Sự nhận thức và thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu

98 31 0
Sự nhận thức và thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH HÕA SỰ NHẬN THỨC VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH HÕA SỰ NHẬN THỨC VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU DŨNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Sự nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người thực luận văn Trần Thanh Hòa MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Biến đổi khí hậu (climate change) 2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.3 Sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Vùng ven biển 2.1.5 Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp 2.1.6 Các biểu biến đổi khí hậu 10 2.1.7 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân vùng ven biển 12 2.2.2 Kinh nghiệm nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân vùng ven biển Việt Nam 15 2.2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Xuyên Mộc 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã ven biển huyện Xuyên Mộc 33 3.3 Chọn điểm nghiên cứu: 35 3.4 Quy trình bước nghiên cứu 36 3.5 Thu thập liệu nghiên cứu 36 3.5.1 Dữ liệu thứ cấp 36 3.5.2 Dữ liệu sơ cấp 36 3.6 Xử lý phân tích liệu 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tình hình biến đổi khí hậu huyện Xun Mộc 38 4.1.1 Nhiệt độ 38 4.1.2 Lượng mưa 39 4.1.3 Độ ẩm 40 4.1.4 Mực nước biển 40 4.1.5 Các tượng thời tiết cực đoan kèm với thiệt hại gây cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 41 4.1.6 Tác động BĐKH đến khu vực nghiên cứu 44 4.2 Đánh giá nhận thức người dân BĐKH huyện Xuyên Mộc 48 4.2.1 Nhận thức chung người dân BĐKH 48 4.2.2 Nhận thức người dân xu biến động biểu BĐKH 51 4.3 Thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển huyện Xuyên Mộc 52 4.3.1 Nguồn tiếp cận thơng tin tình hình thời tiết, thiên tai người dân địa phương 52 4.3.2 Thích ứng với BĐKH người dân trồng trọt 53 4.3.3 Thích ứng với BĐKH người dân chăn nuôi 55 4.3.4 Thích ứng với BĐKH người dân ni trồng thủy sản 56 4.3.5 Thích ứng với BĐKH người dân khai thác thủy sản 57 4.3.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển huyện Xuyên Mộc 59 4.4 Vai trị quyền địa phương ứng phó với BĐKH để đảm bảo SXNN người dân ven biển huyện Xuyên Mộc 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Khuyến nghị 65 5.3 Hạn chế đề tài 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GTSX Giá trị sản xuất IPCC Intergovernmental Panel Climate Change SXNN on Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu Sản xuất nông nghiệp UNDP United Nations Programme Development Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNFCCC United Nations Framework Công ước khung Liên Hiệp Convention on Climate Change Quốc Biến đổi khí hậu USAID United States Agency International Development for Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất tự nhiên huyện Xuyên Mộc 28 Bảng 3.2 GTSX huyện Xuyên Mộc giai đoạn năm 2010 - 2016 29 Bảng 3.3 Diễn biến quy mô sản xuất số trồng 30 Bảng 3.4 Diễn biến quy mô đàn sản phẩm chăn nuôi 32 Bảng 4.1 Tác động BĐKH trồng trọt 45 Bảng 4.2 Tác động BĐKH chăn nuôi 46 Bảng 4.3 Tác động BĐKH nuôi trồng thủy sản 47 Bảng 4.4 Tác động BĐKH khai thác thủy sản 48 Bảng 4.5 Nhận thức chung BĐKH người dân huyện Xuyên Mộc .48 Bảng 4.6 Sự cảm nhận người dân xu hướng BĐKH 51 Bảng 4.7 Đánh giá người dân biện pháp thích ứng BĐKH SXNN 59 Bảng 4.8 Hỗ trợ địa phương thích ứng với BĐKH SXNN 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích nhận thức thích ứng với BĐKH SXNN 24 Hình 3.1 Bản đồ vị trí huyện Xuyên Mộc 25 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu luận văn 36 Hình 4.1 Nhiệt độ trung bình trạm Vũng Tàu giai đoạn 1980 - 2016 .39 Hình 4.2 Lượng mưa trung bình Xuyên Mộc giai đoạn 1986 - 2016 39 Hình 4.3 Độ ẩm trung bình trạm Vũng Tàu giai đoạn 1980 - 2016 40 Hình 4.4 Sự hiểu biết thông tin BĐKH 49 Hình 4.5 Nhận thức biểu BĐKH 50 Hình 4.6 Nhận thức diễn biến thời tiết, khí hậu 50 Hình 4.7 Nhận thức nguyên nhân BĐKH 51 Hình 4.8 Nguồn tiếp cận thông tin thời tiết, thiên tai người dân .52 Hình 4.9 Biện pháp thích ứng với BĐKH trồng trọt 54 Hình 4.10 Biện pháp thích ứng với BĐKH chăn ni 55 Hình 4.11 Biện pháp thích ứng với BĐKH nuôi trồng thủy sản 56 Hình 4.12 Biện pháp thích ứng với BĐKH khai thác thủy sản 57 TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm bao gồm Việt Nam ngày có tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp (SXNN) Các tượng thời tiết cực đoạn bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn kéo dài, hạn hán, xói lở bờ biển,… tác động lớn đến hoạt động SXNN người dân khu vực ven biển Xuyên Mộc huyện ven biển có tiềm phát triển SXNN tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu, nhiên lĩnh vực SXNN huyện chứa đựng nhiều rủi ro nhạy cảm trước yếu tố cực đoan BĐKH Luận văn góp phần đánh giá bước đầu nhận thức thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển huyện Xuyên Mộc, qua đưa kiến nghị thích hợp nhằm nâng cao nhận thức thích ứng với BĐKH SXNN cho người dân Phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu thống kê mô tả thông qua nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập địa bàn nghiên cứu 03 xã ven biển Phước Thuận, Bưng Riềng Bình Châu Qua trình nghiên cứu, số kết có sau: (i) Các biểu BĐKH Xuyên Mộc thể sau: Nhiệt độ trung bình từ năm 1980 đến năm 2016 tăng 0,022 C/năm, độ ẩm tăng 0,08%/10năm khơn 0,325 cm/năm, tình hình thời tiết có biến đổi thất thường theo hướng tiêu cực, tượng thời tiết cực đoạn xảy ngày nhiều; (ii) BĐKH có tác động rõ đến hoạt động SXNN người dân, đa số người dân cho tượng bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn kéo dài, nắng nóng bất thường,… gây thiệt hại lớn đến suất, sản lượng loại trồng, vật nuôi, làm hư hỏng chuồng trại, sở hạ tầng phục vụ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, dịch bệnh có nguy bùng phát, thủy sản nuôi bị chết hàng loạt, nguồn lợi thủy sản ven bờ suy giảm,…; (iii) Người dân ven biển Xuyên Mộc áp dụng biện pháp thích ứng với BĐKH SXNN thay đổi giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác, cấu giống trồng, vật nuôi, chuyển đổi sang nghề nông nghiệp phù hợp hơn, nâng cấp, tu sửa sở hạ tầng,…; (iv) Nghiên cứu cho thấy vai trò quyền địa phương ứng phó với BĐKH để đảm bảo SXNN người dân Từ kết trên, đề xuất giải pháp cần phải thực đồng Flood, S (2013), Projected economic impacts of climate change on Irish agriculture Stop Climate Chaos, Ireland Fulu T., Z Zhang, D Xiao, S Zhang, P Rotter, W Shi, Y Liu, M Wang, F Liu and H Zhang (2014), Agricultural and Forest Meteorology Volumes 189– 190 June 2014 Pages 91-104 IPCC (2007), The Intergoverment Panel on Climate Change, Synthesis Report 10 Molua, E L (2009), Accommodation of climate change in coastal areas of Cameroon: selection of household-level protection options Mitigation and adaptation strategies for global change, 14(8), 721 11 Olesen, J E (2006), Climate change as a driver for European agriculture SCAR-Foresight in the field of agricultural research in Europe, Expert paper 12 Quyen Dinh Ha (2013), Resilience to climate change of coastal communities in the red river delta biological reserve, Vietnam Doctor of Philosophy, Philipines 13 Scialabba E and D Nadia (1998), Integrated coastal area management and agriculture, forestry and fisheries FAO Guidelines Environment and Natural Resources Service, FAO, Rome 256 p at http://www.fao.org/docrep/W8440e/ W8440e02.htm 14 United Nations (1992), United Nations Framework Convention on Climate Change FCCC/INFORMAL/84, GE.05-62220 (E), 200705 15 USAID (2009), Adapting to Coastal Climate Change: A Guidebook for Development Planners 16 Wei X (2014), Impact of Climate Change to rice production in China Institute for Environment and Sustainable Development Institute of Agricultural Sciences China, at https://www.agriskmanagementforum.org/sites/ agriskmanagementforum.org/ files/Xiong%20Presentation_Vietnamese.pdf PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Bản đồ vị trí hành xã ven biển huyện Xuyên Mộc (địa bàn nghiên cứu) Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Xun Mộc Phụ lục số 02 Diễn biến quy mô ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản huyện Xuyên Mộc giai đoạn 2010 – 2016 Cây trồng I TRỒNG TRỌT Lúa Diện tích Năng suất Sản lượng Bắp Diện tích Năng suất Sản lượng Rau đậu loại Diện tích Năng suất ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Ha Tấn/ha 2.665 3,92 3.123 3,90 3.149 4,29 3.099 4,42 2.734 4,71 2.920 4,77 2.767 4,72 Tấn 10.447 12.187 13.504 13.689 12.872 13.927 13.055 Ha Tấn/ha 2.227 3,59 2.186 3,89 2.409 4,02 2.307 4,15 2.088 4,17 2.179 4,21 1.734 4,11 Tấn 7.990 8.510 9.674 9.581 8.702 9.172 7.126 Ha 1.803 1.899 1.686 1.747 1.295 1.284 1.382 Tấn/ha 8,15 13,46 12,11 8,41 12,00 12,67 12,56 Sản lượng Khoai mì Diện tích Năng suất Tấn 14.689 25.567 20.417 14.700 15.546 16.269 17.357 Ha Tấn/ha 4.117 23,00 4.197 23,75 3.469 24,76 3.354 25,22 3.357 25,96 3.426 25,75 3.506 24,44 Sản lượng Cao su Diện tích thu hoạch Năng suất Tấn Ha Ha Tấn/ha 94.688 12.418 6.633 1,36 99.679 13.058 6.694 1,16 85.901 13.036 7.004 1,10 84.598 12.760 6.904 1,07 87.139 12.304 6.123 1,00 88.219 11.771 5.055 1,15 85.685 10.929 4.820 1,17 Sản lượng Cà phê Diện tích thu hoạch Năng suất Tấn Ha Ha Tấn/ha 9.052 1.430 1.368 1,93 7.740 1.362 1.278 1,90 7.705 1.426 1.376 1,53 7.391 1.398 1.283 1,85 6.096 1.357 1.291 2,03 5.813 1.082 867 2,10 5.656 804 572 2,10 Sản lượng Hồ tiêu Diện tích thu hoạch Tấn Ha Ha 2.640 1.281 1.020 2.428 1.722 1.279 2.101 2.072 1.822 2.370 2.093 2.025 2.622 2.552 2.032 1.819 3.465 2.252 1.201 4.953 2.877 Năng suất Tấn/ha 1,90 2,31 1,76 1,67 1,93 2,17 2,30 Sản lượng Điều Diện tích thu hoạch Năng suất Tấn Ha Ha Tấn/ha 1.938 8.006 7.675 1,21 2.956 7.252 7.083 1,53 3.201 6.772 6.675 1,54 3.387 6.180 6.159 1,43 3.920 5.119 4.956 1,63 4.884 4.758 4.652 1,71 6.629 4.530 4.343 1,67 Sản lượng Cây ăn Diện tích thu hoạch Năng suất Tấn Ha Ha Tấn/ha 9.287 1.803 1.595 10,33 10.838 1.920 1.556 11,78 10.295 2.054 1.530 12,34 8.807 2.275 1.653 12,94 8.070 2.631 1.875 13,10 7.946 2.730 1.964 13,32 7.248 2.686 1.887 13,46 Tấn 16.483 18.328 18.875 21.388 24.558 26.170 25.407 Sản lượng II CHĂN NI Quy mơ đàn Đàn trâu Con 102 105 118 124 96 93 81 Đàn bò Con 7.323 6.472 6.519 6.785 6.839 7.825 8.619 Đàn heo Con 93.053 100.449 87.755 