thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp của người dân ven biển tiền hải, tỉnh thái bình tt

27 207 0
thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp của người dân ven biển tiền hải, tỉnh thái bình tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY MAI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 HÀ NỘI – 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Hùng PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ… ngày… tháng… năm 201… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đánh giá năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Thực tế, thập kỷ gần đây, hứng chịu nhiều ảnh hưởng từ biểu bất thường thời tiết nước biển dâng, nắng nóng, bão, lũ… Đặc biệt phải kể đến khu vực ven biển Theo đánh giá khu vực chịu nhiều tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Bởi đa phần dân cư ven biển thường sống khu vực địa lý dễ bị tổn thương thiên tai lực thích ứng lại hạn chế, nguồn lực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thiếu thốn Hơn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sinh kế dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi thời tiết nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp Là huyện ven biển tỉnh Thái Bình, Tiền Hải có đường bờ biển dài 23km có ba cửa sơng lớn đổ biển sông Ba Lạt, cửa Lân, cửa Trà Lý Với điều kiện địa lý - tự nhiên vậy, giúp cho Tiền Hải có nhiều lợi để phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, việc nằm tiếp giáp với biển sông lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro, điều kiện biến đổi khí hậu diễn biến khó lường Cụ thể, thập kỷ gần đây, người dân liên tục phải gánh chịu ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan như: bão, lụt, áp thấp nhiệt đới Cụ thể, nhiều bão với cường độ mạnh tàn phá nhiều cánh rừng ngập mặn rừng phòng hộ, làm suy thối hệ sinh thái ven biển, ảnh hưởng lớn tới nông nghiệp ngành thủy hải sản địa phương Các đợt rét đậm, rét hại bất thường kéo dài Thái Bình cho thấy gia tăng thiên tai tượng cực đoan khí hậu, thời tiết làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Nắng nóng kéo dài tác động biến đổi khí hậu năm gần đây, khiến sâu bệnh phát sinh diện rộng, dịch bệnh gia súc, gia cầm bùng phát nhiều nơi gây tâm lý lo ngại, người nông dân không yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, trồng sinh trưởng chậm, ảnh hưởng thời vụ Trước tình hình đó, việc chủ động thích ứng trước tác động xấu biến đổi khí hậu việc làm quan trọng cần thiết người dân nơi Đề tài “Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp người dân ven biển Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” muốn sâu tìm hiểu cách thức cộng đồng người dân áp dụng để thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Thêm vào đó, đề tài tìm hiểu trình ứng phó người dân huy động nguồn lực nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn để đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ven biển, sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu ven biển Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản khu vực ven biển huyện Tiền Hải; (2) Tìm hiểu cách thức thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ven biển huyện Tiền Hải lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản; (3) Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thích ứng với biến đổi khí hậu dựa người dân ven biển Tiền Hải Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình lĩnh vực nông nghiệp 4.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài bao là: Các hộ gia đình tham gia vào lĩnh vực sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt ven biển Tiền Hải, Thái Bình Ngồi ra, nghiên cứu bổ sung thêm nhóm tham gia vấn sâu là: cán huyện, xã, thơn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu việc thích ứng người dân ven biển biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản - Phạm vi không gian: Về mặt không gian, tác giả luận án triển khai nghiên cứu xã ven biển huyện Tiền Hải, cụ thể xã Đông Hoàng xã Nam Thịnh - Phạm vi thời gian: Luận án giới hạn nội dung nghiên cứu khoảng thời gian từ 2010 đến 2017 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, biến số khung phân tích luận án 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Qua trải nghiệm cư dân địa phương ven biển tỉnh Tiền Hải, biến đổi khí hậu tác động đến trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản? Câu hỏi 2: Người dân ven biển tỉnh Tiền Hải thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản? Câu hỏi 3: Yếu tố ảnh hưởng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ven biển tỉnh Tiền Hải? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Biến đổi khí hậu cụ thể tượng thời tiết cực đoan bão lũ, nắng nóng bất thường, xâm nhập mặn ảnh hưởng tiêu cực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản hộ gia đình cư dân ven biển Tiền Hải nhiều phương diện khác gây khó khăn q trình sản xuất, làm giảm suất giảm sản lượng Giả thuyết 2: Người dân ven biển Tiền Hải dựa vào nhiều loại vốn khác cộng đồng vốn kinh tế (điều kiện kinh tế gia đình), vốn người (tuổi, học vấn), vốn xã hội (mạng lưới người thân, bạn bè…) để đưa cách thức khác nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản thay đổi giống, thay đổi cách thức nuôi trồng, đánh bắt đa dạng hóa sinh kế Giả thuyết 3: Các đặc điểm hộ gia đình cộng đồng quy mơ hộ gia đình, vốn kinh tế (điều kiện kinh tế gia đình), vốn người (tuổi, học vấn), vốn xã hội (mạng lưới người thân, bạn bè…) yếu tố ảnh hưởng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ven biển Tiền Hải 5.3 Các biến số Biến số độc lập - Số hệ: 1- hệ, 2-hai hệ, 3-ba hệ, 4- bốn hệ trở lên - Quy mơ hộ gia đình: đo số người hộ số thành viên độ tuổi lao động, số thành viên độ tuổi lao động có việc làm - Điều kiện kinh tế hộ: điều kiện kinh tế hộ so với khu vực cư trú nào? (nghèo/trung bình/khá giả) - Loại hình kinh tế: nông, hỗn hợp (cả nông nghiệp phi nông nghiệp) - Tham gia tập huấn với biến đổi khí hậu: tham gia/chưa tham gia - Học hỏi thêm kinh nghiệm từ người khác: có/khơng - Hợp tác làm ăn với hộ khác: có/khơng - Biến phụ thuộc: Hoạt động thích ứng người dân với biến đổi khí hậu lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt Các hoạt động tìm hiểu khía cạnh: - Thay đổi cách thức/biện pháp - Chuyển sang hoạt động khác - Chấp nhận tổn thất - Biến can thiệp: + Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương + Quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề thích ứng với BĐKH 5.4 Khung phân tích Biến đổi khí hậu Biến độc lập - Số hệ - Quy mơ hộ - Điều kiện kinh tế - Loại hình kinh tế - Học hỏi thêm kinh nghiệm - Hợp tác làm ăn với hộ khác - Tham gia tập huấn - Tuổi, giới tính, học vấn người tham gia Biến phụ thuộc Thích ứng với BĐKH lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản - Thay đổi biện pháp/cách thức - Chuyển sang hoạt động khác - Chấp nhận tổn thất Bối cảnh KTXH địa phương Chiến lược, sách liên quan đến BĐKH Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học luận án thể hai phương diện sau Thứ nhất, luận án cung cấp thêm góc nhìn từ tiếp cận xã hội học chủ đề thích ứng với biến đổi khí hậu cư dân ven biển, qua góp phần mở rộng hiểu biết sở khoa học mối quan hệ biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư địa phương cụ thể Thứ hai, tác giả vận dụng quan điểm lý thuyết xã hội học để phân tích, luận giải liệu định tính định lượng thu từ thực địa nhằm khái quát lên, mức độ định, số quan điểm lý thuyết q trình thích ứng người dân ven biển đổi với biến đổi khí hậu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn luận án thể qua hai điểm sau Trước hết, luận án cung cấp nhiều liệu định tính định lượng thực tiễn tác động biến đổi khí hậu thích ứng người dân ven biển biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản Những liệu giúp nhà quản lý có thêm sở để đưa định quản lý phù hợp lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu Thứ hai, sở phân tích, luận giải liệu định tính định lượng, luận án đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu người dân ven biển lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản Những khuyến nghị không hữu ích nhà quản lý hoạt động thực tiễn mà hữu ích người dân địa phương q trình thích ứng với biến đổi khí hậu Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm ba phần chính: mở đầu, nội dung kết luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án có bốn chương Chương chương tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến chủ đề luận án Chương trình bày sở lý luận, địa bàn nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương chương làm rõ thực tiễn biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Hai chương cách thức thích ứng với biến đổi khí hậu người dân địa phương biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản yếu tố tác động đến cách thức thích ứng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT, CHĂN NI 1.1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt Điểm chung cơng trình nghiên cứu nước giới cho thấy: Biến đổi khí hậu gây hậu nặng nề đến hoạt động trồng trọt người dân làm giảm diện tích canh tác, giảm suất sản lượng, làm gia tăng dịch bệnh, mùa… Trước ảnh hưởng này, người nơng dân đưa nhiều cách thức thích ứng khác Các biện pháp thích ứng người dân chủ động sử dụng thay đổi giống trồng, thay đổi kỹ thuật canh tác, thay đổi cấu trồng chuyển sang hoạt động sản xuất kinh doanh khác nuôi trồng thủy sản, làm thuê ngành nghề khác,… 1.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chăn ni Tổng thuật nghiên cứu cho thấy, biến đổi khí hậu biểu tượng thời tiết cực đoan gây nhiều tổn thất chăn nuôi như: làm hỏng cở sở khu nuôi, vật nuôi bị chết chậm lớn Biến đổi khí hậu đe dọa môi trường sống, đe dọa đến nguồn cung cấp thức ăn cho nước uống cho chăn nuôi, giảm sức đề kháng tăng nguy bùng phát dịch bệnh Để giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu gây chăn ni, người dân thích ứng cách hộ gia đình tập trung vào thay đổi giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi, đầu tư vào thức ăn phòng bệnh, giảm số lượng vật ni tìm cơng việc phi nơng nghiệp khác để làm 1.2 THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG LĨNH VỰC NI TRỒNG VÀ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN 1.2.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực ni trồng thủy sản Các nghiên cứu cho thấy, biến đổi khí hậu với biểu hình thái thời tiết cực đoan ngày ảnh hưởng nặng nề với nghề nuôi trồng thủy hải sản Do vậy, người dân ven biển tự tìm nhiều cách khác để thích ứng với tình hình Các phương thức thích ứng tập trung chủ yếu vào kỹ thuật nuôi trồng, thay đổi giống nuôi, thay đổi cấu nuôi trồng, nâng cấp sở hạ tầng ni trồng … 1.2.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực đánh bắt thủy sản Việc điểm luận cơng trình nghiên cứu cho thấy, với biến đổi khó lường thời tiết với khai thác mức dẫn tới suy giảm nguồn lợi hải sản gần bờ, người dân phải áp dụng biện pháp nhiều thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, kinh nghiệm đánh bắt truyền thống khơng phù hợp trước diễn biến bất thường thời tiết, ngồi số gia đình có điều kiện kinh tế phải tìm thay đổi vị trí đánh bắt, trang bị thiết bị đánh bắt đại nâng cao công suất tàu đánh bắt… 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3.1 Những yếu tố nhân học Nhiều nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng yếu tố nhân học xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động thích ứng người dân Những đặc điểm nhân học hộ gia đình định đến việc điều chỉnh lựa chọn hoạt động thích ứng yếu tố giới, độ tuổi, trình độ học vấn 1.3.2 Yếu tố vốn xã hội Nhiều nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng yếu tố vốn xã hội mạng lưới bạn bè, hàng xóm, người thân… việc hỗ trợ giúp đỡ vật chất tinh thần hoạt động thích ứng 1.4 Một số điểm rút từ tổng quan nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu công trình giúp tác giả vận dụng kế thừa nghiên cứu trước luận án tìm hiểu khai thác khoảng trống lại nhằm mang đến cách tiếp cận mang màu sắc xã hội học vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu Cụ thể, luận án tìm hiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng người dân với biến đổi khí hậu nào, nhân tố xã hội (nguồn lực xã hội nào) ảnh hưởng đến cách lựa chọn phương thức thích ứng Ngồi ra, luận án tìm hiểu xem xét vai trò mạng lưới xã hội người dân tận dụng q trình thích ứng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Biến đổi khí hậu Nghiên cứu dựa vào quan niệm Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc nhằm tìm hiểu biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu Biến đổi khí hậu hoạt động người gây cách trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thành phần khí toàn cầu biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh 2.1.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu Luận án dựa vào quan niện IPCC (2001): Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người nhằm ứng phó với biến đổi thực tế dự kiến khí hậu ảnh hưởng chúng, để giảm bớt tác hại khai thác hội có ích chúng mang lại Trên sở luận án xây dựng thích ứng với biến đối khí hậu hộ theo ba mơ hình : - Các phương thức thay đổi cách thức/biện pháp gồm: thay đổi giống trồng/ vật nuôi, thay đổi lịch thời vụ, thay đổi vùng đánh bắt, thay đổi kỹ thuật/phương thức sản xuất, … - Thay đổi/chuyển sang hoạt động sinh kế khác : chuyển sang ngành nghề khác, chuyển sang địa phương khác,… - Chấp nhận tổn thất : việc chấp nhận tổn thất cụ thể thành thang đo « Khơng làm » hay « Khơng đưa biện pháp thích ứng » 2.1.3 Cộng đồng Cộng đồng người sống khu vực địa lý xác định, chia sẻ lợi ích chung hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ hệ giá trị, chuẩn mực, lợi ích chung 2.1.4 Thích ứng với biến đối khí hậu dựa vào cộng đồng Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng quan niệm IIED sau: Thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng q trình cộng đồng đóng vai trò chính, dựa lực, kiến thức, nhu cầu, ưu tiên cộng đồng nhằm trao quyền cho người để lên kế hoạch, ứng phó với tác động biến đổi khí hậu 2.1.5 Năng lực thích ứng Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu phản ánh khả hệ thống xã hội việc điều chỉnh ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đạt mục tiêu: (i) giảm khả bị tổn thương biến đổi khí hậu gây ra, (ii) giảm nhẹ thiệt hại xảy ra, (iii) tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại 2.1.6 Sinh kế sinh kế bền vững Theo Chambers & Conway (1991) “Sinh kế bao gồm lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu tiếp cận) hoạt động cần có để 11 Giai đoạn tìm hiểu đánh giá sơ địa bàn nghiên cứu: tiến hành vấn sâu nhằm thu thập thông tin địa bàn nghiên cứu, giúp cho việc xây dựng thang đo, hoàn thiện bảng hỏi Giai đoạn tiếp theo: vấn sâu tiến hành song song với trình thu thập thông tin định lượng, nhằm thu thập thông tin sâu hơn, thông tin lý do, nguyên nhân, mục đích hoạt động thích ứng Giai đoạn thứ 3: vấn sâu thực sau thu thập xử lý thông tin định lượng Trong giai đoạn này, vấn sâu nhằm giúp cho việc giải thích, minh chứng cho số liệu định lượng thu thập được, giúp cho việc phân tích luận giải cụ thể Các nhóm đối tượng vấn sâu bao gồm: hộ gia đình, cán huyện – xã – thôn 2.4.4 Phƣơng pháp khảo sát xã hội học 2.4.4.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Để cung cấp liệu cho luận án, nghiên cứu tiến hành điều tra chọn mẫu bảng hỏi cấu trúc hộ gia đình có tham gia vào hoạt động trồng trọt/chăn ni/ni trồng/đánh bắt thủy sản Cụ thể, câu hỏi đặt người trực tiếp tham gia vào công việc hộ để thu thập thông tin thực tế, phục vụ cho yêu cầu nội dung đề tài đặt Hệ thống câu hỏi đề cập đến nhóm vấn đề: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế qua trải nghiệm người dân địa phương, hình thức hoạt động sinh kế nhằm ứng phó biến đổi khí hậu, nguồn lực huy động q trình ứng phó 2.4.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Đặc điểm địa bàn chọn mẫu Tiền Hải gồm có xã ven biển: Đơng Hải, Đơng Long, Đơng Hồng, Đơng Minh, Nam Cường, Nam Thịnh, Nam Hưng, Nam Phú, với số hộ gia đình ước tính khoảng 11.745 hộ Hoạt động kinh tế nông nghiệp gắn với biển hoạt động sinh kế gồm: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: z2( p.q ) n= e2 Trong đó: n = cỡ mẫu z = giá trị phân phối: với độ tin cậy lựa 95% giá trị z 1,96 p = ước tính tỷ lệ % tổng thể (giả định p = 0.5) 12 q = 1-p (= 0,5) e = sai số cho phép (+-5%) Từ công thức ta tính cỡ mẫu là: 385 hộ đƣợc làm tròn lên 400 hộ Phương pháp chọn mẫu: Mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu cụm giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ xã ven biển huyện Tiền Hải, phương pháp chọn ngẫu nhiên khơng hồn lại, tác giả chọn xã: Đơng Hồng Nam Thịnh Giai đoạn 2: từ xã tác giả lập danh sách mẫu xã: Xã Đông Hồng có khoảng 1234 hộ, gồm thơn: Thơn Bạch Long, Thơn Chỉ Trung, Thơn Đơng Hồng, Thơn Hải Long, Thôn Mỹ Đức, Thôn Tân Lạc, Thôn Vũ Xá Dân số thôn tương đối đồng số lượng (Danh sách hộ đưa vào phần mềm excel xếp thứ tự theo tên chủ hộ theo trật tự bảng chữ thơn, sau nối thôn lại với theo thứ tự bảng chữ tên thơn đó: Bạch Long, Chỉ Trung, Đơng Hồng, Hải Long, Mỹ Đức, Tân Lạc, Vũ Xá) Xã Nam Thịnh: khoảng 1712 hộ, gồm thôn: Thôn Quang Thịnh, Thôn Đồng Lạc, Thôn Hợp Châu, Thôn Thiện Châu, Thôn Thiện Tường Dân số thôn tương đối đồng số lượng Danh sách mẫu Xã Nam Thịnh làm tương tự xã Đơng Hồng Tiếp theo danh sách chọn mẫu hai xã nối với (nối danh sách theo xã: từ hộ xã Nam Thịnh đến hộ cuối xã Nam Thịnh nối với hộ xã Đơng Hồng đến hộ cuối xã Đơng Hồng Các hộ lựa chọn dựa bước nhảy k = N/n = (2946/400) = Lựa chọn hộ xã Nam Thịnh để nghiên cứu, cách hộ danh sách lại chọn hộ nghiên cứu đủ dung lượng mẫu 2.4.4.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin Xử lý thông tin Thông tin định lượng thu thập bảng hỏi xử lý với phần mềm SPSS 20.0 Phân tích thơng tin Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích nội dung sau: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến lĩnh vực sản xuất người dân: phần này, nghiên cứu vào tìm hiểu ảnh hưởng biểu biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn 13 nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản) thông qua báo xây dựng lĩnh vực Các hoạt động thích ứng người dân lĩnh vực trước tác động biến đổi khí hậu: Nghiên cứu tập trung phân tích hoạt động chiếm đa số người dân, tìm hiểu mối tương quan hoạt động thích ứng với nguồn lực hộ gia đình Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hoạt động thích ứng Để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc đến việc lựa chọn phương thức thích ứng, nghiên cứu sử dụng phân tích tương quan có kiểm định mơ hình hồi quy đa biến (logistic) yếu tố có liên quan, góp phần giải thích hành vi lựa chọn phương thức thích ứng hộ gia đình Chƣơng THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT VÀ CHĂN NUÔI Trong chương nghiên cứu cung cấp tranh tình hình biến đổi khí hậu huyện thông qua thông tin cung cấp từ đơn vị chức tỉnh, huyện qua vấn cán bộ, người dân Đồng thời, nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp đo thông qua trải nghiệm người dân tác động biểu thời tiết bất thường xuất địa phương tới hoạt động sản xuất Từ đó, tìm hiểu người dân có phương thức nào, họ vận dụng nguồn lực để thích ứng với ảnh hưởng 3.1 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT 3.1.1 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến trồng trọt Q trình nghiên cứu thực địa cho thấy nhiều tượng thời tiết cực đoan – biểu cụ thể biến đổi khí hậu diễn địa bàn nghiên cứu tác động đến loại trồng Cụ thể là, người dân địa bàn nghiên cứu cho biết tượng thời tiết cực đoan xâm nhập mặn, rét đậm, rét hại, nắng nóng, ngập lụt, hạn hán, bão gây ảnh hưởng nghiêm trọng lúa hoa màu họ Đối với lúa, địa bàn khảo sát người dân gieo trồng hai vụ: vụ xuân vụ mùa Tuy nhiên, suất không ổn định phụ thuộc vào điều kiện khí hậu mùa năm Đối với hoa màu, tình hình tương tự Nhiều diện tích 14 hoa màu bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khí hậu: suất mùa màng giảm, trồng bị chết 3.1.2 Các phƣơng thức thích ứng lĩnh vực trồng trọt Trước ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan, người dân đưa nhiều hoạt động nhằm thích ứng nhằm hạn chế thiệt hại Kết khảo sát cho thấy, người dân sử dụng nhiều cách khác việc thích ứng như: đầu tư chi phí, bố trí nhân công, thay đổi giống, thay đối cấu trồng, điều chỉnh lịch thời vụ, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, tăng giảm diện tích canh tác chuyển sang làm nghề khác, chuyển đến địa phương khác… Hoạt động chiếm tỷ lệ cao là thay đổi giống (83.8%) chuyển sang lao động sang làm nghề khác (72.3%), thay đổi lịch thời vụ (77.7%), tiếp đến áp dụng kỹ thuật canh tác (28.5%), thay đổi cấu trồng (26.2%), bố trí thêm nhân cơng (30.8%), chiếm tỷ lệ biện pháp: chuyển số lao động sang địa phương khác làm ăn, đầu tư thêm chi phí, giảm/tăng diện tích canh tác,… Nghiên cứu cho thấy, để thích ứng với hoạt động trồng trọt, người dân dựa vào mạng lưới xã hội nhằm học hỏi tìm kiếm thơng tin Ví dụ, họ dựa vào quyền để cung cấp thông tin giống lịch thời vụ; dựa vào mối quan hệ họ hàng, làng xóm, bạn bè hỗ trợ việc bố trí nhân cơng, thị trường tìm kiếm hội việc làm khác 3.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phƣơng thức thích ứng lĩnh vực trồng trọt Để tìm hiểu mối quan hệ nhân tố liên quan đến hoạt động thích ứng lĩnh vực trồng trọt, nghiên cứu vào tìm hiểu mối tương quan có kiểm định, mơ hình hồi quy logistic yếu tố nguồn lực gia đình nguồn lực xã hội với hoạt động thích ứng Trong phạm vi tiểu mục này, nghiên cứu chủ yếu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phương thức người dân áp dụng với tỷ lệ cao Đối với phương thức thích ứng: thay đổi giống trồng, thay đổi lịch thời vụ, người dân dựa chủ yếu từ chủ chương sách quyền, nên khơng có khác biệt nhiều nhóm Tuy nhiên phương thức thích ứng “thay đổi giống trồng” nhóm tham gia tập huấn biến đổi khí hậu nhóm chưa tham gia khác biệt tương đối nhỏ có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 29/01/2019, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan