Thị trường tài chính đã và đang đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, yêu cầu đặt ra là phải có một thị trường tài chính ổn định, hiệu quả, khi đó mới có thể thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước vào phục vụ cho đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh. Thị trường tài chính là một sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trường, hay nói chính xác hơn, là nền kinh tế tiền tệ, ở đó,bên cạnh các thị trường khác,thị trường tài chính hoạt động như là một sự kết nối giữa người cho vay đầu tiên và người sử dụng cuối cùng, tạo ra vô số các giao dịch, và ở mỗi giao dịch, dù động cơ nào ,cũng tạo ra các dòng chảy về vốn trong một nền kinh tế như là sự lưu thông máu trong một cơ thể một nền kinh tế hoạt động lành mạnh và có hiệu quả chỉ khi nào thị trường này cũng hoạt động có hiệu quả như thế, và ngược lại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH Chủ đề: BÁO CÁO NGOẠI KHĨA PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM, CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG, SẢN PHẨM VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Tình hình thị trường tài Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Diễn biến thị trường chứng khoán Hoạt động thị trường bảo hiểm Đặc điểm thị trường tài Việt Nam II CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Căn theo thời hạn toán cơng cụ tài Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Căn phương diện chế giao dịch 10 III 2.1 Thị trường sơ cấp 10 2.2 Thị trường thứ cấp 10 CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ 11 Định hướng Đảng Nhà nước 11 Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường tài Error! Bookmark not defined Các giải pháp mở rộng thị trường tài 12 Các giải pháp nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT giai đoạn 20162020 13 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tài đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Để đảm bảo cho phát triển bền vững, yêu cầu đặt phải có thị trường tài ổn định, hiệu quả, thu hút nguồn vốn nước vào phục vụ cho đầu tư, phát triển sở hạ tầng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh Thị trường tài sản phẩm bậc cao kinh tế thị trường, hay nói xác hơn, kinh tế tiền tệ, đó,bên cạnh thị trường khác,thị trường tài hoạt động kết nối người cho vay người sử dụng cuối cùng, tạo vô số giao dịch, giao dịch, dù động ,cũng tạo dòng chảy vốn kinh tế - lưu thông máu thể - kinh tế hoạt động lành mạnh có hiệu thị trường hoạt động có hiệu thế, ngược lại Thị trường tài giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu hơn, khơng người có tiền đầu tư mà cịn với người vay tiền để đầu tư Người cho vay có lãi thông qua lãi suất cho vay Người vay vốn phải tính tốn sử dụng vốn vay hiệu Ngồi ra,thị trường tài cầu nối cung cầu vốn kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi chuyển nguồn vốn nhàn rỗi sang nơi thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Thơng qua thị trường tài hình thành giá mua giá bán loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, giấy nợ ngắn hạn, dài hạn…hình thành nên tỷ lệ lãi suất vay, lãi suất cho vay, lãi suất ngắn, trung hạn dài hạn Trong năm gần đây, thị trường tài phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt thị trường: Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tài (TCTC); Thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu; Thị trường bảo hiểm.Ở Việt Nam, kể từ kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, gia nhập WTO, lĩnh vực tài lĩnh vực mang tính nhạy cảm ln địi hỏi đổi mặt nhận thức thực tiễn I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Tình hình thị trường tài Việt Nam Ở Việt Nam, cấu trúc tài dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng Khu vực ngân hàng xem chủ đạo hệ thống tài chính, với tổng tài sản 6,5 triệu tỷ đồng (165% GDP năm 2014), chiếm gần 95% tổng tài sản hệ thống tài Hệ thống ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu góp phần vào mức tăng trưởng đầu tư tồn xã hội tăng trưởng kinh tế Dư nợ cho vay hệ thống tổ chức tín dụng tương đương 107% GDP năm 2014 Trong đó, thị trường vốn cịn nhỏ, chậm phát triển với quy mơ vốn hóa tồn TTCK thấp so với hầu khu vực Thị trường trái phiếu Việt Nam phát triển nhanh so với nước châu Á, chưa thực cân trái phiếu phủ chi phối thị trường Trong bối cảnh nợ công hiệu đầu tư công vấn đề lớn cần giải quyết, trái phiếu phủ khơng phải kênh huy động vốn đáng khuyến khích.Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, chưa phát triển, kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp theo cách thức mang lại ổn định cho hệ thống tài người đầu tư giúp doanh nghiệp hạn chế phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, đồng thời tăng kỳ hạn tài trợ.Nguyên nhân dẫn đến việc thị trường trái phiếu doanh nghiệp chậm phát triển sản phẩm trái phiếu doanh nghiệp thị trường chưa nhiều, chủ yếu DNNN hay tổ chức tín dụng phát hành, tập trung vào loại hình trái phiếu truyền thống trái phiếu chuyển đổi (với công ty cổ phần) Nhiều doanh nghiệp nước chưa đáp ứng yêu cầu phát hành, đặc biệt khía cạnh trình độ quản trị cịn yếu, hệ thống cơng bố thơng tin chưa minh bạch nên khó có niềm tin NĐT… Bên cạnh đó, điều kiện phát hành khắt khe Nghị định 90/2011/NĐ-CP Chính phủ yêu cầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải có năm liền có lãi +Về phía đầu tư, sở NĐT thiếu NĐT chủ yếu thị trường trái phiếu ngân hàng thương mại Các đợt phát hành trái phiếu thường phát hành riêng lẻ cho số NĐT, NĐT cá nhân chưa tiếp cận +Về phía trung gian tài chính, Nghị định việc thành lập hoạt động công ty định mức tín nhiệm q trình lấy ý kiến, Việt Nam chưa có tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp nhằm tạo niềm tin cho NĐT đánh giá doanh nghiệp phát hành Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Giao dịch thị trường liên ngân hàng sôi động cho thấy khoản số ngân hàng khơng cịn trạng thái dư thừa.Khối lượng giao dịch, doanh số giao dịch bình quân/1 ngày, lãi suất doanh số giao dịch bình quân kỳ hạn ngắn tăng so với năm 2015 cho thấy khoản hệ thống ngân hàng khơng cịn trạng thái dư thừa năm trước Trong năm 2015, tổng khối lượng giao dịch thị trường liên ngân hàng ước 5,2 triệu tỷ đồng, giao dịch bình quân ngày 21.145 tỷ đồng Diễn biến giao dịch thị trường liên ngân hàng năm gần Từ năm 2011 đến cuối năm 2015, NHNN giảm lần mức lãi suất điều hành với tổng mức giảm khoảng 8,5%/năm; quy định trần lãi suất cho vay VND lĩnh vực ưu tiên thấp khoảng 2-3%/năm so với lãi suất cho vay thông thường điều chỉnh giảm từ mức 15% xuống 7%/năm; quy định điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động VND từ mức 14%/năm xuống 5,5%/năm Đối với ngoại tệ, NHNN lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD, đưa lãi suất tiền gửi USD tổ chức cá nhân xuống mức lãi suất đồng 0%/năm.Mặc dù mặt lãi suất giảm, nguồn vốn huy động tăng Tính cuối tháng 12/2015, nguồn vốn huy động tăng 13,59% so với cuối năm trước, tạo điều kiện cho TCTD cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế.Hiện tại lĩnh vực ưu tiên, mặt lãi suất cho vay phổ biến mức - 7%/năm (vay ngắn hạn), - 10%/năm (vay trung - dài hạn) Đối với sản xuất - kinh doanh thông thường, lãi suất cho vay mức 6,8 - 9%/năm (vay ngắn hạn); 9,3 - 11%/năm (vay trung - dài hạn) Với doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, minh bạch, có phương án - dự án khả thi lãi suất vay - 6%/năm.Bên cạnh khoản vay với lãi suất thấp, NHNN yêu cầu TCTD đưa lãi suất khoản vay cũ mức 15%/năm sau 13%/năm, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tạo điều kiện giải phóng kênh tín dụng.Có thể thấy năm qua, từ năm 2011-2015, trước bối cảnh “ảm đạm” cán cân toán tổng thể thâm hụt, mặt lãi suất cho vay mức cao, an toàn hệ thống đáng lo ngại, kỷ luật - kỷ cương thị trường bị phá vỡ Nhưng NHNN thực vào lập lại trật tự, kỷ cương, chèo lái sách tiền tệ cách liệt hiệu quả, tạo dấu ấn mạnh mẽ việc ổn định phát triển hệ thống ngân hàng Diễn biến thị trường chứng khoán Từ tháng 11/2015, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành văn để thực hóa thay đổi thị trường chứng khoán dự định thực hành thị trường chứng khoán phái sinh năm tới Trong năm 2016, chứng khốn Việt Nam cịn gặp số thách thức dần có nhiều hội tăng trưởng cải thiện, thay đổi tích cực với phục hồi kinh tế Bối cảnh tài Việt Nam năm 2016 có nhiều dấu hiệu thay đổi tích cực thị trường cổ phiếu trái phiếu diễn biến vơ sơi động Nhìn lại nửa năm thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán tăng điểm bất chấp kiện vĩ mơ khơng tích cực từ bên ngồi FED trì hỗn nâng lãi suất, Brexit, hay bên GDP giảm tốc Bênh cạnh đó,thanh khoản thị trường tăng 17% giá trị so với kỳ 2015 Theo quan sát, dư nợ margin hầu hết cơng ty chứng khốn tăng mạnh năm 2016, coi nguồn hỗ trợ giúp tăng khoản VN-Index Các CTCK có chiến lược gia tăng số dư margin nên khơng có rủi ro sách nguồn tiền margin giúp thị trường ổn định Hoạt động thị trường bảo hiểm Tính từ đầu năm 2016 đến nay, thị trường bảo hiểm Việt Nam có 61 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Trong đó, có 29 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phi nhân thọ, chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngoài; 17 DNBH nhân thọ, DN tái bảo hiểm 12 DN môi giới bảo hiểm Tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 38,613 tỷ đồng, tăng 26% so với kỳ năm 2015 Tổng giá trị tài sản bảo hiểm ước đạt 218,219 tỷ đồng, đó, DNBH phi nhân thọ 61,000 tỷ đồng, DNBH nhân thọ 157,219 tỷ đồng Chi trả quyền lợi bảo hiểm 16,045 tỷ đồng đầu tư trở lại kinh tế 171,171 tỷ đồng, DNBH phi nhân thọ đạt khoảng 32,868 tỷ đồng; DNBH nhân thọ đạt khoảng 138,303 tỷ đồng Bên cạnh đó, thực Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp sản phẩm bảo hiểm gồm bảo hiểm lúa, bảo hiểm vật nuôi bảo hiểm thủy sản (tôm, cá) giai đoạn 20112013 Qua năm thực hiện, tổng giá trị bảo hiểm đạt 7,745 tỷ đồng, số hộ nông dân/tổ chức sản xuất tham gia bảo hiểm đạt 304,017 hộ; tổng phí bảo hiểm đạt 394 tỷ đồng số tiền bồi thường bảo hiểm 713 tỷ đồng Đặc điểm thị trường tài Việt Nam Do nhiều yếu tố khác quan chủ quan, xét tổng thể, thị trường tài Việt Nam lên số đặc điểm sau: Thứ nhất, thị trường tài chưa phát triển đồng cấu, chưa đồng trình độ phận hợp thành Có thể nói, nước ta nay, dường cịn chưa có TTTC thực với đầy đủ hình hài, phận cần có TTTC nước khu vực có kinh tế thị trường phát triển Các hoạt động TTTC nước ta tập trung vào thị trường vốn ngắn hạn, chưa nhiều hoạt động thị trường vốn dài hạn Hơn nữa, thị trường vốn ngắn hạn chủ yếu tập trung số hoạt động huy động cho vay tín dụng thơng thường ngân hàng thương mại Nhà nước, thị trường vốn dài hạn tập trung hoạt động vay nợ dài hạn Chính Phủ doanh nghiệp Nhà nước … Thị trường chứng khốn - định chế tài tiên tiến, thước đo trình độ phát triển thị trường quốc gia, hình thức tổ chức trực tiếp người có cung - cầu vốn, khơng có trung gian tài chính, thị trường liên tục, gần với thị trường cạnh tranh hồn hảo - chưa hình thành với tư cách thị trường, chưa mở rộng nước Thứ hai, quy mơ thị trường cịn nhỏ, hàng hố dịch vụ tài cịn nghèo nàn, đơn giản tính chun nghiệp chưa cao Mặc dầu cịn thiếu số liệu đầy đủ để đánh giá tổng quát quy mơ thị trường tài nước ta tổng thể, phận, song cảm nhận thấy khiêm tốn chúng qua số lượng quy mô vốn điều lệ, khả tốn ngân hàng, cơng ty tài sở kinh doanh khác hoạt động lĩnh vực tài Hiện tại, địa bàn thủ Hà Nội - trung tâm tài hàng đầu củ nước 113 tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động, bao gồm 67 ngân hàng chi nhánh ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty chứng khốn, quỹ tín dụng nhân dân quỹ tài nhà nước Các ngân hàng cơng ty bảo hiểm quốc doanh lớn nước ta cung cấp chừng 60 sản phẩm dịch vụ cho khách hàng so với từ 200 - 600 sản phẩm dịch vụ đa dạng linh hoạt ngân hàng công ty bảo hiểm trung bình nước phát triển giới Đa số dân cư phần lớn hoạt động kinh tế - xã hội đất nước nằm ngồi “vùng phủ sóng” dịch vụ thị trường tài chính; nhiều doanh nghiệp khát vốn kinh doanh, thiếu chế công cụ hiệu khai thông nguồn vốn “chết” dân, ngân hàng… Tính chuyên nghiệp động nhân viên sở kinh doanh tín dụng “đen” tư nhân góc độ tỏ hiệu so với sở tín dụng quốc doanh Thứ ba, thị trường tài cịn tập trung vào “sân chơi” đối tác thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, chưa có liên thơng mở rộng nước với nước Có thể nhận thấy tranh chung hoạt động thị trường tài nước ta, điểm sáng đầu mối cung - cầu lớn nhất, cơng cụ tài quan trọng nhất, dường tập trung sân chơi đối tác thuộc khu vực kinh tế Nhà nước với huy động vốn từ xã hội, lại đầu tư cho khu vực kinh tế này, ước tính có lẽ chiếm không 80% tổng giá trị giao dịch hành thị trường tài nước ta.Các ngân hàng, sở kinh doanh tài tư nhân đối tượng vay vốn tư nhân chiếm tỷ lệ khiêm tốn Rất nhiều doanh nghiệp tư nhân nước ta gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ tài - ngân hàng thiếu tài sản chấp, thiếu dự án kinh doanh “khả thi”, thiếu thông tin cần thiết, thiếu thấu hiểu tận tuỵ ngân hàng đơn giản chưa quen chưa hưởng dịch vụ tài này… Thứ tư, thị trường tài hoạt động chưa mang tính thị trường cao chưa gắn đồng với thị trường khác kinh tế Rất nhiều ngân hàng, cơng ty tài mang dáng dấp phong cách kinh doanh thời bao cấp Hơn nữa, số bất cập khung pháp lý hoạt động, tập trung vào đối tác thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, nên nguyên tắc kinh doanh thị trường nhiều thực cách ước lệ, hình thức Dịng vốn xã hội, thơng qua TTTC, chưa thực chảy đến nơi cần đến tuân theo tín hiệu, nguyên tắc thị trường Tính cạnh tranh thị trường ngân hàng khởi động gần đây, từ Ngân hàng Nhà nước áp dụng chế độ lãi suất bãi bỏ kiểm sốt lãi suất … Nợ q hạn, khó đòi nhiều ngân hàng cao ngân hàng chịu sức ép “cho vay sách”, cịn đối tác vay sẵn tâm lý xin hỗ trợ sách nhiều tốt … Hơn nữa, thị trường tài dường cịn hoạt động cách đơn độc, thiếu gắn kết đồng với nhiều thị trường hoạt động kinh tế - xã hội lớn khác Chẳng hạn, thị trường chứng khốn cịn thờ với q trình cổ phần hố DNNN; thị trường tiền tệ nước “lãnh đạm” với thị trường tài quốc tế… Những rủi ro phi thị trường lớn hoạt động kinh doanh thị trường tài chính, thị trường chứng khốn (do thơng tin cổ phiếu thiếu số lượng, không đảm bảo chất lượng không kịp thời…) Thứ năm, thị trường tài bước xây dựng, củng cố phát triển phù hợp trình chuyển đổi chế đáp ứng cam kết hội nhập thông lệ quốc tế Đây đã, đặc điểm lớn bao trùm, xuyên suốt, chi phối định hướng toàn q trình vận động thị trường tài Việt Nam Cùng với chuyển biến nhận thức hồn thiện chế thị trường mở nói chung, hệ thống pháp lý kinh tế nói riêng, thị trường tài Việt Nam ngày củng cố phát triển vững chắc, an toàn hiệu bề rộng lẫn bề sâu Các phận thị trường hệ thống thị trường tài tiếp tục mở rộng quy mơ, tăng thêm công cụ, dịch vụ chuyên nghiệp, phân nhánh chi tiết rõ nét phận thị trường chuyên biệt (ví dụ, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp phân thành thị trường cổ phiếu nhóm doanh nghiệp khí, nhóm doanh nghiệp may mặc, nhóm doanh nghiệp giầy…) Kiến thức, tâm lý thông tin thị trường tài củng cố, cải thiện phía bên cung lẫn bên cầu, bên trung gian toàn xã hội, tạo thuận lợi cho hoạt động thị trường tài Đặc biệt, thị trường tài Việt Nam ngày kết nối đồng với thị trường khác kinh tế, liên thông với thị trường tài quốc tế thu hút ngày rộng rãi phục vụ ngày có chất lượng, hiệu thành viên, đối tác hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Những kế hoạch, mục tiêu đặt thị trường tài năm 2016 giải vấn đề vướng mắc định hình bước đắn cho tình hình kinh tế tài Việt Nam năm tới Bên cạnh đó, cần phải ý đến số rào cản bên ngồi dự báo trước ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình nước biến động dòng vốn, tăng trưởng chậm lại Trung Quốc năm 2016, thông tin việc FED tăng lãi suất bất ổn địa trị Địi hỏi Việt Nam phải có hướng đi, lộ trình cụ thể, đắn vận dụng cách linh hoạt để đạt kết hoạch tối ưu Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đạt được, thị trường tài bộc lộ khơng bất cập, rủi ro tiềm ẩn dẫn đến bất ổn hoạt động thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung.Điều thể xảy khủng hoảng tài khu vực năm 1997 - 1998 khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008, hoạt động thị trường tài hoạt động doanh nghiệp trì trệ, kinh tế tăng trưởng thấp mức độ phát triển thị trường tài chưa cân đối, hài hịa; ngân hàng đóng vai trị chi phối việc cung cấp tín dụng cho kinh tế; tình hình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng cịn chậm, thiếu nguồn lực tài an tồn; cịn tồn tại tình trạng sở hữu chéo chi phối ngân hàng; công tác giám sát ngân hàng chưa thật hiệu quả; kênh cung cấp tài trung dài hạn TTCK chưa thực phát huy tác dụng; khuôn khổ thể chế, pháp lý, hệ thống thơng tin, hệ thống quản trị, hệ thống tốn chưa đầy đủ đồng bộ; việc tuân thủ thực theo chuẩn mực quốc tế chưa đầy đủ tồn diện.Bên cạnh đó, có số rủi ro tiềm ẩn thị trường tài liên quan đến lành mạnh tài định chế tài nhận tiền gửi dân chúng; tính khoản thị trường tiền tệ thị trường vốn; hành vi giao dịch thị trường vốn chủ thể tham gia; rủi ro đan chéo khu vực phận thị trường tài thân tập đoàn tài chính; số định chế tài thiết lập công ty trực thuộc tiến hành hoạt động đầu tư khơng điều chỉnh theo pháp luật hành Ngồi ra, hệ thống kiểm tra, giám sát, tra dựa sở rủi ro đối mặt với thách thức phát triển tập đoàn tài chính; phát triển thị trường vốn, đặc biệt thị trường trái phiếu liên quan đến tất tổ chức quan quản lý, điều địi hỏi tính cấp thiết nhu cầu điều phối hợp tác công tác điều hành thị trường tài quốc gia II CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Cơ sở để phân loại thị trường tài phong phú đa dạng Tuy nhiên vào thuộc tính thị trường hay dựa đặc điểm thời hạn công cụ tài hay tính chất giao dịch phân loại thị trường tài theo nhiều cách khác Căn theo thời hạn toán cơng cụ tài Theo cách phân chia này, thị trường tài cấu trúc bới thị trường tiền tệ thị trường vốn Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ thị trường mua bán chứng khốn nhà nước chứng khốn cơng ty có thời gian đáo hạn năm Thị trường tiền tệ bao gồm thị trường phận chủ yếu: thị trường tín dụng ngắn hạn; thị trường hối đoái (vàng ngoại tệ); thị trường liên ngân hàng; thị trường mở +Thị trường tín dụng ngắn hạn: chế diễn hoạt động giao dịch ngân hàng thương mại với công chúng doanh nghiệp Chủ thể thị trường tín dụng ngắn hạn trung gian tài chính, trung gian tài nơi cung cấp cho doanh nghiệp khoản tín dụng ngắn hạn hình thức cho vay, chiết khấu, cầm cố Và nơi để doanh nghiệp gửi vốn tạm thời nhàn rỗi, cung cấp dịch vụ toán, ngân quỹ cho doanh nghiệp +Thị trường hối đoái chuyên giao dịch, trao đổi loại ngoại tệ Chủ thể thị trường hối đoái người phép kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc (trong chủ yếu ngân hàng thương mại), doanh nghiệp tham gia giao dịch hối đoái, ngân hàng trung ương tham gia thị trường để thực sách tiền tệ cá nhân phép giao dịch hối đối có nhu cầu Các doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng thương mại để thực giao dịch toán, mua bán ngoại tệ phục vụ mục đích kinh doanh +Thị trường liên ngân hàng: chế diễn giao dịch ngân hàng thương mại với ngân hàng nhà nước Tại thị trường hình thành lãi suất thị trường tài chính: lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng +Thị trường mở: thị trường mua bán loại chứng khốn nhà nước ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ,… nhằm điều tiết cung cầu tiền tệ kinh tế Tức thông qua thị trường mở, ngân hàng Trung ương làm cho “tiền dự trữ” ngân hàng thương mại tăng lên giảm xuống, từ tác động đến khả cung cấp tín dụng ngân hàng thương mại làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ kinh tế Thị trường vốn Thị trường vốn thị trường bao gồm giao dịch mua bán cơng cụ tài có thời hạn toán năm Thị trường vốn hoạt động với công cụ thuộc vốn chủ vốn vay dài hạn có thời gian đáo hạn năm: trái phiếu, cổ phiếu Thị trường vốn có thị trường phận là: thị trường chứng khoán, thị trường tín dụng trung dài hạn, thị trường cho thuê tài thị trường cầm cố bất động sản +Thị trường cầm cố bất động sản: chế chuyên cung cấp khoản tài trợ dài hạn đảm bảo việc cầm cố, chấp, loại giấy chứng nhận quyền sở hữu hay loại bất động sản +Thị trường chứng khoán: chế chun giao dịch loại chứng khốn, thị trường sử dụng loại thông tin, liệu có liên quan đến mức sinh lời tiềm coi chuẩn mực đầu tư Các loại cơng cụ vốn, trái khốn, sử dụng giao dịch thị trường chứng khoán bao gồm cổ phiếu, trái phiếu công ty, công trái quốc gia nhiều loại giấy tờ có giá khác +Thị trường tín dụng trung dài hạn: thị trường diễn giao dịch tín dụng nhằm tài trợ cho doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh khác thuê dài hạn hay thuê mua trả góp loại máy móc thiết bị hay loại bất động sản +Thị trường cho thuê tài chính: thị trường diễn hoạt động tín dụng trung gian dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiên vận chuyển bất động sản khác sở hợp đồng cho thuê bên thuê bên cho thuê Căn phương diện chế giao dịch Trong đó, phương diện chế giao dịch, thị trường tài cấu trúc thị trường sơ cấp hay gọi thị trường cấp thị trường thức cấp hay gọi thị trường cấp hai 2.1Thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp thị trường phát hành, cơng cụ tài bán lần đầu Ở đây, nguồn vốn thông qua việc bán chứng khoán mới, dịch chuyển từ người tiết kiệm đến người đầu tư Thị trường sơ cấp thị trường khơng có địa điểm cố định, người bán cơng cụ tài cho người đầu tư trực tiếp tại phịng tổ chức huy động vốn, thơng qua tổ chức đại lý Đối với nhà đầu tư, thị trường sơ cấp nơi để thực đầu tư vốn vào cơng cụ tài Do cơng cụ tài bán thị trường sơ cấp thường không thông qua đấu giá nên việc định giá cơng cụ tài lúc bán quan trọng Riêng việc bán cổ phiếu lần đầu, việc định giá để bán có phương thức chính, là: +Phương thức định giá cố định: người bảo lãnh phát hành người phát hành thỏa thuận ấn định giá cho đảm bảo quyền lợi người phát hành, lợi ích người bảo lãnh phát hành +Phương thức lập sổ (book building): Người bảo lãnh phát hành đề phương án sơ tổ chức thăm dò nhà đầu tư tiềm tàng số lượng, giá cổ phiếu mà họ đặt mua, sau thống kê lại số lượng phát hành với mức giá khác để người phát hành chọn phương án tối ưu 2.2Thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp thị trường tài mà cơng cụ tài mua bán lần thị trường sơ cấp mua bán lại Trên thị trường thứ cấp, chứng khoán mua bán Các giao dịch chứng khoán thị trường thứ cấp không làm tăng thêm vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư Thị trường thứ cấp có chức chủ yếu: +Tạo tính “lỏng” cho cơng cụ tài sơ cấp, làm cho cơng cụ tài thị trường sơ cấp có sức hấp dẫn Khơng có thị trường thứ cấp hoạt động thị trường sơ cấp khó khăn, hạn chế +Xác định giá cơng cụ tài bán thị trường sơ cấp Gía thị trường thứ cấp hình thành chủ yếu dựa quan hệ cung – cầu thông qua đấu giá thương lượng giá thị trường cơng khai hóa Ngồi ra, thị trường tài phải kể đến tổ chức tham gia giao dịch trung gian tài chính, tổ chức tiền gửi, công ty bảo hiểm, trung gian tài khác III CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ Định hướng Đảng Nhà nước Trong bối cảnh tiến trình đổi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy nhanh, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đại hội Đảng XI rõ: “Phát triển thị trường tài với cấu hồn chỉnh, quy mô tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an toàn, quản lý giám sát hiệu Phát triển kiểm sốt có hiệu TTCK…” Có thể nói, Đảng Nhà nước nhận thức rõ vị trí quan trọng thị trường tài q trình đổi hội nhập, nên trọng đặc biệt đến việc phát triển cách đầy đủ, toàn diện thị trường chế vận hành, khuôn khổ pháp luật, chiến lược phát triển sản phẩm, lực cung cấp dịch vụ Triển khai chủ trương Đảng Nhà nước phát triển thị trường tài chính, Chiến lược tài đến năm 2020 xác định nhiệm vụ cụ thể là: “Phát triển đồng loại thị trường; tái cấu trúc thị trường tài dịch vụ tài chính; mở rộng đa dạng hóa hình thức hoạt động thị trường để động viên nguồn lực nước cho phát triển kinh tế - xã hội” +Theo đó, tập trung cấu lại thị trường tài chính, bảo đảm lành mạnh hóa ổn định vững kinh tế vĩ mô, hướng tới loại bỏ nguy an toàn hệ thống +Đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu, nâng cao hiệu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Thực sách tín dụng, lãi suất, tỷ giá, công cụ Ngân hàng Nhà nước theo nguyên tắc thị trường có quản lý Nhà nước +Hình thành phát triển đồng cấu thị trường vốn, TTCK có vai trị quan trọng, đảm bảo huy động phân bổ có hiệu nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế; phối hợp chặt chẽ với thị trường tiền tệ việc kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ; hội nhập thành công với thị trường vốn quốc tế; đảm bảo thị trường hoạt động minh bạch, nâng cao lực cạnh tranh cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thị trường; tổ chức vận hành thị trường vốn hoạt động an toàn, hiệu lành mạnh, đảm bảo an ninh tài quốc gia +Tập trung phát triển TTCK có khả cạnh tranh khu vực, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia TTCK Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu, bao gồm thị trường trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu cơng ty Quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu phấn đấu đạt khoảng 50% GDP vào năm 2015 đạt khoảng 70% vào năm 2020; dư nợ thị trường trái phiếu đạt khoảng 30% GDP vào năm 2020; tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt - 3% GDP vào năm 2015 - 4% GDP vào năm 2020 +Phát triển máy giám sát tài đồng bộ, có khả phân tích, đánh giá, cảnh báo trung thực mức độ rủi ro toàn hệ thống tài phân đoạn hệ thống tài Các giải pháp mở rộng thị trường tài Nối tiếp kết trên, nhằm phát huy vai trò TCTC bối cảnh tái cấu kinh tế, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp để phát triển KVTC, cụ thể sau: Thứ nhất, ngân hàng thương mại tổ chức tài chính: - Đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hoạt động ngân hàng Cụ thể, ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II; Sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập; Hồn thiện văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố; Hoàn thiện quy định cấp phép thành lập TCTD; Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế toán TCTD phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế; Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011 2015 theo Quyết định số 2459/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; - Tiếp tục đổi nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng thơng qua việc hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; Phát triển hệ thống giám sát theo tiêu chuẩn CAMELS - hệ thống đánh giá tình trạng vững mạnh TCTC cảnh báo sớm hoạt động ngân hàng ; - Tạo điều kiện cho TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại thơng qua tìm kiếm, giới thiệu đối tác, cung cấp thơng tin cho TCTD có nhu cầu tham gia, hỗ trợ kỹ thuật, pháp lý thủ tục; - Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất theo nguyên tắc thị trường để bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng; Giảm thiểu rủi ro cho kinh tế, đồng thời góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững; - Tiếp tục đại hóa phát triển đồng hệ thống công nghệ ngân hàng Đặc biệt, hệ thống thông tin quản lý NHNN hệ thống toán ngân hàng phù hợp với nguyên tắc hệ thống toán trọng yếu Ngân hàng toán quốc tế Thứ hai, thị trường chứng khoán: TTCK Việt Nam thời gian qua có chuyển biến khả quan, nhờ vào tín hiệu ổn định kinh tế vĩ mơ giải pháp tích cực lĩnh vực chứng khốn Để đẩy mạnh nữa, thời gian tới cần tiếp tục triển khai giải pháp sau: - Rà soát, đánh giá hệ thống văn pháp luật nhằm đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc phát triển TTCK: Tiếp tục hoàn thiện đề án như: Đề án TTCK phái sinh; Nghị định TTCK phái sinh; Đề án thành lập Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam định tỷ lệ tham gia nhà đầu tư (NĐT) nước TTCK Việt Nam; - Thực tái cấu trúc sở hàng hóa: Nâng cao chất lượng DN niêm yết, tăng cường tính minh bạch TTCK, đẩy nhanh cổ phần hóa, đấu giá cổ phần DN nhà nước nhằm tạo hàng hóa có chất lượng cao cho thị trường; - Thực tái cấu trúc sở NĐT tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán: Trên sở phân loại nâng cao chất lượng dịch vụ chứng khoán; Nâng cao lực tài chính, quản trị cơng ty, quản trị rủi ro, cho phép NĐT nước sở hữu tổ chức kinh doanh theo cam kết Tổ chức Thương mại giới, khuyến khích tổ chức tài quốc tế có uy tín tham gia; Tiếp tục tái cấu trúc tổ chức quản lý thị trường: Xây dựng hoàn thiện đề án, định tổ chức hoạt động Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam nguyên tắc thống chức máy quản lý quản trị hoạt động; Củng cố mơ hình hoạt động độc lập Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam theo hướng bổ sung chức đối tác toán trung tâm Thứ ba, TTBH: Trong năm 2014, TTBH định hướng phát triển an toàn, hiệu bền vững; Tiếp cận chuẩn mực quốc tế; Nâng cao khả đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cho lĩnh vực kinh tế dân cư; Góp phần ổn định kinh tế - xã hội Theo đó, giải pháp áp dụng nhằm phát triển TTBH thời gian tới cụ thể gồm: - Hoàn thiện chế, sách, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển TTBH; Bổ sung quy định bảo hiểm bảo lãnh; Ban hành tiêu chí đánh giá, xếp loại DNBH; Ban hành quy định triển khai BHNT qua ngân hàng; Sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới; Phê duyệt quy chế quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm; Nghiên cứu xây dựng sách phát triển BHNT dành cho người có thu nhập thấp; - Tiếp tục thực giải pháp tái cấu trúc DNBH theo lộ trình; Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát, đảm bảo mức độ an toàn vốn DNBH phù hợp với quy mô hoạt động, cấu đầu tư khả toán theo quy định pháp luật; Tổ chức kiểm tra hoạt động chi trả, giải quyền lợi cho khách hàng DNBH; - Mở rộng, phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm Đồng thời, triển khai thí điểm bảo hiểm hưu trí tự nguyện Đặc biệt tăng cường hợp tác DNBH, khắc phục tình trạng trục lợi bảo hiểm cạnh tranh khơng lành mạnh; Củng cố máy tổ chức, nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hiệp hội bảo hiểm Các giải pháp nâng cao hiệu phối hợp CSTK CSTT giai đoạn 2016-2020 +Một là, nên có phối hợp CSTK CSTT việc xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu đó.Trong giai đoạn tới, sở thực trạng diễn biến kinh tế nước quốc tế, cần xác định rõ mục tiêu kinh tế vĩ mô là: tập trung tạo dựng mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, ý đến vấn đề lạm phát cân đối vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho DN phát triển thay mục tiêu hướng tới tăng trưởng nhanh giai đoạn trước Theo đó, Bộ Tài NHNN nên có phối hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Đồng thời, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hướng thực sách mục tiêu lạm phát linh hoạt - mục tiêu lạm phát linh hoạt nhằm hướng hai sách vào mục tiêu chung Trên sở mục tiêu chung, NHNN Bộ Tài tham gia xác định khung mục tiêu sách cho giai đoạn trung hạn, tạo chủ động linh hoạt trình phối hợp để đạt mục tiêu, xây dựng kế hoạch tài – tiền tệ tổng thể cho năm, vấn đề bội chi ngân sách, đầu tư công, hiệu đầu tư cần phải tính tốn xem xét cụ thể vấn đề có liên quan tới CSTT tổng phương tiện toán, tăng trưởng tín dụng để đảm bảo việc thực thi sách đồng hiệu +Hai là, phải có qn mục tiêu sách ngắn hạn dài hạn phối hợp CSTK - CSTT Về ngắn hạn, CSTK - CSTT cần phối hợp chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát mức số hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho DN, thúc đẩy sản xuất kinh doanh DN Về dài hạn, CSTK phải hướng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ tăng trưởng bền vững Thu chi ngân sách tín dụng nhà nước phải gắn chặt với mục tiêu ổn định tiền tệ CSTT phải kiên trì với mục tiêu ổn định lạm phát, vấn đề kiểm soát mức độ tăng giá cần phải đặt lên hàng đầu không thời kỳ có lạm phát cao mà thời kỳ lạm phát thấp nhằm tạo lập niềm tin cho thị trường, xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Theo đó, cần tính tốn kiểm soát lượng cung tiền (tổng phương tiện toán M2) sở lạm phát mục tiêu, tốc độ tăng trưởng GDP yếu tố khác Chủ động sử dụng cơng cụ CSTT để kiểm sốt cung tiền, tiến tới chuyển từ kiểm soát M2 sang điều hành dựa vào mục tiêu trung gian khác lãi suất +Ba là, thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách Đối với CSTT, việc hoạch định thực thi sách phải phải đảm bảo trì tính ổn định kinh tế vĩ mô khuôn khổ điều tiết lãi suất thị trường theo hướng kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, kiểm soát tỷ giá, huy động vốn cung cấp vốn cho thị trường; phát triển hệ thống ngân hàng tạo sở thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững qua tạo điều kiện tăng nguồn thu huy động vốn để bù đắp thâm hụt cho ngân sách nhà nước Đối với CSTK, cần nỗ lực tập trung khoản thu, chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế, phát triển kinh tế vĩ mô bền vững, xác lập sở kinh tế cho việc thực thi CSTT có hiệu quả, kiểm soát lạm phát, giữ sức mua đồng tiền ổn định phát triển thị trường tiền tệ +Bốn là, tiến tới thực khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa Với việc xác định mục tiêu phối hợp tài khóa – tiền tệ giai đoạn tới tập trung vào việc xây dựng mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, việc áp dụng sách khn khổ lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa lựa chọn thích hợp CSTK CSTT Việt Nam Đối với điều kiện Việt Nam, để áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu tương lai cần phối hợp đồng nhóm giải pháp sau: (i) Nhóm giải pháp đổi thể chế: Xây dựng Luật Ngân hàng Trung ương Việt Nam thay Luật NHNN theo hướng đổi NHNN thành Ngân hàng Trung ương đại; (ii) Nhóm giải pháp kỹ thuật: Hoàn thiện phương pháp xác định số lạm phát (CPI); (iii) Nhóm giải pháp hỗ trợ: Đẩy mạnh cơng tác truyền thông lạm phát mục tiêu; Nâng cao lực dự báo; Phát triển hoàn thiện thị trường tài chính; Củng cố phát triển hệ thống ngân hàng; Nâng cao tính minh bạch CSTT; Phối hợp tốt CSTK CSTT; Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt Đối với CSTK, cần tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai; tăng cường trách nhiệm giải trình +Năm là, phối hợp CSTK - CSTT phải tính đến phối hợp với sách vĩ mơ khác, đặc biệt giám sát thận trọng vĩ mơ Trong q trình phối hợp CSTK CSTT, cần xem xét tính đến phối hợp với sách khác, đặc biệt biện pháp giám sát thận vĩ mô thận trọng Đây vấn đề đặc biệt quan trọng quan tâm nhiều bối cảnh Việt Nam tham gia ngày nhiều vào khu vực thương mại, hiệp định thương mại tự (Cộng đồng Kinh tế ASEAN, TPP, Việt Nam – EU ), nhằm hạn chế biến động dòng vốn vào – , đồng thời tạo ổn định tài kinh tế NGUỒN THAM KHẢO: Tapchitaichinh.vn Giáo trình Ngân Hàng Trung Ương ĐH Kinh Tế TPHCM Quantri.vn Đặc san Toàn cảnh ngân hàng 2016 Tapchithue.com.vn Tạp chí Tài số – 2014 Bài đăng Tạp chí Tài kỳ1+2 tháng 1/2016