Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)Thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân khu vực miền Trung (Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐỖ TẤT THIÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NƠNG DÂN KHU VỰC MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 9310401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM THÀNH NGHỊ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đỗ Tất Thiên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Thành Nghị, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Khoa Tâm lý-Giáo dục - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; nhà khoa học giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng ban trường Đại học Sư phạm TP.HCM, trường Đại học Quy Nhơn, Quý thầy cô, đồng nghiệp Khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Tâm lý - Giáo dục & Công tác xã hội trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình vừa cơng tác vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn đến bà nông dân huyện Tuy Phước, huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định, huyện Sơn Tịnh, huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi cán quản lý thuộc Sở, ban, ngành, huyện, xã, thôn tham gia giúp đỡ giai đoạn khảo sát lấy số liệu cho luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân - người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu TP.HCM, ngày 16 tháng 05 năm 2018 NCS Đỗ Tất Thiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NGƯỜI NƠNG DÂN 1.1 Những nghiên cứu thích ứng 1.2 Những nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu người nơng dân 21 Tiểu kết chương 31 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NÔNG DÂN 33 2.1 Lý luận thích ứng 33 2.2 Lý luận biến đổi khí hậu 44 2.3 Khái niệm nông dân số đặc điểm tâm lý của nơng việc thích ứng với biến đổi khí hậu 48 2.4 Lý luận thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân 52 Tiểu kết chương 62 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 3.1 Tổ chức nghiên cứu 63 3.2 Phương pháp nghiên cứu 65 Tiểu kết chương 76 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NÔNG DÂN 77 4.1 Thực trạng thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân 77 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân 126 4.3 Mơ tả số chân dung tâm lý điển hình việc thích ứng với biến đổi khí hậu 132 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu cho nông dân 143 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 KẾT LUẬN 148 KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ADPC BĐKH CĐ COP ĐH ĐTB HST IPCC SAD TC THCS THPT UNDP UNEP UNFCCC Viết đầy đủ Trung tâm Sẵn sàng Phòng chống Thiên tai Châu Á Biến đổi khí hậu Cao đẳng Hội nghị Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu Đại học Điểm trung bình Hệ sinh thái Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc Chứng rối loạn lo âu xã hội Trung cấp Trung học sơ sở Trung học phổ thơng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Cơng ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 Bảng 3.2 Độ tin cậy bảng hỏi 70 Bảng 4.1 Đánh giá thích ứng chung với bão lũ bất thường nơng dân 77 Bảng 4.2 Kết thích ứng với bão lũ bất thường người nông dân phương diện nhận thức chung 81 Bảng 4.3 Kết nhận thức người nông dân biểu bão lũ bất thường 84 Bảng 4.4 Kết nhận thức người nông dân hậu bão lũ bất thường 86 Bảng 4.5 Kết tự nhận thức người nông dân khả chống đỡ với bão lũ bất thường 90 Bảng 4.6 Kết nhận thức người nông dân việc đưa cách thức để chống đỡ với bão lũ bất thường 92 Bảng 4.7 Kết động thúc đẩy hành động chống đỡ với bão lũ bất thường nông dân 94 Bảng 4.8 Kết mức độ thích ứng chung với bão lũ bất thường nông dân qua thay đổi phương thức hoạt động hiệu thay đổi phương thức hoạt động 97 Bảng 4.9 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động cụ thể để thích ứng với bão lũ bất thường nông dân 99 Bảng 4.10 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động trồng trọt để thích ứng với bão lũ bất thường nông dân 103 Bảng 4.11 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động trồng trọt để thích ứng với bão lũ bất thường nơng dân phân theo giới tính địa bàn sinh sống 106 Bảng 4.12 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động chăn ni để thích ứng với bão lũ bất thường nông dân 108 Bảng 4.13 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động chăn nuôi phân theo giới tính địa bàn sinh sống 111 Bảng 4.14 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động để trì sinh hoạt thích ứng với bão lũ bất thường nơng dân 113 Bảng 4.15 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động để giữ an toàn cho nhà cửa, tài sản thích ứng với bão lũ bất thường nông dân 115 Bảng 4.16 Kết mức độ thay đổi phương thức hoạt động để chuẩn bị chống đỡ với bão lũ bất thường người dân cho thân gia đình 117 Bảng 4.17 Hiệu thay đổi phương thức hoạt động để thích ứng với bão lũ bất thường nông dân 122 Bảng 4.18 Hiệu thay đổi phương thức hoạt động để thích ứng với bão lũ bất thường nơng dân phân theo giới tính địa bàn sinh sống 123 Bảng 4.19 Mối quan hệ mặt biểu thích ứng với bão lũ bất thường nông dân 125 Bảng 4.20 Kết mức độ phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường nông dân 127 Bảng 4.21 Ảnh hưởng phối hợp với người xung quanh tận dụng nguồn lực để chống đỡ với bão lũ bất thường 130 Bảng 4.22 Kết so sánh khác biệt trình độ nơng dân 131 Bảng 4.23 Kết thích ứng chung với bão lũ bất thường trường hợp 133 Bảng 4.24 Kết thích ứng trường hợp với bão lũ bất thường phương diện nhận thức chung 133 Bảng 4.25 Kết thích ứng trường hợp với bão lũ bất thường phương diện động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động 134 Bảng 4.26 Kết mức độ thích ứng chung với bão lũ bất thường trương hợp qua thay đổi phương thức hoạt động hiệu thay đổi phương thức hoạt động 135 Bảng 4.27 Kết thích ứng chung với bão lũ bất thường trường hợp 138 Bảng 4.28 Kết thích ứng với bão lũ bất thường trường hợp phương diện nhận thức chung 139 Bảng 4.29 Kết thích ứng trường hợp với bão lũ bất thường phương diện động thúc đẩy thay đổi phương thức hành động 140 Bảng 4.30 Kết thích ứng với bão lũ bất thường trường hợp qua thay đổi phương thức hoạt động hiệu thay đổi phương thức hoạt động 141 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu xem thách thức lớn nhân loại Biến đổi khí hậu tác động đến mặt đời sống hoạt động sản xuất người mơi trường phạm vi tồn giới Mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn, nhiệt độ tăng, tượng thiên tai bất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, công nghiệp, hệ thống kinh tế - xã hội Vấn đề biến đổi khí hậu làm thay đổi tồn diện sâu sắc q trình phát triển an ninh tồn cầu tài nguyên nước, lương thực, việc làm, kinh tế, văn hóa, xã hội, thương mại, ngoại giao đặc biệt đe dọa trực tiếp đến tính mạng sức khỏe thể chất tinh thần người Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu bờ biển dài, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp trình độ phát triển thấp khu vực nông thôn Trong năm qua, tác động biến đổi khí hậu, tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Chỉ tính 15 năm trở lại đây, tượng thiên tai cực đoan như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 10.711 người, thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Theo WHO từ năm 1989 đến năm 2011, trung bình năm Việt Nam, có 567 người chết (kể tích) thảm họa thiên nhiên, thiệt hại 1,9 tỷ USD tổng sản phẩm quốc nội theo sức mua GDP [2, tr.5] Nhận thức tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto, đồng thời đạo bước hoàn thiện văn pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Nghị Đại hội Đảng XI khẳng định “Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”, đồng thời xác định mục tiêu, định hướng đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu đánh giá tác động để chủ động triển khai thực có hiệu giải pháp phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế [2, tr.38-39] Khu vực miền Trung cho vùng gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu Những thiệt hại vật chất tinh thần biến đổi khí hậu gây khu vực lớn, nông dân - người trực tiếp sinh sống, lao động phụ thuộc nhiều vào biến động thời tiết khí hậu Những thiệt hại vơ nghiêm trọng người nông dân không tích cực thực q trình thay đổi hoạt động sống mình, khơng thực kịp thời biện pháp thích ứng áp dụng kinh nghiệm địa việc dự báo khả xảy nhằm phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro tượng thời tiết cực bất thường, đoan biến đổi khí hậu gây Do đó, việc nghiên cứu thực trạng thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân, từ đề xuất biện pháp phù hợp giúp người nông dân nâng cao khả thích ứng trước biến đổi vơ cấp thiết Trên thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu thích ứng góc độ Tâm lý học hướng nghiên cứu thích ứng với nghề nghiệp lao động; thích ứng với hoạt động học tập; thích ứng với mơi trường văn hóa mới, thích ứng xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu thích ứng người nơng dân với biến đổi khí hậu nói chung nơng dân khu vực miền Trung nói riêng góc độ Tâm lý học chưa học giả quan tâm mức Đặc biệt, việc xem xét thích ứng tâm lý theo quan điểm Tâm lý học hoạt động giúp phát thích ứng tâm lý xảy cấp độ hoạt động nhận thức, động lực thúc đẩy thích ứng hành vi (phương thức hoạt động) với thay đổi điều kiện hoạt động xảy bên ngoài, mà phát hay số liệu loại thiếu hụt kết hầu hết nghiên ... VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA NÔNG DÂN 77 4.1 Thực trạng thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân 77 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với biến đổi khí hậu nơng dân. .. lý với biến đổi khí hậu nông dân - Xây dựng sở lý luận thích ứng tâm lý với biến đổi khí hậu nơng dân - Phân tích thực trạng thích ứng tâm lý với biến đổi khí hậu nơng dân khu vực miền Trung yếu... án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng thích ứng tâm lý với biến đổi khí hậu nông dân khu vực miền Trung, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng thích ứng tâm lý với biến đổi khí hậu