1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC PHẦN VỀ LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT NGÀNH

25 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 230,03 KB

Nội dung

HỌC PHẦN VỀ LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT NGÀNH Mục lục Giới thiệu Chương Cạnh tranh số quy định ngành Việt Nam .4 1.1 Viễn thông 1.2 Điện 1.3 Ngân hàng 1.4 Luật cạnh tranh Chương 11 Chức quan cạnh tranh quy định ngành .11 2.1 Các quan cạnh tranh điều tiết ngành 11 2.2 Nguồn xung đột 13 2.3 Bối cảnh Việt Nam 14 Chương 16 Các cách tiếp cận hoạt động xảy .16 3.1 Phân bổ chức 20 3.2 Kinh nghiệm từ nước khác 22 Tài liệu tham khảo 25 Giới thiệu Từ việc nhận thức việc sử dụng lực lượng thị trường để nâng lợi ích xã hội dẫn đến hạn chế khuyết tật thị trường, phủ ban hành quy định với mục đích can thiệp nhằm điều chỉnh hành vi thành phần kinh tế Một cách thức can thiệp ban hành luật cạnh tranh, để ngăn chặn công ty thực hành vi phản cạnh tranh để hạn chế cạnh tranh từ thu siêu lợi nhuận cuối thiệt hại người tiêu dùng phải gánh chịu Vì thế, luật cạnh tranh cấm hành vi doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh, vụ hợp sáp nhập với mục đích giảm cạnh tranh ngành hành vi doanh nghiệp độc quyền việc lạm dụng vị trí độc quyền không phù hợp với tiêu chuẩn cạnh tranh công Thêm vào đó, phủ ban hành quy định riêng ngành, thành lập quan điều tiết ngành để điều tiết ngành có liên quan Chức quan điều tiết ngành bao gồm việc thiết lập giám sát tiêu chuẩn hoạt động doanh nghiệp ngành đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng không bị hy sinh mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp Các quan điều tiết ngành thường xuyên làm việc với doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ mà họ điều tiết để đảm bảo chệch hướng khỏi tiêu chuẩn hoạt động quy định Do điều ám quan cạnh tranh với chức thực thi luật cạnh tranh phải tồn song song với quan điều tiết ngành với chức giao phó ngành có liên quan Mặc dù chức hai quan khác có mảng trùng lắp dẫn tới xung đột, cần có thống khung hoạt động cách triệt để Xu hướng nước phát triển luật điều tiết ngành quan điều tiết tương ứng công cụ để kiểm soát thiếu sót thị trường dự đoán sau nhận thức nhu cầu cải cách thị trường Do sách luật cạnh tranh chưa ban hành nên chức quan điều tiết ngành đảm bảo cạnh tranh công ngành tương ứng Khi người ta ngày nhận thức nhu cầu phải điều tiết cạnh tranh toàn kinh tế, lúc luật cạnh tranh ban hành đồng thời quan cạnh tranh giao nhiệm vụ điều tiết cạnh tranh tất ngành kinh tế Học phần đề cập đến mối liên hệ quan cạnh tranh quan điều tiết ngành đưa số cách tiếp cận cho phép hai bên thực thẩm quyền Học phần giới thiệu số cách tiếp cận coi lý tưởng, nhiên tính chất bắt buộc, quốc gia khác có cách tiếp cận khác Ngoài nội dung Việt Nam đề cập cách tối đa, luật cạnh tranh quy định ngành Học phần bao gồm chương với Chương đưa nhìn tổng quan cạnh tranh quy định ngành Việt nam Chương bàn luận đến chức quan cạnh tranh quan điều tiết ngành, rõ nguồn gốc phạm vi xung đột bối cảnh Việt Nam Chương đưa kết luận từ việc bàn luận số cách tiếp cận để hướng tới khung hoạt động hoàn chỉnh, đồng thời tham chiếu đến số khung hoạt động nước khác CHƯƠNG Cạnh tranh số quy định ngành Việt Nam 1.1 Viễn thông Cho đến nay, công cụ pháp lý chủ yếu điều tiết lĩnh vực viễn thông Việt Nam Pháp lệnh số 43/2002 Bưu Viễn thông, có hiệu lực vào năm 2003 Pháp lệnh khuyến khích doanh nghiệp từ tất thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động viễn thông môi trường công bằng, minh bạch cạnh tranh, để thúc đẩy việc áp dụng thúc đẩy công nghệ viễn thông nâng cao tiêu chuẩn sống Theo đó, độc quyền nhà nước với sở hạ tầng mạng lưới viễn thông bị huỷ bỏ, vai trò cung cấp sở hạ tầng mạng lưới giới hạn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần kiểm soát Cơ quan điều tiết ngành chủ quản Bộ Bưu Viễn thông (MPT) Pháp lệnh cho phép chế kết nối mở Tất khai thác mạng lưới viễn thông quyền kết nối với tất mạng lưới viễn thông khác theo điều kiện “công hợp lý” Những nghĩa vụ cụ thể ràng buộc bên có vị trí thống lĩnh việc cung cấp kết nối bên kiểm soát “các dịch vụ thiết yếu” (mặc dù thuật ngữ mang tính định chưa xác định) Những nghĩa vụ tảng cho thoả thuận trung thực nghiêm cấm việc từ chối giao kết Bên cạnh quy định cho phép tiếp cận dịch vụ thiết yếu, Pháp lệnh quy định ngưỡng xác định độc quyền thị trường, tức doanh nghiệp chiếm 30% thị phần loại hình dịch vụ khu vực địa lý cấp phép Độc quyền thị trường xác định quan điều tiết viễn thông áp dụng hạn chế cụ thể, ví dụ, yêu cầu thực kế toán riêng rẽ “kiểm tra giám sát” thị phần, thuế suất… Thuế suất phải chịu điều tiết nghiêm ngặt, phù hợp với Pháp lệnh số 43/2002 Pháp lệnh Giá Thủ tướng có đầy đủ thẩm quyền việc định biểu thuế cho dịch vụ viễn thông quan trọng có ảnh hưởng đến nhiều ngành khác phát triển kinh tế xã hội- cách phân loại rộng đòi hỏi phải có cách hiểu xác Ngoài dịch vụ diện điều tiết, doanh nghiệp tự định mức thuế riêng tất dịch vụ lại Phí kết nối tính vào chi phí Tuy nhiên, tính phí kết nối thực tế cần phải vào đóng góp cho cộng đồng (CSOs) vào tổng chi phí, mức độ đóng góp xác quan điều tiết định Khi trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam cam kết mở cửa thị trường viễn thông đầy đủ trước năm 2012 Để đạt mục tiêu này, Luật Viễn thông thông qua vào tháng 12 năm 2009, có hiệu lực vào ngày tháng năm 2010, thay cho Pháp lệnh 2002 Theo nguyên tắc mà Việt nam cam kết Văn kiện hội nghị GATTs, điều khoản cạnh tranh lĩnh vực viễn thông đưa vào điều 19 Luật Cụ thể là, doanh nghiệp viễn thông bị cấm không thực hành vi làm cản trở cạnh tranh hành vi cạnh tranh không công (Điều 19(1)) Thêm vào đó, doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp vị trí thống lĩnh, doanh nghiệp viễn thông kiểm soát “dịch vụ thiết yếu”1, bị cấm thực hành vi sau: (1) trợ cấp chéo không hợp lý dịch vụ viễn thông khác mục đích cạnh tranh không công bằng; (2) sử dụng thuận lợi mạng lưới viễn thông dịch vụ thiết yếu để ngăn chặn doanh nghiệp khác gia nhập thị trường, hạn chế tạo trở ngại doanh nghiệp viễn thông khác cung cấp dịch vụ viễn thông; (3) sử dụng thông tin doanh nghiệp viễn thông mục đích cạnh tranh không công bằng; (4) không cung cấp cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin kỹ thuật dịch vụ thiết yếu thông tin thương mại liên quan cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ viễn thông cách thích hợp (Điều 19 (2)) Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh thị trường, (các) doanh nghiệp nắm giữ dịch vụ thiết yếu phải thực kế toán riêng dịch vụ viễn thông mà nó/họ nắm giữ thị phần thống lĩnh, từ định mức phí cho dịch vụ viễn thông Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) giữ vai trò quan điều tiết ngành (Điều 10) MIC quan hàng đầu giải vi phạm lĩnh vực dịch vụ viễn thông, đóng vai trò tiên phong việc phối hợp với Bộ Công thương (MIT) việc quản lý nhà nước vấn đề cạnh tranh việc thiết lập sở hạ tầng viễn thông cung cấp dịch vụ viễn thông, phù hợp với luật quy định có liên quan cạnh tranh (Điều 9) Cụ thể là, liên quan đến vấn đề cạnh tranh ngành, MIC sẽ: (i) xuất danh sách doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông quan trọng cần có quản lý nhà nước, xuất danh sách “Tiện ích thiết yếu”, định nghĩa điều 13 (19) Luật, tạo thành phần quan trọng sở hạ tầng viễn thông, người nhóm doanh nghiệp thị trường nắm giữ toàn phần đáng kể; phát triển sở hạ tầng thay để thay tiện ích thiết yếu không khả thi mặt kỹ thuật kinh tế doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu, quy định biện pháp hành để thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm cạnh tranh công thị trường viễn thông; (ii) phải thông báo doanh nghiệp có ý định thực hoạt động tập trung kinh tế (thông báo trước thực hiện) trường hợp doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 30 đến 50% thị trường sản phẩm liên quan; (Điều 19 (5)) (iii) chấp thuận miễn trừ giao dịch tập trung kinh tế bị cấm theo điều 25 (1) Luật Cạnh tranh (Điều 19 (6)) phải thể văn bản; (iv) quan hàng đầu, phối hợp với MOIT, hướng dẫn thực thi cụ thể mục (1), (5) (6) Điều 1.2 Điện Luật Điện Việt Nam thông qua vào tháng 11 năm 2004 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2005 Luật điều chỉnh tất thực thể tham gia vào hoạt động điện, gồm có lập kế hoạch đầu tư để phát triển, tạo ra, truyền dẫn, phân phối, bán buôn bán lẻ điện, quy định việc giám sát điều tiết thị trường điện Việt Nam Mục đích Luật để khuyến khích tăng trưởng phát triển đa dạng loại hình đầu tư ngành điện, khuyến khích việc sử dụng điện cho mục đích kinh tế, trì sở hạ tầng quốc gia điện phát triển thị trường điện mang tính cạnh tranh Để đạt mục đích trở thành thị trường cạnh tranh đầy đủ, thị trường điện Việt Nam phải hoạt động theo nguyên tắc sau: (a) đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tính công bằng, cạnh tranh lành mạnh không phân biệt đối xử thành viên tham gia thị trường; (b) đảm bảo quyền lựa chọn người tham gia thị trường mua bán điện vể mặt đối tượng cách thức thực giao dịch, lựa chọn phù hợp với quy định có liên quan giai đoạn phát triển thị trường; (c) điều tiết nhà nước để đảm bảo phát triển hệ thống điện bền vững nguồn cung cấp điện an toàn, ổn định hiệu Nhà nước giữ vị trí độc quyền việc truyền dẫn điện, điều tiết hệ thống điện quốc gia xây dựng, vận hành nhà máy điện lớn có tầm quan trọng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh quốc gia Trong tất phân khúc khác ngành, thị trường điện thiết lập phát triển theo giai đoạn Đặc biệt, quyền nghĩa vụ quan điện, đặc biệt việc lựa chọn đối tác giao dịch phương pháp kinh doanh phải phù hợp với giai đoạn phát triển thị trường sau: (1) Thị trường phát điện cạnh tranh - giai đoạn này, nhà máy phát điện có quyền bán điện theo hợp đồng thời hạn định đề nghị bán điện chỗ Những nhà bán buôn điện người sử dụng cuối chủ yếu (ví dụ, người tiêu thụ điện với số lượng lớn) có quyền mua điện từ nhà máy phát điện theo hợp đồng có thời hạn cách giao dịch chỗ (2) Thị trường bán buôn điện cạnh tranh – người bán buôn điện bán điện cho người bán lẻ với giá nào, miễn biểu phí áp dụng với giao dịch bán buôn (3) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh - người bán lẻ có quyền định giá bán cho người sử dụng cuối cùng, miễn giá biểu phí phê duyệt Những người sử dụng cuối có quyền lựa chọn người bán lẻ điện để mua Biểu giá bán lẻ điện Bộ Công thương quy định, với hỗ trợ Cục điều tiết điện lực Tổng thống phê duyệt Biểu giá phát điện giá bán buôn, phí truyền dẫn điện phân phối dịch vụ phụ trợ đề xuất thực thể tham gia vào hoạt động điện có liên quan đánh giá quan điều tiết điện lực Bộ Công thương phê duyệt Một nguyên tắc ngầm việc xác định giá điện, quy định Luật, “phải đảm bảo quyền thực thể mua bán điện thị trường tự định giá mua bán điện biểu giá điện nhà nước quy định” Theo Luật, Bộ Công thương chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tiêu thụ điện Uỷ ban nhân dân đóng vai trò quản lý phạm vi quyền hạn Bộ Công thương cấp phép cho doanh nghiệp bán buôn bán lẻ điện thực thể tham gia phát, truyền dẫn phân phối điện gắn với mạng lưới điện quốc gia Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp phép cho quan tổ chức thực hoạt động điện với quy mô nhỏ tỉnh, phù hợp với hướng dẫn Bộ Công thương Luật quy định việc thành lập quan ngành điện, Cục điều tiết điện lực để giúp đỡ Bộ Công thương nhiệm vụ khác nhau, bao gồm việc cấp, sửa đổi, thu hồi giấy phép điện; chuẩn bị biểu giá bán lẻ điện; giải khiếu nại tranh chấp thị trường điện,…Thủ tướng đề cách tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ Cục quy định sau 1.3 Ngân hàng Quá trình chuyển đổi ngành ngân hàng sang hoạt động mang tính thương mại Việt Nam có bước tiến chậm chạp Chính phủ đưa chương trình cải cách ngành ngân hàng mang tính toàn diện vào năm 2001, củng cố hoạt động thị trường cải cách doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu chương trình cải cách bảo đảm tính ổn định hệ thống ngân hàng, mở rộng dịch vụ ngân hàng hợp lý hoá phân bổ nguồn lực nước Ngành ngân hàng trải qua thời kỳ tự hoá năm gần đây, từ cải thiện việc phân bổ nguồn lực Vào tháng năm 2002, Ngân hàng nhà nước Việt Nam dỡ trần lãi suất cho khoản vay Việt Nam Đồng, từ giúp ngân hàng thương mại tự hoạt động giúp họ giải thay đổi ngắn hạn việc khoản thị trường Chương trình cải cách tập trung vào vấn đề chính: (i) tái cấu ngân hàng cổ phần; (ii) tái cấu thương mại hoá ngân hàng thương mại nhà nước; (iii) cải thiện khung pháp lý nâng cao tính minh bạch Trong tháng năm 2004, NHNN Việt Nam (SBV), đóng vai trò quan giám sát điều tiết lĩnh vực ngân hàng, bắt đầu cho phép việc tiếp cận phân tích ngành thông tin tài công ty Bằng cách cải thiện tính minh bạch hệ thống tài chính, SBV hy vọng giảm rủi ro tín dụng từ nâng cao tính ổn định hệ thống SBV sau chia tách vào năm 1988 nắm vai trò điều tiết hoạt động thương mại khác chuyển giao cho thể chế khác Kể từ năm 1988, đặc biệt từ năm 1992, Việt Nam chuyển sang hệ thống ngân hàng đa dạng ngân hàng nhà nước, cổ phần, liên doanh nước cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tượng khách hàng Tuy nhiên, ngân hàng thương mại nhà nước – Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (đã đổi tên từ Incombank sang Vietinbank) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (VBARD) - chiếm 70-80% hoạt động cho vay Trong số ngân hàng đó, Vietcombank thực cổ phần hoá vào năm 2007 Dịch vụ ngân hàng Việt Nam điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng 1997 thay Luật 20/2004/QH11 Sửa đổi Bổ sung Luật tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày tháng 10 năm 2004 Theo Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, việc ngân hàng thương mại nước cho phép có diện thương mại Việt Nam không áp dụng ngân hàng liên doanh (với lượng vốn đóng góp nước không vượt 50% vốn điều lệ), chi nhánh văn phòng đại diện ngân hàng nước mà mở rộng áp dụng ngân hàng 100% vốn nước Theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam, Việt Nam cho phép thành lập hoạt động ngân hàng 100% vốn nước kể từ ngày tháng năm 2007 cho phép hưởng đối xử quốc gia ngân hàng nước kể từ ngày tháng năm 2011 1.4 Luật Cạnh tranh Vào ngày mùng tháng 12 năm 2004, Quốc hội Việt Nam khoá 9, kỳ họp thông qua Luật Cạnh tranh, có hiệu lực vào tháng năm 2005 Luật áp dụng với tất doanh nghiệp kinh doanh hiệp hội thương mại nghề nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp hiệp hội nước đăng ký Việt Nam; quan công ích doanh nghiệp độc quyền nhà nước; quan hành Nhà nước Luật cấm loại hành vi phản cạnh tranh sau đây: • thoả thuận hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 8); • lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền (Điều 13 & 14); • “tập trung kinh tế” hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 18); • hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 39); • hành vi/quyết định phản cạnh tranh quan chức quan hành nhà nước, lạm dụng quyền lực (Điều 120) Các hành vi phản cạnh tranh bao gồm ấn định giá, chia sẻ thị trường, hạn chế đầu ra, hạn chế đầu tư phát triển kỹ thuật; áp đặt điều kiện hợp đồng mang tính ép buộc doanh nghiệp khác; hạn chế đầu vào; loại trừ doanh nghiệp thành viên khỏi thị trường; thông đồng đấu thầu Luật quy định nhóm doanh nghiệp chiếm giữ vị trí thống lĩnh có tổng thị phần 50% (đối với hai doanh nghiệp); 65% (đối với 3); 75% (đối với 4) thị trường liên quan (Điều 11) Vị trí thống lĩnh thị trường áp dụng với doanh nghiệp nắm giữ 30% thị phần, doanh nghiệp “có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Các doanh nghiệp độc quyền bị cấm không tiến hành hành vi trừ diệt với mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh, phân biệt đối xử công ty khác tiến hành giao dịch, hạn chế đầu vào, tham gia vào “hành vi khác” để hạn chế cạnh tranh quy định pháp luật…(Điều 13) Một doanh nghiệp coi độc quyền thị trường đối thủ cạnh tranh hàng hoá mà giao dịch dịch vụ mà cung cấp (Điều 12) Doanh nghiệp độc quyền bị cấm không tiến hành hành vi lạm dụng liệt kê phần doanh nghiệp độc quyền, áp đặt điều kiện không thuận lợi lên người tiêu dùng, đơn phương chấm dứt thay hợp đồng mà lý đáng; từ chối giao dịch có phân biệt đối xử với người tiêu dùng mà lý đáng; hành vi bị cấm theo luật định (Điều 14) Các hành vi tập trung kinh tế định nghĩa hành vi doanh nghiệp nhằm mục đích kiểm soát hoạt động doanh nghiệp khác, bao gồm không giới hạn hành vi hợp nhất, sáp nhập mua lại nhằm mục đích (Điều 16-17) Tất vụ việc tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp có liên quan 50% bị cấm trừ (1) doanh nghiệp sau kết hợp doanh nghiệp vừa nhỏ (2) Thủ tướng cho phép miễn trừ (Điều 18-19) Liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Luật cấm: giả mạo hướng dẫn thương mại; xâm phạm bí kinh doanh; hành vi hối lộ, xúi giục cưỡng ép; phỉ báng doanh nghiệp khác; huỷ hoại hành vi kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác; quảng cáo khuyến hướng tới cạnh tranh không lành mạnh; phân biệt đối xử hiệp hội ngành; bán hàng đa cấp (mô hình tháp) trái phép (Điều 39) 10 CHƯƠNG 2: Chức quan cạnh tranh quy định ngành 2.1 Các quan cạnh tranh điều tiết ngành Sự can thiệp quan cạnh tranh quan điều tiết ngành thường nhằm mục đích mở rộng quy mô thị trường tư nhân phục vụ việc phân bổ nguồn lực từ cải thiện hiệu kinh tế chung bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Để đạt điều này, hai quan áp dụng phương pháp cách tiếp cận khác nhau, mang tính bổ sung đối lập Tuy nhiên, chức hai bên có khác biệt để đảm bảo thu lợi ích tối đa từ cải cách thị trường thông qua việc phối hợp hoạt động Các quan cạnh tranh tập trung vào việc nhận diện hỗ trợ việc loại bỏ việc lạm dụng quyền lực thị trường giảm đáng kể lợi ích cải cách pháp lý Họ có vai trò tất ngành kinh tế thường giới hạn vấn đề có ảnh hưởng đến cạnh tranh mà Thêm vào đó, phần tư vấn sách cạnh tranh, quan cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc cung cấp đầu vào thiết yếu vấn đề liên quan đến cấu ngành trình cải cách đảm bảo phương pháp sử dụng trình không làm méo mó cạnh tranh cách không cần thiết Mặt khác quan điều tiết áp đặt điều kiện ràng buộc người tham gia thị trường, xác định tiêu chuẩn yêu cầu gia nhập cấp phép đưa hướng dẫn hoạt động công ty ngành Họ thường xuyên giám sát điều kiện tiêu chuẩn để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng đảm bảo Những vấn đề điều tiết hai quan chia làm hai loại: cấu trúc hành vi Các vấn đề mặt cấu trúc thường tiêu chuẩn cụ thể hướng dẫn hoạt động người tham gia thị trường, mà người phải tuân thủ trước hoạt động Họ đóng vai trò then chốt việc định đầu vào ngành định cấu trúc công nghiệp Điều bao gồm vấn đề gắn với ngành định phải thiết kế lại để áp dụng cho ngành khác Các vấn đề nằm mục là: o lập giám sát tiêu chuẩn để đảm bảo phù hợp giải bảo mật, an toàn, quan ngại bảo vệ môi trường; o thiết kế áp đặt tiêu chuẩn sản phẩm quy trình tạo để đảm bảo an toàn giải yếu tố ngoại cảnh có liên quan; o phân bổ nguồn lực thuộc sở hữu công có kiểm soát ví dụ quy mô cách thức thực hiện; o định hệ thống định giá dựa chi phí; 11 o trực tiếp kiểm soát mô tả cụ thể công nghệ sản phẩm (chứ công nghệ liên quan với việc xác lập tiêu chuẩn kỹ thuật chung sản phẩm) o định nhà cung cấp phù hợp thông qua cấp kiểm soát giấy phép; o quy định điều khoản bán hàng, ví dụ hành vi marketing tiêu chuẩn (ví dụ quảng cáo mở cửa) Các vấn đề mặt hành vi mặt khác lại muốn nói đến quy định với mục đích kiểm soát hành vi mà doanh nghiệp thực sau tham gia vào ngành Điều chủ yếu muốn nói đến hành vi người tham gia thị trường người tiêu dùng với Nó bao gồm việc kiểm soát hành vi phản cạnh tranh ví dụ lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi phản cạnh tranh hành vi sáp nhập phản cạnh tranh, vấn đề mặt hành vi chủ yếu có liên quan đến cạnh tranh Nó bao gồm vấn đề ấn định giá hành vi thương mại không công để thu lợi nhuận cách bóc lột người tiêu dùng Các vấn đề mặt cấu tóm tắt thường vấn đề mang tính dự đoán, vấn đề mặt hành vi xuất sau việc xảy Có thể nói việc phân tích cạnh tranh thường liên quan đến loại thứ hai (trừ phi phân tích hợp sáp nhập thuộc loại thứ hoạt động dự đoán) Ngoài số cách phân loại chia nhỏ khía cạnh luật Ví dụ, Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (OECD) phân loại quy định thành quy định kỹ thuật, quy định cách tiếp cận quy định kinh tế, định nghĩa sau: (a) Quy định mặt kỹ thuật bao gồm việc xác lập thực thi tiêu chuẩn sản phẩm trình tạo để xử lý yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến an toàn, môi trường chi phí chuyển đổi; phân bổ nguồn lực thuộc sở hữu kiểm soát nhà nước ví dụ quy mô cách thức thực (b) Quy định mặt kinh tế muốn nói đến việc trực tiếp kiểm soát mô tả cụ thể công nghệ sản xuất sản phẩm (phẩm (chứ công nghệ liên quan với việc xác lập tiêu chuẩn kỹ thuật chung sản phẩm); (c) Quy định cách tiếp cận liên quan đến việc đảm bảo phân biệt đối xử tiếp cận đầu vào thiết yếu, đặc biệt sở hạ tầng mạng lưới Có ý kiến cho quan cạnh tranh có lợi so với quan điều tiết việc đảm bảo hành vi phản cạnh tranh sáp nhập không làm tổn hại lợi ích có từ việc tăng tính cạnh tranh khu vực điều tiết Cùng lúc đó, quan điều tiết lại có lợi so với quan cạnh tranh việc có phân tích số liệu chi phí cần thiết cho việc điều tiết kinh tế kỹ thuật số khía cạnh điều tiết cách tiếp cận; có hình thức xử lý thông qua ví dụ quy định thuế cách tính phí cho người sử dụng 12 Có thể dễ dàng suy quy định cạnh tranh nhìn định điều cấm quy định ngành ngược lại, quy định điều nên làm Từ trước đến nay, quy định ngành thường áp dụng ngành phân loại “độc quyền tự nhiên” ngành có đặc điểm độc quyền tự nhiên, ngành mở cửa cho cạnh tranh điều chỉnh cách thích hợp quan điều tiết ngành 2.2 Nguồn xung đột Cũng hai loại quan điều tiết có cách tiếp cận khác vấn đề cạnh tranh vụ việc cụ thể, kết khác phát sinh Một vấn đề nảy sinh từ việc xếp người tham gia thị trường lợi dụng điều này, thông qua việc lựa chọn án Lựa chọn án muốn nói đến việc bên đưa vụ việc quan mà họ cảm thấy đưa phán hợp lý Trong trường hợp này, khung pháp lý nước không quy định rõ vai trò quan vấn đề cụ thể, người tham gia thị trường lợi dụng điều khởi kiện nơi mà họ hy vọng có phản hồi tốt chí nhờ quan điều tiết để lật đổ phán quan khác Một vấn đề khác nảy sinh từ định khác quan định quan điều tiết xung đột điều khoản luật quan điều tiết Do khung hoạt động hợp lý cần thiết Việc thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh nguyên nhân dẫn tới nhầm lẫn định người tham gia thị trường việc đưa vụ việc quan điều tiết Những người tham gia thị trường thiếu hiểu biết đưa vụ việc cho quan điều tiết hành động dựa phán đưa ra, cuối lại bị kết tội vi phạm quy định quan điều tiết khác Hậu quan điều tiết bị quan chủ quản buộc yêu cầu đảo ngược phán quyết, thẩm quyền họ mà bị giảm Mâu thuẫn thường nguyên nhân xung đột hai quan điều tiết, với thực tế quan điều tiết ngành, dù tham gia trước phải từ bỏ phần quyền hạn (đối với vấn đề liên quan đến điều tiết cạnh tranh), dù nói chung không mong muốn.Do điều cần thiết phải xác định ranh giới chức thẩm quyền tương ứng hai bên để đảm bảo quan điều tiết trao nhiệm vụ phù hợp 13 Hộp 1: Một số ví dụ vấn đề phân định trách nhiệm Hộp 1: Một số ví dụ vấn đề phân định trách nhiệm Ở Nam Phi, Luật Cạnh tranh quy định không áp dụng với “những hành vi phải tuân thủ cho phép quy định công” Tuy nhiên, doanh nghiệp dùng điều khoản để biện hộ trước Toà án tối cao Luật Cạnh tranh không áp dụng với ngành nông nghiệp ngân hàng, có loạt luật khác điều chỉnh hành vi ngành Kết là, Luật huỷ bỏ quy định Nghĩa vụ Uỷ ban giao dịch chứng khoán (SEC) Zambia Uỷ ban Cạnh tranh Zambia có trùng lắp Kết phán hai uỷ ban thường xuyên xung đột vụ việc giao dịch cổ phiếu Ở Tanzania, vụ xung đột phát sinh quan cạnh tranh Uỷ ban Truyền thông Tanzania liên quan đến vấn đề cấp phép Cơ quan cạnh tranh nộp đơn kiện chống lại quan truyền thông cho phép hai nhà khai thác điện thoại di động nước (Mobile Tritel) độc quyền từ chối cấp phép cho công ty khác Nguồn: Cuts (2003), “Pulling up our Socks – Nghiên cứu chế cạnh tranh bảy quốc gia phát triển châu Á châu Phi: Dự án 7-Up" 2.3 Bối cảnh Việt Nam Trong trường hợp Việt Nam, Luật Cạnh tranh quy định “nếu có không quán điều khoản Luật điều khoản luật khác liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không công bằng, điều khoản Luật áp dụng”.2 Điều có nghĩa quan cạnh tranh có thẩm quyền tất vấn đề cạnh tranh mặt hành vi tất ngành, kể ngành điều tiết, quan điều tiết ngành trường hợp giám sát vấn đề cấu kỹ thuật VCAD chủ động mời quan điều tiết ngành tham gia thảo luận vấn đề cạnh tranh Một số Biên ghi nhớ ký với quan điều tiết ngành để thúc đẩy công việc hai bên Một số ví dụ gần bao gồm: Điều 5(1), VCL 14 - Ký biên ghi nhớ VCAD Vinalines (doanh nghiệp quan điều tiết đương nhiệm ngành vận tải biển Việt Nam) vào ngày 22 tháng năm 2007 (http://www.qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=486) tổ - Hội thảo “Mối quan hệ quan cạnh tranh quan điều tiết ngành” chức vào ngày 23 tháng năm 2006 (http://www.qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=56&lang=vi-VN) Tuy nhiên, tranh hoàn toàn màu hồng Như lưu ý trên, điều khoản Luật viễn thông thông qua gần đây, nhìn bề phù hợp với Luật cạnh tranh 2004 Tuy nhiên, có vấn đề tồn đọng, đến luật đưa vào thực thi giải Ví dụ, luật chưa quy định rõ cách thức phối hợp hai quan, Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) -cơ quan điều tiết ngành Bộ Công thương (MOIT)- quan điều tiết cạnh tranh quan đưa định cuối vụ việc cạnh tranh phát sinh thị trường dịch vụ viễn thông Như vậy, vấn đề “lựa chọn án” tránh khỏi Đối với ngành điện ngân hàng Việt Nam, luật quy định ngành không đề cập đến việc xử lý vấn đề cạnh tranh ngành Ngành điện nhà nước chi phối chưa phát sinh nhiều vấn đề, có dấu hiệu cạnh tranh không công lĩnh vực ngân hàng, ví dụ, sử dụng quảng cáo không trung thực quảng cáo gian dối, lạm dụng hoạt động khuyến mại, lạm dụng chế lãi suất để thu hút tiết kiệm, lạm dụng chế lãi suất để cạnh tranh cho vay (không dựa điều kiện tiêu chuẩn cho vay tín dụng)…Do đó, cần phải có quy định khác ban hành để tránh việc có trùng lắp nhiệm vụ tương lai 15 CHƯƠNG Các cách tiếp cận hoạt động xảy 3.1 Phân bổ chức Việc cố gắng phân định rõ chức quan cạnh tranh quan điều tiết ngành dễ dàng có trùng lắp bổ sung quan tham gia vào trình điều tiết kinh tế Các nước sử dụng cách tiếp cận khác nhau, với cách có ưu khuyết điểm riêng Cơ quan hợp tác phát triển sử dụng cách phân loại phần 2.1 phân loại cách tiếp cận mà nhiều nước giới sử dụng chia làm mục sau: (a) kết hợp điều tiết kinh tế kỹ thuật quan điều tiết ngành, chức thực thi cạnh tranh thuộc quan cạnh tranh; (b) quan điều tiết cạnh tranh điều tiết kỹ thuật kinh tế đồng thời phụ trách số toàn chức thực thi luật cạnh tranh; (c) quan điều tiết cạnh tranh phụ trách điều tiết kỹ thuật kinh tế phụ trách chức thực thi luật cạnh tranh phối hợp quan cạnh tranh; (d) tách riêng chức điều tiết kỹ thuật quan điều tiết ngành chức điều tiết kinh tế thuộc quan cạnh tranh; (e) chức thực thi luật cạnh tranh thuộc quan cạnh tranh tất khía cạnh điều tiết Sử dụng cách phân loại trên, báo cáo UNCTAD (UNCTAD, 2006) nghiên cứu số nước toàn giới mô tả chúng theo cách tiếp cận sau: Quốc gia Hình thức (Từ Bình luận (a) đến (e) trên) Australia (d) (e) Vai trò điều tiết Uỷ ban Cạnh tranh Người tiêu dùng Australia gồm việc điều tiết tiếp cận, điều tiết giá tiện ích công loạt nhiệm vụ điều tiết khác Australia có xu hướng ủng hộ việc điều tiết chung điều tiết ngành, có xuất quan điều tiết nhà nước; quan có trách nhiệm điều tiết kinh tế kỹ thuật nhiều ngành có mối liên hệ chặt chẽ với ACCC 16 Brazil (a) Luật cạnh tranh áp dụng đầy đủ với ngành điều tiết quan cạnh tranh chịu trách nhiệm thực thi sở hợp tác với quan điều tiết ngành Canada (b) (c) Không có phân định thức quyền hạn Các lĩnh vực xảy xung đột pháp lý giải thông qua viện dẫn đến học thuyết “hành vi bị điều chỉnh” Một cách tiếp cận thứ hai quan cạnh tranh quan điều tiết ngành ký Biên ghi nhớ, quy định rõ quyền hạn tương ứng quan Tuy nhiên, cách tiếp cận giải pháp lâu dài dù ghi nhớ ký kết với Uỷ ban Phát Truyền hình Canada, sau bị hủy bỏ có thay đổi ban lãnh đạo Pháp (b) (c) Nhiệm vụ quan điều tiết ngành số ngành không giới hạn nâng cao cạnh tranh điều dẫn tới trùng lắp phân chia quyền hạn thức Trong trường hợp đặc biệt phát sinh vấn đề dịch vụ công, Bộ trưởng Bộ phụ trách vấn đề kinh tế, tài công nghiệp định sở vụ việc Bộ trưởng định vụ sáp nhập mua lại luật cạnh tranh nói chung chiểu theo luật quy định khác quán Indonesia (a) (c) Cơ quan điều tiết viễn thông, the Badan Regulasi Telekomunikasi (BRTI), chịu trách nhiệm điều tiết tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, cấp phép, chi phí kết nối cạnh tranh ngành Thêm vào đó, Cơ quan Cạnh tranh có nhiệm vụ tư vấn sách, gồm việc đưa khuyến nghị ý kiến lên việc điều tiết ngành (kể ngành vận chuyển hàng không đường bộ, lĩnh vực dược phẩm…) có liên quan đến cạnh tranh Kenya (b) Cơ quan cạnh tranh quyền xét xử khu vực điều chỉnh quyền tư vấn sách Tuy nhiên, quan điều tiết ngành tăng cường phối hợp với quan cạnh tranh, họ không bắt buộc phải làm điều Malawi (c) Luật cạnh tranh không loại trừ ngành điều tiết Các quan điều tiết ngành có nhiệm vụ thúc đẩy hiệu cạnh tranh Việc phân chia quyền hạn định rõ vai trò có liên 17 quan quan trở thành vấn đề luật cạnh tranh thực thi Mauritius (b) Một số quan điều tiết ngành có quyền hạn cạnh tranh New Zealand (e) NewZealand có sách quy định “nhẹ tay” dựa luật cạnh tranh mang tính chung chung Tuy nhiên, năm gần hướng tiếp cận xem xét Bồ Đào (c) Nha Các quan điều tiết ngành có quyền hạn cạnh tranh quan cạnh tranh quan điều tiết ngành bị buộc phải phối hợp với vấn đề cạnh tranh cụ thể Không có điều khoản đặc biệt trường hợp xung đột Hàn Quốc (a), (c) (d) Kết hợp I, III IV hướng tới III kèm với cải cách gần (c) Các quan điều tiết ngành có quyền tài phán đồng thời Tuy nhiên, luật cạnh tranh không giải thích rõ ràng quyền ưu tiên Cơ quan cạnh tranh yêu cầu thương lượng thoả thuận với quan điều tiết ngành để phối hợp quyền hạn vấn đề cạnh tranh lên khu vực điều tiết Cơ quan cạnh tranh ký kết với quan điều tiết lĩnh vực phát điện, theo thoả thuận này, quan có quyền hạn điều tra vấn đề pháp lý Cơ quan có chức tư vấn sách UK (c) Các quan điều tiết ngành có quyền tài phán đồng thời Các quy định quyền tài phán đồng thời 2000 rõ thủ tục đến định quan có vai trò tốt việc giải vụ việc cụ thể giải vụ việc trước tòa tranh chấp Tanzania (a) Điều 96 Luật cạnh tranh công bằng, 2003 loại trừ hành vi quy định luật điều tiết ngành Nam Phi Hoa Kỳ (a) (b) Việc phân chia nhiệm vụ vấn đề cạnh tranh ngành khác nhau; số trường hợp, hành vi miễn khỏi luật chống độc quyền Luật chống độc quyền đánh giá loại hành vi định loại hành vi lại quan điều tiết quan chống độc quyền có quyền tài phán đồng thời Mục tiêu thành lập quan điều 18 tiết ngành không hạn chế bảo vệ cạnh tranh, quan điều tiết ngành quan cạnh tranh ngày hợp tác để bảo vệ thúc đẩy cnạh tranh Các quan chống độc quyền đóng vai trò tư vấn sách cạnh tranh quan trọng điều tiết ngành Zambia Zimbabwe Các quan điều tiết ngành có quyền tài phán đồng thời Cơ quan cạnh tranh có vai trò tư vấn sách lại chế thức giải tranh chấp (b) (a) (b) Luật cạnh tranh trao quyền cho quan cạnh tranh vấn đề cạnh tranh ngành điều tiết Phần Luật quy định tất quan điều tiết ngành có quyền yêu cầu thông tin mật từ phía quan cạnh tranh tất vụ sáp nhập ngành điều tiết Điều quan trọng để hình thành khung pháp lý phải thử nghiệm đánh giá khác biệt vấn đề mặt cấu hành vi Người ta cho rằng, vấn đề mặt cấu không liên quan trực tiếp nhiều đến vấn đề cạnh tranh Chúng đòi hỏi vận hành áp dụng liên tục kiến thức chuyên sâu ngành, mà quan cạnh tranh khó có họ có trách nhiệm chung nhiều ngành khác Các vấn đề mặt cấu đòi hỏi can thiệp thường xuyên đánh giá hoạt động liên tiếp dựa tiêu chuẩn định đòi hỏi phải có nguồn thông tin thường xuyên từ thực thể điều tiết để quan chuyên ngành giải hợp lý Cơ quan điều tiết ngành áp dụng hình thức xử lý dự đoán họ điều tiết việc gia nhập thị trường, giúp cho họ dễ dàng điều tiết vấn đề cấu so với quan cạnh tranh, quan cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào khiếu nại cáo buộc công ty tham gia bước vào hoạt động Trái lại, vấn đề mặt hành vi thường liên quan đến nhiều ngành, tốt nên giải quan cạnh tranh, có nhiệm vụ cạnh tranh tất ngành Mục tiêu luật cạnh tranh thường nhằm khắc phục khuyết tật thị trường, kết hành vi phản cạnh tranh; tất vấn đề liên quan đến hành vi xử lý quan cạnh tranh cách tốt Tuy nhiên, có nhiều trùng lắp vấn đề điều tiết, khó thực thi khung pháp lý độc quyền Ví dụ điều tiết sáp nhập đòi hỏi hình thức xử lý mặt cấu trúc, cần đến chức quan điều tiết ngành, việc giám sát giá khó coi vấn đề cấu trúc hành vi cần kiểm sát Cùng lúc đó, mô tả kỹ thuật công nghệ sản xuất, cấp phép, định điều khoản hành vi mua bán marketing có ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh Các quy tắc đặt quan 19 điều tiết ngành dẫn tới việc cấp phép marketing độc quyền áp đặt rào cản gia nhập đáng kể bị phản đối quan cạnh tranh lý Cũng cần ý kể điều tiết mang tính kỹ thuật, tham gia quan cạnh tranh cần thiết vấn đề ảnh hưởng đến cấu trúc tập trung thị trường Trái lại, quan cạnh tranh giới thiệu phương pháp ngăn cản việc thực nhiệm vụ quan điều tiết ngành Điều cho thấy hạn chế việc áp dụng độc quyền pháp lý tình xung đột xảy Để thử nghiệm tránh xung đột vậy, nhiều quốc gia khác xem xét thông qua quyền tài phán đồng thời Quyền tài phán đồng thời trao cho quan cạnh tranh quan điều tiết ngành nhiệm vụ điều tiết vấn đề pháp lý cấu hành vi Sự thành công cách tiếp cận yếu tố quan trọng để thành lập khung hợp tác hai quan để tận dụng kiến thức chuyên môn có liên quan Hợp tác phối hợp hoạt động bắt buộc có không quán, dù theo cách tiếp cận việc áp dụng đồng thời hai khung pháp lý làm hạn chế đầu tư Ngoài hai quan hợp tác sở không thức thức Điều cần thiết để tránh lãng phí để giúp quan điều tiết ngành bảo đảm việc thông qua thực thi tiêu chuẩn kỹ thuật không sử dụng để bóp méo hay hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên cần ý quyền tài phán đồng thời không loại bỏ số quan ngại cách tiếp cận độc quyền pháp lý Đây vấn đề đặc biệt khó khăn bối cảnh nước phát triển, lợi ích thiết thân nắm bắt mặt pháp lý xói mòn nguyên tắc xác định thể chế phù hợp để giải vấn đề Bên cạnh nguy không đạt đồng thuận thân quan điều tiết, điều khiến bên liên quan gặp khó khăn, phải viện dẫn đến quan vấn đề mà gặp phải 3.2 Các học kinh nghiệm nước khác 3.2.1 Phương pháp đồng thời Anh Khung pháp lý Anh coi ví dụ giải thích cách thức vận hành quyền tài phán đồng thời Luật Cạnh tranh, 1998, trao cho Cơ quan cạnh tranh công (OFT) quan điều tiết cạnh tranh ngành quyền tài phán đồng thời để thực thi điều khoản cấm Chương I Chương II (về thoả thuận phản cạnh tranh lạm dụng tương ứng) Các quan điều tiết với quyền tài phán đồng thời để thực thi Luật Cạnh tranh ngành bao gồm: o OFGEM – Cơ quan phụ trách thị trường gas điện; o OFWAT – Cơ quan phụ trách dịch vụ nước; 20 o OFCOM – Cơ quan Truyền thông (Viễn thông Phát thanh); o ORR – Cơ quan điều tiết đường sắt; o CAA – Cơ quan hàng không dân dụng; o OFREG – Cơ quan điều tiết điện gas (Bắc Ireland) Do quan phải định có sử dụng quyền hạn Luật Cạnh tranh hành vi phản cạnh tranh thực thi điều khoản cụ thể hợp đồng cấp phép công ty điều tiết Luật Cạnh tranh có điều khoản để đảm bảo quyền tài phán đồng thời thực Mục 54 Mục lục 10 Luật Cạnh tranh có điều khoản cụ thể rõ cách quan cạnh tranh yêu cầu phối hợp với quan điều tiết ngành để thực chức Do đó, OFT, với quan điều tiết, vận dụng điều khoản để xây dựng Hướng dẫn “Áp dụng quyền tài phán đồng thời ngành điều chỉnh” định cách thức thực thi thẩm quyền tài phán đồng thời Quy định (đồng thời) Luật cạnh tranh 2000 Ban Thư ký nhà nước thông qua sau văn hội bàn Phòng Thương mại Công nghiệp, thể tính ràng buộc pháp luật khung pháp lý đồng thời Các hướng dẫn sửa đổi để giải thích quan điều tiết có quyền hạn giống OFT, có OFT ban hành hướng dẫn hình phạt sửa đổi quy định OFT Quy tắc đồng thời thành lập Nhóm làm việc đồng thời (CWP), đứng đầu đại diện OFT nhóm họp tất quan chức từ tất quan điều tiết, bàn luận, thức khác nguyên tắc chung chia sẻ thông tin, hướng dẫn bất đồng việc thực pháp quyền vụ việc cụ thể Trong trường hợp tranh chấp quyền tài phán, vấn đề đưa ban thư ký nhà nước để tranh xử Hà Lan Cũng gần với cách tiếp cận Anh Nghị định thư hợp tác Hà Lan quan cạnh tranh Hà Lan (Nma) Uỷ ban Cơ quan Thông tin Truyền thông độc lập (OPTA) Nghị định thư bao gồm loạt thoả thuận chất hợp tác OPTA Nma việc thực quyền hạn để tăng cường hiệu tác động việc thực thi pháp luật hai quan Nó có mục đích cấu hợp tác thúc đẩy OPTA Nma thực chức sau: o Phối hợp thực quyền tài phán đồng thời đưa định, để ngăn việc lựa chọn án; o Sử dụng thuật ngữ giống luật cạnh tranh, thông tin truyền thông; o Thiết lập quy tắc cạnh tranh quán với vụ việc; 21 o Trao đổi với thông tin lạm dụng vị trí thống lĩnh kiểm soát pháp lý vụ sáp nhập, quy định ngành thông tin truyền thông, thông tin có vai trò quan trọng hoạt động hai bên o Hỗ trợ phát ngôn hành động Nghị định thư kết điều khoản luật có liên quan, quy định hợp tác Điều 18.3, Điều khoản Luật Truyền thông điều khoản 150, Khoản Đạo luật Truyền thông, đòi hỏi có thoả thuận OPTA NMa việc giải vấn đề lợi ích hai bên Yêu cầu bắt nguồn từ án lệ Toà án Tư pháp Châu Âu Điều 24 Đạo luật Thẩm quyền độc lập Bưu viễn thông điều 91 Đạo luật Cạnh tranh, yêu cầu quan OPTA Nma trao đổi thông tin khuyến khích điều khoản pháp lý 3.2.2 Cách tiếp cận hợp tác Jamaica Trường hợp Jamaica liên quan đến mối quan hệ quan cạnh tranh quan điều tiết ngành phân tích cách tham chiếu quy định vấn đề cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Cơ quan điều tiết dịch vụ tiện ích Uỷ ban giao dịch công (FTC) chịu trách nhiệm thực thi Đạo luật Viễn thông 2000 Đạo luật Cạnh tranh công 1993 cách tương ứng Đạo luật Viễn thông trao cho OUR thẩm quyền giải vấn đề cạnh tranh không bị trùng lắp ngành, việc thúc đẩy cạnh tranh công mở mục tiêu Tuy nhiên, theo Đạo luật Viễn thông OUR có nhiệm vụ đưa vấn đề có tầm quan trọng mang tính cạnh tranh để, sở bàn bạc với FTC trước tuyên bố thống lĩnh thị trường dịch vụ thoại, quy định nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh áp dụng nhà khai thác độc quyền Những bàn bạc thông qua việc đệ trình văn bản, gặp thức hai tổ chức (ở cấp độ nhân viên, đôi lúc cấp độ quản lý) nhóm làm việc chung Tuy nhiên, Đạo luật viễn thông quy định hợp tác chặt chẽ OUR FTC, dẫn rõ ràng cách hợp tác hai tổ chức Singapore Mục 87 Đạo luật Cạnh tranh 2004 Singapore rõ tảng hợp tác Uỷ ban Cạnh tranh quan pháp luật khác vấn đề cạnh tranh Các điều khoản có ý nghĩa quan trọng vào năm 2005, Cơ quan phát triển Info-communications Singapore (IDA), quan điều tiết viễn thông Singapore đưa Bộ luật hành vi cạnh tranh riêng Điều khoản Dịch vụ viễn thông Singapore Bộ luật đưa hướng dẫn 22 cách IDA xử lý loạt vấn đề cạnh tranh, bao gồm vấn đề độc quyền lạm dụng thuộc nhiệm vụ Uỷ ban cạnh tranh Singapore (CCS) Mục 87 Đạo luật Cạnh tranh quy định CCS tham gia vào thoả thuận hợp tác với quan điều tiết ngành mục đích thúc đẩy hợp tác hai quan thực chức có liên quan vấn đề cạnh tranh; để tránh trùng lặp hoạt động Uỷ ban quan điều tiết, hoạt động liên quan đến việc định tác động cạnh tranh hành động nào, dự định thực để bảo đảm, thực quán định đưa haợc bước khác thực Uỷ ban quan điều tiết phần của định bước bao gồm có liên quan đến việc định vấn đề cạnh tranh Kết là, “Hướng dẫn điều khoản chính”, CCS cam kết vấn đề cạnh tranh ngành, quan làm việc với quan điều tiết ngành có liên quan để xác định quan phụ trách giải vụ việc phù hợp với quyền hạn pháp lý quan để tránh trùng lắp giảm thiểu rào cản pháp luật việc giải vụ việc Các quốc gia khác Ví dụ quốc gia khác với khung hợp tác bao gồm Pháp, nơi mà pháp luật quy định quan điều tiết ngành phải tham kiến quan cạnh tranh Ví dụ, tồn chế thảo luận bắt buộc quan điều tiết ngành phát truyền hình quan cạnh tranh Cơ quan điều tiết ngành cung cấp đầu vào kỹ thuật quan cạnh tranh vận dụng luật cạnh tranh dựa đầu vào kỹ thuật Ở Ai-len, có thoả thuận hợp tác thức quan cạnh tranh quan điều tiết ngành phù hợp với pháp luật Ý quan cạnh tranh yêu cầu tạo điều kiện cho quan điều tiết ngành cho ý kiến vấn đề cạnh tranh ngành 3.2.3 Các cách tiếp cận khác Một số quốc gia trao quyền hạn pháp lý cho quan cạnh tranh tham gia vào việc điều tiết ngành Ví dụ Mehico, việc xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp quan cạnh tranh điều kiện cần để quan điều tiết ngành điều tiết doanh nghiệp Liên minh Châu Âu ví dụ, quan cạnh tranh Châu Âu đóng vai trò quan trọng việc nhận diện thị trường liên quan xác định sức mạnh thị trường từ quan điều tiết ngành áp đặt nghĩa vụ lên doanh nghiệp đó.3 Ở Ấn Độ, việc hội bàn quan cạnh tranh quan điều tiết ngành không bắt buộc, quy định Luật Cạnh tranh, 2002 Đạo luật quy định quan điều tiết Amitabh Kumar, 2006 23 ngành đưa vấn đề mà họ cảm thấy có hại đến cạnh tranh trước quan cạnh tranh, quan phải tham kiến văn quan điều tiết ngành Tương tự quan cạnh tranh đưa vấn đề mà cảm thấy có liên quan đến chức quan điều tiết ngành để tham kiến Ở Đức, có phân định nhiệm vụ quan cạnh tranh (Bundeskartellamt) Cơ quan điều tiết bưu viễn thông Ở Nam Phi có phân định vậy, ngoại trừ ngành chịu điều tiết quan điều tiết ngành sau điều thay đổi số vấn đề thực thi Ở Zambia thử áp dụng chế mà quan cạnh tranh tham gia điều tiết ngành chế không hoạt động 24 Tài liệu tham khảo • ADB (2007), Cẩm nang luật cạnh tranh, Ngân hàng phát triển Châu Á • Amitabh Kumar, (2006), Mối quan hệ quan cạnh tranh quan điều tiết ngành, phần trình bày Diễn đàn Nam Á hội thảo điều tiết hạ tầng sở (SAFIR), Lahore, Pakistan, 25-26 tháng năm 2006 • CUTS, (2008), Cơ quan cạnh tranh quan điều tiết ngành: Đâu chế hợp tác hiệu quả, CUTS International, Jaipur, India • CUTS, (2006), Cạnh tranh công bằng! Tư vấn sách xây dựng lực luật sách cạnh tranh Châu Á: Dự án 7UP2, CUTS International, Jaipur, India • CUTS, (2003), Mối quan hệ cạnh tranh điều tiết ngành, CUTS International, Jaipur, India • ICN, (2004), Sự tác động qua lại quan chống độc quyền quan điều tiết ngành, ICN • CUTS, (2007), Cạnh tranh điều tiết Ấn Độ, 2007, CUTS International • ITU infoDev, (2007), Cẩm nang cạnh tranh ICT, (bản mềm) • OECD, (1999), Mối quan hệ quan điều tiết cạnh tranh, AFFE/CLP(99)8 • UNCTAD (2006), Thông lệ tốt cho việc xác định quyền hạn có liên quan giải vụ việc hợp tác quan điều tiết ngành quan cạnh tranh, TD/B/COM.2/CLP/44/Rev.2 25 ... tài phán đồng thời Cơ quan cạnh tranh có vai trò tư vấn sách lại chế thức giải tranh chấp (b) (a) (b) Luật cạnh tranh trao quyền cho quan cạnh tranh vấn đề cạnh tranh ngành điều tiết Phần Luật... cạnh tranh phối hợp quan cạnh tranh; (d) tách riêng chức điều tiết kỹ thuật quan điều tiết ngành chức điều tiết kinh tế thuộc quan cạnh tranh; (e) chức thực thi luật cạnh tranh thuộc quan cạnh tranh. .. không hạn chế bảo vệ cạnh tranh, quan điều tiết ngành quan cạnh tranh ngày hợp tác để bảo vệ thúc đẩy cnạh tranh Các quan chống độc quyền đóng vai trò tư vấn sách cạnh tranh quan trọng điều tiết

Ngày đăng: 06/03/2016, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w