công ty BH nỗ lực từ phía DNBHNT ( cụ thể Công ty BHNT Bảo Việt) cần hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước thông qua “đòn bẫy” chế, sách có liên quan đến đầu tư DNBH nói riêng phát triển thị trường BH nói chung đổi hoàn thiện cách đồng Lấy ví dụ với việc đổi Luật kinh doanh BĐS phân tích kéo theo “sự tham gia” nhiều lónh vực khác, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn không DNBH mà thúc đẩy phát triển công ty chứng khoán, ngân hàng,…vốn nơi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư DNBH Thực đồng giải pháp nói tạo nên sức mạnh tổng hợp phát huy tiềm vốn có doanh nghiệp BHNT, tạo bước phát triển chất thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 86 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi xem trình tổ chức, khai thác nguồn lực tài (phí BHNT thu từ khách hàng) đưa vào phục vụ cho hoạt động đầu tư nhằm mang lại lợi nhuận, đảm bảo khả toán bồi thường rủi ro tổn thất không may xảy khách hàng, nâng cao lực tài DNBH đồng thời góp phần kích thích tăng trưởng phát triển KT-XH Một nghịch lý xảy thị trường tài VN phát triển không tương xứng hệ thống tín dụng phi ngân hàng KT Trong KT phát triển, tổ chức tín dụng phi ngân hàng công ty bảo hiểm,…lẽ phải nơi cung ứng nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu cho kinh tế nước ta công ty BH lại sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đầu tư chủ yếu vào việc gởi tiền ngân hàng dạng tiết kiệm ngắn hạn không kỳ hạn Và việc huy động vốn trung dài hạn chủ yếu cho KT lại ngân hàng thương mại Tuy nhiên, ngân hàng thương mại không cung ứng đủ vốn trung dài hạn nên phải sử dụng phần vốn ngắn hạn vay trung dài hạn lượng vốn chiếm khoảng 50% tổng lượng vốn trung dài hạn cung ứng cho kinh tế Điều làm gia tăng tính rủi ro cho ngân hàng TM hoạt động ngân hàng đồng thời làm mờ nhạt chức ngân hàng chức toán Và tình trạng tiếp diễn trước mắt nhu cầu vốn đáp ứng lâu dài mức độ an toàn phát triển KT bị đe dọa ngân hàng hệ thống ngân hàng bị “trục trặc” Khi đó, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn vốn đầu tư DNBH quyền lợi khách hàng tham gia BH 87 Chính vậy, việc đa dạng hoá lónh vực đầu tư để bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi CTBHNT Bảo Việt phân tích góp phần hoá giải nghịch lý Tuy nhiên, để thực điều cần phải có điều kiện cần thiết phải có môi trường KT phát triển, thị trường tài tiền tệ ổn định, có môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh BHNT Theo đó, giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước gắn kết với việc phát triển thị trường chứng khoán, phát triển nhà đầu tư có tổ chức (như công ty chứng khoán,…), mở rộng tham gia nhà đầu tư nước vào TTCK,…Chắc chắn thời gian tới CTBHNTBV thời kỳ phát triển hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía mà công ty đã, làm lónh vực đầu tư chứng tỏ thương hiệu BẢO VIỆT NHÂN THỌ thương hiệu mạnh ngành dịch vụ tài VN Với trình độ kiến thức hạn chế, khuôn khổ luận văn, tham vọng giải vấn đề mà dừng lại giải pháp có tính chất định hướng Khi vận dụng vào hoạt động thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu cách cụ thể hơn, sâu sắc Do đó, mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến chân thành Quý thầy cô, Hội đồng giám khảo anh chị quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn hơn./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết bảo hiểm, TS.Nguyễn Ngọc Định chủ biên, Nhà xuất tài - 1999 Giáo trình bảo hiểm, TS.Nguyễn Văn Định chủ biên, Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2004 Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, PGS.PTS.Bùi Tiến Quý chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997 Kế toán tài doanh nghiệp bảo hiểm, TS.Nguyễn Đăng Dờn chủ biên, Nhà xuất thống kê - TP.HCM, 2000 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, Th.S.Nguyễn Tiến Hùng chủ biên, Nhà xuất tài - 2005 Tài doanh nghiệp đại, TS.Trần Ngọc Thơ chủ biên, Nhà xuất thống kê - 2003 Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, Bộ Tài chính, Nhà xuất tài - Hà Nội, 2005 Bảo Việt 40 năm xây dựng phát triển 15/01/1965 – 15/01/2005, GS.TSKH.Trương Mộc Lâm đạo nội dung, Nhà xuất văn hoá thông tin - 2005 Bảo Việt – phát triển, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2005 10 Bảo Việt – thành công, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2005 11 Bảo Việt – lập nghiệp, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2005 89 12 Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ quy trình phát hành hợp đồng, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2005 13 Báo cáo kết hoạt động Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt) qua năm 14 Kế hoạch tài Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt đến 2010 15 Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09 tháng 12 năm 2000 16 Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 17 Thông tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 18 Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 19 Thông tư số 72/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 