1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC PHẦN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT

27 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 275,2 KB

Nội dung

HỌC PHẦN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT) Mục lục Giới thiệu Chương Tổng quan sách cạnh tranh quyền SHTT .3 1.1 Chính sách cạnh tranh 1.2 Quyền SHTT 1.3 Cạnh tranh quyền SHTT Việt Nam Chương 12 Những quan ngại cạnh tranh từ chế quyền SHTT 12 2.1 Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến cấp giấy phép .12 2.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh có nhờ quyền SHTT .15 2.3 Những vụ sáp nhập mua lại liên quan đến quyền SHTT .16 2.4 Một số ví dụ hành vi phản cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT 16 2.5 Quyền SHTT luật cạnh tranh: Đối lập hay bổ sung .21 Chương 23 Giải quan ngại liên quan đến quyền SHTT .23 3.1 Cấp phép bắt buộc .23 3.2 Nhập song song 25 Tài liệu tham khảo 27 Giới thiệu Chính sách cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh công kinh tế Điều có nghĩa cho phép sử dụng biện pháp hành vi can thiệp nhằm đảm bảo trình kinh tế không bị độc quyền thành tố định mà trái lại khuyến khích công ty tham gia thị trường cạnh tranh với công ty có mặt sở công Trái lại quyền SHTT (IPR) cho phép người nắm giữ độc quyền từ tạo tượng độc quyền sản phẩm hay dịch vụ bảo hộ Về mặt này, nhìn bề ngoài, sách cạnh tranh quyền SHTT có mục tiêu đối lập Do số vấn đề cần phải giải Một vấn đề liệu sách cạnh tranh mục tiêu quyền SHTT có thực mâu thuẫn hay chúng bổ sung cho Vấn đề khác làm mà người nắm giữ quyền SHTT có quyền lợi độc quyền hạn chế luật cạnh tranh, chúng gần doanh nghiệp độc quyền Cũng tương tự, điều cần quan tâm liệu có biện pháp mà phủ quan cạnh tranh sử dụng để đảm bảo tồn chế cho phép người nắm giữ quyền SHTT có quyền lợi độc quyền mà không việc lạm dụng Hợp phần đề cập đến vấn đề mối quan hệ cạnh tranh quyền SHTT Hợp phần đề cập ngắn gọn đến vấn đề chung hai nội dung làm tảng từ thảo luận vấn đề mối quan hệ chúng mà không định đề cập đến vấn đề sách cạnh tranh quyền SHTT Do đó, hợp phần chủ yếu dựa giả định người đọc có hiểu biết hai vấn đề không người đọc tham khảo danh sách tài liệu tham khảo mục để biết thêm chi tiết Chương đề cập đến vấn đề chung sách cạnh tranh quyền SHTT, nội dung ngắn gọn thực trạng cạnh tranh quyền SHTT Việt Nam Chương đề cập đến quan ngại thông thường cạnh tranh với chế quyền SHTT, số ví dụ để minh hoạ cách giải lo ngại Chương đề cập đến hai phương thức xử lý chung việc kiểm soát lạm dụng độc quyền quyền SHTT cấp giấy phép bắt buộc nhập song song Kết thúc hợp phần số sách tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ QUYỀN SHTT 1.1 Chính sách cạnh tranh Là gói cải cách sách phủ ban hành để tác động lên cạnh tranh thị trường nước; sách cạnh tranh gồm có nhiều thành phần Chính sách bao gồm chế điều tiết thương mại quốc tế, sách thương mại đóng làm cản trở cạnh tranh thị trường dẫn đến việc số doanh nghiệp độc quyền nước lũng đoạn thị trường Tự hoá thương mại dẫn tới số lượng hàng hoá ngày tăng, điều tác động lớn đến chất mục tiêu cạnh tranh thị trường Các quy định liên quan chủ yếu đến việc gia nhập thị trường thành lập doanh nghiệp nước, phần chế sách công nghiệp, góp phần quan trọng thúc đẩy cạnh tranh Một sách cạnh tranh hiệu tạo điều kiện dỡ bỏ trở ngại khuyến khích dòng chảy đầu tư cách tạo môi trường pháp luật quy định dự đoán làm giảm quy mô định mang tính chuyên quyền, từ đưa tính minh bạch vào hệ thống Các sáng kiến tư nhân hoá phần sách cạnh tranh chúng định chất cạnh tranh thị trường Sự tham gia trực tiếp phủ vào trình sản xuất phân phối kinh tế thường làm tính chất trung lập cạnh tranh, hỗ trợ phủ công ty không giống công ty tư nhân Tương tự, cải cách tư nhân hoá đơn giản chuyển giao độc quyền từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân không trọng chí gây tác hại nghiêm trọng lên cạnh tranh kinh tế Chính sách cạnh tranh thường bao gồm quy định riêng ngành Thông qua vai trò điều tiết, hành động kiến nghị quan pháp lý có ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh, quan định điều kiện gia nhập (thông qua việc cấp giấy phép) tồn (thông qua quy định thuế) Một số quan, đặc biệt quan thành lập trước có đời quan cạnh tranh tham gia giải vấn đề liên quan đến cạnh tranh Do đó, hướng tiếp cận cải cách pháp lý nước thông qua sách định chất chủ yếu cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Luật Cạnh tranh Luật cạnh tranh, thành phần khác sách cạnh tranh, cần phải đặc biệt trọng Luật thường bao gồm điều khoản tập trung vào vấn đề: điều tiết hành vi hợp sáp nhập phản cạnh tranh, cấm việc lạm dụng vị trí độc quyền cấm hành vi phản cạnh tranh công ty Ở số quốc gia khác, luật cạnh tranh gồm việc kiểm soát hành vi thương mại không công Các doanh nghiệp sử dụng hợp sáp nhập công cụ thực hành vi phản cạnh tranh, đặc biệt nhờ sáp nhập công ty có quyền lực thị trường Luật cạnh tranh để xác định xem liệu hợp sáp nhập có khả làm giảm đáng kể cạnh tranh thị trường Nếu khả có sáp nhập bị cấm, chấp nhận sáp nhập mang lại lợi ích định cho công chúng đảm bảo thiệt hại mức thấp Các hành vi hạn chế thương mại (RBPs) gồm có hai loại - thoả thuận phản cạnh tranh lạm dụng vị trí độc quyền Các thoả thuận phản cạnh tranh phân thành thoả thuận theo chiều ngang theo chiều dọc; tương tự hành vi lạm dụng vị trí độc quyền phân loại thành lạm dụng bóc lột lạm dụng loại trừ Có trường hợp phân tích chi phí-lợi ích phải tiến hành trước hành vi RBPs bị cấm; trường hợp khác, cần tồn hành vi đủ để khẳng định trái pháp luật Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang cácten từ trước đến coi có khả gây hậu nghiêm trọng tất hành vi phản cạnh tranh hay bị phạt Cácten thoả thuận công ty sản xuất bán loại sản phẩm với mục đích thu chia sẻ lợi nhuận độc quyền Các cách thức thường thấy thống mức giá tiêu chuẩn tương đối cao sản phẩm doanh nghiệp thành viên không bán thấp mức (ví dụ cácten cố định giá), phân chia thị trường theo lãnh thổ địa lý phân khúc người tiêu dùng trao cho quyền hạn độc quyền địa phương/phân đoạn thị trường riêng lẻ (ví dụ cácten phân bổ thị trường chia sẻ khách hàng), đồng ý hạn chế số lượng đầu (cácten hạn chế số lượng đầu ra) cấu kết việc bỏ thầu (thông đồng đấu thầu) Các thoả thuận theo chiều dọc muốn nói đến thoả thuận doanh nghiệp có mối quan hệ nhà cung cấp-khách hàng, ví dụ nhà sản xuất người bán buôn, người bán buôn người bán lẻ Những thoả thuận phản cạnh tranh1 chúng dẫn tới việc ngăn cản gia nhập thị trường, đặc biệt công ty khác có nhu cầu tương tự dịch vụ không tiếp cận với sản phẩm đối thủ cạnh tranh thoả thuận với nhà cung cấp quyền chọn Điều bao gồm việc trì giá bán lại, (nếu nhà cung cấp nhà phân phối thoả thuận nhà phân phối bán sản phẩm nhà cung cấp với mức giá định trên/dưới mức giá sàn/trần), độc quyền kinh doanh (nếu nhà bán lẻ nhà bán buôn bị “buộc” phải mua từ nhà cung cấp) hành vi bán kèm Thoả thuận theo chiều dọc nói chung phản cạnh tranh chúng không ảnh hưởng đến có ảnh hưởng mang tính tích cực đến cạnh tranh Do đó, cần phải phân biệt rõ thoả thuận bị phạt theo luật cạnh tranh xem xét phần với thoả thuận không bị cấm theo luật cạnh tranh (nếu doanh nghiệp khâu sau buộc phải đồng ý mua sản phẩm định để phép mua sản phẩm không liên quan) Lạm dụng vị trí độc quyền tồn doanh nghiệp giữ vị trí độc quyền thực hành vi với mục đích làm giảm chặn đứng cạnh tranh thị trường Một doanh nghiệp có vị trí độc quyền vị trí kiểm soát kết thị trường hàng hoá dịch vụ cụ thể, thông qua hành vi cá nhân Vấn đề độc quyền, kết việc có lợi kinh doanh, vị trí độc quyền bị lạm dụng ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh thị trường Điều bao gồm hành vi bóc lột (những hành vi mà doanh nghiệp vị trí độc quyền tham gia vào hành vi với mục đích thu lợi nhuận cách lợi dụng khách hàng đối thủ cạnh tranh) hành vi loại trừ (với mục đích đàn áp cạnh tranh loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường) 1.2 Quyền SHTT Nói chung SHTT muốn nói đến sản phẩm trí óc, sáng tạo nỗ lực mang tính trí tuệ Quyền SHTT (IPR) quyền mà người tạo sở hữu tài sản trí tuệ hưởng, ví dụ tài sản tác phẩm sáng tạo trí tuệ người lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật Những người sở hữu có quyền không cho người khác tiếp cận sử dụng tác phẩm khoảng thời gian định Những người sở hữu IPR có quyền cấp phép cho người khác sử dụng cải biến thân họ khả khai thác mặt thương mại quy mô lớn Luật quy định biện pháp chế tài trường hợp quyền người sở hữu bị vi phạm Nhìn chung, quyền SHTT cách khuyến khích đổi đảm bảo người mang lại đổi bù đắp chi phí nghiên cứu phát triển phát sinh việc phát triển sản phẩm mà không bị chép “những kẻ ăn theo” Điều bắt nguồn từ việc nhận thức người đổi động lực để bỏ nguồn lực để phát triển ý tưởng đối thủ cạnh tranh khác dễ dàng chép tác phẩm họ mà lại bỏ chi phí tương tự • Quyền tác giả Quyền tác giả cho người nắm giữ độc quyền thực uỷ quyền cho người khác thực hoạt động định lĩnh vực tác phẩm văn học, nhạc kịch nghệ thuật, phim điện ảnh, thu âm Thời gian quyền tác giả bảo hộ suốt đời 60 năm sau người qua đời Người sở hữu quyền độc quyền chép tác phẩm đưa công chúng quyền tái sản xuất, dịch, thay đổi biểu diễn trước công chúng Tuy nhiên, chủ sở hữu định cấp giấy phép toàn phần cho người khác • Bằng sáng chế Trường hợp muốn nói đến quyền lợi độc quyền phát minh, sản phẩm quy trình cho phép hướng tiếp cận làm việc đó, phương án giải vấn đề mặt kỹ thuật Sáng chế bảo hộ khoảng thời gian định, thường 20 năm kể từ ngày nộp hồ sơ cấp sáng chế Một số quốc gia cho phép kéo dài thời gian số trường hợp ngoại lệ (ví dụ sản phẩm thuốc nông dược mà cho phép đưa thị trường sau quy trình nhiều thời gian) Tuy nhiên, sáng chế không cấp cho phát minh phù phiếm, tức thứ rõ ràng trái với luật tự nhiên/quốc tế có từ xưa trái với đạo đức; phát minh ảnh hưởng đến sức khoẻ tài sản công cộng; tìm cách sử dụng chất, quy trình, máy móc máy biết quy trình biết không dẫn tới đời sản phẩm • Thương hiệu Một thương hiệu biểu tượng hình ảnh hình thức từ, hình vẽ hay một nhãn mác để phân biệt sản phẩm với hàng hoá tương tự người khác sản xuất Ví dụ chữ “H” nhãn hiệu Honda, “M” MacDonalds kiểu cách hình dáng chữ “Cocacola” thương hiệu hãng Thương hiệu thường bảo hộ vòng 10 năm, chúng gia hạn sau nộp phí gia hạn với người đăng ký Việc sử dụng thương hiệu đăng ký mà không cho phép người sở hữu cố ý phát triển thương hiệu tương tự hành vi vi phạm thương hiệu • Kiểu dáng công nghiệp Quyền kiểu dáng công nghiệp muốn nói tới việc độc quyền thiết kế hình ảnh sản phẩm Đây quyền người sở hữu thiết kế công nghiệp, bao gồm việc tạo hình dạng, kết cấu bố cục hoa văn màu sắc, kết hợp màu sắc hoa văn • Chỉ dẫn địa lý Quyền dẫn địa lý muốn nói tới sản phẩm hình thành vùng đất lãnh thổ định người nắm giữ, nguồn gốc địa lý góp phần quan trọng hình thành tính chất, uy tín đặc điểm định hàng hoá Cũng giống thương hiệu, đặc điểm nhận dạng nguồn gốc bảo đảm chất lượng • Bí thương mại Quyền bí thương mại cho người sở hữu quyền công thức, thiết kế hay tập hợp thông tin mà đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng đến biết cách hợp lý Do bí thương mại gắn với thông tin thường đến cách rộng rãi mang lại lợi ích kinh tế định cho người sở hữu lợi ích có chủ yếu thông tin đến Trong bối cảnh đa quốc gia, việc thoả thuận khía cạnh thương mại hiệp định quyền SHTT (hiệp định TRIPS), có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1995 hiệp định đa phương toàn diện quyền SHTT điều tiết đa dạng quyền SHTT Mục đích hiệp định giảm méo mó trở ngại thương mại quốc tế ủng hộ biện pháp bảo hộ phù hợp quyền SHTT Để đảm bảo điều này, hiệp định TRIPS nhằm bảo hộ lợi ích người sáng chế 1.3 Cạnh tranh quyền SHTT Việt Nam 1.3.1 Luật cạnh tranh Vào ngày tháng 12 năm 2004, kỳ họp Quốc hội IX thông qua Luật Cạnh tranh, có hiệu lực vào tháng năm 2005 Luật áp dụng với tất doanh nghiệp thương mại hiệp hội thương mại nghề nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp hiệp hội nước đăng ký Việt Nam; doanh nghiệp phục vụ lợi ích công doanh nghiệp độc quyền nhà nước; quan hành Nhà nước Luật thay tất luật khác ban hành Việt Nam liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi thương mại không công Hai quan nhà nước lập để thực thi luật - Cục quản lý cạnh tranh (với quyền hạn điều tra), thuộc Bộ Công thương Việt Nam Hội đồng Cạnh tranh (với quyền hạn xét xử) Năm hành vi phản cạnh tranh bị cấm là: • thoả thuận hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 8) • lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền (điều 13 & 14) • “tập trung kinh tế” hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 18) • hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 39); • hành vi/quyết định phản cạnh tranh quan chức quan hành Nhà nước, lợi dụng quyền lực họ (điều 120) Các thoả thuận phản cạnh tranh bao gồm ấn định giá, chia sẻ thị trường, hạn chế sản lượng đầu ra, hạn chế đầu tư phát triển kỹ thuật; áp đặt điều kiện hợp đồng lên doanh nghiệp khác; hạn chế gia nhập thị trường; loại trừ bên thành viên khỏi thị trường; thông đồng đấu thầu Luật quy định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có tổng thị phần 50% (đối với hai thực thể); 65% (đối với ba thực thể); 75% (đối với bốn) thị trường liên quan (Điều 11) Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên, “có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Doanh nghiệp thống lĩnh thường bị cấm không tham gia hành vi bóc lột với mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh, phân biệt đối xử quốc gia khác giao dịch nhau, ngăn cản tham gia thị trường, tham gia vào “các hành vi khác” nhằm hạn chế cạnh tranh quy định luật…(Điều 13) Một công ty có vị trí độc quyền thị trường đối thủ cạnh tranh hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp kinh hoanh cung cấp (Điều 12) Doanh nghiệp độc quyền bị cấm không tiến hành hành vi lạm dụng quy định điều 13 Luật này, áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng mà lý đáng; từ chối giao dịch phân biệt đối xử với khách hàng mà lý đáng hành vi bị cấm theo pháp luật (Điều 14) Các hoạt động tập trung kinh tế định nghĩa hành vi doanh nghiệp có mục đích kiểm soát hoạt động doanh nghiệp khác, bao gồm không giới hạn hành vi sáp nhập, mua lại hợp (Điều 16-17) Tất vụ việc tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp liên quan chiếm 50% bị cấm trừ trường hợp, (1) doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ (khái niệm định nghĩa luật) (2) Thủ tướng cho phép miễn trừ (Điều 18-19) Liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Luật cấm: dẫn gây nhầm lẫn; xâm phạm bí mật kinh doanh; hành vi hối lộ, xúi giục cưỡng ép; gièm pha doanh nghiệp khác; gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; phân biệt đối xử phạm vi hiệp hội ngành bán hàng đa cấp bất (Điều 39) 1.3.2 Quyền SHTT Việt Nam Cơ chế bảo hộ SHTT (IP) Việt Nam, trước năm 1995, đất nước Đông Nam Á nộp đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), chủ yếu áp dụng dựa vào “văn luật” Do trung tâm khung pháp lý chung Bộ luật Dân 1995 (Phần VI), bên cạnh số văn quy phạm pháp luật luật khác ví dụ như, Sắc lệnh 1994 bảo hộ quyền, Nghị định 63/1996/CP Chính phủ quy định chi tiết tài sản công nghiệp; Nghị định 76/1996/CP hướng dẫn thực thi điều khoản quyền Bộ luật Dân 1995 Những quy định bảo hộ đối tượng sau: phát minh (trong thời hạn 15 năm), giải pháp hữu ích (6 năm), kiểu dáng công nghiệp (5 năm, gia hạn đợt, đợt năm), thương hiệu (10 năm, gia hạn liên tiếp với đợt 10 năm), tên gọi xuất xứ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Các vi phạm quyền SHTT chủ yếu xử lý biện pháp hành Mặc dù có quyền hạn xử lý vụ việc tranh chấp SHTT, mức độ tham gia án vào vụ việc liên quan đến IP hạn chế án chưa xử lý vụ việc văn có liên quan chưa phải luật, Luật Dân 1995 (Phần VI) ban hành So với Cam kết WTO khía cạnh thương mại Quyền SHTT (từ gọi “Cam kết TRIPS”) thời điểm chế IP Việt Nam chưa thể gọi hoàn thiện tuân thủ TRIPS Nhìn chung, chế lúc chưa đầy đủ không hiệu Một số đối tượng yêu cầu Cam kết TRIPS chưa bảo hộ Việt Nam (ví dụ bí thương mại, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, quyền ngăn chặn cạnh tranh) Về đối tượng luật bảo hộ, chí có nhiều điều khoản không tuân thủ Cam kết TRIPS (ví dụ thời hạn bảo hộ 15 năm phát minh, việc thiếu chế bảo hộ thương hiệu tiếng…) Bước ngoặt vào năm 2000, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ Hiệp định thể cam kết phủ Việt Nam bước thực thi có hiệu cam kết TRIPS WTO Kể từ đó, song song với đàm phán gia nhập WTO, trình thành công vào năm ngoái, chế IP Việt Nam trải qua chuyển biến quan trọng, đặc biệt với ban hành nhiều luật lĩnh vực Thách thức lớn Việt Nam, nhiên lại việc thực thi có hiệu điều khoản quy định luật mới, vấn đề liên quan đến SHTT kinh tế thị trường non trẻ Nhiều khó khăn phía trước; Việt Nam cần phải có khoan dung từ phía thành viên khác WTO Năm 2005, Việt Nam ban hành sửa đổi Bộ luật Dân lần khẳng định nguyên tắc dân quyền SHTT (Phần VI Bộ luật), Luật SHTT điều chỉnh tất khía cạnh quyền SHTT Bộ luật Dân (từ gọi Bộ luật dân 2005) có hiệu lực vào ngày tháng năm 2006; Luật SHTT (từ gọi luật SHTT 2005) có hiệu lực vào ngày tháng năm 2006 Hai văn hình thành hệ thống quy định hoàn chỉnh thống SHTT Việt Nam, thay cho luật trước Tuy nhiên, luật dựa chủ yếu vào luật trước Trong trường hợp có xung đột Luật SHTT 2005 điều khoản SHTT Bộ luật Dân 2005, luật SHTT 2005 áp dụng (Điều 5.2 luật) Các định nghị định khác quyền, SHTT, giống trồng, thực thi quyền SHTT hướng dẫn thực thi Luật SHTT 2005 ban hành tháng năm 2006 Điểm bật Luật SHTT 2005 điều khoản mới, rõ ràng việc bảo hộ thương hiệu tiếng, chế thực thi mạnh mẽ Đáng ý là, điều 75 Luật đưa tiêu chuẩn cụ thể mà thương hiệu tiếng phải đáp ứng Tiêu chuẩn bao gồm, không kể khác, số lượng quốc gia mà thương hiệu đăng ký, số lượng “các khách hàng có liên quan” biết đến sản phẩm nhờ mua sử dụng hàng hoá hay dịch vụ biết đến thương hiệu qua quảng cáo Nhận dạng bảo hộ thương hiệu quan trọng Việt Nam vì: (i) Việt Nam áp dụng nguyên tắc người đăng ký đầu tiên, (ii) thương hiệu nhiều công ty dễ bị loại bỏ không sử dụng đến, (iii) thương hiệu tiếng thường chép hàng hoá dịch vụ không tương tự Về mặt thực thi, Luật SHTT 2005 có nhiều điểm tiến bộ, có điều khoản quy định trường hợp không xác định mức độ thiệt hại gây vi phạm (kể vi phạm thương hiệu, sáng chế hay quyền), án đưa mức bồi thường thiệt hại từ 5.000.000VND (US$300) đến 500.000.000 (US$30.000) Điều khoản cho phép quan đưa mức thiệt hại nhằm hạn chế đáng kể vi phạm Trước đây, quy định không cho phép đưa mức bồi thường thiệt hại đáng kể trường hợp Các quan nhà nước chịu trách nhiệm tạo lập thực thi sách SHTT Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Văn hoá Thông tin; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; Bộ Thương mại; Cục xuất nhập cảnh (trực thuộc Bộ Tài chính), Văn phòng quốc gia SHTT (NOIP- trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ); Cục Bản quyền (trực thuộc Bộ Văn hoá Thông tin) Việc thực thi luật SHTT mặt hành giao cho quan hải quan, quan kiểm soát thị trường, cảnh sát kinh tế, quan tra Văn hoá Thông tin, quan tra Khoa học công nghệ uỷ ban nhân dân cấp tỉnh huyện 1.3.3 Điểm chung quyền SHTT Luật cạnh tranh? Liên quan đến bảo hộ quyền SHTT, Luật cạnh tranh miễn trừ hành vi cản trở cạnh tranh, “thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ”2 Các vụ việc tập trung kinh tế, không bị cấm luật pháp miễn trừ chúng góp phần “tiến khoa học kỹ thuật”3 Trong trường hợp khác, luật cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền ngầm bao gồm hành vi đó, IPRs có coi nhân tố hành bi hay không Hơn nữa, điều 5(1) Luật quy định “nếu có không quán điều khoản Luật điều khoản luật khác, liên quan đến hành vi phản cạnh tranh cạnh tranh không công bằng, điều khoản Luật áp dụng” Luật SHTT 2005 củng cố điều sau “việc thực quyền SHTT không xâm Điều 10 (1), VCL Điều 19 (2), VCL 10 trực tiếp khuyến khích cấu kết người cấp phép cạnh tranh, cách tạo điều kiện cho vi phạm khâu sau thực thoả thuận cácten (b) Giao dịch độc quyền Thoả thuận cấp giấy phép yêu cầu người nhận giấy phép phải cam kết giao dịch độc quyền với người cấp mà không giao dịch với bên khác Theo thoả thuận độc quyền vậy, người nhận giấy phép bị cấm không bán, phân phối sản xuất sản phẩm sử dụng công nghệ đối thủ cạnh tranh người cấp giấy phép Mặc dù điều chưa mục đích phản cạnh tranh, đặc biệt trường hợp mà mục đích để tránh việc lợi dụng ăn theo đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy phát triển công nghệ cấp phép hai bên, hành vi cần phải phân tích cách kỹ lưỡng Nếu doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận giao dịch độc quyền nắm giữ thị phần lớn thị trường sản phẩm liên quan, có rủi ro cạnh tranh bị thu hẹp Mức độ thiệt hại đến cạnh tranh phụ thuộc vào sẵn có lực sản xuất thay nhà cấp phép (c) Cấp phép kèm Nếu người cấp giấy phép tài sản trí tuệ phải chấp nhận điều kiện mua mặt hàng SHTT hàng hoá dịch vụ khác (cấp phép kèm) quan ngại tương tự cạnh tranh hành vi kèm liên quan đến quyền SHTT phát sinh Những rủi ro cạnh tranh phát sinh trường hợp: • Thỏa thuận có liên quan tới hai sản phẩm dịch vụ riêng biệt có ràng buộc với nhau; • Người cấp giấy phép có quyền lực thị trường sản phẩm có khả mở rộng quyền lực thị trường sản phẩm bán kèm, điều kiện thị trường thuận lợi; • Thỏa thuận có tác động xấu đến cạnh tranh thị trường liên quan sản phẩm bán kèm; • Hiệu vụ dàn xếp không lớn tác động phản cạnh tranh (d) Cấp phép ngược (Grant backs) Cấp phép ngược thoả thuận điều kiện cấp giấy phép công nghệ người nhận giấy phép “chuyển giao độc quyền” quyền sử dụng cải tiến trình sử dụng công nghệ cho bên cấp giấy phép Điều ám người cấp giấy phép có quyền sử dụng đổi công nghệ người nhận giấy phép Hành vi “cấp phép ngược” đơn phương, tức đổi người nhận giấy phép sử dụng người cấp giấy phép hai bên, tức người nhận giấy phép tận dụng sáng tạo người cấp giấy phép Trong có quan ngại cạnh tranh liên quan đến 13 hành vi này, cần phải hiểu cấp phép ngược có tác dụng ủng hộ cạnh tranh, chúng công cụ giúp cho người nhận giấy phép người cấp giấy phép chia sẻ rủi ro chi phí, thúc đẩy đổi ban đầu thời kỳ Cấp phép ngược dẫn tới quan ngại phản cạnh tranh chúng bao gồm công nghệ vượt khỏi phạm vi tài sản trí tuệ cấp phép lúc đầu thời gian thực nghĩa vụ cấp phép ngược người nhận giấy phép dài cách không cần thiết Hơn nữa, cấp phép ngược dẫn đến quan ngại cạnh tranh bên hai bên có quyền lực thị trường tạo điều kiện việc nâng cao trì không hợp lý vị trí thống lĩnh (e) Cấp phép chéo Thoả thuận cấp phép chéo thoả thuận mà hai nhiều bên, sở hữu sản phẩm bảo hộ quyền SHTT cấp giấy phép cho khai thác đổi độc quyền phát minh mà họ nắm giữ Vì điều coi mối quan hệ có có lại, tức để cho phép khai thác quyền doanh nghiệp kia, doanh nghiệp phải trao cho doanh nghiệp quyền khác tương ứng Mặc dù có lợi ích từ vụ dàn xếp vậy, việc cấp phép chéo dẫn đến quan ngại cạnh tranh Nếu hai doanh nghiệp có liên quan đối thủ cạnh tranh, có khả họ cạnh tranh liệt với sử dụng quyền lợi Đây cách tạo hành vi phối hợp dẫn đến tình “tương tự độc quyền” Cấp phép chéo sử dụng công cụ ngăn cản gia nhập thị trường, chúng tạo rào cản gia nhập Một người gia nhập khó mà tham gia ngành bên tham gia cấp sáng chế chéo cho Kết doanh nghiệp buộc phải trả phí quyền cho tất đối thủ cạnh tranh chính, phải chịu thêm khoản chi phí đáng kể (f) Nhóm cấp sáng chế Nhóm cấp sáng chế tương tự cấp phép chéo Chúng bao gồm dàn xếp mà theo doanh nghiệp cam kết cho sử dụng số sáng chế họ Một số nhóm cho phép thành viên sử dụng miễn phí nhóm khác đưa sách quyền chi tiết Nhóm cấp sáng chế khuyến khích việc câu kết ngầm giống cấp phép chéo, thực tế gây quan ngại trầm trọng Trước hết, nhóm thường bao gồm số lượng sáng chế, tất thành viên sử dụng công nghệ Do số doanh nghiệp dù có quyền khai thác sáng chế lại không tận dụng được, doanh nghiệp thực cảm thấy hứng thú lại phần nhóm Thứ hai, số sáng chế có liên quan tăng khả “liên hệ nhiều thị trường” thành viên nhóm, làm cho thoả thuận ngầm dễ dàn xếp 14 2.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh có nhờ quyền SHTT Mục đích lớn việc bảo hộ quyền SHTT có vị trí thống lĩnh độc quyền trình sản xuất sản phẩm bảo hộ Luật cạnh tranh, nói chung khuyến khích cạnh tranh độc quyền, không phạt hành vi thống lĩnh độc quyền thông qua công cụ không liên quan đến hành vi phản cạnh tranh Do điều mà quan cạnh tranh lo ngại vị trí thống lĩnh có từ IPR mà việc lạm dụng vị trí thống lĩnh để bóp méo cạnh tranh thị trường Có nhiều cách mà doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền mà họ có Đó cách sau: 2.2.1 Cản trở đối thủ cạnh tranh Những người sở hữu quyền SHTT sử dụng vị trí thống lĩnh để kiểm soát thị trường cách thực hành vi với mục đích ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tiềm phát triển sản phẩm tương tự sản phẩm họ để tính giá cao cho sản phẩm Điều gây bất lợi không mong muốn đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Những người sở hữu quyền SHTT kiện đối thủ cạnh tranh cố ý phát triển sản phẩm mà không cần cấu thành vi phạm Hầu hết luật sáng chế, luật thiết kế luật thương hiệu có chế tài đe doạ kiện tụng vi phạm sở vi phạm giả để thể thương hiệu đăng ký 2.2.2 Định giá vượt mức Tại nước phát triển lo lắng cạnh tranh không nhiều thị trường có nhiều thay Tuy nhiên, nước phát triển số lượng thay sẵn có thấp việc kiểm soát quyền SHTT sử dụng biện pháp khuyến khích khai thác khách hàng doanh nghiệp khâu sau cách tính giá cao mức cách để đạt siêu lợi nhuận Điều dẫn tới số lượng lớn người sử dụng không tiếp cận với sản phẩm bảo hộ chúng tồn thị trường 2.2.3 Cản trở lên người sử dụng cuối Chủ sở hữu quyền SHTT áp đặt nhiều trở ngại doanh nghiệp khâu sau nhằm giành lợi không công so với doanh nghiệp chi nhánh hoạt động khâu sau Một phương pháp để đạt điều từ chối cấp phép Điều xảy doanh nghiệp khác tạo đổi mà sử dụng không nhờ đến sáng chế ban đầu Trường hợp sản xuất sản xuất mang tính khả thi thương mại đòi hỏi kết hợp đổi mới đổi cũ bảo hộ quyền SHTT Như cách trì thống trị lên thị trường khâu sau, chủ sở hữu quyền SHTT từ chối cấp phép cho doanh nghiệp khâu sau (theo điều khoản thương mại hợp lý), từ phá hoại phát triển sản phẩm 15 Một hành vi phản cạnh tranh nghiêm trọng khác mà dẫn đến hạn chế người sử dụng cuối thông qua việc đòi bán kèm không cần thiết, nhà sản xuất sản phẩm bảo hộ bán sản phẩm kèm sản phẩm phụ thuộc khác, phần quyền SHTT dịch vụ cạnh tranh dịch vụ khâu sau Điều ám người mua sản phẩm bảo hộ bị buộc phải mua sản phẩm mà chủ sở hữu quyền SHTT bán kèm Điều ám nhà cung cấp khác nhãn hiệu cạnh tranh sản phẩm bán kèm phải tự rút lui khỏi thị trường sản phẩm có tốt dịch vụ kèm hay không Những người sở hữu quyền SHTT phá hoại nhà sản xuất khâu sau khác cách làm cho sản phẩm bảo hộ không phù hợp với sản phẩm họ Điều ám người tham gia khâu sau có sản phẩm tốt sản phẩm khâu sau người sở hữu, lại không cạnh tranh sản phẩm thiết kế để sản phẩm người sở hữu phù hợp Ví dụ Microsoft làm sáng tỏ cách thức hạn chế lên người sử dụng cuối đề cập phần 2.4 2.3 Những vụ sáp nhập mua lại liên quan đến quyền SHTT Các doanh nghiệp tham gia liên doanh sáp nhập hợp đưa vào điều khoản cụ thể việc sử dụng, từ bỏ cấp phép quyền SHTT bên có liên quan Về mặt kỹ thuật, điều khoản hạn chế cạnh tranh; có trường hợp hạn chế đáng kể chấp nhận Những hạn chế có khả trở nên phản cạnh tranh chúng không phụ thuộc vào giao dịch chính, thực động lực đằng sau giao dịch, với mục đích giành độc quyền vị trí thống lĩnh sản phẩm Do đó, số vụ sáp nhập, ủng hộ cạnh tranh, trở nên phản cạnh tranh vấn đề quyền SHTT 2.4 Một số ví dụ hành vi phản cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT 2.4.1 Thoả thuận phản cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT Thoả thuận phản cạnh tranh thị trường Hạt giống Toà Tư pháp Châu Âu (ECJ), vụ việc 258/78 Nungesser vs Commission, xem xét kết luận phản đối Uỷ ban Châu Âu (EC) thoả thuận liên quan đến tiếp thị hạt giống màu vàng nhạt lai Một viện nghiên cứu Pháp, INRA giữ quyền người nuôi hạt giống cấy trồng hạt giống này, mà phát triển INRA ký hợp đồng với Nungesser để tái tạo lại bán hạt giống Đức Hợp đồng với INRA Nungesser quy định, không kể khác, Nungenser có giấy phép độc quyền cho Đức (ví dụ không cấp thêm giấy phép 16 lãnh thổ Đức) INRA cố gắng để ngăn hạt giống phát triển Pháp không xuất sang Đức, trừ Nungesser Cuối chủng loại hạt giống có ưu hạt giống INRA, hai thương nhân Đức nhập hạt giống cải thiện từ người buôn bán Pháp Nungesser khởi xướng quyền cấp phép hạn chế thành cong việc nhập hai thương nhân EC kết luận thoả thuận chất hành vi cấp phép độc quyền, vi phạm Điều 85(1) không bị loại trừ theo điều 85 (3) Trong rà soát kết luận phản đối Uỷ ban, ECJ nhận thấy việc cấp giấy phép độc quyền cho Đức, xét tạo “giấy phép độc quyền mở” cần thiết để giới thiệu thành công công nghệ vào thị trường không kìm hãm việc nhập song song từ nơi khác Cộng đồng, không dẫn tới cản trở cạnh tranh theo điều 85(1) Trên sở ECJ thay đổi kết luận Uỷ ban vấn đề Tuy nhiên, trở ngại địa lý giấy phép độc quyền mở, từ INRA cố gắng ngăn chặn hạt giống trồng Pháp không xuất sang Đức đến Nungesser; nỗ lực Toà án nhằm tạo bảo hộ lãnh thổ tuyệt đối trái với điều khoản Hiệp ước Rome chúng dẫn đến “việc trì nhân tạo thị trường quốc gia riêng lẻ” Từ đó, án khẳng định từ chối miễn trừ theo điều 85(3) chất điều khoản tạo bảo hộ lãnh thổ tuyệt đối, vượt khỏi điều kiện tất yếu để khuyến khích thương nhân trồng trọt marketing giống lúa lai6 2.4.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh nhờ quyền SHTT (i) Trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh Microsoft Microsoft người sở hữu hợp pháp quyền SHTT hệ điều hành máy tính cá nhân (PC/OS), sáng tạo gốc công ty PC/OS thiết bị cần thiết giúp người sử dụng thực ứng dụng xử lý liệu, bảng tính…; giúp người phát triển phần mềm ứng dụng đưa sản phẩm bán sản phẩm cho người sử dụng Nhờ Microsoft có quyền lực thị trường cấp phép cho hệ thống điều hành PC (với 90% thị phần rào cản giao nhập đáng kể ứng dụng) Hai số hành vi lạm dụng quyền lực ông lớn ngành phần mềm cản trở người sử dụng cuối định giá độc quyền Microsoft không bán phần mềm mà cung cấp các gói quyền lợi liên quan đến phần mềm Những quyền này, gộp chung “giấy phép” sản phẩm “duy nhất” Microsoft Trừ quyền đó, Microsoft giữ quyền sở hữu tất quyền khác phần mềm , điều thể cách rõ ràng thông qua giấy phép Pham, Alice (2008) - Luật cạnh tranh quyền SHTT – Kiểm soát lạm dụng hay Lạm dụng quyền kiểm soát – CUTS International, Jaipur, Ấn Độ 17 Microsoft cấp phép cho nhà sản xuất thiết bị gốc (OEMs) Mục đích việc cấp phép để “lắp đặt trước (phần mềm) lên PCs bán cho người sử dụng cuối cùng” Mặt khác, Microsoft cung cấp giấy phép hoàn toàn khác cho người tiêu dùng, thoả thuận cấp phép cho người sử dụng cuối (EULA) Microsoft cung cấp quyền để “sử dụng phần mềm PCs” với đối tượng người sử dụng cuối Giấy phép cho người sử dụng cuối Microsoft mang tính lựa chọn sản phẩm thương lượng EULA quy định rằng: “Bằng cách lắp đặt, chép, download, truy cập không sử dụng sản phẩm phần mềm tức bạn chấp nhận bị ràng buộc điều khoản điều (Thoả thuận)” Do đó, người sử dụng cuối chấp nhận EULA cách đánh dấu vào mục “Thoả thuận” máy tính hành vi khác thể chấp thuận đề nghị Microsoft quyền cấp phép Người sử dụng cuối tuỳ chọn tham gia thoả thuận cấp giấy phép EULA với Microsoft từ bắt đầu sử dụng OS, thời điểm mua hàng, toán, hành vi giao dịch khác Cùng lúc đó, Microsoft độc quyền đối việc việc cấp phép PC/OS, OEMs “thoả thuận khác (và Microsoft) …ép buộc OEMs lắp đặt trước Microsoft lên máy tính đóng vai trò đại lý Microsoft việc đưa giấy phép với người sử dụng cuối sở thoả thuận từ chối theo điều khoản nghiêm ngặt độc quyền Microsoft Cũng giống OEMs, người bán lẻ người khác đóng vai trò đại lý thể yêu cầu giao dịch EULA Người bán lẻ không mua sở hữu quyền người sử dụng cuối khía cạnh khác sản phẩm, EULA, thoả thuận quy định rõ ràng Microsoft người sử dụng cuối Là kết trực tiếp hành vi hạn chế loại trừ Microsoft, người sử dụng cuối phải chịu tổn hại riêng biệt Họ không hưởng lợi ích cạnh tranh, bao gồm không giới hạn đổi công nghệ, lựa chọn thị trường, đa dạng hoá sản phẩm nguồn cung thay Từ năm 1995 trở đi, Microsoft tiếp tục mở rộng vi phạm độc quyền Trước đó, theo điều khoản EULA với Microsoft thị trường phần mềm nói chung, người sử dụng cuối có vô số quyền, ví dụ tái sử dụng giấy phép lên PC khác; bán lại giấy phép; quyền hoàn lại giấy phép trả lại tiền không muốn nhận giấy phép…Tuy nhiên, với việc PC/OS sản phẩm rẻ ưu việt mặt công nghệ khác không quảng bá thị trường biên lạm dụng vị trí độc quyền, Microsoft tuỳ ý tính mức giá cao để tối đa hoá lợi nhuận áp đặt hành vi phản cạnh tranh lên người sử dụng cuối Đó việc mà Microsoft làm Giá tăng lên lần hạn chế đưa giấy phép người sử dụng cuối mua PC thông qua kênh OEM Ví dụ, 18 Microsoft ngăn cản người sử dụng cuối trả lại Microsoft PC/OS để hoàn tiền (kể điều khoản hợp đồng cấp phép với người sử dụng cuối Microsoft có cho phép) Cũng vậy, Microsoft cấm người sử dụng cuối sử dụng PCs PC/OS mua lắp đặt lên PCs cũ Tương tự, Microsoft cấm người sử dụng cuối bán lại sở độc lập giấy phép PC/OS họ mua PCs Các hạn chế EULA Microsoft để buộc người tiêu dùng đạt EULA với PC từ không cho người dùng tiếp cận sản phẩm khác Dần dần Microsoft tăng số lượng hạn chế với hành vi phản cạnh tranh khác Điều bao gồm việc năm 1998 Microsoft tăng lên gần gấp đôi giá quyền PC/OS cũ không hợp thời (nhưng không lạc hậu) gần với mức giá tính giấy phép cho PC/OS (từ $49.00 lên $89.00)7 (ii) Lạm dụng vị trí thống lĩnh nhờ quyền SHTT thị trường giống Ví dụ định giá mức Ấn Độ thị trường giống Mahyco-Monsanto bị kết tội gian lận giá (định giá cao giá trị trường dù người bán lẻ thay thế) vụ việc Bt phủ Andhra Pradesh số tổ chức dân xã hội khởi kiện đưa trước Uỷ ban Độc quyền Các hành vi hạn chế cạnh tranh (MRTPC) Một mức phí quyền cao bất hợp lý cho giống BT mà Mahyco-Monsanto phải nộp khiến cho giá tăng cao đến mức khiến người nông dân không mua Do có quyền SHTT giống Bt dẫn tới thị trường cạnh tranh, Mahyco-Monsanto nắm giữ vị trí độc quyền có hành vi chuyên quyền Ngày 11 tháng năm 2006, MRTPC phát lệnh cấm tạm thời yêu cầu Mahyco-Monsanto không tính trị giá 900 Rs gói giống Bt 450 gr vụ việc chưa giải mà phải tính trị giá hợp lý vào cách tính giá công ty mẹ nước lân cận Trung Quốc.8 (iii) Vụ việc NutraSweet Vào ngày tháng 10 năm 1990, Toà án cạnh tranh liên bang Canada phát lệnh cấm công ty NutraSweet có trụ sở Hoa Kỳ không tham gia vào hành vi kinh doanh định mà Toà án xem xét cho thấy hành vi bán kèm giao dịch độc quyền quy định mục 79 77 Luật Cạnh tranh chất làm cấp sáng chế G.D Searle & Co, công ty mẹ NutraSweet, cấp sáng chế Aspartame, chất siêu với vị gần giống vị đường Thời điểm bị khiếu nại đối thủ cạnh tranh bên bán aspartame, NSC chiếm giữ 95% thị phần dù thời hạn bảo hộ sáng chế hết Pham, Alice (2008) - Luật cạnh tranh quyền SHTT – Kiểm soát lạm dụng hay Lạm dụng quyền kiểm soát – CUTS International, Jaipur, Ấn Độ CUTS (2007) - Cạnh tranh điều ti ết kinh tế Ấn Độ” - CIRC 19 Một hành vi phản cạnh tranh NSC thời kỳ bảo hộ sáng chế kết luận Toà án giảm giá đáng kể cho khách hàng cam kết trưng bày logo nhà sản xuất (thiết kế hình xoắn) nhãn hiệu “NutraSweet” lên sản phẩm Đây lựa chọn mang tính “bất đắc dĩ” người tiêu dùng, người tiêu dùng định họ không muốn sử dụng logo cho dòng sản phẩm định không cam kết sử dụng với tất sản phẩm dòng sản phẩm đó, họ gần phải tìm nguồn cung chọn nhà cung cấp khác không mua logo giảm giá giá sản phẩm NSC trở nên vô đắt Theo diễn giải Toà án, việc trưng bày logo trợ cấp khuyến mại, biết đến sách ưu đãi cho khách hàng trung thành, dẫn tới “thúc đẩy độc quyền” Để đến kết luận việc bị đơn tập trung vào hợp đồng cung cấp aspartame quảng cáo thương hiệu riêng mình, Toà án nhà sản xuất “Coke” “Pepsi" hưởng lợi từ thúc đẩy kể sản phẩm định không gắn với tên logo bị đơn9 (iv) Lạm dụng độc quyền thuốc kháng HIV (ARV) Năm 2002, Chương trình hành động điều trị nộp đơn kiện lên Uỷ ban Cạnh tranh Nam Phi kiện Công ty Trách nhiệm hữu hạn GlaxoSmithKline Nam Phi (GSK) Boehringer Ingelheim, tội định giá mức sản phẩm thuốc ARV ritonavir, lamivudine, ritonavir+lamivudine nevirapine Gần năm sau, kết điều tra Uỷ ban cho thấy hai doanh nghiệp dược phẩm vi phạm Luật cạnh tranh năm 1998 Uỷ ban phát doanh nghiệp ngăn cản đối thủ cạnh tranh tiếp cận tiện ích cần thiết, định giá mức tham gia vào hành vi loại trừ đưa vấn đề trước Toà án Cạnh tranh Một bị đơn GSK phải thừa nhận thực vụ dàn xếp cuối vào tháng 12 năm 2003, GSK cam kết: • cấp phép tự nguyện cho khu vực tư nhân tương tự cấp giấy phép cho Aspen Pharmacare vào tháng 10 năm 2001 cho khu vực công; • cấp thêm ba giấy phép khác với điều khoản không thuận lợi giấy phép cấp cho Aspen Pharmacare, dựa tiêu chí hợp lý bao gồm việc đăng ký với Hội đồng kiểm soát thuốc đáp ứng tiêu chuẩn an toàn hiệu quả; • cho phép người cấp phép xuất thuốc kháng virus có liên quan cho nước châu Phi tiểu vùng Sahara; • giấy phép không cho phép thuốc sản xuất Nam Phi, GSK phải cho phép nhập loại thuốc để phân phối Nam Phi; Brahm G Segal, “Thật ngào: Nhà sản xuất Aspartame khổng lồ cho phép sử dụng sáng chế thương hiệu cách phản cạnh tranh”, Leger Robic Richard, 1991 20 • tính phí quyền không cao 5% cho doanh số dòng ARVs có liên quan 2.4.3 Các vụ việc IPR có liên quan đến hợp sáp nhập Một ví dụ sáp nhập có liên quan đến hai công ty, Sandoz AG Ciba-Geigy AG, dẫn đến việc hình thành Norvatis AG, phân tích Hoa Kỳ Châu Âu Uỷ ban Châu Âu lưu ý số quan ngại vị trí thống lĩnh bên cung cấp sản phẩm bảo hộ sức khoẻ động vật Các bên tham gia sáp nhập kiểm soát hoạt chất toàn giới Hình thức xử lý đưa bên phải cấp giấy phép không độc quyền cho bên thứ ba theo điều khoản công hợp lý cam kết cung cấp cho bên nhận giấy phép methoprene (một chất để sản xuất sản phẩm trừ ký sinh trùng bọ chét ve) bên thứ ba tung sản phẩm riêng Ở Hoa Kỳ, quan ngại Uỷ ban thương mại liên bang (FTC) tác động việc sáp nhập đến “các thị trường sáng tạo” giải thông qua việc chấm dứt hoạt động kinh doanh chợ giời Sandoz Hoa Kỳ Canada với thoả thuận chuyển giao công nghệ cho người mua tự sản xuất methoprene, nghĩa vụ phải cung cấp giấy phép không độc quyền quyền sáng chế liệu pháp gien định công nghệ khác, không giành độc quyền gen khác10 2.5 Quyền SHTT luật cạnh tranh: Đối lập hay bổ sung Mối quan hệ luật cạnh tranh sách quyền SHTT thời gian dài hiểu mối quan hệ đối lập Về mặt bản, quyền SHTT hoạch định biên giới đối thủ cạnh tranh thực quyền độc pháp lý (độc quyền) sáng tạo mình, kết người có độc quyền có quyền lực thị trường Do đó, nhìn chúng mâu thuẫn với nguyên tắc tiếp cận thị trường mở sân chơi công tạo quy định cạnh tranh Tuy nhiên thực tế không hẳn Cùng với việc đảm bảo không cho phép doanh nghiệp đối thủ khai thác công nghệ bảo hộ sản phẩm quy trình phái sinh, quyền SHTT không trao cho người nắm giữ quyền lực thị trường nhiều công nghệ khác tồn thay cho rào cản hữu hiệu chống lại hành vi độc quyền người có quyền SHTT Ví dụ, tập đoàn Microsoft nắm giữ quyền Windows, hệ điều hành thông dụng sử dụng cho máy tính cá nhân dùng xử lý Intel Tuy nhiên, việc sở hữu tài sản trí tuệ độc quyền pháp lý việc sử dụng/khai thác không giúp Microsoft có quyền lực thị trường này, có sản phẩm khác thay thế, ví dụ Mac OS Linux Microsoft có sức mạnh độc quyền thị trường nhờ rào cản gia nhập ứng dụng, làm thay đổi cán cân cạnh tranh có lợi cho tập đoàn phần mềm này11 10 Pham, Alice (2008) - Luật cạnh tranh quyền SHTT – Kiểm soát lạm dụng hay Lạm dụng quyền kiểm soát – CUTS International, Jaipur, Ấn Độ 11 Để biết thêm thông tin, xem thêm Pham, Alice (2008), “Cửa sổ/Windows cạnh tranh: Vụ án Microsoft, CUTS International, Jaipur, India 21 Các luật quyền SHTT cạnh tranh thực coi đóng vai trò bổ sung cho Quyền SHTT tạo bảo hộ quyền người sáng chế để loại trừ việc người khác sử dụng ý tưởng hay hình thức biểu đạt khác họ Chúng thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia vào nỗ lực tạo đổi công nghệ và/hoặc hình thức biểu đạt nghệ thuật Chúng tạo nhiều đầu vào cho cạnh tranh thị trường tương lai, thúc đẩy hiệu suất động, hiểu tăng chất lượng đa dạng hàng hoá thúc đẩy tăng trưởng nhờ hiệu sản xuất ngày tăng Cạnh tranh thúc đẩy chạy đua mặt đổi sáng tạo, công ty có muốn có lợi người dẫn đầu bảo hộ quyền SHTT Do luật cạnh tranh quyền SHTT cần thiết để đảm bảo cạnh tranh chạy đua đổi sáng tạo thực cách công bằng, bảo hộ quyền SHTT động lực quan trọng để đổi Cả hai chế có chức thúc đẩy nâng cao lợi ích người tiêu dùng theo phương thức giống nhau, có điểm tương đồng khác biệt cách tiếp cận Bằng cách tạo động lực để đổi phổ biến đổi để ngăn chặn kẻ bắt chước khai thác nỗ lực người sáng chế nhà đầu tư mà trả phí, quyền SHTT đảm bảo lợi ích người tiêu dùng tiếp cận nhiều lựa chọn phát triển sản phẩm Luật cạnh tranh thúc đẩy đổi tăng lợi ích người tiêu dùng cách cấm hành vi định gây hại cho cạnh tranh có liên quan đến cách thức có xuất việc phục vụ lợi ích người tiêu dùng Cũng cần phải lưu ý thực tế luật SHTT luật cạnh tranh có xu hướng can thiệp vào giai đoạn khác vòng đời kinh tế tài sản Quyền SHTT thông thường trao sau tạo tài sản, luật cạnh tranh cần đến việc sử dụng tài sản tảng việc lạm dụng quyền lực thị trường Đặc biệt, quan hiểu biết tầm quan trọng kinh tế sáng tạo định cấu trúc thị trường vận dụng sáng tạo 22 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC QUAN NGẠI LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SHTT Mặc dù phủ quan cạnh tranh có nhiều cách thức để loại bỏ quan ngại quyền lực mà người có quyền SHTT nắm giữ, hai cách thức phổ biến cần bàn đến cấp phép bắt buộc nhập song song 3.1 Cấp phép bắt buộc Cấp phép bắt buộc mặt định nghĩa tình mà phủ cấp phép việc sản xuất phân phối sản phẩm cấp sáng chế cho cá nhân cho mình, mà không cần đồng ý chủ sở hữu sáng chế Do coi hợp đồng không tự nguyện có cưỡng chế nhà nước người mua sẵn sàng (người sử dụng/nhà sản xuất) người bán không sẵn sàng (người sở hữu sáng chế) Do không cần có đồng ý người sở hữu sáng chế, hiệp định TRIPS quy định số điều kiện theo phủ áp đặt cấp phép bắt buộc mặt pháp lý là: • Việc sử dụng cho phép như, trước sử dụng, người sử dụng dự kiến cố gắng cho phép người có quyền điều kiện điều khoản thương mại hợp lý không thành công khoảng thời gian hợp lý, trừ trường hợp khẩn cấp quốc gia tình khẩn cấp đặc biệt khác trường hợp sử dụng công không mục đích thương mại; • Phạm vi thời hạn sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích cho phép, sáng chế lĩnh vực công nghệ bán dẫn quyền sử dụng bị bắt buộc chuyển giao nhằm mục đích công, phi thương mại biện pháp xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh; • Quyền sử dụng thuộc dạng không độc quyền, chuyển nhượng (trừ trường hợp chuyển giao với sở kinh doanh mình) uỷ quyền cung cấp cho thị trường nội địa Thành viên uỷ quyền sử dụng; • Việc chuyển giao quyền sử dụng chấm dứt điều kiện bắt buộc chuyển giao không tồn khả tái xuất hiện, với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng không gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng bắt buộc; • Các nước ban hành định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng phép công ty nội địa xuất sản phẩm dược phẩm cho nước phát triển phải đối mặt với vấn đề sức khoẻ công lực để sản xuất sản phẩm cấp sáng chế; 23 • Người có quyền phải trả tiền quyền hợp lý vụ việc, vào giá trị kinh tế việc chuyển giao quyền sử dụng12 Có nhiều yếu tố dẫn đến tầm quan trọng cấp phép bắt buộc, chủ yếu liên quan đến việc lạm dụng quyền lực người nắm giữ quyền SHTT, bàn Các hành vi lạm dụng bao gồm định giá mức, cố ý hạn chế công ty khác tiếp cận thị trường nhằm nâng giá, áp dụng nguyên tắc marketing có chọn lọc để hạn chế tiếp cận sử dụng độc quyền nhờ sáng chế để kìm hãm đổi động/khâu sau, thường công ty quốc tế Trong điều kiện này, quốc gia thường xuất phát từ đề xuất quan quyền lực cạnh tranh, yêu cầu cấp phép bắt buộc phép sản xuất phân phối thay sản phẩm độc quyền công ty nội địa Trường hợp khác để cấp phép bắt buộc tình khẩn cấp quốc gia Đó tình mà nước lâm vào khủng hoảng không dự đoán trước, lực xử lý khủng hoảng để bảo hộ người dân hạn chế Tình xảy có đại dịch nghiêm trọng bất ngờ công tình đe doạ đến hoà bình ổn định Đại dịch HIV/AIDS, mà nước nhận thấy nhu cầu điều trị thuốc kháng HIV (ARV) lớn nhiều so với nguồn cung sẵn có, nỗi lo sợ bệnh than ví dụ điển hình Trong tình vậy, phủ cảm thấy buộc phải áp dụng cấp phép bắt buộc công ty nước, để sản xuất thuốc generic ARVs cấp sáng chế nhập sản phẩm để phân phối nước từ công ty mà sản phẩm sử dụng sáng chế không áp dụng (sẽ giảm giá đáng kể) Một họp WTO, thường biết đến Quyết định thực thi hiệp định TRIPS vào tháng năm 2003, định mục đích sử dụng nước quốc gia áp dụng cấp phép bắt buộc phép công ty nước sản xuất sản phẩm cấp sáng chế với mục đích xuất cho quốc gia phát triển đối mặt với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng sản phẩm, gặp khó khăn việc nhập trực tiếp từ người sở hữu sáng chế Nhiều quốc gia phát triển không sử dụng đặc quyền việc áp dụng cấp phép bắt buộc, công ty nước không đủ lực sản xuất sản phẩm cấp sáng chế Trong trường hợp này, nước lựa chọn công ty nước khác có lực sản xuất hợp tác với nước để sản phẩm xuất đến tay họ nhờ cấp phép bắt buộc Những nước Indonesia, Zambia Zimbabwe sử dụng cấp phép bắt buộc để công ty nước phép nhập thuốc kháng virus để điều trị bệnh liên quan đến HIV/AIDS Từ chối giao dịch tảng cấp giấy phép bắt buộc quy định luật quốc gia, ví dụ luật sáng chế Trung Quốc, Ác-hen-ti-na Ixraen Ở vương quốc Anh quốc gia 12 Điều 31 TRIPS (đã sửa đổi) 24 khác theo mô hình lập pháp Anh, từ chối giao dịch dẫn tới cấp phép bắt buộc thị trường xuất nguồn cung, việc tạo phát minh cấp sáng chế khác có đóng góp quan trọng bị kìm hãm ngăn cản, việc thực phát triển hoạt động thương mại công nghiệp nước bị hệ luỵ cách không công Tương tự Nam Phi, giấy phép cấp trường hợp từ chối cấp giấy phép theo điều khoản hợp lý, thương mại công nghiệp nông nghiệp thành lập ngành kinh doanh nước bị thiên kiến, việc cấp giấy phép quyền lợi công chúng Một ví dụ liên quan đến hành vi phản cạnh tranh, Luật Cạnh tranh Canada trao cho Toà án liên bang quyền loại bỏ thương hiệu, cấp sáng chế (bao gồm xác lập điều kiện điều khoản), vô hiệu hoá hợp đồng cấp phép có nói chung tước vô hiệu hoá quyền thông thường sáng chế thương hiệu việc sử dụng thương hiệu sáng chế gây hại đến thương mại kinh doanh cách không phù hợp ngăn chặn giảm cạnh tranh cách không phù hợp Các điều kiện thủ tục cấp giấy phép bắt buộc quy định Phần 3, Chương X Luật SHTT 2005 (Điều 145 đến 147) Việt Nam Cấp phép bắt buộc áp dụng với lý sau: (a) an ninh quốc phòng, phòng chữa bệnh lý cấp thiết xã hội; (b) không sử dụng sử dụng không đúng; (c) người sử dụng dự kiến không đạt thoả thuận với người sở hữu điều kiện điều khoản thương mại hợp lý khoảng thời gian hợp lý; (d) trường hợp hành vi phản cạnh tranh 3.2 Nhập song song Nhập song song hàng hoá đưa vào nước mà uỷ quyền người sở hữu sáng chế, thương hiệu quyền tác giả sau người sở hữu quyền SHTT đưa hàng hoá giống hệt vào lưu thông quốc gia khác Mặc dù đồng ý người sở hữu, nhập song song hàng hoá hợp pháp chỗ người sở hữu quyền SHTT đồng ý đưa sản phẩm thị trường ngầm hiểu cho phép sử dụng, kể thông qua việc nhập nhà phân phối không uỷ quyền Nhìn chung có hai hành vi người sở hữu quyền SHTT xem nguyên nhân dẫn đến nhập song song: (a) Một công ty sản xuất phiên khác loại sản phẩm để bán quốc gia khác Điều khuyến khích số nhà phân phối tận dụng khác biệt để tạo cầu sản phẩm chuyên biệt không sản xuất quốc gia đó, ví dụ Tạp chí Top Gear (Ấn phẩm Anh) bán thức Anh Tạp chí 25 Top Gear (Ấn phẩm Australia) bán thức Australia, nhà phân phối không thức Australia nhập Ấn phẩm Anh từ Anh bán cho Australia (b) Do khác biệt đặc tính thị trường, nhà sản xuất nhà phân phối đặt mức giá khác cho loại sản phẩm quốc gia khác Nếu phân biệt giá đáng kể, số nhà nhập song song mua sản phẩm nước có giá thấp bán nước thứ hai nơi có giá cao mức giá hai mức giá thức Ưu điểm nhập song song chúng tạo động lực cho người bán phải đưa chiến lược định giá toàn cầu nói chung đảm bảo giá thấp Sự xuất nhà nhập song song buộc nhà nhập phải theo ý họ bị buộc phải cung cấp dịch vụ tốt bên cạnh giá trị tốt Hơn nữa, nhà nhập song song mang đến mẫu sản phẩm định không phân phối nước Nhập song song nói chung có xu hướng bị điều tiết quy định việc vận chuyển hàng hoá qua biên giới sách cạnh tranh Tuy nhiên, chúng có ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh Việc hạn chế nhập song song không giúp nhà cung cấp sản phẩm bảo hộ quyền SHTT có độc quyền phân phối sản phẩm, mà bóc lột người tiêu dùng thông qua giá cao Những hạn chế nâng cao quyền lực thị trường nhà cung cấp thông qua độc quyền lớn ảnh hưởng đến cạnh tranh cho phép họ thực quyền thông qua phân biệt giá thị trường phân khúc địa lý ảnh hưởng đến người tiêu dùng Các quan cạnh tranh can thiệp vào trở ngại nhập song song Trái lại, doanh nghiệp có lợi ích đáng từ việc ngăn chặn nhập song song Ở hầu hết lĩnh vực, nhà sản xuất sản phẩm cần phải kiểm soát việc phân phối sản phẩm thị trường khác lý đòi hỏi họ phải làm cho sản phẩm phù hợp với thị trường (ví dụ, phù hợp với tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật, pháp lý phù hợp văn hoá, thị hiếu kỳ vọng khách hàng) để đảm bảo hình ảnh nhãn hiệu Thêm vào đó, việc phân phối có trình tự giúp đảm bảo khả doanh nghiệp kiểm soát thời điểm marketing sản phẩm giúp họ loại bỏ sản phẩm gian dối cách dễ dàng Chưa có thoả thuận ràng buộc đa phương đề cập trực tiếp đến vấn đề nhập song song, kể Hiệp định TRIPS Hiệp ước quyền WIPO 1996 (Tổ chức SHTT Thế giới); nước tự giải vấn đề theo cách họ cảm thấy phù hợp Điều TRIPS quy định cụ thể “không điều khoản Thoả thuận sử dụng để giải vấn đề hết hạn sử dụng quyền SHTT” Điều khoản “hết hạn” muốn nói đến quyền lãnh thổ người sở hữu quyền SHTT sau thương vụ mua bán sản phẩm bảo hộ SHTT hoàn thành Ở nước phát triển, nhập song song chủ yếu phổ biến lĩnh vực dược phẩm Các công ty dược phẩm thực phương thức định giá khác biệt sản phẩm, có liên quan đến 26 sức mua người tiêu dùng tiềm nước mục tiêu Do việc định giá phân biệt vậy, thuốc tương tự đắt đỏ nước phát triển rẻ cách tương đối quốc gia phát triển Nguyên tắc hình thức định giá phân biệt hình thành tảng thương mại song song khuyến khích quốc gia mà giá thuốc cao nhập từ thị trường rẻ Mặc dù hiệp định TRIPS không đưa ưu tiên đặc biệt cho nước phát triển có liên quan đến nhập song song, điều khoản nhập song song có lợi cho nước phát triển Các nước cho phép lựa chọn quy định học thuyết hết quyền để áp dụng cho nhập song song Hiệu điều khoản liên quan đến nước phát triển thực tế Hiệp định TRIPS không yêu cầu nước phát triển phải áp dụng quy tắc hạn chế nhập song song Tuy nhiên, có ích nước phát triển Hiệp định TRIPS định cụ thể việc quyền quốc tế tiêu chuẩn pháp lý quốc tế áp dụng, cho phép nhập song song hỗ trợ thương mại tự Tài liệu tham khảo • Phạm, Alice (2008), “Luật Cạnh tranh Quyền sở hữu trí tuệ: Kiểm soát lạm dụng hay lạm dụng kiểm soát?”, CUTS International, Jaipur, India • Ủy ban thương mại liên bang Mỹ (2003), “Thúc đẩy đổi mới: Sự cân phù hợp Luật sách cạnh tranh quyền” • Ganslandt Mattias, (2008), “Quyền sở hữu trí tuệ Luật Cạnh tranh”, Tài liệu công tác IFN Số 726, 2008 • UNCTAD, (2008), “Chính sách cạnh tranh việc thực quyền sở hữu trí tuệ” • OECD (1989), “Chính sách cạnh tranh quyền sở hữu trí tuệ” 27

Ngày đăng: 07/10/2016, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w