Nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm công nghệ xử lý policlobiphenyl trong dầu biến thế phế thải : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 60 85 02

94 64 0
Nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm công nghệ xử lý policlobiphenyl trong dầu biến thế phế thải : Luận văn ThS. Khoa học môi trường: 60 85 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Trung Thành NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ POLICLOBIPHENYL TRONG DẦU BIẾN THẾ PHẾ THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Trung Thành NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ XỬ LÝ POLICLOBIPHENYL TRONG DẦU BIẾN THẾ PHẾ THẢI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đỗ Quang Huy Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC TRƯNG CỦA DẦU BIẾN THẾ 1.2 TÍNH CHẤT CỦA POLICLOBIPHENYL 1.2.1 Cấu tạo PCBs 1.2.2 Tính chất lý hóa PCBs 1.2.3 Tính độc PCBs 1.3 SỬ DỤNG PCBS VÀ MỨC ĐỘ GÂY Ô NHIỄM PCBS 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY PCBS 10 1.4.1 Phương pháp thiêu đốt 10 1.4.2 Cơng nghệ ơxy hóa 11 1.4.3 Cơng nghệ khử hóa học 14 1.4.4 Công nghệ xử lý sinh học 18 1.5 NHỮNG NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY PCBS 19 1.5.1 Phân hủy PCBs xúc tác oxit kim loại 20 1.5.2 Phân hủy PCBs xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp 22 1.6 CHUYỂN HÓA PCBS TRÊN BENTONIT 25 1.7 TÍNH CHẤT CỦA BENTONIT 27 1.7.1 Giới thiệu chung 27 1.7.2 Tính chất montmorillonit 28 1.7.2.1 Tính chất trao đổi cation 28 1.7.2.2 Tính chất trương nở 30 1.7.2.3 Tính chất hấp phụ montmorillonit 32 1.7.2.4 Khả nước montmorillonit 33 1.7.3 Sét bentonit Việt Nam 34 1.8 TRO THAN BAY VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ 34 CHƯƠNG 36 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Hoá chất 38 2.2.2 Thực nghiệm 39 2.2.2.1 Nghiên cứu phân huỷ PCBs 39 a) Nghiên cứu điều chế khảo sát đặc tính MB trước sau trao đổi cation 39 b) Điều chế nghiên cứu khảo sát đặc tính TB 41 c) Nghiên cứu phân hủy PCBs 41 d) Định tính định lượng PCBs 43 2.2.2.2 Nghiên cứu phân huỷ khí từ trình phân hủy PCBs 45 a) Điều chế xúc tác 45 b) Nghiên cứu đặc trưng vật liệu xúc tác 46 c) Nghiên cứu phân hủy clobenzen hệ xúc tác 46 CHƯƠNG 48 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 ĐẶC TÍNH CỦA SÉT BENTONIT DI LINH BIẾN TÍNH 48 3.2 KHẢ NĂNG TRAO ĐỔI HẤP THU CATION 49 3.3 ĐẶC TRƯNG HẤP PHỤ PCBS CỦA MB VÀ TB 52 3.3.1 Thành phần hóa học TB 52 3.3.2 Khả hấp phụ PCBs MB TB 54 3.4 PHÂN HỦY NHIỆT PCBS 54 3.4.1 Phân hủy PCBs MB-T1 SiO2 55 3.4.2 Phân hủy PCBs MB-Tn MB-Mm 56 3.5 PHÂN HỦY CLOBENZEN 61 3.6 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ PCBS 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC BẢNG Bảng Tính chất hóa lý số loại dầu biến Bảng Độ độc tương đương PCBs điển hình so với dioxin Bảng Tính chất vật lý kim loại oxit kim loại có mặt 24 Bảng Mức độ hidrat hóa số cation kim loại [22] 31 Bảng Lượng muối dùng để trao đổi hấp phụ 40 gam MB 40 Bảng Dung lượng cation kim loại trao đổi hấp phụ 100 gam MB 40 Bảng Các số liệu thực nghiệm để xây dựng đường ngoại chuẩn 44 Bảng Thời gian lưu PCBs sắc đồ GC/ECD 45 Bảng Bảng số liệu kết phân tích dung dịch chuẩn clobenzen 47 Bảng 10 Thành phần chất có mặt khoáng MONT 48 Bảng 11 Các píc đặc trưng MB MB trao đổi 50 Bảng 12 Thành phần hóa học Tro than tính 53 Bảng 13 Các sản phẩm sinh phân hủy PCBs 500oC, 60 phút 55 Bảng 14 Các hỗn hợp vật liệu dùng để nghiên cứu phân hủy PCBs 57 Bảng 15 Các sản phẩm sinh phân hủy PCBs 500oC, 60 phút 59 DANH MỤC HÌNH Hình Cơng thức cấu tạo tổng qt PCBs Hình Cấu trúc BENT 28 Hình Sơ đồ thiết bị dùng để nghiên cứu phân huỷ PCBs 42 Hình Đường ngoại chuẩn xác định tổng PCBs 44 Hình Đường ngoại chuẩn định lượng clobenzen 47 Hình Phổ nhiễu xạ tia X MB xử lý NaHCO3 51 Hình Phổ nhiễu xạ tia X MB trao đổi hấp thu 52 Hình Ảnh SEM tro than bay trước biến tính với NaOH 2M 52 Hình Ảnh SEM tro than bay sau biến tính với NaOH 2M 53 Hình 10 Phổ XRD tro than bay biến tính với NaOH 2M 54 Hình 11 Sắc ký đồ phân tích sản phẩm khí phân hủy PCBs 55 Hình 12 Sắc ký đồ phân tích sản phẩm khí phân hủy PCBs 500oC, 60 phút 58 Hình 13 Sắc ký đồ phân tích sản phẩm khí phân hủy PCBs 500oC, 60 phút 58 Hình 14 Phổ TPR hệ xúc tác CuO-Cr2O3-CeO2/γ-Al2O3 61 Hình 15 Sơ đồ quy trình xử lý PCBs dầu biến phế thải 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BENT: Bentonit CEC: Dung lượng trao đổi cation (CEC) CPU: Bộ điều khiển máy tính DTA: Nhiệt vi sai ECD: Detectơ cộng kết điện tử GC: Sắc ký khí MB: Bentonit biến tính kiềm MB-M: Bentonit biến tính kiềm trao đổi hấp thu cation meq: mili đương lượng gam MONT: Montmorillonit MS: Detectơ khối phổ PCBs: Policlobiphenyl PCDD: Policlodibenzo-p-dioxin PCDF: Policlodibenzofuran ppb: Một phần tỉ (10-12) ppm: Một phần triệu (10-6) ppt: Một phần nghìn tỉ (10-9) TB: Tro than tính NaOH 2M TPR: Khử hóa theo chương trình nhiệt độ VOCs: Hợp chất hữu dễ bay XRD: Nhiễu xạ tia X XT: Xúc tác MỞ ĐẦU Phương pháp xử lý hợp chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (POPs) thường gặp chơn lấp thiêu hủy nhiệt độ cao, buồng đốt sơ cấp 700oC buồng đốt thứ cấp lớn 1.000oC [55] Các phương pháp xử lý thường không an toàn, tiêu thụ lượng lớn, mặt khác thiêu hủy hợp chất POPs vùng nhiệt độ không đủ cao dễ dẫn đến việc hình thành sản phẩm thứ cấp độc hại dioxin furan [55, 59] Phương pháp oxy hóa nhiệt xúc tác oxit kim loại để xử lý POPs hợp chất clo hữu khác nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhằm hạ thấp nhiệt độ phân hủy chất, hạn chế hình thành sản phẩm phụ độc hại Thông thường, xúc tác kim loại q cho hoạt tính cao oxy hố hợp chất clo dễ bay (VOCs) Tuy nhiên, xúc tác khơng thích hợp để chuyển hố VOCs, chúng dễ bị hoạt tính hợp chất clo gây Ở nhiệt độ cao, hoạt tính xúc tác oxit kim loại tương đương với hoạt tính xúc tác kim loại quý [14] Ngày nay, để thay cho xúc tác kim loại quý, người ta sử dụng xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp, chẳng hạn Cr2O3, CuO, Co3O4, TiO2 [28, 31] Khống sét có nhiều tính chất đặc biệt khả hấp phụ cao, có trung tâm mang tính axít – bazơ, có khả lưu giữ phân tử nước khoang trống bên khoáng, đặc biệt điều kiện định chúng đóng vai trị chất xúc tác cho phản ứng hóa học [55] Do tính chất đặc biệt khoáng sét, nên loại vật liệu nghiên cứu sử dụng để xử lý môi trường, đó, khống sét giầu montmorillonit sử dụng làm vật liệu hấp phụ, làm chất xúc tác để loại bỏ chất ô nhiễm vô hữu môi trường Việc nghiên cứu sử dụng kết hợp khống sét oxít kim loại chuyển tiếp phân hủy hợp chất POPs vấn đề thu hút ý nhà khoa học, nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Do luận văn lựa chọn hướng nghiên cứu vấn đề nêu để xử lý số hợp chất POPs, policlobiphenyl (PCBs) Việt Nam nước nhập dầu biến có chứa lượng lớn PCBs Đây nguồn gây ô nhiễm PCBs lớn nước ta nay, việc nghiên cứu xử lý PCBs đối tượng khác nói chung dầu biến phế thải nói riêng Việt Nam cịn chưa quan tâm cách mức PCBs hỗn hợp gồm 209 chất clo sử dụng dầu biến thế, làm chất pha chế dầu thủy lực thiết bị khai thác mỏ, làm chất dẻo hóa, chất cho vào mực in, PCBs hợp chất có khả gây ung thư, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ nội tiết, hệ sinh dục người động vật PCBs chất bền khó phân hủy đường sinh học hóa học Thực phân hủy PCBs khơng quy cách làm phát sinh hợp chất độc dioxin furan Do đặc tính nêu trên, PCBs bị cấm sử dụng từ năm 1979 tiến tới loại bỏ chúng khỏi vật dụng theo quy định Nghị định Stockholm năm 2001 Với mục tiêu hướng đến thực Nghị định Stockholm năm 2001 góp phần vào việc xử lý PCBs nhằm ngăn chặn không để PCBs phát thải gây ô nhiễm môi trường từ dầu biến nói chung dầu biến phế thải nói riêng, luận văn lựa chọn thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất thử nghiệm công nghệ xử lý policlobiphenyl dầu biến phế thải" Những nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng vật liệu hấp phụ PCBs phân hủy nhiệt PCBs - Nghiên cứu sử dụng bentonit biến tính NaHCO3 cation Cu(II), Ni(II) Ce(III) làm chất xúc tác cho phản ứng phân hủy nhiệt PCBs - Tiến hành phân hủy nhiệt PCBs với trợ giúp xúc tác nhiệt độ 500oC - Đánh giá phân hủy nhiệt xúc tác clobenzen – hợp chất thường có mặt khí thải phân hủy nhiệt PCBs - Từ kết nghiên cứu đề xuất mơ hình cơng nghệ xử lý PCBs Số đếm diện tích píc Thời gian lưu (phút) STT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 26,703 26,808 26,903 27,314 27,868 28,965 30,117 30,391 30,743 31,301 32,939 36,76 291304 81829 725293 502443 6711280 465462 8390985 366789 432648 21557833 5413505 2068847 Tên chất Heneicosane, 11-decylNonadecane, 2,3-dimethylCyclopentane, undecyl36 20 32 20 Cyclopentane, heneicosylTetracontane 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester 20 20 49 (x1,000,000) TIC 5.0 4.0 46 39 38 44 3.0 51 47 48 45 04 43 50 34 1415 1617 18 2119 2 22 24 25 226 29 30 31 32 33 35 36 37 13 1011 12 1.0 423 2.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 Hình1P Sắc đồ phân tích sản phẩm khí sinh phân hủy PCBs Hỗn hợp 73 35.0 Phụ lục Phân tích chất chuẩn PCBs mẫu dầu biến Ab u n d a n ce TIC: 1909PCBSTAND1.D\ data.ms 50 00 48 00 46 00 44 00 42 00 12.511 40 00 38 00 36 00 34 00 32 00 30 00 28 00 16.106 20.147 26 00 24 00 11.435 22 00 21.472 20 00 33.108 24.978 18 00 16 00 14 00 12 00 10 00 00 00 00 00 0 0 0 0 0 0 Ti me > Hình 2P Sắc đồ phân tích chất chuẩn PCBs nồng độ 40 ppb Abundance TIC: 122012BTThanh-Oil1.D\ data.ms 16.054 20.112 18000 17.680 16000 14000 21.425 12.475 14.986 12000 18.843 10000 8000 6000 17.222 16.274 24.963 16.984 13.227 15.847 18.270 20.707 12.635 18.480 17.402 11.320 13.709 23.449 14.383 14.478 15.252 19.831 2000 14.012 22.556 23.703 21.785 21.025 21.164 16.750 19.291 23.932 4000 26.418 33.158 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 26.00 28.00 30.00 32.00 Time > Hình 3P Sắc đồ xác định hỗn hợp PCBs dầu biến phế thải pha loãng 74 Phụ lục Phân tích sản phẩm khí hình thành phân hủy clobenzen Abundance TIC: 122012BTT-Treatment3SCAN.D\ data.ms 4.223 4.279 1.7e+07 1.6e+07 1.5e+07 1.4e+07 1.3e+07 5.710 1.2e+07 1.1e+07 5.584 1e+07 9000000 8000000 7000000 6000000 5000000 6.240 5.039 4000000 5.323 4.462 3000000 5.202 2000000 1000000 5.462 6.153 4.846 4.715 5.958 6.382 6.321 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.0011.0012.0013.0014.0015.0016.0017.0018.00 Time > Hình 4P Các sản phẩm khí sinh phân hủy clobenzenở 750oC 75 Phụ lục Một số hình ảnh làm việc phịng thí nghiệm 76 77 78 79 Phụ lục Một số quy định PCBs bên tham gia yêu cầu có liên quan đến xử lý chất thải nhiễm có chất hóa học hữu bền vững Hiệp định Stockholm 1- Đối với bên tham gia Thực hành động với mục đích loại trừ việc sử dụng PCBs thiết bị (ví dụ máy biến thế, tụ điện thiết bị dự trữ chất lỏng) vào năm 2025, kiểm duyệt Hội nghị bên, theo cấp ưu tiên đây: - Quyết tâm nỗ lực để nhận dạng, dán nhãn chấm dứt sử dụng thiết bị có chứa 10 % PCBs tích lớn lít - Quyết tâm nỗ lực để nhận dạng, dán nhãn chấm dứt sử dụng thiết bị có chứa 0,05 % PCBs tích lớn lít - Cố gắng xác định chấm dứt sử dụng thiết bị có chứa 0,005% PCBs thể tích lớn lít Nhất quán với ưu tiên mục (a), đẩy mạnh biện pháp nhằm giảm khả gây nhiễm rủi ro để kiểm soát việc sử dụng PCBs: - Chỉ sử dụng thiết bị nguyên vẹn khơng bị rị rỉ sử dụng khu vực có khả giảm thiểu phục hồi nhanh chóng rủi ro phát thải mơi trường - Không sử dụng thiết bị khu vực có liên quan đến sản xuất chế biến lương thực thực phẩm - Khi sử dụng thiết bị khu vực có người ở, kể trường học bệnh viện, áp dụng biện pháp phù hợp để bảo vệ khu vực tránh khỏi cố điện gây hoả hoạn, đồng thời thường xuyên kiểm tra rò rỉ thiết bị - Đảm bảo không xuất nhập thiết bị có chứa PCBs mơ tả mục (a), quy định mục Điều 3, trừ trường hợp xuất nhập mục đích quản lý chất thải cách hợp lý môi trường 80 - Khơng phép thu hồi chất lỏng có hàm lượng PCBs 0,005 % để phục vụ mục đích tái sử dụng cho thiết bị khác, dành cho hoạt động bảo dưỡng dịch vụ - Quyết tâm nỗ lực nhằm đạt quản lý hợp lý môi trường chất lỏng có chứa PCBs thiết bị nhiễm PCBs với hàm lượng 0,005% theo quy định mục Điều sớm tốt, chậm vào năm 2028, kiểm duyệt Hội nghị bên - Cố gắng xác định vật phẩm khác có chứa 0,005 % PCBs (ví dụ, lớp bảo vệ cáp, vật sơn hay trám bít cao su lưu hố) quản lý chúng theo quy định Đoạn Điều 6, thay cho ghi (ii) Phần I Phụ lục - Lập báo cáo tiến độ việc loại trừ PCBs năm lần gửi đến Hội nghị Bên chiểu theo Điều 15 Các báo cáo mô tả mục (g) xem xét Hội nghị Bên kiểm duyệt liên quan đến PCBs Hội nghị bên thích hợp Hội nghị bên kiểm tra tiến độ thực việc loại trừ PCBs, sau khoảng thời gian năm, vào thời gian khác thích hợp, có xem xét đến báo cáo nói 2- Đối với phương pháp xử lý - Những chất hữu bền vững phải chuyển hóa chiều, khơng thuận nghịch - Q trình thải bỏ khơng dẫn đến hồn ngun, tái chế, phục hồi, tái sử dụng trực tiếp gián tiếp - PCDDs/Fs không tạo thành chu trình xử lý - Hiệu phân hủy 100% bao gồm tất chất đầu vào chất giải phóng - Tất nhánh chu trình phải đặt chế độ kiếm tra tái xử lý nghiêm ngặt - Khơng tạo chất khơng kiểm sốt 81 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 07: 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI National Technical Regulation on Hazardous Waste Thresholds HÀ NỘI - 2009 82 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI National Technical Regulation on Hazardous Waste Thresholds QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định ngưỡng chất thải nguy hại chất thải hỗn hợp chất thải (trừ chất thải phóng xạ, chất thải thể khí hơi) có tên tương ứng Danh mục chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng đối với: tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải; đơn vị có hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải; quan quản lý nhà nước; đơn vị lấy mẫu, phân tích tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến chất thải 1.3 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Chất thải nguy hại (CTNH) chất thải có tên (mỗi tên chất thải tương ứng với mã CTNH) Danh mục CTNH Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành (sau gọi tắt Danh mục CTNH), chia thành hai loại sau: a) Là CTNH trường hợp (có ký hiệu ** Danh mục CTNH); b) Có khả CTNH (có ký hiệu * Danh mục CTNH) có tính chất nguy hại thành phần nguy hại vượt ngưỡng CTNH theo quy định Phần Quy chuẩn 1.3.2 Ngưỡng CTNH (còn gọi ngưỡng nguy hại chất thải) giới hạn định lượng tính chất nguy hại thành phần nguy hại chất thải làm sở để phân định, phân loại quản lý CTNH 83 1.3.3 Chất thải đồng (homogeneous) chất thải có thành phần tính chất hoá-lý tương đối đồng điểm khối chất thải 1.3.4 Hỗn hợp chất thải hỗn hợp hai loại chất thải đồng nhất, kể trường hợp có nguồn gốc kết cấu hay cấu thành có chủ định (như phương tiện, thiết bị thải) Các chất thải đồng cấu thành nên hỗn hợp chất thải gọi chất thải thành phần Hỗn hợp chất thải mà chất thải thành phần hoà trộn với cách tương đối đồng tính chất hố-lý điểm khối hỗn hợp chất thải coi chất thải đồng 1.3.5 Tạp chất bám dính chất liên kết chặt bề mặt (với độ dày trung bình khơng q 01 mm hàm lượng không 01% tổng khối lượng chất thải, không bị rời điều kiện bình thường) chất thải hỗn hợp chất thải dạng rắn không coi chất thải thành phần hỗn hợp chất thải 1.3.6 Hàm lượng tuyệt đối hàm lượng phần trăm (%) phần triệu (ppm) thành phần nguy hại chất thải Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) ngưỡng CTNH tính theo hàm lượng tuyệt đối 1.3.7 Nồng độ ngâm chiết (eluate/leaching) nồng độ (mg/l) thành phần nguy hại dung dịch sau ngâm chiết, từ chất thải tiến hành chuẩn bị mẫu phân tích phương pháp ngâm chiết Ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) ngưỡng CTNH tính theo nồng độ ngâm chiết 1.3.8 Phương pháp ngâm chiết phương pháp EPA 1311 ASTM 5233-92 quy định Phần Quy chuẩn 1.3.9 Dung dịch ngâm chiết dung dịch pha chế để sử dụng cho việc ngâm chiết chất thải theo phương pháp ngâm chiết 1.3.10 Dung dịch sau ngâm chiết dung dịch thu từ trình ngâm chiết mẫu chất thải theo phương pháp ngâm chiết 84 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ NGƯỠNG CTNH 2.1 Nguyên tắc chung 2.1.1 Một chất thải có ký hiệu * Danh mục CTNH phân định CTNH có điều kiện sau đây: a) Có tính chất nguy hại vượt ngưỡng CTNH (nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm độ axit tương đương với mức giá trị quy định cột «Ngưỡng CTNH» Bảng 1); b) Có thành phần nguy hại vô hữu mà đồng thời giá trị hàm lượng tuyệt đối giá trị nồng độ ngâm chiết vượt ngưỡng CTNH (lớn mức giá trị ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) quy định điểm 2.1.5) Trường hợp không sử dụng hai giá trị hàm lượng tuyệt đối nồng độ ngâm chiết (đối với thành phần nguy hại khơng có hai ngưỡng Htc Ctc khơng có điều kiện sử dụng hai ngưỡng) việc phân định CTNH áp dụng theo ngưỡng sử dụng 2.1.2 Một chất thải có ký hiệu * Danh mục CTNH phân định CTNH tất tính chất thành phần nguy hại không vượt ngưỡng CTNH (hay gọi ngưỡng CTNH), cụ thể sau: a) Nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm độ axit không tương đương với mức giá trị quy định cột “Ngưỡng CTNH” Bảng 1; b) Tất thành phần nguy hại có giá trị nhỏ hai ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) quy định điểm 2.1.5 2.1.3 Trường hợp chất thải phân định CTNH, thuộc loại * ** Danh mục CTNH phân loại theo tên mã CTNH loại có chứa (hoặc nhóm) thành phần nguy hại định thành phần (hoặc thành phần nhóm thành phần) vượt ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) quy định điểm 2.1.5; không vượt ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) khơng phân loại theo thành phần nguy hại này, hay cách biểu 85 kiến, thành phần nguy hại coi khơng có chất thải (ở mức độ nguy hại) 2.1.4 Một CTNH sau xử lý mà tất tính chất thành phần nguy hại hai ngưỡng Htc Ctc khơng cịn CTNH quản lý theo quy định CTNH 2.1.5 Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) xác định theo nguyên tắc sau: a) Ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc, mg/l) quy định cột «Nồng độ ngâm chiết, Ctc» Bảng 3; b) Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc, ppm) tính cơng thức sau: H.(1+19.T) Htc = 20 Trong đó: - H (ppm) giá trị quy định cột «Hàm lượng tuyệt đối sở, H» Bảng Quy chuẩn làm sở tính tốn giá trị Htc; - T tỷ số khối lượng thành phần rắn khô mẫu chất thải tổng khối lượng mẫu chất thải 2.2 Giá trị ngưỡng CTNH 2.2.1 Các tính chất nguy hại Bảng 1: Các tính chất nguy hại TT Tính chất nguy hại Ngưỡng CTNH Tính dễ bắt cháy Nhiệt độ chớp cháy  60 0C Tính kiềm pH  12,5 Tính axít pH  2,0 86 2.2.3 Các thành phần nguy hại hữu Bảng 3: Các thành phần nguy hại hữu Thành phần nguy hại(1) Số CAS(3) Cơng thức hố học tu H PCB Dioxin/Furan PCB (Tổng tất đồng phân PCB tất Aroclo)(#) 1336-36-3 2,3,7,8-TCDD(#) 1746-01-6 C12H4Cl4O2 1,2,3,7,8-PeCDD(#) 40321-76-4 C12H3Cl5O2 (#) 57653-85-7 C12H2Cl6O2 1,2,3,6,7,8-HxCDD(#) 34465-46-8 C12H2Cl6O2 2,3,7,8-TCDF(#) 51207-31-9 C12H4Cl4O 1,2,3,7,8-PeCDF(#) 57117-41-6 C12H3Cl5O 2,3,4,7,8-PeCDF(#) 57117-31-4 C12H3Cl5O 1,2,3,4,7,8-HxCDF(#) 70648-26-9 C12H2Cl6O 1,2,3,6,7,8-HxCDF(#) 57117-44-9 C12H2Cl6O 1,2,3,4,7,8-HxCDD Tổng Dioxin (TCDD, PeCDD, HxCDD)(#)(6) Tổng Furan (TCDF, PeCDF, HxCDF)(#)(7) 87

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:TỔNG QUAN

  • 1.1. ĐẶC TRƯNG CỦA DẦU BIẾN THẾ

  • 1.2. TÍNH CHẤT CỦA POLICLOBIPHENYL

  • 1.2.1. Cấu tạo của PCBs

  • 1.2.2. Tính chất lý hóa của PCBs

  • 1.2.3. Tính độc của PCBs

  • 1.3. SỬ DỤNG PCBs VÀ MỨC ĐỘ GÂY Ô NHIỄM PCBs

  • 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY PCBs

  • 1.4.1. Phương pháp thiêu đốt

  • 1.4.2. Công nghệ ôxy hóa

  • 1.4.3. Công nghệ khử hóa học

  • 1.4.4. Công nghệ xử lý sinh học

  • 1.5. NHỮNG NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY PCBs

  • 1.5.1. Phân hủy PCBs bằng xúc tác oxit kim loại

  • 1.5.2. Phân hủy PCBs bằng xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan