Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
680,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẢO PHON CHA LÂN SỎN XAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẢO PHON CHA LÂN SỎN XAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LUÔNG NẶM THÀ, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành : Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thanh Vân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đảo Phon Cha Lân Sỏn Xay LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học môi trường , Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo Phòng Đào tạo Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thanh Vân – phó trưởng phòng Đào tạo– Giám đốc Trung tâm nghiên cứu trồng ôn đới trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp dẫn, nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo, cán công chức quan: UBND huyện Luông Nặm Thà, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Luông Nặm Thà, Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, Phòng Khí tượng thủy văn quan nội khác tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu thông tin phục vụ cho luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Đảo Phon Cha Lân Sỏn Xay MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan môi trường 1.1.2 Tổng quan bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp 1.2 Cơ sở pháp lí 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Một số đặc điểm trạng môi trường giới 10 1.3.2 Các vấn đề môi trường nông thôn CHDCND Lào 13 1.3.3 Các vấn đề môi trường cấp bách tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp 15 2.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá số liệu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Khái quát số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2 Hiện trạng tài nguyên tỉnh Luông Nặm Thà 27 3.2.1 Tài nguyên đất 27 3.2.2 Tài nguyên nước 29 3.2.3 Tài nguyên rừng 30 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 32 3.3 Hiện trạng môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 34 3.3.1 Những biến đổi môi trường sản xuất nông nghiệp 34 3.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 55 3.3.3 Nguyên nhân 58 3.4 Một số giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.1 Phương hướng việc bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.2 Các sách bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 62 3.4.3 Một số giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thanh Vân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đảo Phon Cha Lân Sỏn Xay DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số phiếu điều tra tỉnh Luông Nặm Thà 16 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích tiêu đất, nước phân bón 17 Bảng 2.3: Phương pháp lấy mẫu tiêu đất, nước 18 Bảng 3.1: Thống kê dân số tỉnh Luông Nặm Thà năm 2013 22 Bảng 3.2: Các loại nhà máy công nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 22 Bảng 3.3: Số công trình thủy lợi diện tích tưới (cung cấp nước (ha) 24 Bảng 3.4: Trình độ giáo dục toàn tỉnh 25 Bảng 3.5: Số lượng cán bệnh viện tỉnh Luông Nặm Thà 26 Bảng 3.6: Số lượng trạm y tế, tủ thuốc xã, hiệu thuốc, clinic sản phụ 26 Bảng 3.7: Số lượng khách du lịch đến thăm tỉnh Luông Nặm Thà từ năm 2009-2013 27 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Luông Nặm Thà 28 Bảng 3.9: Diện tích loại rừng tỉnh Luông Nặm Thà 30 Bảng 3.10: Diện tích rừng huyện tỉnh Luông Nặm Thà 30 Bảng 3.11: Diện tích trồng công nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 31 Bảng 3.12: Diện tích trồng lúa số trồng tỉnh Luông Nặm Thà 31 Bảng 3.13: Sản lượng khoáng sản tỉnh Luông Nặm Thà 33 Bảng 3.14: Các đơn vị khai thác chế biến loại khoáng sản 33 Bảng 3.15: Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Luông Nặm Thà 34 Bảng 3.16: Tình hình sử dụng HCBVTV hộ gia đình tỉnh Luông Nặm Thà 34 Bảng 3.17: Khối lượng chủng loại HCBVTV sử dụng địa bàn tỉnh Luông Nặm Thà 35 Bảng 3.18: Hàm lượng tiêu chuẩn nguyên tố dinh dưỡng nguyên liệu chất hữu (theo IPNI) 36 Bảng 3.19: Kết phân tích HCBVTV nhóm clo đất tỉnh Luông Nặm Thà 39 Bảng 3.20: Kết phân tích số mẫu đất nông nghiệp xã huyện tỉnh Luông Nặm Thà (10/2014) 40 Bảng 3.21: Tỷ lệ trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình tỉnh Luông Nặm Thà 45 Bảng 3.22: Tỷ lệ khoảng cách từ nguồn nước ăn, uống đến nguồn ô nhiễm tỉnh Luông Nặm Thà 45 Báng 3.23: Kết đo, phân tích giếng nước xã Nong Bua Viêng, huyện Nặm Thà 46 Bảng 3.24: Kết trắc nghiệm tiêu gây ô nhiễm môi trường nước sông Nặm Thà, huyện Nặm Thà 47 Bảng 3.25: Nguồn truyền thông bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 51 Bảng 3.26: Thái độ người dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tỉnh Luông Nặm Thà 52 Bảng 3.27: Thực hành người dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tỉnh Luông Nặm Thà 53 Bảng 3.28: Kiến thức, thái độ thực hành người dân BVMT 54 Bảng 3.29 Khối lượng chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà 56 Bảng 3.30: Bảng tiêu chí nguyên nhân huyện Nặm Thà 59 Bảng 3.31 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường huyện Sing 59 Bảng 3.32 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường huyện Na Le 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vị chí địa lý tỉnh Luông Nặm Thà 19 Hình 3.2: Mức gia tăng khách du lịch 27 Hình 3.3: Diện tích số trồng năm 2005 – 2013 32 64 * Mức độ hiệu thực thi vấn đề theo kế hoạch/chiến lược/quy hoạch đề - Xây dựng chế trao đổi, chia sẻ cấp tỉnh, ngành đến huyện, thị xã thuộc tỉnh thường xuyên, có hiệu - Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước theo kế hoạch, quy hoạch đề - Triển khai, thực thi việc theo dõi, nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình diễn biến môi trường phạm vi tỉnh lưu vực sông 3.4.2.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường Hình thành phát triển hệ thống quản lý môi trường địa phương theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên với quản lý môi trường Tiếp tục kiện toàn, Sở Tài nguyên Môi trường, phòng Tài nguyên môi trường cấp huyện, có cán chuyên trách môi trường tài nguyên cấp xã Cụ thể là: - Tiếp tục hoàn thiện quan bảo vệ môi trường cấp thị/ huyện, phường/ xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Xây dựng chế phối hợp sở ban ngành cấp tỉnh - Nâng cao lực quan trắc, giám sát môi trường, cụ thể: Thành lập Trung tâm quan trắc môi trường thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường, có trang bị thiết bị, máy móc, phương tiện, phòng phân tích đạt chuẩn Quốc gia - Xây dựng chế phối hợp ngành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề - Các ngành cần phân công quy định chức nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị phụ trách môi trường - Gắn công tác nghiên cứu quản lý với môi trường 65 3.4.2.2.2 Giải pháp mặt sách, chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các đề xuất cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương; Đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên tỉnh; Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương; Nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức trị, đoàn thể, xã hội việc tham gia giám sát hoạt động bảo vệ môi trường; - Đẩy mạnh việc xây dựng ban hành sách, pháp luật bảo vệ môi trường sở văn Trung ương phù hợp với địa phương, cụ thể: Xây dựng quy định khung nhiệm vụ chi cho hoạt động bảo vệ môi trường; Quy định bảo vệ môi trường địa tỉnh; Quy chế quản lý chất thải rắn; Quy định thủ tục hành bảo vệ môi trường có thống chung toàn tỉnh; - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách về: Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ môi trường khí thải chất thải rắn phù hợp với điều kiện địa phương; - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hoá nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, thúc đẩy xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, nhân rộng mô hình phát triển bền vững ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp 3.4.2.2.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đạt mục tiêu cụ thể sau: không sống nhu cầu mang tính tự nhiên, thế, tồn tại, phát triển hàng loạt mối quan hệ xã hội đa dạng phong phú Tuy nhiên, với phạm vi luận văn, vấn đề môi trường mà đề cập đến trước hết chủ yếu giới hạn khía cạnh điều kiện tự nhiên Nói cách khác, với tư cách khái niệm công cụ, khái niệm môi trường sử dụng luận văn chủ yếu theo nghĩa môi trường tự nhiên 1.1.1.2 Vai trò môi trường Tự nhiên, người xã hội yếu tố thống chỉnh không tách rời Trong hệ thống đó, khó xác định yếu tố quan trọng Trên thực tế, yếu tố có vị trí vai trò định Trong mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại xã hội tự nhiên, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng to lớn tồn tại, phát triển người xã hội loài người Trái lại, tác động yếu tố người xã hội ngày đóng vai trò quan trọng, mang tính định biến đổi, chiều hướng biến đổi (tích cực hay tiêu cực, phù hợp hay không phù hợp với quy luật khách quan) tự nhiên Và vậy, tác động người xã hội đến tự nhiên định tồn tại, phát triển thân Có thể hiểu cách khái quát rằng, "tự nhiên môi trường sống người xã hội loài người, điều kiện đầu tiên, thường xuyên tất yếu trình sản xuất cải vật chất, yếu tố tồn xã hội" [21, tr 68] Đối với người xã hội loài người, môi trường tự nhiên có giá trị vô to lớn, thay thế: Nó vừa nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển, vừa nơi người lao động hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần lao động tạo nên Theo phân tích, đánh giá UNESCO, môi trường tự nhiên - người - có ba chức bản: 67 - Tạo chế khuyến khích, tranh thủ đầu tư hỗ trợ từ dự án nước cho công tác bảo vệ môi trường 3.4.2.2.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giảm sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiêm môi trường Tiếp tục tăng cường xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường Tăng cường giám sát việc thực thi chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương sở Các hoạt động kiểm tra giám sát tập trung vào vấn đề nóng, vấn đề môi trường xúc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ điều tra, thống kê loại chất thải rắn, chất thải nguy hại Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải Tăng cường chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường xác nhận cam kết bảo vệ môi trường Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4.2.2.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Tăng cường số lượng chất lượng cán môi trường Tiếp tục hoàn thiện quan bảo vệ môi trường cấp thị/ huyện, phường/ xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải 68 đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người công dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ môi trường Xây dựng mô hình tự chủ, tự quản bảo vệ môi trường Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể 3.4.2.2.6 Các giải pháp quy hoạch phát triển - Gắn liền công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội - Đánh giá môi trường chiến lược cho quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa phương - Đẩy mạnh công tác quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ công cộng đô thị, xoá bỏ tính độc quyền, manh mún khép kín theo địa giới hành 3.4.2.2.7 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật - Áp dụng công nghệ sản xuất thay dần công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường lãng phí tài nguyên - Áp dụng công nghệ môi trường xử lý loại chất thải, chất thải nguy hại 69 - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học môi trường giai đoạn CNHHDH đất nước với trạng diễn biến môi trường tỉnh - Triển khai ứng dụng rộng rãi đề tài, dự án BVMT nghiên cứu, thử nghiệm thành công - Từng bước đại hóa công nghệ dây chuyền sản xuất nhằm kiểm soát giảm thiểu lượng chất thải phát sinh - Hỗ trợ tài cho sở sản xuất áp dụng chương trình sản xuất 3.4.2.2.8 Bảo vệ môi trường nông nghiệp, sở dịch vụ sản xuất nông nghiệp - Xác định tổng lượng thuốc BVTV sử dụng, phân bón hoá học, chất thải từ sở sản xuất nông nghiệp; thống kê khối lượng, chủng loại loại thuốc BVTV, phân bón hoá học sử dụng, nguồn thải từ trình nuôi trồng sản xuất nông nghiệp - Lập danh sách khu vực bị ô nhiễm thuốc BVTV, kho thuốc BVTV, sở sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường để xử lý theo quy định - Kế hoạch bảo vệ kho thuốc BVTV, nguồn cung cấp thuốc BVTV, phân bón hoá học cung cấp cho sản xuất nông nghiệp - Kế hoạch bảo vệ môi trường sở sản xuất dịch vụ nông nghiệp; tra, kiểm tra hệ thống phân phối, cung cấp, dịch vụ, bảo quản, sử dụng nguồn thuốc bảo vệ thực vật từ sở nông nghiệp phát triển nông thôn đến đơn vị hành huyện, xã sở buôn bán, sử dụng 3.4.2.2.9 Bảo vệ môi trường nông thôn - Tiếp tục thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư sinh sống nông thôn, xây dựng làng văn hoá lấy tiêu chí bảo vệ môi trường, thí điểm mô hình làng văn hoá lấy tiêu chí bảo vệ môi trường làm chuẩn mực 1-2 làng/huyện - Xây dựng số mô hình hầm biogas, bếp đun cải tiến 70 - Phổ biến, nhân rộng mô hình hầm biogas, bếp đun cải tiến tiết kiệm lượng; bước đầu nhà nước hỗ trợ kinh phí tập huấn sử dụng Đối với chất thải phi hữu phải tổ chức thu gom bố trí khu tập trung xử lý cộng đồng thôn xóm tham gia quản lý - Quy hoạch, kế hoạch tái chế, tái sử dụng chất thải làng nghề, tiểu thủ công nghiệp; hướng dẫn người dân phương pháp thu gom, tái sử dụng xử lý chất thải theo đơn vị hành xã, thôn, cụm dân cư nông thôn, cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp 3.4.2.2.10 Quản lý chất thải nguy hại - Kiểm kê, thống kê, phân loại chất thải nguy hại từ sở y tế - Kiểm kê, thống kê, phân loại chất thải nguy hại từ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ hộ gia đình - Lập sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; - Cấp giấy phép hành nghề thu gom, vận chuyển xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại; - Hướng dẫn chủ sở, người dân nhận biết phân loại chất thải nguy hại với chất thải thông thường, phổ biến quy trình thu gom chất thải nguy hại hình thức tuyên truyền, tổ chức tập huấn - Quy hoạch xây dựng sở xử lý chất thải nguy hại tập trung loại chất thải nguy hại Đầu tư hồ trợ kinh phí xây dựng lực cho Công ty TNHH thành viên đủ điều kiện thu gom vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại địa bàn toàn tỉnh 3.4.2.2.11 Quản lý bảo vệ rừng đa dạng sinh học - Xây dựng quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh - Rà soát quy hoạch rừng đa dạng sinh học, vùng cảnh quan sinh thái, khu di tích lịch sử văn hoá - Xây dựng kế hoạch trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc - Thứ nhất, môi trường tự nhiên nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết đổi với tồn tại, phát triển người xã hội loài người - Thứ hai, nơi thu nhận hoạt động người nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho người - Thứ ba, môi trường tự nhiên noi đồng hóa chất thải kết hoạt động [13, tr.7] Tóm lại, môi trường có tầm quan trọng đặc biệt sống người, với phát triển bền vững cộng đồng, quốc gia Đáng tiếc là, đâu người ý thức cách đắn đầy đủ vai trò thay tự nhiên Quan niệm phát triển, nguyên tắc chủ đạo đồng tiến hóa người tự nhiên, đòi hỏi trình mưu cầu hạnh phúc mình, người không khai thác tự nhiên mà nhiệm vụ không phần quan trọng, chí có ý nghĩa định sống còn, cần phải biết giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên; tạo lập môi trường nhân tạo phù hợp với quy luật khách quan phát triển xã hội tự nhiên, phù hợp với nhu cầu sống người; xây dựng mối quan hệ hài hòa tự nhiên xã hội lợi ích chung, lâu dài xã hội loài người Để biến quan niệm phát triển trở thành thực, trước hết người cần phải có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.2 Tổng quan bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Theo khoản điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 có quy định: “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, 72 nhiễm môi trường, giảm tầm nhìn người tham gia giao thông; Ở vùng canh tác lúa gập nước, sau thu hoạch cần hạn chế cầy vùi để hạn chế phân hủy yếm khí gây phát thải khí metan, làm nghẹt rễ lúa ô nhiễm môi trường; Sau thu hoạch, cần thu gom tập trung chất thải để làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu sinh học, than sinh học để sử dụng bón cho vụ gieo trồng + Khi ủ làm phân bón hữu sinh học cần thực theo bước sau - Sản xuất than sinh học cải tạo đất tử rơm rạ Thay vì, đốt rơm rạ tràn lan gây ô nhiễm môi trường, thu gom rơm rạ để sản xuất than sinh học làm chất cải tạo đất, vừa giảm phát thải khí nhà kính vừa giữ hàm lượng cac-bon từ rơm rạ • Chôn lấp, thiêu đốt, phân loại chỗ Công nghệ đốt than sinh học từ rơm rạ Viện Môi trường Nông nghiệp Việt Nam phát triển ứng dụng thành công số tỉnh Nguyên lý sản xuất than sinh học đốt điều kiện yếm khí để tạo nhiệt lượng cao, giữ lại hàm lượng carbon, bền vững bón đất để cải thiện độ phì đất, tăng hoạt tính vi sinh vật đất nâng cao suất trồng 3.4.3.2 Giải pháp mô hình quản lý - Để ngăn chặn, hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch, số mô hình nghiên cứu triển khai như: sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm, rạ, phụ phẩm ruộng để trả lại lượng mùn, chất hữu cho đất; mô hình trồng khoai tây đất hai lúa phương pháp phủ rơm, rạ… - Vận động người dân đầu tư nguồn lực để xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học nuôi lợn đệm lót sinh thái, sử dụng công nghệ khí sinh học biogas để xử lý chất thải, giảm ô nhiễm, nâng cao hiệu chăn nuôi; phổ biến rộng rãi việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải 73 chăn nuôi để giảm mùi hôi thối, diệt khuẩn có hại tăng khả phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi - Tổ chức tập huấn cho cán kỹ thuật, dự báo viên BVTV cấp sở sử dụng thuốc BVTV, quản lý dịch hại tổng hợp lúa rau màu Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép thu gom, xử lý cách bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; xây dựng mô hình trình diễn sử dụng thuốc BVTV góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỉnh Luông Nặm Thà có tổng diện tích đất 932.500 ha, chủ yếu đất đồi núi chiếm 85% tổng diện tích đất Luông Nặm Thà có nguồn lực sản xuất nông nghiệp cao với trồng chủ yếu lúa, cao su… tài nguyên khoáng sản nhiều như: mỏ than, mỏ ăng ti mon, kẽm, chì, đồng, vàng, sắt v,v… sản xuất nông nghiệp khai khoáng nguy ảnh hưởng đến môi trường địa phương - Môi trường đất canh tác nông nghiệp chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng so với quy định, thay đổi tính chất đất số vùng nghiên cứu Do số hoạt động công nghiệp nông nghiệp có gây số biến đổi nhỏ môi trường nước, nhiên mức độ ô nhiễm nằm tiêu chuẩn cho phép - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất sử dụng HCBVTV nhiều trình sản xuất nông nghiệp nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nước nước thải từ sở sản xuất, nhà máy công nghiệp (nhà máy chế biến cao su, nhà máy sản xuất thuốc lá) khai thác, chế biến khoáng sản, v,v Nhận thức thực hành người dân hoạt động nông nghiệp: sử dụng hóa chất BVTV phân bón chưa cao - Giải pháp có tính khả thi bảo vệ môi trường đẩy mạnh giải pháp công nghệ mô hình quản lý bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, đào tạo nâng cao nhận thức người dân vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp để người dân có ý thức hành động tốt hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kiến nghị - Xây dựng mẫu công trình liên quan đến vệ sinh môi trường nhà vệ sinh, nhà tắm, chuồng trại chăn nuôi, công trình xử lý phân, rác phù 75 hợp với tình hình kinh tế người dân để họ học tập làm theo, phát huy vai trò gương mẫu cán bộ, đảng viên, người có uy tín cộng đồng - Tỉnh, huyện xã cần quan tâm đến công tác xóa đói, giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng nông thôn, điện, đường, làm sở vững cho thực nhiệm vụ bảo vệ vệ sinh môi trường 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Lê Bảo (chủ biên), (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Hoàng Hữu Binh (1999), "Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam với môi trường", Trong cuốn: Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thạc Cán (1999), "Giáo dục môi trường nhân văn đạo đức môi trường", Bảo vệ môi trường, (5) GS.TS Đặng Kim Chi (2011), Viện khoa học kỹ thuật môi trường – trường Đại học bách khoa Hà Nội, “Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề thực trạng giải pháp” Trần Trọng Hựu, Nguyễn Thị Thu Hà (1999), "Luật bảo vệ môi trường 1993 vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường" Trong cuốn: Tuyển tập báo cảo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hiền (2011), “Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn đề xuất số giải pháp định hướng, quy hoạch môi trường xây dựng nông thôn xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” Nguyễn Hồng Khánh, Đỗ Hoài Dương, Tạ Đăng Toàn (2001), "Tình hình suy giảm chất lượng ô nhiễm môi trường lưu vực sông cầu", Bảo vệ môi trường, (11) Đỗ Quang Khiếm (2001), "Giáo dục môi trường số trường Đại học phổ thông" Trong cuốn: Hội thảo Quốc gia: Giáo dục môi trường trường học, Hà Nội đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thóai, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” Thế giới ngày phát triển gây nên tác động xấu đến môi trường, làm cho môi trường ngày biến đổi sâu sắc, rộng lớn, bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sống hành tinh Vì vấn đề môi trường phát triển trở thành vấn đề cấp bách Ở nước ta, Đảng Nhà nước sớm nhận rõ tầm quan trọng mối quan hệ gắn kết phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài nguyên môi trường, thống quản lý bảo vệ môi trường nước, có sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" Trong đời sống xã hội, ý thức bảo vệ môi trường biểu khía cạnh sau: - Khía cạnh trị Môi trường sống nhà chung người, xã hội loài người, vấn đề môi trường - dù lớn hay nhỏ, dù xảy nơi hay nơi khác, tác động cách trực tiếp hay gián tiếp đến người, mồi cộng đồng quốc gia, dân tộc, Vì thế, vấn đề mang tính chất toàn cầu bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm chung tất 78 20 Nguyễn Đức Quý (1999), "Về đặc điểm công nghiệp khoáng sản tác động môi trường Việt Nam" Trong cuốn: Tuyển tập bảo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái, Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Tường (2001), "Vấn đề môi trường, giáo dục bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa môi trường sư phạm", Trong cuốn: Hội thảo Quốc gia: Giáo dục môi trường trường học, Hà Nội Tiếng Lào 23 Báo cáo Khảo sát Thống kê Dân số tỉnh Luông Nặm Thà năm 2015 Sở Kế hoạch Đầy tư tỉnh Luông Nặm Thà, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trang Web 24 http://ruthamcaugiare.vn/rac-thai-nong-nghiep-la-gi/ 25 http://luanvan.co/dang-nhap/?ReturnUrl=%2fluan-van%2fchat-thai-rannong-thon-36086%2f 26 http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1107/35101/cac-bien- phap-ky-thuat-xu-ly-chat-thai-ran-trong-nong-nghiep 27 http://www.chephamsinhhoc.net/tin-tuc-che-pham-sinh-hoc/che-pham- sinh-hoc-bo-sung/giai-phap-xu-ly-chat-thai-nong-nghiep.html [...]... của tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước, không khí của tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Xác định nguyên nhân ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Đề xuất một số giải pháp đối với việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp. .. trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Đề xuất một số giải pháp đối với việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 3 Ý nghĩa của đề tài - Thông qua việc phân tích những vấn đề môi trường đặt ra, luận văn góp phần làm rõ thêm sự yếu kém trong việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào. .. rắn nông nghiệp tại tỉnh Luông Nặm Thà 55 3.3.3 Nguyên nhân 58 3.4 Một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.1 Phương hướng về việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 60 3.4.2 Các chính sách bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà,. .. quát Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường và đề xuất một số giải pháp đối với việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước, không khí của tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào - Xác định nguyên nhân ô nhiễm môi. .. nhiều chủng loại hơn, trong khi đó các biện pháp xử lý thì kém hiệu quả cùng với sự không quan tâm một cách chính đáng đã làm cho môi trường ngày một tồi tệ hơn Vì vậy bảo vệ môi trường đang là một vấn đề cấp bách Chính vì vậy đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào vừa có cơ sở khoa học, vừa có ý nghĩa... lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp. .. nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp là biện pháp bắt buộc để thực hiện một nền sản xuất nông nghiệp bền vững 1.2 Cơ sở pháp lí - Căn cứ vào Điều 40 khoản 2 của Hiến pháp và Điều 3 khoản 2 của Luật bảo vệ môi trường của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - Căn cứ vào Nghị định của Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào số 026/CTN,... quan về bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Theo khoản 3 điều 6 của Luật Bảo vệ môi trường. .. CHDCND Lào và một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó - Luận văn góp phần xác định và luận chứng một số giải pháp cơ bản nhằm bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào hiện nay 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan về môi trường 1.1.1.1 Khái niệm về môi trường Năm 1981, Tổ chức giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa ra một định nghĩa... công nghiệp ở quá gần khu dân cư nông thôn hoặc ở các vùng đầu nguồn nước, đã xả nước thải trực tiếp ra môi trường làm cho nguồn nước ngầm cũng như nước bề mặt bị ảnh hưởng nặng nề 1.3.3 Các vấn đề môi trường cấp bách tại tỉnh Luông Nặm Thà, nước CHDCND Lào + Môi trường công nghiệp, hệ thống xử lí chất thải, những vấn đề môi trường khu công nghiệp, môi trường trong khu khai thác khoáng sản, môi trường