98.696 95.458 93.020 96.179 Đàn gia cầm Con 428.000 431.000 553.000 508.000 594.000 643.000 715.000 Thịt loại Tấn 18.780 17.962 18.701 20.476 22.237 23.058 - Thịt trâu bò Tấn 1.068 1.130 956 919 903 999 1.069 - Thịt heo Tấn 15.409 15.378 14.360 14.940 15.923 17.165 18.148 - Thịt gia cầm Tấn 2.303 2.450 2.646 2.842 3.650 4.073 3.841 Diện tích nuôi trồng Ha 729 612 725 702 713 739 Sản lượng nuôi trồng Tấn 1.130 1.509 1.323 1.373 1.601 1.764 Số lượng tàu thuyền Chiếc 864 874 879 902 907 912 Sản phẩm 18958 III THỦY SẢN Tổng công suất CV 31.875 33.340 32.840 41.561 42.150 44.751 Sản lượng khai thác Tấn 9.745 9.603 10.540 11.584 12.155 12.325 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Xun Mộc Phụ lục số 03 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình năm huyện Xuyên Mộc giai đoạn 1980 – 2016 Năm Nhiệt độ (0C) 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 27,17 27,10 27,04 27,14 26,83 27,07 26,78 27,41 27,22 26,98 27,52 27,16 27,23 27,05 27,23 27,27 27,13 27,58 28,19 Lượng mưa Độ ẩm (%) 1494 1365 1283 1880 1982 1497 1269 1594 1876 1588 1230 1674 1291 78,80 78,80 78,60 79,30 79,30 79,50 80,30 79,00 79,50 79,00 78,80 79,30 78,80 78,30 79,20 79,60 80,30 78,80 79,30 (mm) Lượng Năm Nhiệt độ (0C) mưa Độ ẩm (%) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 27,41 27,50 27,63 27,53 27,53 27,24 27,61 27,86 27,26 27,70 27,75 27,53 27,48 27,95 27,97 27,38 28,11 28,26 1706 1463 1625 1308 1676 1198 1421 1240 1796 1514 1422 1222 1924 2083 1459 1538 1463 1615 80,10 79,80 80,30 79,80 79,20 78,80 79,30 77,40 77,90 77,60 79,80 79,60 79,90 78,80 77,58 79,13 78,75 78,29 (mm) Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn Bà Rịa – Vũng Tàu Phụ lục số 04 Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động SXNN người dân vùng ven biển huyện Xuyên Mộc Số hộ Trồng trọt: Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ni trồng thủy sản: Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Tỷ lệ (%) 25 83,33 16,67 27 90,00 10,00 Số hộ Tỷ lệ (%) 19 11 63,33 36,67 14 93,33 6,67 Chăn ni: Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Khai thác thủy sản: Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Nguồn: Kết khảo sát, 2017 Phụ lục số 05 Đánh giá biện pháp thích ứng với BĐKH hoạt động SXNN người dân ven biển huyện Xuyên Mộc Số hộ Tỷ lệ (%) 16 20 14 23,33 53,33 66,67 46,67 16,67 30,00 10,00 Thay đổi kỹ thuật nuôi trồng 25 83,33 Nâng cấp, tu sửa ao, đùng 25 83,33 Biện pháp khác 6,67 Trồng trọt: Thay đổi cấu trồng Thay đổi giống trồng Thay đổi kỹ thuật canh tác Chuyển sang nuôi trồng thủy sản Biện pháp khác Nuôi trồng thủy sản: Thay đổi cấu nuôi trồng Thay đổi giống nuôi trồng Chăn nuôi: Thay đổi cấu vật nuôi Thay đổi giống vật nuôi Thay đổi kỹ thuật chăn nuôi Nâng cấp, tu sửa chuồng trại Biện pháp khác Khai thác thủy sản: Thay đổi vị trí đánh bắt Nâng cấp, tu sửa tàu thuyền Hiện đại hóa phương tiện đánh bắt Tăng cường theo dõi dự báo thời tiết Biện pháp khác Số hộ Tỷ lệ (%) 11 11 3,33 36,67 6,67 36,67 0,00 33,33 13,33 20,00 11 73,33 0,00 Nguồn: Kết khảo sát, 2017 Phụ lục số 06 Mục tiêu phương hướng phát triển SXNN huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Theo báo cáo kết phương hướng phát triển SXNN huyện Xuyên Mộc (2015) giai đoạn 2016 - 2020: Mục tiêu phát triển: Phát triển SXNN hàng hóa có suất, chất lượng có sức cạnh tranh cao, bền vững Trên sở ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp, xác định sản phẩm chủ lực phục vụ tiêu thụ nước xuất (Cao su, hạt điều, hồ tiêu, cà phê, ăn quả, sản phẩm chăn nuôi thủy sản) gắn với việc bảo vệ mơi trường sinh thái, thích ứng với BĐKH toàn cầu Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng lâm ngư nghiệp bình qn giai đoạn 2016 - 2020 4,21%/ năm (trong đó: Trồng trọt tăng 4,17%/ năm, chăn nuôi tăng 4,64%/ năm thủy sản tăng 3,12%/ năm) Giá trị sản phẩm bình quan đất nông nghiệp đạt khoảng 58 triệu đồng/ha nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 250-300 triệu đồng/ha Phương hướng phát triển: Đối với trồng trọt: - Tiếp tục thực tái cấu loại trồng; lựa chọn loại giống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, giống xác nhận, có suất chất lượng tốt, có khả chống chịu với sâu bệnh, thích nghi với điều kiện thay đổi khí hậu - Chuyển diện tích lúa hiệu sang sản xuất rau màu, công nghiệp, ăn quả, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao - Xây dựng chuyển giao mơ hình theo hướng Viet GAP đói với loại có lợi địa phương: Mơ hình trồng Mãng cầu ta, Nhãn xuồng cơm vàng, Rau an tồn, Hồ tiêu,… Đối với chăn ni: - Tiếp tục phát triển chăn ni tồn diện, đa dạng, cải tạo đàn giống chăn nuôi chủ lực địa phương (như: heo, gà,…) để tập trung đầu tư nhằm tăng suất, chất lượng phù hợp với tình hình BĐKH - Tập trung chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi hộ sang chăn nuôi trang trại, khuyến khích mơ hình chăn ni ứng dụng cơng nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường (như công nghệ chuồng lạnh, chuồng kín, hệ thống Biogas,…) - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho ngành thú y, đặc biệt dụng cụ bảo quản vắc xin tiêm phịng, xét nghiệm chẩn đốn dịch bệnh nhằm tăng cường cơng tác thú y, phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Đối với thủy sản: - Tiếp tục vận động ngư dân tham gia thành lập tổ đoàn kết đánh bắt biển để trao đổi thơng tin, hỗ trợ lẫn trước tình huống, cố thời tiết, khí hậu - Tập trung bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khai thác mức, tránh làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản ven bờ Kiểm sốt ngăn chặn nguy nhiễm mơi trường nước biển - Tập trung phát triển mạnh ni trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa đảm bảo có hiệu cao bền vững Làm tốt công tác quản lý môi trường vùng nuôi công nghiệp Phước Thuận, vận động hộ nuôi trồng tham gia vào tổ tự quản để tạo điều kiện thuận lợi việc tuân thủ khung thời gian thả giống việc quản lý môi trường vùng nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh - Tiếp tục đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn, lợ; tăng cường chuyển diện tích lúa vùng trũng, ngập úng sang nuôi trồng thủy sản Tập trung xây dựng mơ hình ni thủy sản có lợi địa phương (như: tôm sú, tôm thẻ chân trắng,…) để chuyển giao cho người dân Phát huy, sử dụng, vận hành trang thiết bị phục vụ cho nuôi trồng mà nhà nước đầu tư khu vực 47 nuôi tôm công nghiệp xã Phước Thuận - Hoàn thành việc đầu tư hệ thống kênh dẫn nước mặn vào vùng nuôi tập trung Phước Thuận để vừa hỗ trợ việc nuôi trồng thủy sản vừa tách riêng biệt với kênh dẫn nước tưới phục vụ sản xuất trồng trọt Phụ lục số 07 BẢN KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN Số phiếu: Kính chào ông/bà! Tôi tên: Trần Thanh Hòa, học viên Cao học ngành Quản lý công Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực khảo sát nhằm phục vụ cho Đề tài luận văn “Sự nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Rất mong nhận giúp đỡ ông/bà Tôi đảm bảo thông tin ghi nhận từ khảo sát giữ bí mật Các liệu thu thập dùng mục đích nghiên cứu khoa học Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Cách trả lời: Xin Ơng/bà đánh dấu (X) vào tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến ơng/bà (lưu ý: Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời cho câu hỏi có dấu (*)) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ơng/bà viết vào dịng để trống (…) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………… Tuổi:………………………………………… Dân tộc:……………………… Chỗ nay: Xã………………, huyện Xuyện Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Giới tính    Trình độ học vấn Nam ;Nữ Chưa qua đào tạo Tiểu học Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học   Sau đại học   Cán bộ, công chức, viên chức Kinh doanh, bn bán Hưu trí  Nơng dân  Nghề nghiệp  Khác Khoảng thời gian sinh sống địa phương Năm ………  Diện gia đình sách Có phải chủ hộ gia đình khơng?    Nguồn thu nhập gia đình (*) (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Khơng Có Khơng Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản  Khai thác thủy sản  Dịch vụ   II Có Khác (cụ thể:….…………….) NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ơng/bà có biết đến thơng tin “Biến đổi khí hậu” khơng? Có Khơng Có biết khơng rõ - Nếu Có, thơng qua nguồn nào? (*) Ti vi, radio Sách báo Tuyên truyền địa phương Internet Nguồn khác: Theo ông/bà BĐKH toàn cầu thể qua tượng sau đây? (*)  Bão, lụt bất thường Trái đất nóng lên  Nước biển dângCác đợt nóng, lạnh bất thường  Khác:……………………………………………………………… Theo ông/bà, nguyên nhân BĐKH tồn cầu gì? (*) Do hiệu ứng khínhà kínhDo suy thối rừngDo chất thảigâyơ nhiễmmơitrường Khơng biết Đánh giá ông/bà thời tiết địa phương?  Biến đổi thất thường (1) (nóng, lạnh hơn; nước biển dâng; bão, mưa nhiều hơn, )  Biến đổi (2) (khí hậu, thời tiết khơng thay đổi nhiều năm)  Không biến đổi Nếu ông/bà chọn (1) (2), xin ông/bà vui lòng cho biết biểu BĐKH: Biểu Tăng Không đổi Giảm Bão, áp thấp nhiệt đới Mưa lớn kéo dài bất thường Nắng nóng bất thường Hạn hán Xâm nhập mặn, sạt lở đất III ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN Theo ông/bà, tượng BĐKH (câu 4) có ảnh hưởng đến SXNN gia đình khơng?  Có Khơng Khơng có ý kiến (Nếu chọn Có, xin trả lời câu 6; chọn Không, xin chuyển qua câu 7) Xin ông/bà vui lịng cho biết tượng BĐKH có tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp ông/bà? (*) (1) Đối với hoạt động trồng trọt?: Bão, áp Mưa lớn Nắng nóng thấp thiệt kéo dài bất bất thường đới thường Diện tích canh tác giảm Năng suất giảm Cây sinh trưởng chậm Thiếu nước tưới Sâu bệnh nhiều Mất mùa Hạn hán Xâm nhập mặn, sạt lở đất (2) Đối với hoạt động chăn nuôi?: Bão, áp Mưa lớn thấp thiệt kéo dài bất đới thường Nắng nóng bất thường Hạn Xâm nhập hán mặn, sạt lở đất Dịch bệnh tăng Vật nuôi sinh trưởng chậm Vật nuôi bị chết Thiếu nguồn thức ăn, nước uống Hư hỏng chuồng trại (3) Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản?: Bão, áp Mưa lớn Xâm nhập Nắng nóng thấp thiệt kéo dài bất bất thường Hạn hán mặn, sạt lở đới thường đất Hư hỏng ao, đùng Khó tìm nguồn thức ăn Ơ nhiễm nguồn nước Dịch bệnh tăng Năng suất giảm Vật nuôi sinh trưởng chậm (4) Đối với hoạt động khai thác thủy sản?: Bão, áp Mưa lớn Nắng nóng thấp thiệt kéo dài bất bất thường đới thường Hư hỏng phương tiện Chi phí tăng Thời gian nghỉ nhiều Vùng đánh bắt thay đổi Sản lượng đánh bắt giảm Xâm nhập Hạn hán mặn, sạt lở đất IV BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Gia đình ơng/bà làm để thích ứng với BĐKH trồng trọt? (*)      Thay đổi cấu trồng/lý do………………………………………………… Thay đổi giống trồng/lý do……………………………… Thay đổi kỹ thuật canh tác/lý do………………………………………………… Chuyển sang NTTS/lý do……………………………………………………… Biện pháp khác/ghi rõ nêu lý do……………………………………………… Những khó khăn ơng/bà thực thiện biện pháp thích ứng trồng trọt? - Đề xuất ông/bà để tăng cường việc áp dụng biện pháp thích ứng: ……………………………………………………………………………… …… Biện pháp thích ứng ơng/bà với BĐKH chăn nuôi? (*)      Thay đổi giống vật nuôi/lý do…………………………………………………… Thay đổi cấu vật nuôi/lý do………………… ……………………………… Thay đổi kỹ thuật chăn nuôi/lý do……………………………………………… Nâng cấp, tu sửa chuồng trại/lý do……………………………………………… Biện pháp khác/ghi rõ nêu lý do……………………………………………… Những khó khăn ơng/bà thực thiện biện pháp thích ứng chăn ni? - Đề xuất ông/bà để tăng cường việc áp dụng biện pháp thích ứng: …………………… ……………………………………………………………… Biện pháp thích ứng ông/bà với BĐKH nuôi trồng thủy sản? (*)      Thay đổi giống nuôi trồng/lý do………………………………………………… Thay đổi cấu nuôi trồng/lý do…………………… …… …………………… Thay đổi kỹ thuật nuôi trồng/lý do……………………………………………… Nâng cấp, tu sửa ao, đùng/lý do………………………….……………………… Biện pháp khác/ghi rõ nêu lý do……………………………………………… Những khó khăn ơng/bà thực thiện biện pháp thích ứng NTTS? - Đề xuất ông/bà để tăng cường việc áp dụng biện pháp thích ứng: …………………… ………………………………………………………………… 10 Biện pháp thích ứng ơng/bà với BĐKH khai thác thủy sản? (*)      Thay đổi vị trí đánh bắt/lý ……………………………………………… Nâng cấp, tu sửa tàu thuyền/lý ……………………………………………… Hiện đại hóa phương tiện đánh bắt/lý ……………………………………… Tăng cường theo dõi dự báo thời tiết…………………………………………… Biện pháp khác/ghi rõ nêu lý do…………………………………….………… Những khó khăn ơng/bà thực thiện biện pháp thích ứng KTTS? - Đề xuất ông/bà để tăng cường việc áp dụng biện pháp thích ứng: ……………………………………………………………………………………… 11 Ông/bà đánh biện pháp thích ứng với BĐKH SXNN mà ơng/bà áp dụng gia đình? TT Biện pháp thích ứng Tốt BT Chưa tốt Lý Trong trồng trọt Trong chăn nuôi Trong NTTS Trong KTTS V CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI DÂN 12 Gia đình ơng/bà có nhận hỗ trợ việc áp dụng biện pháp thích ứng sản xuất khơng?  Có Khơng 13 Nếu Có, xin ơng/bà cho biết cụ thể hỗ trợ nào? (*) Vốn Giống, vật tư  Thị trường tiêu thụ sản phẩm  Kỹ thuật canh tác   Cơng tác phịng chữa bệnh Công tác vệ sinh môi trường Những hỗ trợ khác:…………………………………………………… 14 Ơng/bà nêu yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động SXNN gia đình khí hậu, thời tiết thay đổi bất thường địa phương? - Thuận lợi:………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Khó khăn:… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Ơng/bà có ý kiến hay đề nghị với quyền cấp sách hay giải pháp để ứng phó hay giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây cho SXNN? ……………………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn ý kiến ông/bà! ... tế nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân vùng ven biển 12 2.2.2 Kinh nghiệm nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân vùng ven. .. nói chung huyện Xuyên Mộc nói riêng Do đó, việc thực đề tài ? ?Sự nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu? ?? việc... giá nhận thức thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao nhận thức thích ứng với BĐKH SXNN cho người dân ven

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan