Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường : Luận văn ThS. Sinh học : 60 42 60

89 51 0
Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường : Luận văn ThS. Sinh học : 60 42 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ngơ Thị Kim Lan PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG ĐÀ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ngơ Thị Kim Lan PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG ĐÀ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THU HÀ Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mô ̣t số sông miền Bắ c 1.2 Sơ lƣợc chế độ thuỷ văn vùng hồ sông Đà 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc 10 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc 15 1.4.1 Phương pháp thủy lý hóa học 15 1.4.2 Phương pháp sử dụng sinh vật thị 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 23 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc vùng nghiên cứu 32 3.2.1 Nhiệt độ 35 3.2.2 pH 35 3.2.3 Độ dẫn 36 3.2.4 Độ đục 37 3.2.5 Độ muối 38 3.2.6 Hàm lượng oxi hòa tan ( DO) 39 3.2.7 Nhu cầu oxi hóa hóa học ( COD ) 40 3.2.8 Hàm lượng NO3- 41 3.2.9 Hàm lượng NH4+ 42 3.2.10 Hàm lượng PO43- 43 3.3 Thành phần loài sinh vật 49 3.3.1 Thành phần loài Thực vật 49 3.3.2 Thành phần loài Động vật 56 Đánh giá chất lƣợng nƣớc điểm nghiên cứu 62 4.1 Đánh giá thơng số thủy lí hóa học 62 4.2 Đánh giá số đa dạng 63 4.2.1 Tảo vi khuẩn lam 63 4.2.2 Động vật 64 4.3 Nguyên nhân, hậu giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 65 4.3.1 Nguyên nhân 65 4.3.2 Hậu suy giảm chất lượng nước 67 4.3.3 Để xuất số giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số Tên bảng Trang Bảng Hệ thống phân loại Lee Wang 21 Bảng Giá trị D phân loại mức ô nhiễm 22 Bảng Các thông số thống kê nhiệt độ bình quân năm 26 Bảng Đơn vị hành chính, diện tích, dân số & mật độ tỉnh Hồ Bình ( Năm 2010) 27 Bảng Bảng tiêu thủy lý hóa điểm nghiên cứu hồ Hịa 30 Bình, tỉnh Hịa Bình ( năm 2011 ) Bảng Danh mục thành phần loài thực vật gặp ĐNC 46 Bảng Mật độ số lƣợng thực vật 51 Bảng Danh sách động vật địa điểm nghiên cứu 53 Bảng Mật độ số lƣợng động vật 57 Bảng 10 Kết đánh giá theo hệ thống Lee Wang 60 Bảng 11 Chỉ số D TVN ĐNC 61 Bảng 12 Chỉ số D ĐVN ĐNC 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình số Tên hình Trang Hình Vị trí điểm thu mẫu 24 Hình Nhiệt độ điểm nghiên cứu 32 Hình Nồng độ pH điểm nghiên cứu 33 Hình Độ dẫn điểm nghiên cứu 34 Hình Độ đục điểm nghiên cứu 35 Hình Nồng độ muối điểm nghiên cứu 36 Hình Giá trị DO trung bình điểm nghiên cứu 37 Hình Giá trị COD trung bình điểm nghiên cứu 38 Hình Hàm lƣợng NO-3 điểm nghiên cứu 39 Hình 10 Hàm lƣợng NH+4 điểm nghiên cứu 40 Hình 11 Hàm lƣợng PO3-4 điểm nghiên cứu 41 Hình 12 Sự biến thiên nhiệt độ qua năm nghiên cứu 42 Hình 13 Sự biến thiên nồng độ pH qua năm nghiên cứu 43 Hình 14 Sự biến thiên nồng độ DO qua năm nghiên cứu 43 Hình 15 Sự biến thiên độ đục qua năm nghiên cứu 44 Hình 16 Sự biến thiên độ dẫn qua năm nghiên cứu 45 Hình 17 Sự biến thiên nồng độ NO-3 qua năm nghiên cứu 45 Hình 18 Tỷ lệ thành phần lồi nhóm thực vật 50 Hình 19 Mật độ TVN trung bình điểm nghiên cứu 52 Hình 20 Sự biến động TVN qua năm 53 Hình 21 Tỷ lệ thành phần lồi nhóm ĐVN 57 Hình 22 Sự biến động mật độ ĐVN trung bình ĐNC 59 Hình 23 Thành phần ĐVN qua năm 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Diễn giải ĐVN Động vật ĐNC Điểm nghiên cứu ĐVKXS Động vật không xƣơng sống QCVN Quy chuẩn Việt Nam TVN Thực vật STT Số thứ tự TP Thành phố MỞ ĐẦU Nƣớc phần tất yếu sống Chúng ta sống khơng có nƣớc cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời Con ngƣời sử dụng nƣớc ngày để phục vụ cho hoạt động sống Với phát triển kinh tế nhƣ nay, nƣớc không sống riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Song song với phát triển kinh tế ngƣời ngày thải nhiều chất thải vào mơi trƣờng làm cho chúng bị suy thối gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng mà chất lƣợng nƣớc mối quan tâm hàng đầu Có quản lý tốt, kiểm sốt đƣợc nguồn nƣớc sử dụng đầu vào ta làm giảm bớt khắc phục tình trạng nƣớc bị nhiễm Sơng Đà, cịn gọi sông Bờ phụ lƣu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hƣớng Tây bắc - Đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Sông Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lƣu vực 52.900 km Đoạn Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km), với 2,2 triệu ngƣời sinh sống Điểm cuối ngã ba Hồng Đà, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Sơng có lƣu lƣợng nƣớc lớn, cung cấp 31% lƣợng nƣớc cho sông Hồng nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam Sông Đà lƣu vực có tiềm tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm, hệ sinh thái đặc trƣng bao gồm nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao Sơng Đà có vai trò lớn đời sống ngƣời dân Tây Bắc Dịng sơng mang đến cho ngƣời dân sống ấm no đầy đủ Bên cạnh phát triển kinh tế việc bảo vệ nguồn nƣớc dịng sơng nhƣ đa dạng sinh học dịng sơng vấn đề cần đƣợc quan tâm Chính điều mà đề tài “Phân tích, đánh giá trạng mơi trường nước sơng Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hịa Bình đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường" cần thiết cho việc quản lý chất lƣợng nƣớc lịng hồ sơng Đà Mục tiêu đề tài bao gồm: - Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sông Đà khu vực chảy qua địa phận Hịa Bình dựa vào thơng số thủy lý, hóa học - Sơ điều tra thành phần lồi Động vật nổi, Thực vật - Đánh giá chất lƣợng nƣớc điểm nghiên cứu thông số thủy lý hóa số sinh học - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Đà CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mô ̣t số sông miền Bắ c Hiện Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Sự phát triển không ngừng kinh tế làm cải thiện đáng kể mặt đất nƣớc, đời sống dân sinh đƣợc nâng cao lên, nhƣng với nguy bùng nổ có nguy nhiễm mơi trƣờng, đặc biệt mơi trƣờng nƣớc Tình trạng nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc diễn phổ biến nghiêm trọng thách thức lớn công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc, đòi hỏi chuyển dịch cấu sử dụng nƣớc cách phù hợp Ở miền Bắc, sơng Hồng Hà Nội có hàm lƣợng COD, BOD cao tiêu chuẩn cho phép so với nguồn nƣớc loại A tới 3-5 lần, tiêu NH4, NO3 cao gấp 1.5 – lần [20] Sơng Thƣơng Bắc Giang có hàm lƣợng COD cao tiêu chuẩn cho phép với nguồn nƣớc loại A tới 10mg/l, hàm lƣợng NO2 cao tới 0.7mg/l Tại Hải Phịng tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt cơng nghiệp thành phố khoảng 65000 – 75000 m3/ ngày đêm Nƣớc thải từ cống xả bẩn, hàm lƣợng BOD từ 60 – 390mg /l, COD từ 80 – 500mg/l Toàn hệ thống nƣớc thải đổ thẳng sông Cấm sông Tam Bạc Hàng năm đồng ruộng Hải Phòng ngƣời dân đổ lƣợng thuốc trừ sâu lớn với lƣợng thuốc hóa học nhiều gây nên nhiếm nguồn nƣớc mặt [5] Cũng miền Bắc, môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông Nhuệ - Đáy chịu ảnh hƣởng mạnh nƣớc thải sinh hoạt hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề nuôi trồng thủy sản khu vực Chất lƣợng nƣớc nhiều đoạn sông bị ô nhiễm tới mức báo động, đặc biệt vào mùa khô, giá trị thông số BOD5, COD, Coliform điểm đo vƣợt QCVN08:2008/BTNMT loại A1 nhiều lần Hiện ngày sông Nhuệ - Đáy phải tiếp nhận gần triệu m3 nƣớc thải, lƣợng nƣớc thải từ trồng trọt, chăn nuôi chiếm 62% Trong tổng nguồn thải gây ô nhiễm cho lƣu vực sông này, Thành phố Hà Nội chiếm tới 48,8%, tiếp tỉnh Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình thấp Hịa Bình chiếm 4,4% Riêng 45500 sở sản xuất kinh doanh, 19 khu công nghiệp, Đã xác định đƣợc 93 lồi tảo thuộc nhóm tảo Silic, tảo Lục, tảo Lam, tảo Mắt tảo Giáp Trong có lồi tảo thị cho độ bẩn số loài thị cho độ độc Thành phần loài động vật phong phú, xác định đƣợc 63 lồi thuộc nhóm Copepoda, Branchiopoda, Rotatoria Đã đƣa đƣợc số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hịa Bình Qua việc so sánh kết nghiên cứu năm 2011 với năm gần ta thấy chất lƣợng nƣớc sông Đà đoạn chảy qua tỉnh Hịa Bình bị suy giảm qua năm KIẾN NGHỊ Từ kết luận xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu sâu cụ thể đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đà đánh giá tác động chất lƣợng nƣớc sông Đà lên đời sống sinh vật khu dân cƣ - Lập trạm quan trắc để theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá, kiểm soát liên tục đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng để có phƣơng án điều chỉnh trƣờng hợp cần thiết [2] - Cần có nhiều hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc - Các quan, xí nghiệp phải có biện pháp xử lí nƣớc thải quan trƣớc thải sơng để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Đà - Tổ chức giáo dục đào tạo cán địa phƣơng, tăng cƣờng công tác tuyên truyền khuyến nông, khuyến ngƣ, hỗ trợ cho ngƣời dân địa phƣơng kiến thức vật chất, khai thác nguồn nƣớc đồng thời với việc bảo vệ nguồn nƣớc khai thác, giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc giá trị đa dạng sinh học nơi sinh sống để bảo vệ, trì phát triển đa dạng sinh học 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Đình Bạch (chủ biên) (2006), Hóa học Mơi trường, NXB Khoa học Môi trƣờng Bộ tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tổng kết điều tra, đánh giá thực trạng đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020 Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng (2009), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Hà Nội 72 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Cục môi trƣờng (2002), Sổ tay Quan trắc phân tích mơi trường Bộ tài ngun mơi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT) Bộ tài nguyên môi trƣờng (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Tổng quan môi trường Việt Nam Chƣơng Môi trƣờng nƣớc Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Chƣơng Hóa học thủy Hồng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê Xuân Tuấn (2006), Hiện trạng thủy sinh vật số nhánh sông lưu vực sông Cầu Viện khoa học khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật 10 Đỗ Hoài Dƣơng (1993), Chất lượng nước hồ chứa Hịa Bình, Trung tâm nghiên cứu mơi trƣờng khơng khí nƣớc 11 Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), Chất lượng môi trường nước thành phần tảo, vi khuẩn lam hồ Thành Công, Hai Bà Trưng Thiền Quang, Hà Nội Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thùy Linh (2011), Hàm lượng số kim loại nặng thịt cá nuôi nước thải vùng Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 14 Lê Thị Bích Ngọc (2007), Đánh giá tác động nước thải làng nghề sản xuất giấy thôn Dương Ổ ( xã Phong Khê, huyện Yên Phong) lên chất lượng môi trường nước sông Ngũ Khê, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội 73 15 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Vũ Trung Tạng (1995),Quản lí hệ sinh thái nước, khóa đào tạo sau đại học “ tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài nguyên, quản lí đất đánh giá tác động mơi trường” Trung tâm tài nguyên môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội 17 Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Hà Nội 18 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002), Động vật chí Việt Nam(Fauna of Vietnam) tập (tr 101-155, tr195), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 19 Dƣơng Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước Việt Nam, phân loại Bộ tảo lục, NXB Nơng nghiệp 20 Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia, Kết phân tích nước sơng Đà 21 Lâm Minh Triết (2006), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.282 – 381 22 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, Nbx khoa học kỹ thuật 226 tr 23 Lê Quốc Tuấn, Lê Thị Thủy, Lê Thị Thu (2009) Ô nhiễm nước hậu Bài báo cáo Khoa học Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thu Phƣơng (2011), Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số nhóm sinh vật hồ Trúc Bạch Thanh Nhàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 25 Mai Đình Yên (1998), Quan trắc đánh giá chất lượng nước sinh vật thị, Bài giảng cho lớp tập huấn Quốc gia Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội TIẾNG ANH 26 Gilgranmi K.S, Datta Munshi J.S and BN Bhowmick (1984), Biomonitoring of the River Ganga at polluted sites in Bihar, International symposium on 74 Biological monitoring of the state of the enviroment, India National Science Academy, New Delhe 11 – 13 October, pp 141-134 27 Charles J.Krebs (1972) Ecology, Intituse of animal resource Ecology, the University of British columbia 28 Charles J.Krebs (1998), Ecological Methodology, the University of British columbia 29 Hellawell J.M (1989), Biological indicators of Freshwater pollution and Environmental management, Elsevier Science Publisher, Netherlands, p 206215 30 Niels De Pauw (1998), Biological indicators aquatic pollution, Lecture for training course“Capacity building for sustainable development”, Faculty of Environmental Science, University of Science, Vietnam National University, Hanoi, 1998 31 Mason C.F.(1996), Biology of freshwater pollution 3rd Ed, Longman Group, UK 32 Fefoldy Lajo (1980), Biologycal Vizminosites, Viziigyi Hydrobiologia 9, Hungarian Academy of Sciences 33 World Health Organization, European Commission (2002) Eutrophication and health, Office for Official Publications of the European Communities, Luxembuorg Wedsite 34 www.baohoabinh.com.vn/ /C111n_so_va_su_kien_ve_tinh_Hoa_Binh 35 www.hoabinh.gov.vn/ 36 vi.wikipedia.org/wiki/Hịa_Bình 37 http://niemtin.free.fr/moitruong.htm 38 http://www.vietgiaitri.com/tag/bao-ve-moi-truong/ 39 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/599077 75 PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU THỦY LÝ HÓA Xác định số thủy lý hóa nồng độ NH4+ - Các số thủy lý hóa pH, nhiệt độ, DO đƣợc đo máy TOA - Nồng độ NH4+ nƣớc đƣợc xác định Test SERA Đức Xác định hàm lƣợng COD (nhu cầu oxi hóa hóa học) phƣơng pháp Kali Pemanganat (KMnO4) * Cách làm: Cho vào bình tam giác dung tích 250ml (đã rửa sấy khô) 50ml mẫu nƣớc cần thử (nếu mẫu nƣớc thử có nồng độ chất hữu lớn 100 mg/l phải pha lỗng); thêm vào 5ml H2SO4 : 2, thêm 10ml dung dịch KMnO4 0,01N (mẫu nƣớc có màu hồng) Sau đun sơi 10 phút bếp điện, nhấc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80-90C thêm vào 10ml dung dịch (COOH)2 0,01N lắc cho mẫu nƣớc màu (không màu) dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn 76 độ mẫu nƣớc chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt kết thúc chuẩn độ Ghi kết lƣợng KMnO4 tiêu tốn: V1 Thay mẫu nƣớc thử 50ml nƣớc cất để thí nghiệm mẫu trắng Các bƣớc tiến hành thí nghiệm đƣợc thực tƣơng tự nhƣ trên: lƣợng KMnO4 0,01N tiêu tốn V2 Chú ý: Tiến hành chuẩn độ nhiệt độ 80 – 90oC * Cơng thức tính: COD = (V1 – V2 ) x Trong đó: + : Đƣơng lƣợng gam oxi (g) + V1: Lƣợng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nƣớc thử (ml) + V2: Lƣợng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nƣớc cất (ml) PHỤ LỤC PHÂN TÍCH MẪU TVN, ĐVN I MẪU THỰC VẬT NỔI 1.1 Xử lý phân tích mẫu định tính Mẫu định tính mang phịng thí nghiệm, để lắng Sau dùng ống hút nhỏ hút lấy lƣợng nhỏ dung dịch mẫu cho lên lam quan sát dƣới kính hiển vi Tuỳ theo đặc điểm phân loại loài mà thực công đoạn nhƣ: tẩy mẫu, phá vỡ, tách, nhuộm tế bào để dễ quan sát Trong quan sát, tiến hành chụp ảnh mẫu tiêu biểu cho lồi Phân tích mẫu kính hiển vi OLYMPUS (độ phóng đại: 100 - 1000 lần) kính đảo ngƣợc huỳnh quang LEICA (độ phóng đại: 40 - 400 lần) 1.2 Xử lý phân tích định lượng Mẫu định lƣợng mang phịng thí nghiệm, để lắng tối từ 24 - 48 Sau dùng xi phơng nhỏ rút dần nƣớc lọ mẫu bắt đầu xuất vẩn Chuyển mẫu sang ống đong hình trụ 100 mL (có vạch thể tích thấp 10 mL) tiếp tục để lắng ngày đêm lại dùng xi phông rút nƣớc mẫu ống đong xuất vẩn lại để lắng Cứ tiếp tục nhƣ thể tích mẫu ống đong lại khoảng 10 - 20 mL Sau chuyển mẫu sang lọ nhỏ thể tích 10 - 20 mL để bảo quản 77 Khi phân tích, lắc lọ mẫu (đã rút nƣớc tới thể tích 10 - 20 mL), dùng pi-pét hút lấy 1mL dung dịch mẫu cho vào buồng đếm Sedgewick - Rafter , đậy khơng đậy buồng đếm lam kính (khi cần thiết nhặt tế bào khỏi buồng đếm), để lắng khoảng 15 phút, đếm số lƣợng tế bào lồi dƣới kính hiển vi đảo ngƣợc LEICA (độ phóng đại: 40 - 400 lần) Đối với lồi có tần suất xuất cao phải dùng máy đếm Đếm phần, nửa buồng đếm tuỳ thuộc vào mật độ tế bào mẫu nhiều hay * Chú ý: - Kính hiển vi có lắp trắc vi thị kính (micromét) để đo kích thƣớc tế bào có phận chuyển lam ngang dọc để di chuyển khoang buồng đếm - Đƣa khoang đếm lên kính hiển vi, quan sát xác định lồi khó phân loại trƣớc Chuyển khoang đếm bên trái, bắt đầu đếm theo hàng dọc, từ xuống đến hết, chuyển sang hàng thứ hai sát với hàng thứ đếm từ dƣới lên, tiếp tục nhƣ đến hết - Nếu có hai lồi số lƣợng q nhiều đếm lồi trƣớc, sau đếm lồi cịn lại Khơng đếm tế bào bị thể sắc tố bị vỡ nát 1/2, tế bào phân chia chƣa hoàn toàn coi nhƣ tế bào - Sau đếm xong, mẫu vật đƣợc đổ trở lại lọ bảo quản, buồng đếm ống hút định lƣợng phải đƣợc rửa nƣớc máy trƣớc chuyển sang đếm mẫu khác 1.3 Phương pháp chỉnh lý số liệu - Tính theo phƣơng pháp kéo lƣới: dựa vào kết phân tích mẫu để thống kê sinh lƣợng theo công thức: Sinh lƣợng = (B/SxD)*m3 Trong đó: B sinh lƣợng tồn lƣới S diện tích miệng lƣới D chiều cao dây thả lƣới - Xử lý, tính tốn số mật độ Kết đƣợc tính tốn nhƣ sau: Ví dụ: - Mẫu thu ngồi trƣờng tích V1 lít - Thể tích lọ mẫu sau rút nƣớc V2 ml - Lấy ml mẫu để đếm + Nếu đếm 1/2 buồng đếm (500 ô) với cách đếm nhƣ hƣớng dẫn đƣợc số lƣợng A 78 Ta có số lƣợng tế bào lít nƣớc biển là: A x x V2 V1 + Nếu đếm toàn buồng đếm (1000) đƣợc số lƣợng A Ta có số lƣợng tế bào l nƣớc là: A x V2 V1 + Trƣờng hợp dùng buồng đếm chuyên dùng cho kính hiển vi đảo ngƣợc thiết phải đếm hết tồn tế bào có buồng đếm - Nếu phải tính trọng lƣợng TVPD đếm số lƣợng tế bào TVPD phải đồng thời đo kích thƣớc tế bào tất lồi Vì tế bào TVPD nhỏ nên tách riêng để cân trực tiếp, phải dùng phƣơng pháp gián tiếp để tính thể tích từ tính trọng lƣợng chúng - Cách tính sai số cho thống kê mật độ vi tảo Theo Andersen (1996), sai số thống kê q trình đếm đƣợc tính theo cơng thức:  (2 x  n x 100%)/n; n số tế bào đếm đƣợc Ví dụ: số lƣợng tảo đếm đƣợc 100 tế bào số lƣợng thực tế là: = 100  (2 x 100 x 100%)/100 = 100  20 (tế bào) Đồng thời với q trình đếm xác định thành phần lồi có buồng đếm II MẪU ĐỘNG VẬT NỔI 2.1 Phân tích mẫu định tính: Xác định thành phần lồi kính giải phẫu, kính hiển vi Rút nƣớc đến thể tích khoảng 100 -150ml Đƣa tồn mẫu lên đĩa đếm (10 - 15 đĩa), xác định đến nhóm kính giải phẫu Chọn cá thể phát triển đầy đủ đại diện cho nhóm để giải phẫu xác định lồi kính hiển vi Loại bỏ cặn, rác bẩn trƣớc đếm mẫu - Lắc mẫu thể tích nƣớc định (100 - 150 - 200 - 250 ml) tùy theo độ phong phú mẫu - Hút ống hút - lần (mỗi lần ml) đƣa vào buồng đếm, đếm lồi đến lúc số lƣợng thay đổi khơng đáng kể 79 2.2 Phân tích định lượng - Phƣơng pháp đếm số lƣợng: số lƣợng mẫu vật phải đếm toàn Nếu mẫu vật nhiều đếm tồn lồi có kích thƣớc lớn Sau lấy thể tích định để đếm lồi cịn lại 2.3 Tính tốn Thống kê: dựa vào kết phân tích mẫu để thống kê sinh lƣợng theo cơng thức: Sinh lƣợng = (B/SxD)*m3 Trong đó: B sinh lƣợng tồn lƣới S diện tích miệng lƣới D chiều cao dây thả lƣới PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ ĐIỂM THU MẪU Tác giả: Ngô Thị Kim Lan 80 Điểm thu mẫu số Điểm thu mẫu số 81 Đoàn khảo sát nghiên cứu điểm thu mẫu 82 Thu mẫu ĐVN,TVN Ghi kết thủy lý hóa 83 Điểm thu mẫu HB7 Điểm thu mẫu HB 9-10 84 Điểm thu mẫu HB18 85 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ngơ Thị Kim Lan PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG ĐÀ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI... việc bảo vệ nguồn nƣớc dịng sơng nhƣ đa dạng sinh học dịng sơng vấn đề cần đƣợc quan tâm Chính điều mà đề tài ? ?Phân tích, đánh giá trạng mơi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hịa Bình. .. Bình đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường" cần thiết cho việc quản lý chất lƣợng nƣớc lịng hồ sơng Đà Mục tiêu đề tài bao gồm: - Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sông Đà khu vực chảy qua địa phận Hịa Bình

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Hiện trạng môi trường nước một số sông miền Bắc

  • 1.2 Sơ lược về chế độ thuỷ văn tại vùng hồ sông Đà

  • 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước

  • 1.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng nước

  • 1.4.1 Phương pháp thủy lý hóa học

  • 1.4.2 Phương pháp sử dụng sinh vật chỉ thị

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

  • 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

  • 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu

  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan