Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen tại xã bản xèo, huyện bát xát, tỉnh lào cai​

77 43 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen tại xã bản xèo, huyện bát xát, tỉnh lào cai​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẢO LÁO TẢ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ BẢN XÈO, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHẢO LÁO TẢ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ BẢN XÈO, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Châu - Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - giáo viên hướng dẫn em q trình thực tập Cơ bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót sai lầm mình, để em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Cô động viên theo dõi sát trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán UBND xã Bản Xèo nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngồi ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ em thời gian qua Do kiến thức hạn hẹp nên trình thực đề tài em gặp khơng khó khăn, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Sinh viên Chảo Láo Tả ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng thịt lợn xuất chuồng việt nam qua năm (2015 - 2017) 18 Bảng 1.2: Số lượng lợn phân theo địa phương 18 Bảng 1.3: Tình hình chăn ni lợn tỉnh Lào Cai qua năm (2016 - 2018) 19 Bảng 2.1: Số lượng lợn đen phân theo xóm địa bàn xã Bản Xèo (2017) 23 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn phân loại quy mô chăn nuôi lợn 24 Bảng 2.3: Số mẫu điều tra 24 Bảng 2.4: Mẫu điều tra phân theo quy mô 24 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã năm 2016-2018 30 Bảng 3.2: Tình hình canh tác số loại trồng địa bàn xã năm qua (2018) 31 Bảng 3.3: Hiện trạng dân số xã Bản Xèo năm 2018 32 Bảng 3.4: Hệ thống sở hạ tầng xã năm 2018 33 Bảng 3.5: Số lớp học,giáo viên,học sinh địa bàn xã 34 Bảng 3.6: Tình hình phát triển chăn ni lợn đen xã Bản Xèo qua năm (2016 - 2018) 37 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng đất đai BQ/hộ chăn nuôi hộ điều tra năm 2018 (n=45) 39 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng nguồn nhân lực hộ chăn ni lợn đen (n=45)40 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng vốn năm 2018 (tính BQ/hộ) 41 Bảng 3.10: Tình hình sử dụng giống hộ điều tra năm 2018 42 Bảng 3.11: Một số khó khăn chăn nuôi lợn đen theo kết điều tra 44 Bảng 3.12: Tình hình tập huấn kỹ tht chăn ni lợn đen hộ điều tra 45 Bảng 3.13: Tình hình đầu tư chi phí bình qn cho chăn nuôi lợn đen theo quy mô năm 2018 46 Bảng 3.14: Tình hình đầu tư chi phí hộ chăn ni lợn đen theo hộ tập huấn so với hộ không tham gia tập huấn năm 2018 47 Bảng 3.15: Kết hiệu chăn nuôi lợn đen hộ xét theo quy mô năm 2018 48 Bảng 3.16: Kết hiệu chăn nuôi lợn đen theo hộ tập huấn so với hộ không tham gia tập huấn năm 2018 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa Tên viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BQ Bình quân CC Cơ cấu CP Chi phí CN Chăn ni ĐB Đồng ĐBSCL Đồng sông cửu long HQKT Hiệu kinh tế 10 HQ Hiệu 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 QML Quy mô lớn 14 QMV Quy mô vừa 15 QMN Quy mô nhỏ 16 SXNN Sản xuất nông nghiệp 17 TH Tập huấn 18 THCS Trung học sở 16 XC Xuất chuồng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.2 Cơ sở lý luận chăn nuôi lợn đen 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt lợn giới 17 1.2.2 Tình hình chăn ni lợn việt nam 17 1.2.3 Tình hình chăn ni lợn Tỉnh Lào Cai 19 1.2.4 Bài học kinh nghiệm chăn nuôi lợn 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.4 Phương Pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 25 v 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 30 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Bản Xèo 35 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 36 3.2.1 Tình hình chăn ni lợn đen xã Bản Xèo 36 3.2.2 Tình hình tiêu thụ lợn đen xã Bản Xèo 37 3.2.3 Một số sách xã khuyến khích chăn nuôi lợn đen 38 3.3 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen hộ điều tra 38 3.3.1 Tình hình chung hộ điều tra 38 3.4 Đánh giá hiệu chăn nuôi hộ chăn nuôi lợn đen theo kết điều tra 42 3.4.1 Tình hình tiêu thụ lợn đen hộ điều tra 42 3.4.2 Khó khăn chăn nuôi hộ điều tra 43 3.4.3 Một số hoạt động tập huấn 44 3.4.4 Tình hình đầu tư chi phí hộ chăn nuôi lợn đen 45 3.4.5 Kết hiệu chăn nuôi lợn đen hộ điều tra 48 3.5 Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi lợn đen địa bàn xã Bản Xèo 53 3.5.1 Thuận lợi - Cơ hội 53 3.5.2 Khó khăn - Thách thức 54 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ BẢN XÈO 55 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo 55 4.1.1 Quan điểm 55 vi 4.1.2 Phương hướng chung phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo 56 4.1.3 Mục tiêu 56 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển, nâng cao hiệu knh tế chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo 56 4.2.1 Giải pháp vốn 57 4.2.2 Giải pháp thị trường 58 4.2.3 Giải pháp thú y phòng trừ dịch bệnh 59 4.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông tiếp cận thông tin 59 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng môi trường 60 4.2.6 Giải pháp sách 60 4.3 Đề xuất kiến nghị 60 4.3.1 Đối với nhà nước 60 4.3.2 Đối với địa phương 61 4.3.3 Đối với hộ 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn năm 2010-2020, ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, chăn ni lợn xác định ngành chăn ni năm gần Việt Nam nước giới đa dạng giống vật ni địa, có 48 giống có 16 giống ni rộng rãi, giống Đặc điểm bật giống khả chống chịu bệnh cao, sử dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng tốt, thịt thơm ngon, thích nghi với mơi trường sinh thái vùng Trong năm qua, với ngành trồng trọt, ngành chăn ni nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tích cực, dần đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi Với nhiệm vụ cung cấp nguồn thực phẩm thiếu hàng ngày thịt, trứng, sữa… cho người, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho chế biến, cung cấp hàng hóa cho xuất Ngành chăn ni có vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu đời sống kinh tế xã hội Trong chăn ni chăn ni lợn phổ biến Chăn ni lợn có từ lâu ngày phát triển đặc tính riêng biệt kỹ thuật ni đơn giản, khả thu hồi vốn nhanh Bên cạnh chăn ni lợn cịn tận dụng phụ phẩm từ sinh hoạt, sản phẩm từ ngành trồng trọt, tận dụng nguồn lao động sẵn có gia đình lứa tuổi Nền kinh tế nước ta dần phát triển kèm theo sống người dân cải thiện, nhu cầu người dân ngày đa dạng Người dân có xu hướng tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Riêng thịt lợn, người tiêu dùng ưa chuộng loại sản phẩm tươi sạch, chất lượng thịt đảm bảo Lợn đen loài vật từ lâu quen thuộc với người dân vùng núi, lợn đen dễ nuôi, khả sống khỏe, chống chịu tốt với khí hậu khắc nghiệt địa hình miền núi Bằng việc đưa mô chăn nuôi lợn đen địa phương vùng núi, nông thôn đạt hiệu đáng kể Hiện cấu kinh tế nông thôn xã Bản Xèo ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Trong chăn ni giữ vai trị quan trọng với hộ địa bàn xã đặc biệt chăn nuôi lợn đen Chăn nuôi lợn đen phù hợp với điều kiện đa số hộ gia đình có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, nguồn lao động sẵn có Chính chủ trương năm tới xã tăng quy mô chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung đáp ứng nhu cầu ngày cao người hộ nông dân địa bàn xã Bản Xèo Đây hướng mới, xã có hỗ trợ cho gia đình tham gia vào mơ hình nhằm tạo điều kiện thuận lợi hộ nông dân phát triển mở rộng diện tích chăn ni Bằng việc đưa mô chăn nuôi lợn đen địa phương vùng núi, nông thôn đạt hiệu đáng kể Các mơ hình, vật ni đưa tận thôn, xã… tạo điều kiện phát triển cho người nông dân Vậy để nghề chăn nuôi lợn ngày nhân rộng nhiều địa phương, để nghề hướng nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân khơng có huyện Bát Xát mà cịn mở rộng nhiều địa phương khác, làm cho nghề trở thành giải pháp thực công xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước đặt Trước tình hình đó, đề khắc phục khó khăn, thực trạng tơi tới thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen hộ nông dân địa bàn xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ nông dân chăn nuôi lợn đen xã 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ BẢN XÈO 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo 4.1.1 Quan điểm Các quan điểm chủ yếu phát triển nâng cao hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen địa phương Quan điểm phát triển hệ thống Các định hướng phát triển kinh tế giải pháp đưa phải có tính hiệu Hiệu khơng hiệu kinh tế, mà phải có cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp kết kinh tế - xã hội - môi trường Bởi ý đên hiệu kinh tế dẫn đến người bóc lột tàn phá tự nhiên, làm cho tự nhiên suy tàn, mối hài hòa người tự nhiên bị phá vỡ, người phải đương đầu với thảm hỏa phá vỡ cân sinh thái, tài nguyên suy kiệt, ô nhiễm môi trường Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm đòi hỏi phải gắn tăng trưởng kinh tế với tính bền vững mặt sinh thái, xã hội Điều có nghĩa khơng qn tâm đến tăng trưởng kinh tế để giải nhu cầu xúc trước mắt (như vấn đề lương thực, xóa đói giảm nghèo ) mà cịn địi hỏi phải tạo nhân tố nuôi dưỡng tăng trưởng lâu dài Quan điểm làm giàu vùng trung du, miền núi Thực tế năm qua cho thấy, khả làm giàu để phát triển đất trung du, miền núi mơ hình chăn ni lợn đen hồn tồn thực Phải làm cho người dân vùng trung du miền núi nỗ lực thân,vượt lên khó khăn, dựa hiểu biết đặc điêm tự nhiên, biện pháp canh tác đất dốc, kết hợp với thành tựu khoa học công nghệ vận dụng vào sản xuất, làm giàu 56 sở mồ hơi, sức lực trí óc thân để làm giàu đáng Quan điểm phát triển theo mơ hình chăn ni lợn đen Quan điểm phát triển vùng trung du, miền núi theo mô hình chăn ni lợn đen nhằm giải việc làm cho người lao động, nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 4.1.2 Phương hướng chung phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo Căn vào thực trạng phát triển đàn lợn xã Bản Xèo, mục tiêu phát triển đàn lợn theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội từ đến năm 2019 xã Trên sở định hướng mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn nước, tỉnh, huyện Bát Xát - xã Bản Xèo vào điều kiện kinh tế (khả đất đai, lao động, khả đầu tư, nhịp độ phát triển nông nghiệp phát triển chăn nuôi lợn, nhu cầu thị trường xu tiêu dùng tương lai) 4.1.3 Mục tiêu Căn vào phương hướng phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo Căn vào phương hướng phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2015-2019: tiếp tụp đầu tư,phát triển nghành chăn nuôi lợn đen theo hướng tập trung, sản xuất hàng hóa, đảm bảo phát triển bền vững Mục tiêu chung phát triển chăn nuôi lợn đen đáp ứng nhu cầu thị trường với sản lượng, chất lượng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh thị trường Đưa chăn nuôi xã lên làm ngành sản xuất chính, gắn liền chăn nuôi với sản xuất chết biến 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển, nâng cao hiệu knh tế chăn ni lợn đen xã Bản Xèo Qua tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng chăn ni hộ với việc tìm hiểu thuận lợi khó khăn chăn ni tơi đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mơ hình lợn theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu bền vững Chuyển đổi hình thức chăn ni quy mơ nhỏ sang chăn ni có quy mơ 57 lớn tận dụng triệt để nguồn thức ăn mà gia đình trồng ngô, rau lang, rau xanh, ngô non, chuối để đa dạng hóa thức ăn Chu kỳ chăn ni lợn đen tương đối dài cần có nghiên cứu hình thức cho vay vốn để khuyến khích người dân sử dụng vốn hiệu vào việc chuyển đổi phương thức nhỏ sang chăn nuôi với quy mô lớn Đồng thời đảm bảo đồng vốn nhà nước Cần tổ chức mạng lưới khuyến nông, Bản Xèo xã vùng núi nên có nhiều thơn cách trung tâm xã xa, giao thơng lại cịn khó khăn, thơng tin thường đến với người dân chậm, cần cán khuyến nơng cho thơn sách thỏa đáng cho họ 4.2.1 Giải pháp vốn Vốn tiền đề việc định mở rộng quy mô chăn nuôi lợn đen địa Mặc dù việc cho vay vốn ngân hàng khơng q khó khăn, thủ tục để vay vốn đơn giản số tiền cho vay thời gian ngắn, việc chấp tài sản hộ nhỏ yêu cầu để vay số lượng vốn lớn ngân hàng Nên số lượng giống mua nhu cầu người dân Việc làm hạn chế mong muốn mở rộng quy mô chăn ni nơng hộ Vì để tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô chăn nuôi, đề nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, xã cần phải hỗ trợ nhân dân trình vay vốn, làm cầu nối trung gian giúp người dân vay vốn huyện thông qua xã với lãi suất thấp thời hạn trả dài Thứ hai, UBND xã tiếp tục phát huy vai trị đồn thể quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân… để hỗ trợ cho vay cá nhận có nhu cầu Thứ ba, tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất Thứ tư, tăng cường mối quan hệ người dân với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn nuôi sở chế biến… nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu cho sản phẩm Thứ năm, ngân hàng sách nên có sách mở rộng cho 58 đối tượng vay vốn 4.2.2 Giải pháp thị trường 4.2.2.1 Giải pháp thị trường đầu vào a, Giống Hiện khó khăn người dân chưa tìm nguồn cung cấp giống ổn định chất lượng số lượng Hầu hết người dân thường đến phiên chợ, thôn lân cận để mua giống lợn địa phương nuôi làm thịt sử dụng giống lợn địa phương để làm lợn nái, tự tạo giống Ngoài ra, lượng giống không đủ đáp ứng nhu cầu đàn lợn nái khơng đảm bảo trì sản xuất giống Vì thế, trung tâm giống cần đưa giống có chất lượng cao, đảm bảo đủ số lượng, tạo điều kiện tốt cho việc hỗ trợ mua bán tổ chức,cá nhân Đối với cấp huyện, xã nơi trung gian tiếp cận cho cán bộ, tạo điều kiện tốt cho hộ lựa chọn giống có hiệu cao Đối với hộ nông dân phải nhạy bén việc lựa chọn giống phù hợp với nhu cầu thị trường đảm bảo đầu cho sản phẩm Các hộ sản xuất giống hỗ trợ cho hộ thiếu giống sản xuất b, Thức ăn Thức ăn yếu tố quan trọng chiếm phần lớn chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng thu nhập của hộ Giải pháp phù hợp thức ăn làm giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu chăn nuôi, đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ chăn nuôi Không sử dụng thức ăn công nghiệp chăn nuôi, sử dụng nguồn thức ăn sẵn có từ trồng trọt, điều làm tăng chất lượng thịt hiệu sản lượng thịt chưa thực cao Vì để đảm bảo lợn đen phát triển tốt mà không chất lượng sản phẩm cần phối trộn loại thức ăn cách hợp lý phần ăn phù hợp với giai đoạn phát triển lợn tính tốn chi phí hợp lý chăn ni 59 4.2.2.2 Giải pháp thị trường đầu Thị trường đầu cho sản phẩm chăn nuôi lợn đen địa toán khó cấp quản lý đặc biệt tác động trực tiếp đến hộ chăn nuôi Các sản phẩm mà hộ sản xuất chủ yếu bán cho thương lái không tránh khỏi bị ép giá…Do đó, giải pháp phát triển kinh tế cho hộ chăn nuôi lợn đen địa nên ưu tiên giải đầu Việc cung cấp thông tin thị trường giúp bà chọn giống lợn nuôi phù hợp để đem bán, chọn thời điểm bán nhằm hạn chế việc cung vượt cầu dẫn đến tình trạng bị ép giá Mở rộng, liên hệ với đơn vị chế biến đảm bảo đầu cho sản phẩm 4.2.3 Giải pháp thú y phòng trừ dịch bệnh Tuy giống lợn có sức chống chịu tốt, dịch bệnh nên vận động người dân tham gia phòng trừ dịch bệnh đợt tiêm phòng theo giai đoạn đề phịng dịch bệnh sảy Thông tin kịp thời tới hộ chăn ni lợn bắt đầu có dịch bệnh để đề phịng cách ly với vùng có dịch bệnh Vận động người dân khai báo kịp thời không dấu dịch Mở lớp tập huấn thú y phịng bệnh cho cán khuyến nơng xã đến thơn bản, cung cấp trang thiết bị đầy đủ phù hợp Tăng cường tuyên truyền vận động nhiều hình thức khác từ buổi họp thơn xóm, truyền qua loa đài để người dân hiểu rõ tình hình bệnh dịch để nâng cao hiểu biết trọng phịng bệnh cho vật ni 4.2.4 Giải pháp công tác khuyến nông tiếp cận thông tin Để nông hộ phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh quan trọng nhằm giúp người dân có thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mô hình chăn ni tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức phục vụ chăn ni cho gia đình 60 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng môi trường Thực phương trâm nhà nước dân thực nhằm xây dựng đường bê tơng liên thơn, liên xóm giúp cho việc lại tiện lợi hơn, xây dựng bể chứa nước lớn để giữ nước cho mùa khô nhằm tạo tiền đề cho chăn nuôi phát triển Mặc dù chuồng trại chưa phải vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến chất lượng lợn điều kiện nay, quy mô chăn nuôi hộ ngày mở rộng lại vấn đề cần quan tâm, xem xét cách thích đáng Chuồng trại nên bố trí nơi khơ ráo, tránh ẩm thấp, nên tách riêng loại vật nuôi, không nuôi chúng tránh lây nhiễm loại dịch bệnh từ nhau, đảm bảo trình sinh trưởng phát triển tốt 4.2.6 Giải pháp sách a, Chính sách giống Hỗ trợ cho người dân tiền mua giống hỗ trợ trực tiếp giống cho hộ có nhu cầu b, Chính sách cơng tác thú y phòng trừ dịch bệnh Hỗ trợ tiền vacxin chi phí bảo quan vacxin cho người dân Đào tạo kỹ thuật cho cán làm công tác thú y sở, đảm bảo 100% cán thú y xã có trình độ trung cấp trở lên c, Chính sách tín dụng Cần có sách vay vốn ưu đãi thời hạn vay kéo dài nữa, giúp người dân phát triển chăn nuôi Cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn để nguồn vốn kịp thời đến tay người dân 4.3 Đề xuất kiến nghị 4.3.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ họ áp dụng công nghệ vào sản xuất, cho vay với số lượng lớn hơn, thời hạn dài với lãi suất ưu đãi, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ 61 Cần cụ thể hóa chủ trương, sách, hướng dẫn đạo địa phương thực tốt sách Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào để hộ nơng dân áp dụng giống lợn có chất lượng vào sản xuất Hỗ trợ địa phương việc xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, giao thơng cho hộ chăn ni có điều kiện phát triển 4.3.2 Đối với địa phương Thực tốt chủ trương, sách nhà nước ban hành, hướng dẫn đạo cấp ngành thực đồng Sửa chữa xây dựng sở hạ tầng địa phương đường nông ngõ xóm, điện Hồn thiệ hệ thống quản lý thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa người dân dược lưu thơng nhanh chóng, thuận lợi Trạm khuyến nông với cán khuyến nông thường xuyên để ý, quan tâm hộ chăn nuôi Tăng cường hoạt động khuyến nông liên quan đến phát triển lợn đen theo quy mô hộ Cùng với người dân tập trung xây dựng thương hiệu thịt lợn đen đảm bảo chất lượng, hiệu số lượng 4.3.3 Đối với hộ Mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiễn vào sản xuất, quan tâm đến công tác thú y, lượng dinh dưỡng cho phần ăn lợn Đầu tư thêm giống, phối trộn thức ăn hợp lý, tăng cường học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi hộ chăn nuôi giỏi Nhận thức đắn tình hình dịch bệnh có dịch bệnh xảy Các hộ chăn ni cần tăng cường tiếp cận thông tin thị trường, tráng bị thương lái ép giá Thường xuyên theo dõi dự báo nhu cầu thị trường từ có điều chỉnh phù hợp chăn nuôi Kết hợp với khuyến nông, UBND xã xây dựng thương hiệu cho thịt lợn đen Bản Xèo 62 KẾT LUẬN Xã Bản Xèo có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn đen Tuy xã vùng cao hệ thống giao thơng nâng cấp, hồn thiện giúp cho việc vận chuyển, lưu thơng hàng hóa dễ dàng Hiện tồn xã có 1.943 người có 1.224 người độ tuổi lao động, chiếm 63 % tổng dân số xã, nguồn lao động dồi đáo ứng đầy đủ nhu cầu lao động chăn nuôi lợn đen Hơn nữa, lợn đen lồi vật dễ ni, bị bệnh, thích nghi tốt với điều kiện địa hình khí hậu xã Bên cạnh chăn ni lợn đen phù hợp với chủ trương sách phát triển kinh tế xã nhu cầu tiêu dùng thị trường Đây điều điều kiện thuận lợi giúp cho chăn nuôi lợn theo quy mô hộ phát triển mạnh mẽ Số lượng lợn đen xã thay đổi qua năm, năm 2016 xã có 2.164 con, năm 2017 2.543 đến năm 2018 tổng số đàn lợn xã tăng lên 3.235 Tuy nhiên, nguồn cung cấp giống lợn trêm địa bàn chưa ổn định thường xuyên xảy tình trạng thiếu giống, người đân phải mua giống chợ hay vùng lân cận làm cho giá thành giống tăng lên Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn đen địa phương: Chăn nuôi lợn đen không cần nhiều đất trồng trọt nên diện tích đất có ảnh hưởng lớn tới tình hình chăn ni nơng hộ, định việc có mở rộng quy mơ chăn ni hay khơng Ngồi diện tích đất cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chăn ni người dân như: Chính sách nhà nước, tình hình tài nơng hộ, thị trường tiêu thụ, giá bán, dịch bệnh, Người dân chủ yếu gặp khó khăn giá cả, thời gian nuôi lâu nên thức ăn tiêu tốn không Các hộ sử dụng khoản thu từ lợn đen để mua giống, ngồi cịn để đầu tư cho trồng ngô nên với mức giá chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân Về hiệu kinh tế: Nhìn chung giá trị sản xuất chăn nuôi lợn đen giống tổng chi phí chăn ni quy mơ lớn lại nhỏ nguyên nhân hộ dân chăn ni quy mơ lớn có cách phân bổ 63 thức ăn chăn nuôi hợp lý phí thức ăn chăn ni nhỏ loại chi phí khác nhỏ hơn.Và dẫn đến thu nhập hỗn hợp quy mô lớn cao 2.674,1 nghìn đồng, quy mơ vừa 2.529,88 nghìn đồng quy mơ nhỏ 1.641,41 nghìn đồng Đối với tín dụng, việc vay vốn để mở rộng quy mơ chăn ni lợn đen cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên năm gần có nhiều sách hỗ trợ chăn nuôi lợn để hộ tiếp tục phát triển Vì để chăn ni lợn đen theo quy mô hộ địa bàn xã Bản Xèo phát triển mạnh mẽ cần thực giải pháp chủ yếu như: Đáp ứng đủ nhu cầu giống cho hộ chăn nuôi lợn đen địa bàn xã, thực tốt công tác kiểm dịch, tạo mối liên kết hộ chăn nuôi với nhau, tăng cường giao lưu trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ tín dụng cho hộ chăn nuôi lợn đen, đồng thời tận dụng tốt sách Đảng Nhà nước hoạt động khuyến nông phát triển chăn nuôi lợn đen theo quy mơ hộ gia đình 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Các Mác (1962),Tư bản, NSX Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt Võ Văn Sự, 2003 Công tác bảo tồn khai thác quỹ gen vật ni,10 năm nhìn lại Tuyển tập nghiên cứu khoa học 50 năm Viện chăn nuôi Ngơ Đình Giao ( 1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hữu Ngoan (2005), NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Kinh tế phát triển nông thôn NXB thống kê Hà Nội UBND xã Bản Xèo ( 2016), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2016 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 UBND xã Bản Xèo ( 2017), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 UBND xã Bản Xèo ( 2018), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2018 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 10 UBND xã Bản Xèo ( 2018), Báo cáo dân số năm 2018 11 UBND xã Bản Xèo ( 2016), Tình hình đất đai năm 2016 12 UBND xã Bản Xèo ( 2017), Tình hình đất đai năm 2017 13 UBND xã Bản Xèo ( 2018), Tình hình đất đai năm 2018 14 UBND xã Bản Xèo ( 2018), Tình hình chăn ni lợn đen năm 2018 II, Tài liệu internet: 15 Các giống lợn nuôi việt nam https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_gi%E1%BB%91ng_l%E1%BB% A3n_nu%C3%B4i_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam 16 Chăn nuôi lợn: http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/quan-huyen/678968/chan-nuoi-lonthieu-quy-hoach-tong-the 65 17 Số lượng lợn phân theo địa phương https://coccoc.com/search#query=S%E1%BB%91+l%C6%B0%E1%BB%A3 ng+l%E1%BB%A3n+ph%C3%A2n+theo+%C4%91%E1%BB%8Ba+ph %C6%B0%C6%A1ng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số:…………… Thời gian điều tra:……./…… /2018 A THÔNG TIN CƠ BẢN Người vấn: CHẢO LÁO TẢ Tên chủ hộ:………………………………………… Giới tính (Nam/Nữ) Tuổi …………… Dân tộc:…………… Trình độ văn hóa:………………………………… Số nhân khẩu:…………… … Số lao động chính:…………………… Địa chỉ: Thôn………………… Xã Bản Xèo, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai B NỘI DUNG Nguồn lực đất đai hộ Diện tích đất nơng nghiệp:………………………m2 Diện tích đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn đen:……………m2 Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn đen năm 2017 gia đình ơng (bà) lấy từ đâu? Chỉ Tiêu Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN&PTNT - Vay tư nhân Số lượng Lãi suất/tháng Thời hạn Mục đích Tình hình chăn ni lợn đen ơng (bà) năm 2018? Tiêu chí Phân loại Số lượng Khối lượng TB Sản lượng (con) kg/con (kg) Lợn nái Lợn thịt Lợn Chi phí cho việc chăn ni lợn đen gia đình ơng (bà) năm 2018? ĐVT Chỉ tiêu Giống Số lượng Thành Đơn giá tiền Thức ăn - Thức ăn công nghiệp kg - Ngô kg - Rau xanh kg - Chuối kg - Khác Thuốc thú y Chi phí khác Gia đình ơng (bà) tiêu thụ sản phẩm đâu? - Bán nhà  - Tiêu thụ huyện  - Tiêu thụ huyện  - Mang chợ bán  Giá bán lợn đen năm 2016-2018? Năm Sản phẩm 2016 2017 2018 (1000đ/kg) (1000đ/kg) (1000đ/kg) Lợn nái Lợn Đen Lợn Nguồn lợn giống ông (bà) lấy đâu? Đi mua  Tự sản xuất  Được hỗ trợ  Tổng số lợn đen gia đình ơng (bà) năm 2017? Gia đình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn đen? - Thức ăn công nghiệp: - Thức ăn địa phương: 10 Trong năm 2017 lợn gia đình mắc phải loại dịch bệnh nào? - Tai xanh  - Dịch tả lợn  - Lở mồm long móng  - Lepto  - Tụ huyết trùng  - Khác 11 Gia đình ơng (bà) gặp khó khăn việc chăn ni lợn đen? - Thiếu vốn sản xuất  - Thị trường đầu  - Kỹ thuật nuôi  - Giá  - Dịch bệnh  - Khác  Nếu có khó khăn khó khăn nào? 12 Trong năm gần việc ni lợn có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình ơng (bà)? - Tăng lên  -Khơng đổi  - Giảm xuống  13 Gia đình ơng (bà) có tham gia vào lớp tập huấn chăn nuôi lợn đen khơng? Có  Khơng  14 Tại gia đình ơng (bà) khơng tham gia tập huấn? 15 Ông bà thường tham gia tập huấn nội dung gì? - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi  - Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi lợn đen  - Quy trình chăn ni lợn  - Kỹ thuật chọn lợn giống tốt  - Phòng trừ dịch bênh cho lợn  - Khác…………………………… 16 Gia đình ơng (bà) có áp dụng kiến thức học vào chăn ni lợn đen khơng? Có  Khơng  17 Việc áp dụng kiến thức vào chăn ni lợn có tác động tới sản lượng lợn nhà ông (bà)? Tăng lên  Giảm  Khơng đổi  18 Ơng (bà) thấy hoạt động khuyến nơng có tác động tích cực tới việc chăn nuôi lợn đen? - Hoạt động đào tạo tập huấn  - Tham quan mơ hình chăn ni giỏi  - Bản tin khuyến nông  - Dịch vụ thú y  Chữ ký người vấn (ký, ghi rõ họ tên) ... tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đen hộ nông... phát triển chăn nuôi lợn đen xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 3.2.1 Tình hình chăn ni lợn đen xã Bản Xèo Theo báo cáo UBND xã toàn địa bàn xã Bản Xèo việc chăn nuôi lợn đen chăn nuôi hầu... trạng chăn nuôi lợn đen hộ nông dân địa bàn xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nào? Chăn nuôi lợn đen mang lại hiệu kinh tế nào? Các hộ chăn nuôi lợn đen gặp phải khó khăn gì? 22 Các yếu tố ảnh

Ngày đăng: 15/09/2020, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan