Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
507,98 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TẤT THIÊN THÍCHỨNGVỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUCỦANƠNGDÂNKHUVỰCMIỀNTRUNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9310401 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Thành Nghị Phản biện 1: GS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Minh Loan Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thị Thanh Nga Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi … … ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Để tồn phát triển, để thực tốt hoạt động, người phải biết thay đổi cho phù hợp với yêu cầu hoạt động đó, nghĩa phải biết thíchứngvới hoạt động Biếnđổikhíhậu xem thách thức lớn nhân loại Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biểnđổikhíhậu bờ biển dài, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp trình độ phát triển thấp khuvựcnông thôn KhuvựcmiềnTrung cho vùng gánh chịu hậu nặng nề biếnđổikhíhậu Những thiệt hại vật chất tinh thần biếnđổikhíhậu gây khuvực lớn, nôngdân - người trực tiếp sinh sống, lao động phụ thuộc nhiều vào biến động thời tiết khíhậu Do đó, việc nghiên cứu thực trạng thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơng dân, từ có tác động phù hợp giúp nôngdân nâng cao khả thíchứng trước biếnđổi vô cấp thiết Trên thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu thíchứng góc độ Tâm lý học hướng nghiên cứu thíchứngvới nghề nghiệp lao động; thíchứngvới hoạt động học tập; thíchứngvới mơi trường văn hóa mới, thíchứng xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu thíchứng người nơngdânvớibiếnđổikhíhậu nói chung nơngdânkhuvựcmiềnTrung nói riêng góc độ Tâm lý học chưa học giả quan tâm mức Đặc biệt, việc xem xét thíchứng tâm lý theo quan điểm Tâm lý học hoạt động giúp phát thíchứng tâm lý xảy cấp độ hoạt động nhận thức, động lực thúc đẩy thíchứng hành vi (phương thức hoạt động) với thay đổi điều kiện hoạt động xảy bên ngoài, mà phát hay số liệu loại thiếu hụt kết hầu hết nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nước ta Xuất phát từ lý nêu trên, vấn đề “Thích ứngvớibiếnđổikhíhậunôngdânkhuvựcmiền Trung” lựa chọn để thực luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunôngdânkhuvựcmiền Trung, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậu Trên sở đó, đề xuất số biện pháp tác động tới hiệu thíchứng tâm lý nhằm nâng cao khả thíchứng nói chung vớibiếnđổikhíhậu cho nơngdânkhuvực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu thíchứng tâm lý thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunôngdân - Xây dựng sở lý luận thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunơngdân - Phân tích thực trạng thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunơngdânkhuvựcmiềnTrung yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao khả thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậu cho nơngdânkhuvựcmiềnTrungĐối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơngdân 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Biếnđổikhíhậu diễn biến phức tạp có nhiều biểu như: mực nước biển dâng cao; nhiệt độ trung bình tăng; tượng thời tiết cực đoan Nhưng khuôn khổ luận án này, tập trung nghiên cứu mặt biểu hiện tượng thời tiết cực đoan BĐKH là: bão, lũ bất thường Thíchứng tâm lý với bão lũ bất thường nôngdân nghiên cứu sở chủ thể nhận thức vấn đề; có động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động; tiến hành thực phương thức hành động mới, đánh giá kết vòng hoạt động lại lặp lại Đề tài nghiên cứu số yếu tố thuộc cá nhân chi phối khả thíchứng tâm lý với bão lũ bất thường nôngdânkhuvựcmiềnTrung trình độ học vấn chủ thể mức độ phối hợp với người xung tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường 3.2.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài: 381 nôngdân - Khách thể nghiên cứu bổ trợ: Cán quản lý làm công tác phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai thuộc Sở, Ban ngành tỉnh, huyện, xã 3.2.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số xã ven biển thuộc huyện tỉnh Quảng Ngãi Bình Định - vùng chịu ảnh hưởng lớn bão, lũ bất thường 3.2.4 Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 4.1.1 Tiếp cận hoạt động Xem thíchứng cấu thành tâm lý hình thành, phát triển biểu hoạt động Thíchứng tâm lý xem trình thay đổi hoạt động sống để đáp ứng yêu cầu điều kiện sống Nghiên cứu thíchứng tâm lý với BĐKH nôngdânkhuvựcmiềnTrung phải nghiên cứu thông qua thực tiễn hoạt động sinh sống lao động sản xuất điều kiện bão lũ bất thường BĐKH gây Bên cạnh đó, luận án lấy khung lý thuyết trường phái Tâm lý học Hoạt động sở lý luận phương pháp luận chủ đạo tiến trình nghiên cứu 4.1.2 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc Xem xét đối tượng nghiên cứu (thích ứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunơng dân) với tư cách hệ thống cấu trúc, bao gồm mặt biểu hiện: nhận thức vấn đề; có động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động; tiến hành thực phương thức hành động mới, đánh giá kết vòng hoạt động lại lặp lại có liên quan với nhau, quy định lẫn Đồng thời, nghiên cứu thíchứngnôngdânvới BĐKH mối quan hệ tương hỗ với yếu ảnh hưởng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu - Phương pháp khảo sát bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình - Phương pháp xử lý, phân tích thống kê Mục đích cách thức sử dụng phương pháp trình bày cụ thể Chương Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án xác định hệ thống khái niệm công cụ, khái niệm thíchứngvới BĐKH nơngdân Đặc biệt, việc xem xét thíchứng tâm lý với BĐKH theo hướng tiếp cận Tâm lý học hoạt động giúp luận án phát thíchứng tâm lý xảy cấp độ nhận thức (hoạt động nhận thức, có đánh giá phương thức hoạt động cũ tìm hiểu phương thức hoạt động mới), với hệ thống động (mục tiêu, nhu cầu, xúc cảm ), hệ thống hành động thay đổi phương thức hoạt động đánh giá kết thay đổi phương thức hoạt động với thay đổi điều kiện hoạt động xảy bên ngoài, mà phát hay số liệu loại thiếu hụt kết hầu hết nghiên cứu thíchứngvớibiếnđổikhíhậu nước ta Bên cạnh đó, luận án xây dựng sở lý luận biểu cụ thể cấu thành thíchứng tâm lý Đây sở để thiết kế thang đo sử dụng khảo sát Những nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận Tâm lý học hoạt động nói riêng Tâm lý học nói chung thíchứngthíchứng tâm lý với BĐKH nơngdân 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận án xem xét thíchứng lực trí tuệ - cấu thành tâm lý hình thành trình chủ thể thay đổi hoạt động sống để ứng phó với thay đổi điều kiện môi trường Kết nghiên cứu phát mức độ thíchứngvới BĐKH nôngdân chưa cao Trong thành phần cấu thành tâm lý này, trội thành tố động thúc đẩy thay đổi phương thức hoạt động, kế cấu thành nhận thức vấn đề có liên quan đến bão lũ bất thường; hai thành tố thể mức Khá Thành tố phương thức hoạt động có mức thể thấp thành tố cấu thành tâm lý tạo nên mức độ thíchứng Bên cạnh đó, luận án yếu tố như: phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để thíchứng trình độ học vấn có ảnh hưởng đến mức độ thíchứng khả dự báo mức độ ảnh hưởng đến thực trạng Luận án xây dựng số chân dung tâm lý điển hình người nơngdân q trình thíchứngvới bão lũ bất thường Đồng thời, luận án đề xuất biện pháp phù hợp để nâng cao khả thíchứngvới BĐKH người nơng dân: biện pháp nhằm nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan đến bão lũ bất thường; biện pháp nâng cao mức độ thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường cho người nơngdânbiện pháp nâng cao mức độ phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để thíchứng Những kết nghiên cứu từ thực tiễn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan đồn thể người nơngdânkhuvựcmiềnTrung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu lý luận luận án góp phần bổ sung làm phong phú lý luận Tâm lý học hoạt động nói riêng Tâm lý học nói chung thíchứng tâm lý thíchứng tâm lý với BĐKH nơngdân Đây dạng thíchứng hoạt động tâm lý, thể nhận thức bối cảnh, động hoạt động; tiến hành thực phương thức hoạt động mới, đánh giá kết thay đổi phương thức hoạt động 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu thực tiễn luận án làm rõ thực trạng thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunôngdân số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Luận án xem xét thíchứng lực trí tuệ - cấu thành tâm lý cần hình thành cho chủ thể Qua đó, muốn tăng khả thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậunơngdân phải thay đổi cấu thành tâm lý thíchứng như: nâng cao nhận thức, động thúc đẩy hoạt động, đặc biệt phải giúp người dân thay đổi phương thức hoạt động đánh giá kết thay đổi phương thức hoạt động Kết nghiên cứu sở để người nôngdân quan ban ngành có liên quan tham khảo trình xây dựng nội dung chương trình tập huấn, lập kế hoạch hành động cụ thể hồn thiện sách nhằm góp phần giúp người nơngdânthíchứng tốt vớibiếnđổikhíhậu Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu; kết luận kiến nghị; danh mục cơng trình cơng bố tác giả; tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thíchứngvớibiếnđổikhíhậunôngdân - Chương 2: Cơ sở lý luận thíchứngvớibiếnđổikhíhậunôngdân - Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơngdân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÍCHỨNGVỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUCỦA NGƯỜI NƠNGDÂN 1.1 Những nghiên cứu thíchứng tâm lý Trong năm 50, 60 kỷ XX, vấn đề thíchứng tâm lý nhiều nhà Tâm lý học giới quan tâm nghiên cứu như: Anh, Mỹ, Đức đặc biệt nhà Tâm lý học Liên Xơ Những nghiên cứu thíchứng tâm lý ngồi nước chia thành ba hướng nghiên cứu chính: a) Hướng nghiên cứu thíchứngvới hoạt động học tập b) Hướng nghiên cứu thíchứngvới nghề nghiệp lao động c) Hướng nghiên cứu thíchứngvới mơi trường văn hóa, xã hội 1.2 Những nghiên cứu thíchứngvớibiếnđổikhíhậu người nơngdân 1.2.1 Những nghiên cứu thíchứngvớibiếnđổikhíhậu người nơngdân nước ngồi BĐKH có phạm vi ảnh hưởng tồn cầu lẽ việc nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nhằm giảm nhẹ rủi ro BĐKH mang lại nhiệm vụ thiết không quốc gia hay dân tộc mà chung tay phối hợp nhân loại Các cơng trình nghiên cứu mang tính vĩ mơ phạm vi tồn cầu BĐKH nhà khoa học giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước với “chung tay” nghiên cứu, tìm hiểu nhiều ngành khoa học a) Những nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nơngdân góc độ Xã hội học: chủ yếu tập trung ảnh hưởng yếu tố xã hội, sách xã hội, nguồn vốn xã hội để thíchứngvới BĐKH b) Những nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nơngdân góc độ Kinh tế học: chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu tác động BĐKH đến kinh tế nói chung, hay biện pháp, mơ hình để thíchứngvới BĐKH nhằm giảm thiểu tổn thất phát triển kinh tế lĩnh vực cụ thể c) Những nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nơngdân góc độ Tâm lý học tập trung chủ yếu mảng nghiên cứu nhận thức mức độ thíchứng qua hành vi, chiến lược thay đổi hành vi yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thíchứngvới BĐKH người nơngdân 1.2.2 Những nghiên cứu thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơngdân Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nhận quan tâm vài thập kỷ gần đây, mà ảnh hưởng đến đời sống người ngày nghiêm trọng rõ nét a) Những nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nơngdân góc độ Địa lý tập trung chủ yếu vào việc đánh giá mức độ tổn thương, tác động BĐKH gây vớiđời sống người dân, yếu tố chi phối thíchứng đề xuất số mơ hình để giúp người dânthíchứng hiệu hơn BĐKH b) Những nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nơngdân góc độ Kinh tế học tập trung chủ yếu việc đưa mơ hình nơng nghiệp, phát triển sinh kế có hiệu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế hay huy động nguồn lực tài cho việc giảm thiểu rủi ro BĐKH mang lại thíchứngvới BĐKH c) Những nghiên cứu thíchứngvới BĐKH nơngdân góc độ Tâm lý học Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt ý đến đề tài nghiên cứu “Ứng phó với thiên tai người dân vùng biển Bắc Trung bộ” tác giả Lê Văn Hảo (2015) Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu, hay hoi ứng phó với thiên tai/ BĐKH góc độ Tâm lý học Khái quát kết nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước thíchứng tâm lý thíchứngvới BĐKH người nơngdân rút số kết luận sau: - Những nghiên cứu thíchứng tâm lý nước đa dạng thường tập trung vào mảng nghiên cứu nhỏ, chuyên sâu Những nghiên cứu thíchứng tâm lý tác giả nước thường sử dụng cấu thành: nhận thức, thái độ - cảm xúc, hành động Đây hướng nghiên cứu logic, có lý thuyết vững để tác giả tham khảo tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, đối tượng khác cần có linh hoạt việc nhóm gộp hay phân tích thêm nội hàm cấu thành để phù hợp vớiđối tượng nghiên cứu cụ thể Ở luận án mặt lý luận, phải xem thíchứng hoạt động tâm lý có thành phần: nhận thức (hoạt động nhận thức, có đánh giá phương thức hoạt động cũ tìm hiểu phương thức hoạt động mới), có hệ thống động (mục tiêu, nhu cầu, xúc cảm ), hệ thống hành động thay đổi phương thức hoạt động đánh giá kết thay đổi phương thức hoạt động - Trên giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu thíchứng tâm lý theo hướng thíchứng tâm lý với hoạt động học tập, thíchứng tâm lý với nghề nghiệp, lao động thíchứng tâm lý với môi tượng thời tiết - bão lũ diễn thường xuyên hơn, đột ngột bất thường hơn, trái với quy luật thông thường; cường độ lớn hơn, phạm vi ảnh hưởng rộng hơn, gây nên thiệt hại vô nặng nề, thảm họa cho nhân loại khó dự đốn trước, khó phòng tránh khơng lường trước hết hậu chúng mang lại Đây biểu mà đề tài tập trung nghiên cứu [38, tr.22] 2.2.3 HậubiếnđổikhíhậuBiếnđổikhíhậu ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế xã hội như: sản xuất nông nghiệp, thủy lợi giao thông vận tải, sinh hoạt sức khỏe cộng đồng… 2.3 Lý luận thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơngdân 2.3.1 Khái niệm thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơngdân Trong phạm vi đề tài, thíchứngvớibiếnđổikhíhậu hiểu trình chủ thể thay đổi hoạt động sống phù hợp với yêu cầu điều kiện sống biếnđổikhíhậu gây sở nhận thức vấn đề, thay đổi phương thức hành động với thúc đẩy cao độ hệ thống động Khi hoạt động sống thay đổi có kết có nghĩa lực thíchứng hay cấu thành tâm lý hình thành Theo giới hạn nghiên cứu đề tài: nghiên cứu mặt biểu BĐKH tượng thời tiết cực đoan - bão lũ bất thường Do đó, để thuận tiện cho việc xác lập báo, xây dựng thang đo, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp sau Chúng đưa khái niệm cơng cụ: thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân q trình người lao động sản xuất nông nghiệp thay đổi hoạt động sống phù hợp với yêu cầu điều kiện sống bão lũ bất thường gây sở nhận thức vấn đề, thay đổi phương thức hành động với thúc đẩy cao độ hệ thống động Khi hoạt động sống thay đổi có kết có nghĩa lực thíchứng hay cấu thành tâm lý hình thành 2.3.2 Biểu thíchứngvớibiếnđổikhíhậunôngdân Theo giới hạn từ phạm vi nghiên cứu xác lập, đề tài tập trung làm rõ biểu thíchứngvới bão lũ bất thường người nông dân: a) Nhận thức người nôngdân vấn đề liên quan đến bão lũ bất 11 thường Thứ nhất, nhận thấy đặc điểm biểu hiện, xu hướng bão lũ bất thường năm gần Thứ hai, người nôngdân phải nhận biết hậu quả, tác động mà bão lũ bất thường gây sống họ nhiều bình diện khác Thứ ba, người nôngdân phải tự nhận thức khả thân việc chống đỡ với bão lũ bất thường Thứ tư, người nôngdân phải nhận thức việc đưa cách thức để chống đỡ với bão lũ bất thường b) Động thúc đẩy hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường Động thúc đẩy hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung xác định thơng qua biểu như: tìm cách chống đỡ với bão, lũ bất thường để chế ngự, làm giảm sức ảnh hưởng nó; tìm cách chế ngự bão, lũ bất thường để giảm ảnh hưởng đến tính mạng thành viên gia đình; đến sức khỏe thành viên gia đình; đến cơng việc; để giữ tài sản an tồn; để giữ an tồn cho vật ni (gia súc, gia cầm, tôm, cá ); để tránh thiệt hại cho trồng, hoa màu; để tiết kiệm thời gian công sức c) Sự thay đổi phương thức hành động hiệu quả thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường * Sự thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường Thứ nhất, hành động thay đổi trồng trọt để thíchứngvới bão lũ bất thường Thứ hai, hành động thay đổi chăn ni để thíchứngvới bão lũ bất thường Thứ ba, thay đổi hành động nhằm bảo vệ nhà cửa, tài sản trước bão lũ bất thường Thứ tư, thay đổi hành động nhằm đảm bảo sinh hoạt Thứ năm, thay đổi hành động nhằm đảm chuẩn bị chống đỡ với bão lũ cho thân gia đình * Hiệu quả thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường Hiệu thay đổi phương thức hành động đánh giá dựa biểu sau: Hiệu việc thíchứngvới an toàn mùa màng, trồng trọt bão lũ bất thường diễn ra; hiệu việc thíchứngvới an tồn chăn ni gia súc, gia cầm, tôm cá… bão lũ bất thường diễn ra; hiệu việc thíchứngvới an tồn nhà cửa, tài 12 chính, tài sản, đồ đạc bão lũ bất thường diễn ra; hiệu việc thíchứngvới an tồn sinh hoạt: hao tốn thời gian, hao tốn công sức để chuẩn bị ứng phó với bão lũ bất thường khó khăn quay trở lại sống sinh hoạt thường ngày; hiệu việc thíchứngvới an tồn thân gia đình: tính mạng, sức khỏe thể chất, tinh thần (lo lắng) bão lũ bất thường Mức độ thiệt hại tiêu chí đồng nghĩa với hiệu việc thíchứngvới bão lũ bất thường cao ngược lại 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, chúng tơi tập trung tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc cá nhân đến thíchứngvới bão lũ bất thường - nói đặc trưng, điển hình việc thíchứngvới bão lũ bất thường cộng đồng nơngdân Việt Nam nói chung khuvựcmiềnTrung nói riêng mức độ phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để thíchứngvới bão lũ bất thường Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu thêm tác động trình độ giáo dục đến khả thíchứngvới bão lũ bất thường người nơngdân CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận nhằm tổng quan nghiên cứu tác giả ngồi nước thíchứngthíchứngvới BĐKH nơng dân; hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến thíchứngthíchứngvới BĐKH nơng dân; xác định, thao tác hố khái niệm lựa chọn cách tiếp cận dẫn cho việc xây dựng công cụ nghiên cứu 3.1.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực tiễn nhằm lập kế hoạch tổ chức nghiên cứu, phương pháp sử dụng để thu thập thông tin cách thức tiến hành công tác nghiên cứu thực tiễn với mong muốn 13 lượng hóa vấn đề để phát khuôn mẫu chung, nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng kết hợp định tính ưu tiên định lượng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành giai đoạn nghiên cứu, luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu nhằm xây dựng tổng quan sở lý luận cho luận án - sở để xây dựng bảng hỏi điều tra thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung Phương pháp khảo sát bảng hỏi nhằm đánh giá thực trạng mức độ biểu thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Đây phương pháp nghiên cứu đề tài (Nghiên cứu thực 381 nơngdân thuộc tỉnh Bình Định Quảng Ngãi) Phương pháp vấn sâu nhằm thu thập thêm ý kiến bổ sung người nôngdân sau trưng cầu ý kiến bảng hỏi để làm sáng tỏ thêm thơng tin tính q trình thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung Phương pháp quan sát nhằm thu thập thêm số thông tin biểu thực tế thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường nhằm bổ sung, khẳng định lại cho nhận định từ phương pháp khác Phương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình sử dụng nhằm tìm hiểu phân tích chuyên sâu chân dung tâm lý điển hình nơngdânthíchứngvới bão lũ bất thường mức Cao mức Thấp Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học nhằm xử lý, phân tích liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCHỨNGVỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUCỦANƠNGDÂN 4.1 Thực trạng thíchứngvớibiếnđổikhíhậunơngdânVới phạm vi nghiên cứu giới hạn, phần này, luận án sâu phân tích thực trạng thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân biểu qua thay đổi hoạt động sống - thay đổi mặt đời sống tâm lý sở nhận thức vấn đề có liên quan đến bão lũ bất 14 thường, có hệ thống động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động thay đổi phương thức hành động hiệu thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện sống bão lũ bất thường gây 4.1.1 Thíchứng chung với bão lũ bất thường nôngdân Xét phương diện ĐTB chung cho thấy, mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung xếp mức Khá, tiệm cận gần với mức Trung bình với ĐTB=3.45 Xét phương diện thành tố cấu thành khả thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, ta thấy rõ lên “Động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động” người nôngdân tỉnh Bình Định Quảng Ngãi xếp mức Khá với ĐTB = 3.56 Kế đến, kết thu mức độ “Nhận thức chung vấn đề có liên quan đến bão lũ bất thường” xếp mức Khá tiệm cận sát với mức Trung bình với ĐTB = 3.42 Có kết thấp thành tố cấu thành nên mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân “sự thay đổi phương thức hành động hiệu thay đổi phương thức hành động nông dân” ven biểnkhuvựcmiềnTrung xếp mức Trung bình, ứngvới ĐTB = 3.34 Trên bình diện so sánh: giới tính địa bàn sinh sống, kết nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdânkhuvựcmiềnTrung bình diện giới tính địa bàn sinh sống 4.1.2 Thíchứngvới bão lũ bất thường người nôngdân thể qua nhận thức 4.1.2.1 Thíchứngvới bão lũ bất thường người nôngdân phương diện nhận thức chung Trong số bốn thành tố cấu thành nên nhận thức chung bão lũ bất thường theo hướng nghiên cứu đề tài, có ĐTB = 3.63 - cao nhất, ứngvới mức Khá việc người nôngdân “đưa cách thức để chống đỡ với bão lũ bất thường” Cùng xếp mức Khá với vị trí thứ trị số trung bình (3.50) tự nhận thức khả chống đỡ với bão lũ bất thường thân Đánh giá tác động bão lũ bất thường đến sống người nôngdân thành viên gia đình cho thấy ĐTB chung tồn thang đo 3.35, ứngvới mức Trung bình tiệm cận mức 15 Khá Nhận thức người nôngdân biểu bão lũ bất thường (ĐTB = 3.29) chưa cao, xếp mức Trung bình 4.1.2.2 Nhận thức người nôngdân biểu bão lũ bất thường Trong số nội dung đưa để khảo sát biểu bão lũ bất thường, người nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung nhận định 4/7 biểu bão lũ bất thường như: trận bão, lũ ngày nhiều hơn; trận bão, lũ ngày mạnh hơn; trận bão, lũ ngày đột ngột, trái với quy luật thơng thường trận lũ ngày khó phòng tránh mức Trung bình Tuy nhiên, biểu lại: Các trận bão, lũ ngày ảnh hưởng rộng lúc nhiều tỉnh hơn; trận bão lũ ngày khó lường hậu trận bão lũ ngày gây thiệt hại nặng nề người dân nhận thức mức Khá 4.1.2.3 Nhận thức người nôngdânhậu bão lũ bất thường Đánh giá tác động bão lũ bất thường đến đời sống người nông dân, kết thu phương diện ĐTB chung cho thấy, người dân nhận thức mức Trung bình hậu bão lũ bất thường tác động đến gia đình Trong đó, người nơngdân nhận định, bão lũ bất thường mang lại hậu nặng nề việc sinh hoạt, lao động sản xuất học tập họ (ĐTB = 3.91 - mức Khá tiệm cận sát với mức Cao) Kế ảnh hưởng mức Khá việc trồng trọt (ĐTB = 3.55) chăn nuôi (ĐTB = 3.48) Với nội dung khảo sát lại như: hậuvới giao thông thủy lợi; hậu việc sử dụng tài nguyên đất nước; hậu tính mạng sức khỏe người; hậu tài bão lũ bất thường gây người nôngdân nhận thức mức Trung bình 4.1.2.4 Tự nhận thức người nơngdân khả chống đỡ với bão lũ bất thường Trong số tiêu chí cấu thành nên tiểu thang đo này, ghi nhận kết sau: khả hiểu biết đặc điểm bão, lũ bất thường; khả hiểu biết cách thức để chống đỡ với bão, lũ bất thường việc sử dụng cách thức để chống đỡ với bão, lũ bất thường thực tế người nôngdân đánh giá mức Trung bình Tuy nhiên, tiêu chí lại: thái độ tích cực việc chống đỡ với bão, lũ bất thường; 16 chuẩn bị chống đỡ trước bão, lũ bất thường xuất hiện; khả chống đỡ bão lũ bất thường xảy khả khắc phục hậu sau bão lũ bất thường người nơngdân đánh giá mức Khá 4.1.2.5 Nhận thức người nôngdân việc đưa cách thức để chống đỡ với bão lũ bất thường Tiểu thang đo cấu thành từ tiêu chí sẵn sàng tâm với việc đổ bão, lũ bất thường; lên kế hoạch chuẩn bị chống đỡ trước bão, lũ bất thường đổ bộ; thực kế hoạch chuẩn bị để chống đỡ với bão, lũ bất thường xảy ra; tìm kiếm hỗ trợ bà hàng xóm, quyền địa phương để chống đỡ với bão, lũ bất thường; tìm cách để khắc phục hậu bão, lũ bất thường gây rút kinh nghiệm từ xảy trận bão, lũ bất thường ĐTB tìm thấy tất tiêu đạt mức Khá theo thang đo mức xác lập giao động từ 3.43 đến 3,87 Trong đó, có ĐTB cao nhận định người dân việc “Tôi rút kinh nghiệm từ xảy trận bão, lũ bất thường vừa qua” (ĐTB=3.87) có ĐTB thấp tiệm cận mức Trung bình tiêu chí: “Tơi tìm kiếm hỗ trợ bà hàng xóm để chống đỡ với bão, lũ bất thường” 4.1.3 Thíchứngvới bão lũ bất thường người nơngdân biểu qua động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường Trong số tám nội dung đưa để khảo sát động thúc đẩy hành động chống đỡ với bão lũ bất thường, ta thấy rõ lên động từ việc tìm cách chế ngự bão, lũ bất thường để giảm ảnh hưởng đến tính mạng thành viên gia đình (ĐTB = 3.79) tìm cách chế ngự bão, lũ bất thường để giảm ảnh hưởng đến sức khỏe thành viên gia đình tơi (ĐTB = 3.77) 4.1.4 Thíchứngvới bão lũ bất thường người nôngdân biểu qua thay đổi phương thức hành động hiệu thay đổi phương thức hành động 4.1.4.1 Mức độ thíchứng chung với bão lũ bất thường nôngdân qua thay đổi phương thức hành động hiệu thay đổi phương thức hành động Dựa vào thang đo mức xác lập, thay đổi phương thức 17 hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung xếp mức Khá tiệm cận mức Trung bình, ứngvới ĐTB = 3.41 Trong ấy, hiệu thay đổi phương thức hành động lại chưa tương ứng, mức Trung bình (ĐTB= 3.27) - thấp với thay đổi 4.1.4.2 Mức độ thay đổi phương thức hành động cụ thể để thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân Trong số 05 biểu thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường mà đề tài nghiên cứu, rõ lên thay đổi phương thức hành động để trì sinh hoạt, với ĐTB = 3,85 xếp hạng 1, ứngvới mức Khá thang đo mức thíchứngvới bão lũ bất thường xác lập Kế đến, mức Khá thay đổi phương thức hành động trồng trọt để thíchứngvới bão lũ bất thường, xếp vị trí thứ (ĐTB = 3.52) Tiếp sau đó, xếp vị trí thứ ứngvới mức Trung bình tiệm cận mức Khá thay đổi phương thức hành động chăn nuôi với ĐTB = 3.39 Sự thay đổi phương thức hành động việc giữ an toàn cho nhà cửa tài sản (ĐTB = 3.17), xếp hạng 4/5 ứngvới mức Trung bình Có ĐTB thấp số biểu mức độ thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường thay đổi phương thức hành động để chuẩn bị chống đỡ với bão lũ cho thân gia đình (ĐTB = 3.11), ứngvới mức Trung bình a Mức độ thay đổi phương thức hoạt động trồng trọt để thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân Trong số hoạt động đưa để đo mức độ thay đổi phương thức hoạt động trồng trọt, ta thấy rõ lên hành động “thu hoạch lúa vụ màu trước mùa bão lũ cho ăn” người nôngdân đánh giá thay đổi mức cao - hoàn toàn thay đổi, ứngvới ĐTB = 4.23 Kế đó, xếp mức Khá thay đổi phương thức hoạt động để thíchứngvới bão lũ bất thường trồng trọt là: việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác (thuốc, phân, chăm sóc…) phù hợp với thời tiết thay đổi - xếp hạng với ĐTB = 3.84; thay đổi giống trồng có sức chống chịu tốt với sâu bệnh với ĐTB = 3.66 - xếp hạng xếp hạng với ĐTB = 3.62 chuyển sang giống lúa ngắn ngày để thu hoạch sớm trước mùa bão lũ Chỉ xếp vị trí thứ với mức độ Trung bình thang đo mức xác lập thay đổi giống trồng có sức chống chịu tốt 18 vớikhíhậu thay đổi Đáng lưu tâm thay đổi cấu trồng theo hướng đa dạng, xen canh (lúa, hoa màu) phù hợp với thời tiết có trị số điểm trung bình thấp 2.49 - ứngvới mức Thấp b Mức độ thay đổi phương thức hành động chăn nuôi để thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân Ta thấy rõ lên thay đổi phương thức hành động việc tu sửa, nâng cấp chuồng trại, bờ ao, đầm nuôi cá, vịt… chống ngập úng, mưa bão, xếp hạng (ĐTB = 4.09), ứngvới mức Khá tiệm cần mức Tốt Kế đến, mức Khá xếp vị trí thứ thay đổi phương thức hành động việc: thay đổi kỹ thuật chăn ni (chế độ ăn, tiêm phòng, vệ sinh…) (ĐTB = 3.91) chế biến, dự trữ thức ăn cho gia súc, gia cầm mùa bão lũ (ĐTB = 3.85) Kết thu từ phương pháp quan sát khẳng định điều này, 90.32% hộ khảo sát thực việc chế biền dự trữ thức ăn cho gia súc, gia cầm mức độ khác Một điểm đáng lưu tâm thay đổi phương thức hành động việc “Bán gia súc, gia cầm trước mùa bão lũ cho ăn” lại bà thực mức Trung bình (ĐTB = 2.98) Có ĐTB thấp (2.57) ứngvới mức thấp thang đo mức độ thay đổi hành động chăn ni để thíchứngvới bão lũ bất thường thay đổi cấu vật nuôi đa dạng phù hợp với thời tiết thay đổi c Mức độ thay đổi phương thức hoạt động để trì sinh hoạt thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân Trong số nội dung đưa để khảo sát mức độ thay đổi hành động việc trì sinh hoạt việc dự trữ lương thực, thực phẩm, nước uống trước bão, lũ xảy có ĐTB cao (4.02) xếp mức Khá tiệm cận mức Tốt thang đo mức xác lập Kết không gây nhạc nhiên quan sát cho thấy: có đến 91.39% số hộ quan sát có chuẩn bị dự trữ lương thực, thực phẩm, nước Kế đó, việc để dành tiền, đề phòng có việc cần sử dụng cho mùa bão, lũ xếp thứ với ĐTB = 3.68 ứngvới mức Khá d Mức độ thay đổi phương thức hoạt động để giữ an toàn cho nhà cửa, tài sản thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân Những nội dung để đo mức độ thay đổi phương thức hành động để giữ an toàn cho nhà cửa, tài sản như: Làm gác lỡ hay gác ván…để cất đồ đạc lên cao mùa bão, lũ gửi tài sản có giá trị đến nơi cao 19 ráo, an toàn trước bão, lũ lớn đổ xếp mức Trung bình Cũng vấn đề này, kết thu quan sát cho thấy: có 13.16% hộ để dành tiền xây gác kiên cố gỗ hay đổ bêtông, gần nửa lượng mẫu làm gác lở đơn giản để đưa số vật dụng quan trọng lên vào mùa bão lũ e Mức độ thay đổi phương thức hoạt động để chuẩn bị chống đỡ với bão lũ bất thường người dân cho thân gia đình Việc tăng cường nghe dự báo thời tiết để phòng tránh với ĐTB = 4.41 - xếp hạng 1, ứngvới mức Cao thay đổi Kế đó, xếp mức Cao thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường việc chặt tỉa cao, gần nhà, gần đường dây điện trước mùa bão lũ để tránh ngã đổ Xếp hạng 3, với ĐTB = 3.03 chuẩn bị phương tiện cứu hộ (áo phao, đèn pin, thuốc men…) Xếp mức Trung bình thay đổi phương thức hành động việc chuẩn bị phương tiện sơ tán chuẩn bị chỗ dự kiến để sơ tán bão lũ lớn Tham gia buổi nói chuyện, tập huấn với bão lũ địa phương tổ chức để trang bị kỹ ứng phó với bão lũ xếp mức Trung bình thay đổi phương thức hành động (ĐTB = 2.87, hạng 6) Đáng lưu tâm kết thu từ việc học sơ cấp cứu người nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung có trị số trung bình thấp (1.85) số nội dung khảo sát, ứngvới mức Thấp tiệm cận mức Rất thấp 4.1.4.3 Hiệu thay đổi phương thức hoạt động để thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân Sự thay đổi phương thức hành động để bảo vệ với sức khỏe thể chất cao (ĐTB = 4.05), ứngvới mức Khá tiệm cận mức Cao Kế đến thiệt hại tài sản, đồ đạc; nhà cửa tài mức Khá Thiệt hại, tổn thất, khó khăn mức Trung bình xảy nội dung như: chăn nuôi; trồng trọt; quay trở lại sản xuất, sinh hoạt; tốn thời gian, công sức để chống đỡ với bão lũ bất thường Đáng lưu tâm bão lũ bất thường xuất hiện, mức độ sợ hãi, lo lắng người nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung Khá cao (ĐTB = 2.58) 4.1.5 Mối quan hệ mặt biểu thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân Có tương quan thuận chặt chẽ mức cao tương quan có ý nghĩa mặt thống kê thành tố (r giao động từ 0.608 đến 0.769; p 20 = 0.000) Vì vậy, ta tác động vào số làm thay đổi số ngược lại Kết chứng minh mối liên hệ chặt chẽ thành tố cấu thành nên khả thíchứngvới bão lũ bất thường người nôngdân sở quan trọng để đề xuất biện pháp hay có tác động phù hợp nhằm nâng cao khả thíchứngvới bão lũ bất thường cho người nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân 4.2.1 Ảnh hưởng việc phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường Có tương quan thuận chặt chẽ mức cao, có ý nghĩa mặt thống kê việc phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường với mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường người nôngdân (r=0.598; p=0.000) Như vậy, việc phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường tốt mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnmiềnTrung cao ngược lại Bên cạnh đó, kết phân tích hồi quy tuyến tính để dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố cho thấy, việc phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường giải thích đến 35.6% biếnđổi mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung (R2=0.356; p = 0.000) Ở 64.4% ảnh hưởng lại đến từ yếu tố khác nằm giới hạn nghiên cứu luận án 4.2.2 Ảnh hưởng trình độ đến mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung Có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường người nơngdân có trình độ khác (F=19.009; p=0.000) Như vậy, thấy trình độ có ảnh hưởng lớn có ý nghĩa mặt thống kê đến mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung Nếu trình độ cao thíchứngvới bão lũ bất thường tốt ngược lại 4.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả thíchứngvới bão lũ bất thường cho nôngdân 4.3.1 Biện pháp nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan đến bão lũ bất thường cho người nôngdân như: tăng cường nhận thức BĐKH thíchứngvới BĐKH cho người dân thơng qua hình thức tuyên truyền nhằm tác động đến nhận thức người nơngdân thơng qua 21 hình thức như: cẩm nang, panơ, áp phích…; thơng qua việc tư vấn, tuyên truyền kiến thức BĐKH hệ thống loa phát cố định di động thôn, xã; tổ chức buổi tư vấn, nói chuyện trực tiếp chuyên gia bão lũ bất thường cách thức để chống đỡ với bão lũ bất thường cho người dân 4.3.2 Biện pháp nâng cao mức độ thay đổi phương thức hành động nhằm thíchứngvới bão lũ bất thường cho người dân như: tư vấn, hỗ trợ thông tin, hướng dẫn giúp người nôngdân tăng cường việc thay đổi cấu vật nuôi đa dạng phù hợp với thay đổi tượng thời tiết cực đoan - bão lũ bất thường Có tư vấn, hỗ trợ thơng tin, hướng dẫn giúp người nôngdân tăng cường thay đổi cấu trồng theo hướng đa dạng, xen canh phù hợp với thời tiết thay đổi Trang bị kỹ sơ cấp cứu cho người nôngdân Trang bị tăng cường kỹ bơi lội cho người dân, đặc biệt trẻ em 4.3.3 Biện pháp nâng cao mức độ phối hợp với người xung quanh tận dụng nguốn lực để thích ứngvới bão lũ bất thường cho người dân như: tăng cường hiểu biết người dân vai trò người cộng đồng phát triển họ cộng đồng họ Chính điều giúp người dân tích cực đóng góp ý kiến, lên kế hoạch chống đỡ với BĐKH; tăng cường vai trò tổ chức xã hội nhóm để giúp đỡ ứng phó với BĐKH; tăng cường vai trò lãnh đạo thủ lĩnh cộng đồng thông qua dự án đào tạo, trao quyền cho lãnh đạo thủ lĩnh cộng đồng tổ chức, quản lý việc ứng phó với BĐKH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu lý luận thực trạng thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, xin rút số kết luận sau: - Trên giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu thíchứng tâm lý Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ khả thíchứng tâm lý người trước thay đổi mơi trường hoạt động mang tính xã hội thay đổi người để thíchứng tâm lý với thay đổi mơi trường tự nhiên hoi Nghiên cứu thíchứngvới BĐKH ngồi nước thường nhìn từ góc độ: Kinh tế học, Xã hội học, Nông nghiệp, Địa lý Việc nghiên cứu thíchứngvới BĐKH từ góc độ Tâm lý học nước ngồi có đóng góp định phong phú nội dung nghiên 22 cứu Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu thíchứng tâm lý với BĐKH nơngdân hoi, chưa có nghiên cứu để rõ việc sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu thíchứng tâm lý với BĐKH cấu thành phương diện thíchứng tâm lý vớibiếnđổikhíhậu - Thíchứngvớibiếnđổikhíhậu hiểu trình chủ thể thay đổi hoạt động sống phù hợp với yêu cầu điều kiện sống biếnđổikhíhậu gây sở nhận thức vấn đề, thay đổi phương thức hành động với thúc đẩy cao độ hệ thống động Khi hoạt động sống thay đổi có kết có nghĩa lực thíchứng hay cấu thành tâm lý hình thành - Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung xếp mức Khá, tiệm cận sát với mức Trung bình Xét phương diện thành tố cấu thành mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, ta thấy rõ lên “động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động” người nôngdân xếp mức Khá Kế đó, “Nhận thức chung vấn đề có liên quan đến bão lũ bất thường” người nôngdân hai tỉnh hai tỉnh Bình Định Quảng Ngãi xếp mức Khá tiệm cận mức Trung bình Có trị số trung bình thấp ba thành tố “sự thay đổi phương thức hoạt động hiệu thay đổi phương thức hoạt động nông dân” ven biểnkhuvựcmiềnTrung xếp mức Trung bình Trên bình diện so sánh, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdânkhuvựcmiềnTrung bình diện giới tính địa bàn sinh sống - Mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiềnTrung chịu ảnh hưởng yếu tố: phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường trình độ học vấn Trong đó, yếu tố phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường có khả dự báo mạnh đến mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường - Trên sở kết nghiên cứu sở lý luận thực trạng, nghiên cứu đưa hai trường hợp điển hình việc thíchứngvới bão lũ bất thường - mức Cao mức Thấp Đồng thời, đề xuất biện pháp góp phần nâng cao khả thíchứngvới bão lũ bất thường cho người dân nơi đây: biện pháp nhằm nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan đến bão lũ bất thường; biện pháp nâng cao mức độ thay đổi phương thức hành động để thíchứngvới bão lũ bất thường cho người 23 nôngdânbiện pháp nâng cao mức độ phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để thíchứng KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu thực tiễn, đưa kiến nghị sau: * Đốivới người nôngdân - Tích cực nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết BĐKH nói chung bão lũ bất thường, cách thức chống đỡ với bão lũ bất thường nói riêng - Tìm hiểu cách thức để thíchứngvới bão lũ bất thường cho thân thành viên hộ gia đình - Trang bị kỹ năng, phương tiện cần thiết để sẵn sàng thíchứngvới bão lũ bất thường - Tích cực thay đổi phương thức hành động trồng trọt, chăn ni, sinh hoạt, lao động… nhằm thíchứng hiệu với tác động bão lũ bất thường gây - Cần chủ động phối hợp với tổ chức đoàn thể, với người xung quanh việc thíchứngvới bão lũ bất thường * Đốivới Chính quyền địa phương - Thực nghiêm túc, có kế hoạch, hiệu sách Chính phủ thíchứngvớivới BĐKH Tranh thủ tối đa hỗ trợ tài kỹ thuật từ sách, dự án theo ngân sách quốc gia Tổ chức quốc tế để thực hiệu việc thíchứngvới bão lũ bất thường - Tổ chức việc tuyên truyền rộng rãi BĐKH nói chung bão lũ bất thường nói riêng diện rộng sâu hình thức phong phú đa dạng thu hút người nôngdân tham gia - Mở khóa học, diễn tập nhằm trang bị rèn luyện lỹ thíchứngvới bão lũ bất thường cho hộ nơngdân - Có đội ngũ có chun mơn sẵn sàng tư vấn cho người dân vấn đề có liên quan đến việc thíchứngvới bão lũ bất thường - Phối hợp quan ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội việc hỗ trợ, giúp đỡ người nôngdân chống đỡ khắc phục hậu sau bão lũ bất thường 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Tất Thiên (2017), Mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nôngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, Tạp chí Tâm lý học xã hội Số (tháng 02-2017) Đỗ Tất Thiên (2017), Tính chủ thể thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, Tạp chí Giáo dục Xã hội Số Đặc biệt (Tháng 1-2017) Đỗ Tất Thiên (2017), Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thíchứngvới bão lũ bất thường nơngdân ven biểnkhuvựcmiền Trung, Tạp chí Tâm lý học xã hội Số (tháng 03-2017) 25 ... với biến đổi khí hậu nơng dân - Xây dựng sở lý luận thích ứng tâm lý với biến đổi khí hậu nơng dân - Phân tích thực trạng thích ứng tâm lý với biến đổi khí hậu nơng dân khu vực miền Trung yếu... Lý luận thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân 2.3.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân Trong phạm vi đề tài, thích ứng với biến đổi khí hậu hiểu q trình chủ thể thay đổi hoạt... VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NƠNG DÂN 4.1 Thực trạng thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân Với phạm vi nghiên cứu giới hạn, phần này, luận án sâu phân tích thực trạng thích ứng với