20 Quyết định 175/2003/QĐ-Ttg ngày 29/08/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” 21 Nguồn tư liệu từ tạp chí, báo : Tạp chí cộng sản, Kinh tế phát triển, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Đầu tư, báo Sài Gòn Giải Phóng 90 Phụ lục : Tình hình bảo hiểm nhân thọ số nước năm 2003 Nước Tổng phí BH (Tr.USD) Hoa Kỳ Anh Pháp Đức Nhật Bản Ý Hàn Quốc Canada Hà Lan Taây Ban Nha 904.021 218.380 113.596 123.682 445.845 68.988 50.537 45.312 37.209 36.441 Phí Nhân thọ BHNT/người Phí BH Tỷ (USD) (Tr.USD) troïng (%) 443.413 152.717 75.146 55.631 356.731 41.481 36.392 20.970 21.534 19.661 49,05 70,00 66,15 45,00 80,00 60,13 72,00 46,28 54,87 53,95 1.602 2.568 1.268 674 2.806 720 763 676 1.345 491 Tỷ trọng GDP (%) 4,4 10,73 5,73 3,0 8,85 3,81 8,69 2,97 5,7 3,32 (Nguoàn : SwissRe Sigma no 06/2004) Phụ lục : Cơ cấu vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thị trường BHVN năm 2004 Doanh nghiệp Khối doanh nghiệp Vốn điều lệ (Triệu USD) 95* 75 Cơ cấu (%) Công ty BHNT Bảo Việt Nhà nước 47,15% Công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn 37,22% BHNT Prudential nước Công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn 10 4,96% BHNT Manulife nước Công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn 11,5 5,71% BHNT AIA nước Công ty trách nhiệm hữu hạn Liên doanh 10 4,96% BHNT Bảo Minh-CMG Tổng cộng 201.5 100% ( * Vốn điều lệ Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt 1.500 tỷ đồng # 95 triệu USD) 91 AIA 6% Manulife Baûo Minh-CMG 5% 5% Prudential 37% (Nguồn số liệu từ đánh giá thị trường BHVN năm 2004 Bộ Tài chính) Phụ lục CÁC CÔNG TY CÓ VỐN GÓP CỦA CÔNG TY BẢO VIỆT Công ty cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn Hạ Long Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA) Công ty cổ phần Cáp treo Vũng Tàu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB) Công ty cổ phần Xe khách Khánh Hoà Công ty cổ phần Xe khách Dịch vụ thương mại Đà Nẵng Công ty cổ phần Giao thông Vận tải Quảng Nam 92 10 Công ty cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh 11 Công ty cổ phần Giải trí Hà Nội (HASECO) 12 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 13 Công ty cổ phần Văn hoá phẩm Phương Nam 14 Công ty cổ phần Vận tải Tây Ninh 15 Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt 16 Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Long Việt 17 Công ty cổ phần Sài Gòn Phú Quốc 18 Công ty TNHH Bao bì nhựa Sài Gòn 19 Công ty Vận tải biển Hải u 20 Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Quốc tế 21 Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng Phụ lục : Doanh thu phí BH doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ từ năm 2000-2004 (Đơn vị tính : tỷ đồng.) Doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 Bảo Việt 920 1.510 2.165 2.769 3.090 Prudential 258 829 1.538 2.212 2.985 AIA 14 113 150 350 630 Manulife 97 302 450 750 950 Baûo Minh-CMG 40 102 214 265 Tổng cộng 1.298 2.794 4.405 6.295 7.920 (Nguồn số liệu từ định hướng phát triển thị trường BHVN Bộ Tài chính) 93 3,500 3,000 2,500 2,000 Bảo Việt Prudential AIA 1,500 Manulife Bảo Minh-CMG 1,000 500 Y2000 Y2001 Y2002 Y2003 Y2004 ... nâng đỡ cho doanh nghiệp (DN) Do ảnh hưởng to lớn vấn đề sử dụng vốn nhàn rỗi tồn Bảo Việt thúc chọn đề tài ? ?Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo. .. thành sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi DNBHNT • Chương II : Thực trạng hình thành sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi Công ty BHNT Bảo Việt • Chương III : Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi. .. VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO VIỆT 2.1 Khái quát Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt? ??…………………… 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển CTBH nhân thọ Bảo Việt 33

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43759.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TRONG CÁC DNBHNT

      • 1.1. Cơ sở luận về bảo hiểm

      • 1.2. Cơ sở lý luận về bảo hiểm nhân thọ

      • 1.3. Cơ sở luận về sự hình thành nguồn vốn nhàn rỗi trong DNBHNT

      • 1.4. Cơ sở luận về việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT

      • 1.5. Kinh nghiệm sử dụng vốn nhàn rỗi bảo hiểm nhânthọ các nước

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BHNT BẢO VIỆT

        • 2.1. Khái quát về công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt

        • 2.2. Thực trạng đầu tư tại thị trường bảo hiểm Nhân Thọ Việt Nam

        • 2.3. Thực trạng hình thành và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại công ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Bảo Việt

        • Kết luận chương II

        • CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO VIỆT

          • 3.1. Mục tiêu phát triển

          • 3.2. Những cơ hội và thách thức

          • 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại CTBHNT Bảo Việt

          • Kết luận chương III

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan