Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và giá tài sản , luận văn thạc sĩ

85 14 0
Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và giá tài sản , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI VIỆT CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ GIÁ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HCM, tháng 10/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI VIỆT CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ GIÁ TÀI SẢN Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP HCM, tháng 10/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu nội dung luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Bùi Việt Chương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ 2.2 Tranh luận sách tiền tệ với mục tiêu ổn định giá tài sản 2.3 Chính sách tiền tệ thời kỳ bong bóng giá tài sản 2.4 Những nghiên cứu mối quan hệ sách tiền tệ biến động giá thị trường chứng khoán 3.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 11 3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) 12 3.3 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration test) 13 3.4 Thiết lập mơ hình nghiên cứu với sáu biến 13 3.5 Thiết lập mơ hình nghiên cứu với ba biến 14 CHƯƠNG 4: DỮ LIỆU 16 4.1 Nguồn liệu lý giải việc lựa chọn số liệu 16 4.2 Thống kê mô tả liệu 16 4.3 Kiểm định tính dừng 18 4.4 Kiểm định đồng liên kết 20 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ 23 5.1 Kết kiểm định từ mơ hình VECM với ba biến LOGCPI, RATE, LOGVNI 23 5.2 Kết kiểm định từ mơ hình VECM với sáu biến LOGCPI, RATE, LOGVNI LOGGDP, LOGM2, REER 36 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4-1: Dữ liệu thống kê mô tả từ thời gian tháng 2001 đến 05.2012 16 Bảng 4-2: Dữ liệu thống kê mô tả từ thời gian tháng 2007 đến 05.2012 17 Bảng 4-3: Hệ số tương quan 18 Bảng 4-4: Kiểm định tính dừng 19 Bảng 4-5: Kiểm định đồng liên kết (mô hình biến) 20 Bảng 4-6: Kiểm định đồng liên kết (mơ hình biến) 21 Bảng 5-1: Kết kiểm định nhân Granger (mô hình biến) 23 Bảng 5-2: Xác định độ trễ tối ưu (mơ hình biến) 24 Bảng 5-3: Kết từ mơ hình VECM với ba biến 25 Bảng 5-4: Kết kiểm định nhân Granger (mơ hình biến) 36 Bảng 5-5: Xác định độ trễ tối ưu (mơ hình biến) 39 Bảng 5-6: Kết từ mơ hình VECM với sáu biến 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ Hình 5-1: Phản ứng LOGCPI đến LOGCPI 30 Hình 5-2: Phản ứng RATE đến LOGCPI 31 Hình 5-3: Phản ứng LOGVNI đến LOGCPI 32 Hình 5-4: Phản ứng LOGCPI đến RATE 33 Hình 5-5: Phản ứng LOGCPI đến LOGVNI 34 Hình 5-6: Phản ứng RATE đến LOGVNI 35 Hình 5-7: Phản ứng LOGVNI đến LOGVNI 35 TÓM TẮT Kể từ sau giai đoạn khủng hoảng bắt đầu vào mùa hè năm 2007, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trị sách tiền tệ, tranh luận tầm quan trọng sách tiền tệ vai trị ổn định giá tài sản đề cập nhiều tài liệu nghiên cứu gần Với mục tiêu xem xét mối quan hệ sách tiền tệ giá tài sản Việt Nam, thực nghiên cứu giai đoạn từ tháng 01/2001 đến tháng 05/2012 Chúng sử dụng phương pháp VECM để thực nghiên cứu này, liệu hàng tháng có nhược điểm biến GDP (chỉ cơng bố hàng quý), tỷ giá hiệu dụng thực chưa tính tốn thức từ tổ chức có uy tín nên tiếp cận theo hai bước, với mô hình ban đầu dựa tài liệu nghiên cứu trước xem xét mối quan hệ giá tài sản sách tiền tệ thơng qua sáu biến gồm số giá hàng hóa, số giá chứng khoán, lãi suất tái chiết khấu, GDP thực, tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực cung tiền M2 Sau đó, chúng tơi thiết lập mơ hình ba biến gồm số giá hàng hóa, số giá chứng khoán, lãi suất tái chiết khấu với nguồn liệu đáng tin cậy nhằm mục đích xem xét thay đổi so với mơ hình gốc Kết chúng tơi tìm Ngân hàng trung ương nên để giá tự vận hành theo chế thị trường Và phải thời gian dài Chính sách tiền tệ tác động vào kinh tế nhằm mục đích ổn định giá CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Cuộc khủng hoảng kinh tế vào mùa hè năm 2007 Mỹ mau chóng lan rộng tồn cầu, gây đổ vỡ hàng loạt ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mơ lớn nhiều quốc gia Nguyên nhân khủng hoảng cho tình trạng quản lý lỏng lẻo hệ thống sách tiền tệ Mỹ Papademos (2009) phát biểu khủng hoảng với sức tàn phá lớn kể từ đại suy thoái năm 1930 Cuộc khủng hoảng gợi lại nhiều tranh luận sôi với nhiều luồng quan điểm trái chiều mối quan hệ sách tiền tệ ổn định giá tài sản Luồng quan điểm thứ cho sách tiền tệ ổn định bảo đảm cho hệ thống tài ổn định, hàm ý nhà làm sách khơng nên can thiệp vào hệ thống tài hay giá tài sản mà để chúng vận động theo quy luật thị trường, Ngân hàng trung ương nên can thiệp vào kinh tế khủng hồng tài xảy (điều mà xảy ra) với vai trò người cho vay cuối (Claudio Lowe, 2002) Luồng quan điểm thứ hai cho sách tiền tệ với mục tiêu ổn định giá tài sản kích hoạt tính bất ổn hệ thống tài Các nhà làm sách cần nhận thức thay đổi giá hoạt động giao dịch hàng ngày để đưa sách phù hợp Nghiên cứu Bean (2003) giá tài sản ổn định giai đoạn kinh tế phát triển bền vững làm tăng niềm tin lạc quan viễn cảnh tương lai tươi sáng kinh tế khuynh hướng tài sản định giá cao, tạo nên bong bóng giá tài sản nguyên nhân gây thiếu ổn định Luồng quan điểm thứ ba, dẫn đầu Tymoigne (2006) cho khơng tìm thấy sách tiền tệ phù hợp cho Ngân hàng trung ương Trong trường hợp này, tác giả đề nghị Ngân hàng trung ương nên trọng vào việc trì tính ổn định giá tài sản, vấn đề khác kinh tế nên kiểm sốt tổ chức thực tổ chức công chuyên biệt khác Tại Việt Nam khơng có nhiều nghiên cứu định lượng mối quan hệ sách tiền tệ giá tài sản, số nghiên cứu định lượng chủ yếu sử dụng phương pháp OLS (ordinary least squares), Bùi Duy Phú (2007) nghiên cứu liệu giai đoạn đổi kinh tế Việt Nam tìm thấy cung tiền (M2) tăng 10% CPI tăng 3,33% Trong khủng hoảng kinh tế vừa qua, Việt Nam sử dụng công cụ lãi suất cơng cụ điều hành kinh tế, cụ thể năm 2008, với tám lần điều chỉnh lãi suất bản, mặt thực tế Ngân hàng trung ương kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, thành có cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng trung ương hiệu quả, nỗ lực khác từ Chính phủ việc hạ nhiệt số giá Mục tiêu nghiên cứu xem xét mối quan hệ sách tiền tệ với giá tài sản, thơng qua mối quan hệ lãi suất số giá CPI để giải câu hỏi nghiên cứu liệu Việt Nam có nên xem cơng cụ lãi suất sách tiền tệ cơng cụ có tính định việc ổn định giá Giai đoạn khởi đầu chuỗi liệu mà quan sát, giai đoạn đầu thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động Những diễn biến hàng ngày thị trường chứng khốn thường ví biểu kế đo lường sức khỏe kinh tế Vậy thay đổi sách tiền tệ có tác động đến thị trường chứng khoán liệu thơng tin từ thị trường chứng khốn có hữu ích cho nhà thực thi sách ban hành hay điều chỉnh sách tiền tệ cho phù hợp với diễn biến từ thị trường chứng khoán Đây mục tiêu thứ hai nghiên cứu Các liệu số giá (CPI), lãi suất (RATE), số giá chứng khoán (VNI) cung tiền (M2) thu thập từ kho liệu IFS (International Financial Statistics) IMF (International Monetary Fund), GDP (Gross Domestic Product) tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực (REER) hàng tháng số liệu tự tính tốn Dữ liệu nghiên cứu chúng tơi thu thập từ tháng 01/2001 đến tháng 05/2012 phạm vi kinh tế Việt Nam Chuỗi liệu LOGGDP dừng bậc mức ý nghĩa 1% Chuỗi liệu REER dừng bậc mức ý nghĩa 1% Chuỗi liệu LOGM2 dừng bậc mức ý nghĩa 1% D Kiểm định đồng liên kết với ba biến LOGCPI, RATE LOGVNI D.1 Sắp xếp trật tự biến: Tại cửa sổ group liệu, chọn view bảng sau:  Tại cửa sổ kết chọn View Causality/Block Exogeneity Tests:  proc  Lag Structure Make vector autogression, chọn  Granger Từ kết trên, trật tự biến xác định sau: D(LOGCPI), RATE, D(LOGVNI) D.2 Xác định độ trễ tối ưu: Tại cửa sổ group liệu, chọn view bảng sau: Tại cửa sổ kết chọn View :   proc  Lag Structure Make vector autogression, chọn  Lag Length Criteria…, chọn Kết cho thấy độ trễ tối ưu D.3 Kiểm định đồng liên kết:  Tại cửa sổ group liệu, chọn view Cointegration Test…, Ngoại trừ chuỗi LOGCPI, hai cuỗi cịn lại khơng có tính xu hướng nên ta chọn bảng sau: Kết sau: Kết cho thấy có khơng cặp chuỗi liệu đồng liên kết, mức ý nghĩa 5% E Kiểm định đồng liên kết với sáu biến LOGCPI, RATE, LOGVNI, LOGGDP, REER, LOGM2 E.1 Sắp xếp trật tự biến: Tại cửa sổ group liệu, chọn view bảng sau:  proc  Make vector autogression, chọn Tại cửa sổ kết chọn View Exogeneity Tests:  Lag Structure  Granger Causality/Block Từ kết dựa nghiên cứu trước, trật tự biến xác định sau: LOGGDP, LOGCPI, RATE, LOGM2, REER, LOGVNI E.2 Xác định độ trễ tối ưu: Tại cửa sổ group liệu, chọn view bảng sau: Tại cửa sổ kết chọn View   proc  Lag Structure Make vector autogression, chọn  Lag Length Criteria…, chọn : Kết cho thấy độ trễ tối ưu E.3 Kiểm định đồng liên kết: Tại cửa sổ group liệu, chọn view  Cointegration Test… Kết sau: Kết cho thấy có khơng cặp chuỗi liệu đồng liên kết, mức ý nghĩa 5% F Kết từ kiểm định mơ hình với ba biến LOGCPI, RATE, LOGVNI Tại cửa sổ liệu chọn open  Kết ước lượng: + Mối quan hệ đồng tích hợp: as var, điền liệu bảng sau: + Kết từ mơ hình VECM:  + Đồ thị hàm phản ứng: từ kết chọn View Impulse response: Response to Cholesky One S.D Innovations Response of LOGCPI to LOGCPI Response of LOGCPI to RATE Response of LOGCPI to LOGVNI 020 015 020 015 020 015 010 010 010 005 005 005 000 000 000 -.005 -.005 -.005 10 12 10 12 Response of RATE to LOGCPI Response of RATE to RATE 8 4 2 0 -.2 -.2 -.2 -.4 10 Response of LOGVNI to LOGCPI 10 12 Response of LOGVNI to RATE 20 15 20 15 10 10 10 05 05 05 00 00 00 -.05 -.05 -.05 -.10 -.10 -.10 10 12 10 12 10 10 12 Response of LOGVNI to LOGVNI 20 15 -.4 12 Response of RATE to LOGVNI -.4 12 10 12 G Kết từ kiểm định mơ hình với sáu biến LOGCPI, RATE, LOGVNI, LOGGDP, REER, LOGM2 Tại cửa sổ liệu chọn open  Kết ước lượng: + Mối quan hệ đồng tích hợp: as var, điền liệu bảng sau: + Kết từ mơ hình VECM: ... 2 8,4 6 9,9 5 8,0 0 1 5,0 0 6,5 0 3,2 5 VNI 19 2,4 9 17 4,7 5 40 3,6 2 9 3,1 2 6 9,3 2 GDP 136.73 2,7 136.00 8,6 177.76 5,0 105.66 3,5 15.08 9,6 4 M2 1,9 5 2,1 24 1,9 1 0,5 90 2,9 2 1,5 80 1,0 5 6,4 50 57 3,2 1 2,3 REER 1,1 22369 1,1 21925... chuẩn 4 1,0 0 17 RATE 7,2 6 7,2 6 1 5,0 0 4,8 0 3,2 0 VNI 15 6,0 5 14 8,0 4 43 1,1 3 5 1,6 2 8 8,4 1 GDP 111.62 8,7 109.47 6,4 177.76 5,0 65.45 6,6 9 26.34 1,5 4 M2 11 0,5 559 75 3,0 12 2,9 2 1,5 80 20 8,3 80 84 5,5 4 7,8 REER 1,0 66175... giá tài sản 2.2 Tranh luận sách tiền tệ với mục tiêu ổn định giá tài sản Có nhiều lý thuyết giải thích mối quan hệ sách tiền tệ giá tài sản Nhưng khơng có tranh luận đưa lý thuyết chung mối quan

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan