luận văn, thạc sỹ, cao học, khóa luận
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………………………. 1 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ. 1.1. Cơ sở luận về bảo hiểm……………………………………………………4 1.1.1. Các đònh nghóa về bảo hiểm……………………………………… 4 1.1.2. Bản chất của bảo hiểm…………………………………………… 5 1.1.3. Tác dụng của bảo hiểm…………………………………………… 5 1.1.4. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm…………………………. 6 1.1.5. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm…………………………………… 8 1.2. Cơ sở luận về bảo hiểm nhân thọ………………………………………… 10 1.2.1. Đặc trưng bảo hiểm nhân thọ……………………………………… 11 1.2.2. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ…………………………………. 12 1.2.3. Một số cơ sở kỹ thuật quan trọng trong bảo hiểm nhân thọ……… 14 1.2.3.1. Phí bảo hiểm và căn cứ tính phí………………………… .14 1.2.3.2. Dự phòng nghiệp vụ………………………………………. 17 1.2.3.3. Giá trò giải ước……………………………………………. 19 1.3. Cơ sở luận về sự hình thành nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT… 20 1.3.1. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và việc tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBH nhân thọ………………………… . 20 1.3.2. Quỹ dự phòng nghiệp vụ - nguồn vốn nhàn rỗi cơ bản của DNBHNT……………………………………………… 22 1.4. Cơ sở luận về việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT… . 23 1.4.1. Tính tất yếu khách quan của việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi 2 trong các DNBH nhân thọ…………………………………………. 23 1.4.2. Nguyên tắc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT… . 24 1.4.3. Danh mục đầu tư trong các DNBH nhân thọ…………………… . 25 1.5. Kinh nghiệm sử dụng vốn nhàn rỗi bảo hiểm nhân thọ các nước……… 29 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO VIỆT. 2.1. Khái quát về Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt……………………… 33 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CTBH nhân thọ Bảo Việt 33 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của CTBH nhân thọ Bảo Việt…. 35 2.2. Thực trạng đầu tư tại thò trường bảo hiểm nhân thọViệt Nam………… . 36 2.2.1. Sự phát triển……………………………………………………… 37 2.2.2. Khả năng huy động và sử dụng vốn………………………………. 39 2.3. Thực trạng hình thành và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại CTBH nhân thọ Bảo Việt………………………………………………… 41 2.3.1. Các quy đònh pháp lý liên quan đến đầu tư vốn của các DNBHNT 41 2.3.2. Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt…………………………… 47 2.3.2.1. Nguồn vốn nhàn rỗi có thể sử dụng đầu tư tại CTBHNT Bảo Việt……………………………………… 47 2.3.2.2. Phân bổ cơ cấu đầu tư……………………………………. 49 2.3.2.3. Hiệu quả đầu tư………………………………………… . 51 3 CHƯƠNG III : NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ BẢO VIỆT. 3.1. Mục tiêu phát triển………………………………………………………… . 56 3.2. Những cơ hội và thách thức…………………………………………………. 57 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt………………………………………. 60 3.3.1.Nhóm giải pháp về phía Nhà nước…………………………………. 60 3.3.2. Nhóm giải pháp về phía CTBHNTBV…………………………… 70 3.3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác……………………………………… 77 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Kinh doanh bảo hiểm (BH) là một hoạt động kinh doanh mang tính đặc thù. Đó là một trong những lónh vực đã có từ lâu trên thế giới nhưng thực sự chỉ mới phát triển mạnh mẽ ở VN trong 10 năm trở lại đây. Cùng với quá trình phát triển và hội nhập của nền kinh tế, tiềm năng thò trường bảo hiểm vẫn còn rộng lớn và có nhiều cơ hội phát triển. Doanh thu phí bảo hiểm trên toàn thò trường luôn có tốc độ tăng trưởng cao trên 25% trong vòng 5 năm gần đây. Tổng doanh thu phí bảo hiểm trên toàn thò trường năm 2004 ước chiếm khoảng 1,9% của GDP, trong khi tỷ lệ này tại các nước trong khu vực là từ 4% đến 6%. Tốc độ tăng trưởng cao và tỷ lệ doanh thu phí trên GDP của VN còn thấp cho thấy tiềm năng phát triển thò trường còn lớn. Tuy nhiên trên thò trường bảo hiểm VN hiện nay mà đặc biệt là thò trường bảo hiểm nhân thọ (TTBHNT) được đánh giá là khá sôi động với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và toàn diện do sự góp mặt từ cuối năm 1999 của 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT) có vốn đầu tư nước ngoài là Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn (TNHH) bảo hiểm Bảo Minh-CMG, Công ty TNHH bảo hiểm Manulife, Công ty TNHH bảo hiểm Prudential VN và Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIA) cùng với Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt (CTBHNTBV) đã bước vào giai đoạn mới – giai đoạn cạnh tranh quyết liệt và phát triển với tốc độ cao. Tính cạnh tranh mạnh mẽ thể hiện trên tất cả các mặt như thu hút khách hàng, tuyển dụng đại lý, đưa ra sản phẩm mới, mở rộng đòa bàn hoạt động, khuyếch trương quảng cáo,…Chính nhờ hoạt động cạnh tranh mà công chúng 5 nhận thức rõ hơn về bảo hiểm nhân thọ (BHNT), chất lượng dòch vụ, chất lượng khai thác được nâng lên, sản phẩm thêm đa dạng đồng thời các doanh nghiệp hoàn thiện thêm điều khoản, quy trình nghiệp vụ, bổ sung các nghiệp vụ gia tăng giá trò, hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý, chế độ thù lao cho đại lý theo hướng hiệu quả cao hơn, phù hợp hơn với đặc điểm của kinh doanh BHNT. Trước thách thức cạnh tranh như thế thì hơn ai hết, Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt nhận thức được, nếu muốn tiếp tục tồn tại, mở rộng và phát triển thì bên cạnh việc tập trung vào phát triển những sản phẩm mới có khả năng sinh lời cao, độ rủi ro thấp thì Bảo Việt cần phải chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi to lớn được tạo ra từ phí BH thu được của khách hàng, nhằm bảo đảm lựa chọn được những danh mục đầu tư thích hợp, an toàn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế (KT) cao. Đây là vấn đề sống còn đối với Bảo Việt trong giai đoạn hiện nay bởi thực tế cho thấy chính hoạt động đầu tư tài chính sẽ hình thành phần lớn lợi nhuận cho doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) và trở thành xương sống nâng đỡ cho doanh nghiệp (DN). Do ảnh hưởng to lớn của vấn đề sử dụng vốn nhàn rỗi đối với sự tồn tại của Bảo Việt như thế đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt”. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. Những mục đích cơ bản của đề tài nghiên cứu là : • Xác đònh bản chất của vốn nhàn rỗi trong DNBHNT. • Cơ sở lý luận của việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT. • Sự cần thiết của việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT. • Đánh giá thực trạng hình thành và sử dụng vốn nhàn rỗi tại Công ty BHNT Bảo Việt. • Xây dựng các giải pháp và đề xuất một số kiến nghò nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi tại Công ty BHNT Bảo Việt. 6 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu của luận văn được giới hạn trong phạm vi sau đây : • Nghiên cứu thực tiễn hoạt động của Công ty BHNT Bảo Việt từ khi thành lập đến năm 2004. • Các quy đònh pháp lý chi phối trực tiếp đến sự hình thành và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty BHNT Bảo Việt. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. • Trong quá trình phân tích lý luận và thực tiễn các vấn đề về BH, luận văn đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng. • Trong quá trình đánh giá hoạt động BHNT trong thực tiễn, luận văn đã sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu và so sánh. Từ đó, đưa ra các kiến giải về những vấn đề mà luận văn đặt ra. 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN. Ngoài phần mở đầu và kết luận, các bảng, biểu đồ, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong ba chương sau đây : • Chương I : Cơ sở luận của sự hình thành và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong các DNBHNT. • Chương II : Thực trạng hình thành và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty BHNT Bảo Việt. • Chương III : Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty BHNT Bảo Việt. 7 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TRONG CÁC DNBHNT. 1.1. CƠ SỞ LUẬN VỀ BẢO HIỂM. 1.1.1. Các đònh nghóa về bảo hiểm. “Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả. Tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê”â. (1) Bảo hiểm là hoạt động theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hoặc có thể nói BH là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít. Hiện nay hoạt động BH tồn tại dưới dạng 2 dạng : hoạt động BH không mang tính kinh doanh và hoạt động BH mang tính kinh doanh. Khác với bảo hiểm xã hội (XH) và BH y tế nhằm bảo đảm các quyền lợi XH tối thiểu cho người lao động, BH mang tính kinh doanh bảo đảm sự ổn đònh tài chính cho nền kinh tế chống lại các nguy cơ rủi ro, huy động nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội như tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao nhận thức của người dân về vai trò và ý nghóa của BH. Đối tượng tham gia BH mang tính kinh doanh là tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện. Đối tượng được BH là con người, tài sản và trách nhiệm dân sự; chủ thể thực hiện (1) Lý thuyết bảo hiểm – TS. Nguyễn Ngọc Đònh 8 hoạt động kinh doanh BH là các DNBH hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính và nộp thuế cho nhà nước. 1.1.2. Bản chất của bảo hiểm : • Mục đích chủ yếu của BH là góp phần ổn đònh kinh tế cho người tham gia từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. • Thực chất của hoạt động BH là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong nước giữa những người tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với người tham gia BH. Phân phối trong BH là phân phối không đều, không bằng nhau nghóa là không phải ai tham gia cũng được phân phối và phân phối với số tiền như nhau. Phân phối trong BH là phân phối cho số ít người tham gia BH không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trên cơ sở mức thiệt hại thực tế và điều kiện BH. Điều đó cũng có nghóa, phân phối trong BH không mang tính bồi hoàn, tức là dù có tham gia đóng góp vào quỹ BH nhưng không tổn thất thì không được phân phối ( trừ một số sản phẩm BHNT, BH hưu trí). 1.1.3. Tác dụng của bảo hiểm : • Góp phần ổn đònh tài chính cho người tham gia trước tổn thất do rủi ro gây ra. Tổn thất sẽ được BH trợ cấp hoặc bồi thường về tài chính để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn đònh đời sống, sản xuất kinh doanh. • Góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất, giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp. Khi tham gia BH, công ty BH sẽ cùng với người tham gia thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất rủi ro xảy ra như đóng góp tài chính để thực hiện tuyên truyền, hướng dẫn phòng tránh rủi ro. 9 • Góp phần ổn đònh chi tiêu của ngân sách nhà nước. Với quỹ BH do các thành viên tham gia đóng góp, công ty BH sẽ trợ cấp hoặc bồi thường tổn thất thuộc phạm vi BH cho người tham gia. Như vậy, ngân sách nhà nước không phải chi ra để trợ cấp cho các thành viên khi gặp rủi ro. Mặt khác, BH còn làm tăng thu cho ngân sách thông qua trách nhiệm đóng góp các loại thuế. • Bảo hiểm là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế – xã hội. Dưới hình thức phí BH, ngành BH đã huy động được một số lượng vốn khá lớn từ các đối tượng tham gia. Số vốn đó ngoài chi trả trợ cấp hay bồi thường thiệt hại còn là nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế – xã hội. Đặc biệt đối với BHNT, nguồn vốn huy động được tích luỹ qua thời gian dài mới sử dụng để chi trả. Do đó, các công ty BH có thể sử dụng để kinh doanh bất động sản, mua trái phiếu,…nghóa là dùng để đầu tư và hoạt động kinh tế nhằm sinh lời. Và như vậy góp phần tăng nguồn vốn cho nền kinh tế, làm cho hệ thống tài chính sôi động hơn. • Góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thông qua hoạt động tái BH. Thò trường BH nội đòa và thò trường BH quốc tế có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy nhau phát triển thông qua hình thức phân tán và chấp nhận rủi ro – hình thức tái BH giữa các công ty của các nước. • Thu hút một số lượng lao động nhất đònh của xã hội, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội. 1.1.4. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm : Cơ chế hoạt động của BH dựa trên các nguyên tắc sau : • Nguyên tắc 1: Hoạt động theo quy luật số đông Như đã biết, hoạt động bảo hiểm tạo ra được một "sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít" trên cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất. Số người tham gia càng đông, tổn thất càng phân tán mỏng, rủi ro càng giảm thiểu 10 ở mức độ thấp nhất thể hiện ở mức phí bảo hiểm phải đóng là nhỏ nhất đủ để mỗi người đó không ảnh hưởng gì quan trọng đến hoạt động sinh hoạt sản xuất của mình. * Hệ quả : ¾ Nguyên tắc dàn trải rủi ro : thể hiện ở việc dàn trải về không gian, thời gian và về giá trò để phân tán rủi ro. ¾ Nguyên tắc lựa chọn : trong thực tế các rủi ro do mỗi khách hàng mang đến là không giống nhau. Do đó, nhà BH sẽ không chấp nhận đảm bảo cho tất cả các rủi ro đó mà phải lựa chọn và từ chối những trường hợp mà độ trầm trọng của rủi ro quá lớn vì khi xảy ra tổn thất, phí BH thu được không đủ để bù đắp và có thể đe dọa cả cộng đồng. ¾ Nguyên tắc phân chia rủi ro : để giảm nhẹ bớt trách nhiệm BH, DNBH cần phải tìm cách chia sẽ rủi ro mà họ đã nhận cho các nhà BH khác, tránh tập trung rủi ro quá mức bằng cách thực hiện các kỹ thuật phân chia rủi ro qua hình thức đồng BH và tái BH. Đồng BH : là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro giữa nhiều nhà BH với nhau. Mỗi nhà đồng BH chấp nhận một phần trăm nào đó của rủi ro, đổi lại họ cũng chỉ nhận được một tỷ lệ tương ứng về phí và cũng phải chỉ trả một tỷ lệ bồi thường như thế. Tái BH : là một nghiệp vụ mà qua đó một công ty BH gốc (người nhượng) chuyển cho một công ty BH khác (người nhận tái) một phần rủi ro mà công ty BH gốc chấp nhận đảm bảo. Người được BH chỉ cần biết công ty BH gốc là ngươiø duy nhất chòu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của mình chứ họ không cần biết đến người nhận tái BH. • Nguyên tắc 2 : trung thực tối đa. Trong BH thương mại có sự hoán chuyển rủi ro từ người được BH sang người BH trên cơ sở một hợp đồng BH. Điều này tạo ra rủi ro mới đe dọa mối . thức…………………………………………………. 57 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt ……………………………………. 60 3.3.1.Nhóm giải pháp về phía. đã thôi thúc tôi chọn đề tài Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt . 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.