Ý nghĩa của vết thương tiết dịch:Dịch thấm ra từ các mao mạch vào mô cơ thể, mức độ tùy thuộc vào khả năng thẩm thấu áp lực ( thủy tỉnh thẩm thấu)Sự tiết dịch của VT giúp hỗ trợ lành VT bằng cáchNgăn chận nền VT không bị khôGiúp sự di chuyển của các TB tái tạo môCung cấp các dưỡng chất cho biến dưỡng TBGiúp sự phát triển các GF miễn dịchHỗ trợ cho việc lấy đi các mô chết mô bị tổn thương
Trang 1KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT
THƯƠNG PHẦN MỀM VỚI BETAPLAST
BsCKII: Trần đoàn Đạo Khoa Bỏng – Tạo hình BVCR
Trang 2NỘI DUNG
• Ý nghĩa vết thương tiết dịch
• Kiểm soát tiết dịch
• Áp dụng lâm sàng
Trang 3I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
• Collin ( 2002 )
Ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày,Tâm lý bệnh nhân, Thách
thức cho người điều trị
• Richard White & Keith F (2006)
Chất lượng sống, Chi phí điều trị, Các biến chứng như :
Nhiễm khuẩn, đau vết thương, VT bị ướt đẩm làm chậm tiến trình lành VT
Trang 4I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
Trang 5I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
• Dịch thấm ra từ các mao mạch vào mô cơ thể, mức độ tùy thuộc vào khả năng thẩm thấu & áp lực ( thủy tỉnh & thẩm thấu)
• Sự tiết dịch của VT giúp hỗ trợ lành VT bằng cách
Ngăn chận nền VT không bị khô
Giúp sự di chuyển của các TB tái tạo mô
Cung cấp các dưỡng chất cho biến dưỡng TB
Giúp sự phát triển các GF & miễn dịch
Hỗ trợ cho việc lấy đi các mô chết & mô bị tổn thương
Trang 6I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
• Thành phần :
Nước, chất điện giải, dưỡng chất, các yếu tố trung gian gây
viêm, bạch cầu, enzymes phân giải protein ( MMPs ), GFs & chất thải (waste products )
• VT mãn tính, dịch tiết chứa các yếu tố trung gian gây viêm, MMPs bị kích hoạt tăng cao
Trengrove & CS, 1999 : MMPs tăng cao ở VT mãn tính
Gautam & CS, 2001 : Heparin- binding protein ( HBP ) ↑
Keast & CS, 2004 : Histamine ↑
Trang 7I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
TỐI ƯU
• Cân bằng ẩm tối ưu
• Giảm viêm
• Tăng sinh tế bào
• Tái biểu mô hóa
• Giảm tăng sinh tế bào
• Ức chế biểu mô hóa
QUÁ KHÔ
• Vết thương khô
• Ức chế biểu mô hóa
Cân bằng ẩm
Trang 8I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
Mất cân bằng ẩm Cân bằng
Trang 9I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
Đánh giá lượng dịch tiết
1 Kiểm soát hoàn toàn – không có
hoặc rất ít dịch Không cần băng gạc
thấm hút dịch Băng gạc có thể để
được trên vết thương đến 1 tuần
2 Kiểm soát một phần – lượng dịch tiết
trung bình Thay băng mỗi 2 – 3
ngày
3 Mất kiểm soát – tiết dịch rất nhiều
Thay băng ít nhất hàng ngày
Dịch tiết ít
Dịch tiết trung bình
Dịch tiết nhiều
Trang 10I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
Đánh giá dịch tiết vết thương
Trang 11I Ý NGHĨA VẾT THƯƠNG TIẾT DỊCH
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng dịch tiết
rộng )
Trang 12II KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƯƠNG
Trang 14II.KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƯƠNG
Trang 15II KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƯƠNG
Cắt lọc hoại tử
Trang 16II KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƯƠNG
Versajet
Trang 17II KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƯƠNG
Chọn lựa phương pháp cắt lọc phù hợp
• Đặc điểm vết thương – kích thước, vị trí, mức độ tiết dịch, dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng
• Tính chọn lọc của phương pháp để hạn chế làm tổn thương các mô khỏe mạnh
• Kỹ năng của nhân viên y tế
• Quỹ thời gian
Phẫu
Tự cắt lọc Sinh học
Bằng tay
Trang 18Clean Wounds Heal Faster
18
Biofilms are a major barrier to wound healing
Cleansing is an important part of
Wound Bed Preparation
Trang 19II KIỂM SOÁT SỰ TIẾT DỊCH VẾT THƯƠNG
Chọn lựa loại băng gạc phù hợp
Không Ít Trung bình Nhiều
Trang 20Moist wound healing has been the evidence based /best practice approach since Dr George Winter first published his studies in
1962
Providing a balance is essential for necessary healing
•Maintains optimal temperature
•Decreases infection potential
•Decreases patient pain at dressing change
•Decreases TRAUMA to the fragile granulating tissue of the wound bed
•Moist = moist like your eyeball
(*) Winter G.D., Formation of the scab and rate of epithelialisation of superficial wounds in the skin of young domestic pig Nature 1962; 193: 293-294
WHY MOIST ENVIRONMENT?
Trang 21III ÁP DỤNG LÂM SÀNG
Chang Sik Pak – Seoul National University Bundang Hospital
Simple
Convenient
Safety
Low Allergenic Reaction
Various
Kind of the
Product
Trang 22III ÁP DỤNG LÂM SÀNG
What does it Bring ?
Trang 23Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
Female , 39 year olds
Trang 24Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
Problem:
Partial thickness burn : ( Shorter healing time )
Less pain at wound site ( esp : dressing changes )
Barrier against bacterial invasion
Exudate control ( esp : severe burn cases )
Full thickness burn :
Debridement of devitalised tissue & Skin graft
Donor site : Control bleeding and infection risk, stimulate
spontaneous healing , Exudate control
Trang 25Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
Clean the wound with saline solution
Take out dead tissue Apply Betaplast to the wound
Trang 26Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
2 Longer wear time for fewer dressing changes
3 A traumatic dressing change
4 Less pain ( dressing change )
Trang 27Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
After 12 days, healing completed
Trang 28Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
Skin donor site with Betapast
After 5 days Exudate control Bleeding control Infection risk control
Trang 29Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
After 9 days, healing completed
Minimize donor site scars
After 9 days with traditional
wound dressings
Trang 30Clinical case ( CR Hospital HCMC )
Flame burn with TBSA 66% ( 20% Full thickness burn )
Faster healing time VS traditional wound dressing
Fewer infection with Betaplast
No shearing of new skin with Betaplast Minimize donor site scars with Betaplast
Trang 31COMMENTS
Role of Betaplast in Exudate control
• Superior absorption capacity (Vertical absorption process,
no maceration of wound edges )
• Optimal wound healing environment
Trang 33COMMENTS
• Convenient of Betaplast
1/ Application of the Betaplast
2/ Removal of the Betaplast
Ease of application of dressing very easy Comformability to the wound very good
Easy of removal of dressing Easy Pain during removal None
Trang 34COMMENTS
Betaplast with Wound healing & Scar
• Faster healing time ( optimally moist environment, prevents contamination & bacterial invasion )
• Less scarring
Trang 35Chi phí chăm sóc vết thương
• Các nhà quản lý y tế có thể không lưu ý đến các chi phí này vì đa phần đều là chi phí ẩn và không được hiển thị rõ ràng trong chi phí nguyên vật liệu
• Chi phí nằm viện là yếu tố định hướng cho chăm sóc vết thương trong hệ thống y tế Vì bệnh nhân không thể xuất viện khi vết thương chưa có tiến triển, chậm đóng vết thương sẽ làm gia tăng chi phí nằm viện và những chi phí về nguồn lực trong hệ thống y tế
• Thời gian của chăm sóc điều dưỡng là yếu tố có nhiều giá trị hơn chi phí nguyên vật liệu Nguồn lực quí giá này nên được sử dụng theo cách có lợi cho bệnh nhân hoặc sử dụng để tăng khả năng của hệ thống y tế để điều trị nhiều bệnh nhân hơn
Giảm chi phí ẩn trong chăm sóc vết thương: thay băng
• Nguồn lực tham gia vào công việc đơn giản như thay băng
Thụy Diển, chứng minh rằng trong cộng đồng 288,000 người, với
tần suất cho vết thương điển hình là 2.4/1000, thì cần đến 57 điều
• Trong khoa cấp cứu, số lần thay băng là yếu tố lớn khi triển khai nguồn lực điều dưỡng Do đó, việc chọn lựa băng là yếu tố quan trọng cần xem xét và không nên chỉ dựa trên chi phí của đơn vị
băng
• Băng cần ít lần thay sẽ đem lại lợi ích cho bệnh nhân vì chúng
giảm tổn thương; lợi ích về mặt lâm sàng, vết thương sẽ ít bị phơi nhiễm hơn; lợi ích về mặt kinh tế, như bảng bên dưới, kể
cả khi chi phí nguyên vật liệu có cao hơn
Trang 36CONCLUSION WITH BETAPLAST
• Betaplast is best choice for wound covering in
treatment of superficial partial-thickness burn
wounds The purported advantages are less pain, use
of less pain medication, shorter wound healing time and lower costs
Trang 37KẾT LUẬN
Để kiểm soát sự tiết dịch của vết thương một cách hiệu quả Việc
đánh giá chính xác đặc điểm của dịch tiết ( Màu sắc, số lượng, đậm độ ), cũng như hiểu được rõ các bệnh lý mắc phải, chọn lựa băng gạt phù hợp cho các giai đoạn của VT. Điều này sẽ giúp quá trình lành thương thuận lợi, cũng như giảm chi phí điều trị
Trang 3838
Thank you
Trang 39TÀI LIỆU THAM KHẢO
• A World union of wound healing societies’initiative : Wound exudate and the role of dressings – A consensus document London : MEP Ltd 2007
• S.Meaume (2012).” Management of chronic wounds with an innovative a
absorbent wound dressings “ Journal of wound care vol 21No 7,315-322
• Carol Paustian BSN,RN,CWOCN (2002).” The use of polyacrylate- containing dressings for wound debridement” Annual clinical symposium on advances in skin and wound care, Dallas, TX, sep.21-24,2002
• BP Mwipatayi (2005) ” Clinical experiences with activated polyacrylate
dressing (TenderWet 24®)” Primary intention 2005; 13(2): 69-74
• Claudio Ligresti, Filippo Bo (2007).“ International wound journal Vol4No1
• Janet M.Ramundo (2007).” Wound debridement” Acute & chronic wounds current management concepts, third edition P 176-189
• Barbara M.Bates-Jensen (2008).” Management of exudate and infection” A Collaborative practice manual for Physical theurapists and nurses 2008 jul
16(8):32-35
• Carol Dealey (2005).” The management of patient with wounds” The care of wound 2005 by Blackwell publishing Ltd, third edition P13- 47
• Maureen Benbow BA,MSc(2005).” Diagnosing and assessing wound”
Evidence- based wound management 2005 by Whurr Publishers,First edition” P46-58
Trang 40CHĂM SÓC VẾT LOÉT CHÂN Ở BỆNH
NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ThS BS Võ Tuấn Khoa
Khoa Nội tiết Bệnh viện Nhân Dân 115
Trang 41Nội dung
• Điểm qua một số thông tin quan trọng
• Loét chân ĐTĐ: cơ chế xuất hiện và sự lành
thương
• Chiến lược điều trị loét chân ĐTĐ
• Ca lâm sàng dùng Betaplast
41
Trang 42Sinh lý sự lành vết thương
Trang 43Biofilm là gì?
Box 4 Biofims
• Once mobile (planktonic) bacteria have attached to a surface, eg in a wound, they may surround themselves in a protective coating called a glycocalyx and form a biofilm The biofilm protects the bacteria from antibacterial agents and the immune system 6
• Scanning or electron microscopy of wound biopsies has revealed biofilms in 60% of those examined 7 It has been speculated that removal of biofilms might facilitate healing and explain why debridement may ‘kick-start’ healing in chronic wounds
• At present, there is no routine way of detecting biofilms: they are not visible to the naked eye and culture techniques cannot confirm whether any bacteria grown have formed a biofilm Further research is required to establish and characterise the link between bacteria, biofilms and wound outcome
World Union of Wound Healing Societies (WUWHS) Principles of best practice: Diagnostics and wounds A
Trang 47Khái niệm về Antimicrobial
Antimicrobial
agents
47
Trang 48Box 1: Antimicrobial agents
• Antimicrobial – any agent that kills or prevents the multiplication of microorganisms, eg
bacteria or fungi Antimicrobials may be antibiotics, antiseptics or disinfectants
• Antibiotics – agents that act selectively against bacteria and may be administered
systemically or sometimes topically (although topical antibiotics are not recommended for wounds) They usually have one specific target of disruptive activity in bacterial cells and act against a narrower range of bacteria than antiseptics Development of resistance
to antibiotics is an increasing problem
• Antiseptics – chemical agents that can be applied topically to skin or wounds They are
relatively nonselective agents that inhibit multiplication of, or kill, microorganisms They may also have toxic effects on tissue cells, which has led to controversy and reduced their widespread use Development of resistance to antiseptics is unknown in wound care Antiseptics are often referred to as 'topical antimicrobials' even though the term also applies to topical antibiotics
• Disinfectants – relatively non-selective agents often with multiple sites of action that kill
a wide range of microorganisms including bacteria and fungi Disinfectants are generally not suitable for use on body tissues because they are toxic to human cells
International consensus Appropriate use of silver dressings in wounds An expert working group
Trang 49Vết loét đái tháo đường:
đặc điểm bệnh sinh
49
Trang 50Bệnh sinh loét ĐTĐ
Trang 51Bệnh sinh lành vết loét ĐTĐ
• Chậm lành thương ở người ĐTĐ: cả yếu tố ngoại sinh
và nội sinh cũng như cơ chế sinh học của vết thương
• Yếu tố ngoại sinh
– chấn thương tái diễn – stress cơ học
• Yếu tố nội sinh
Trang 52Bệnh sinh lành vết loét ĐTĐ
• Tình trạng tăng đường huyết
– tạo sản phẩm tận glycat hóa → tăng các phân tử quá trình viêm (TNF-𝛼, IL-1) → can thiệp vào sinh tổng hợp collagen
– thay đổi hình thái tế bào → giảm quá trình tăng sinh
và gây biệt hóa tế bào sừng bất thường
Trang 53Bệnh sinh lành vết loét ĐTĐ
• Giảm chức năng miễn dịch
– Giảm thấm nhuận bạch cầu và IL-6 ở dịch vết thương – Yếu tố tăng trưởng: biểu lộ bất thường và gia tăng
thoái giáng
• Có sự tăng nồng độ MMPs và giảm mức TIMPs ở vết loét mạn ĐTĐ
• Thay đổi kiểu hình các tế bào ở vết loét mạn change
phenotype → ↓ tăng sinh và di chuyển
Trang 54Tiếp cận đánh giá vết loét
đái tháo đường
• Khám thần kinh
• Khám mạch máu
• Đánh giá các biến dạng ở bàn chân
• Khám toàn diện vết loét tại chỗ
54
Trang 55Tiêu chuẩn nào cho là vết loét nhiễm
trùng?
• Chẩn đoán vết loét bị nhiễm trùng phải dựa vào triệu chứng lâm sàng, không chỉ là kết quả cấy vi trùng
• Nhận biết các dấu hiệu nhiễm trùng ở vết loét ĐTĐ đôi khi không đơn giản
55
Trang 56Clinical Signs and Symptoms Checklist (Cutting
9 Friable granulation tissue
10 Pocketing at the base
11 Foul odour
12 Wound breakdown
Trang 57Prof Nurs Today 2011;15(1): 22-30 57
Trang 58International Best Practice Guidelines: Wound Management in Diabetic Foot Ulcers Wounds International,
Trang 59DFU: Diabetic Foot Ulcers IWGDF (International Working Group on Diabetic Foot)
International Best Practice Guidelines: Wound Management in Diabetic Foot Ulcers Wounds
Trang 60Chiến lược điều trị loét chân ĐTĐ
• Mục tiêu chính = đóng miệng vết loét
• Các thành phần cơ bản trong điều trị
– Treating underlying disease processes
– Ensuring adequate blood supply
– Optimising local wound care, including
infection control
– Offloading pressure
60
Trang 61Optimised local wound care
• Wound bed preparation = management of a wound in order to accelerate endogenous healing or to facilitate the effectiveness of other therapeutic measures’
• TIME framework summarises the four main components
of wound bed preparation:
Trang 62European Wound Management Association (EWMA) Position Document: Wound Bed Preparation in Practice
London: MEP Ltd, 2004
62
Trang 63Wound UK 2005, 1(3): 58-70 63
Trang 66I- for infection
• Nhiễm trùng là yếu tố đe dọa bàn chân ĐTĐ
• Trị liệu kháng sinh dựa vào:
– Phác đồ điều trị tại địa phương
– Hội chẩn chuyên khoa vi sinh hoặc nhiễm (nếu cần) – Tránh dùng kháng sinh nếu vết thương không nhiễm trùng