Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Quản lý đất đai: 60 85 01 03

96 21 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Quản lý đất đai: 60 85 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Đinh Thế Biên ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA – HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Đinh Thế Biên ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA – HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa Chính Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Văn Bộ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập làm luận văn trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Bộ người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn cán phịng Kinh doanh Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa – tập đoàn Phú Mỹ tạo nhiều điều kiện để tơi có đầy đủ liệu, số liệu nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp qúy báu qúy thầy bạn Hà Nội, tháng 07 năm 2014 Học viên Đinh Thế Biên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực không trùng với luận văn, đề tài cơng bố Nếu có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên thực luận văn Đinh Thế Biên MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………… 2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… Cơ sở tài liệu thực luận văn………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… Dự kiến kết đạt đƣợc ý nghĩa thực tiễn………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp nƣớc ta:…………………………………… 1.1 Các khái niệm bản…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp…………………………………… 1.1.2 Khái niệm cụm công nghiệp…………………………………… 1.1.3 Doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp…………… 1.1.4 Ban quản lý khu công nghiệp……………………………………… 1.1.5 Quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp………………………… 1.2 Đặc điểm phân loại Khu công nghiệp:……………………… 1.2.1 Đặc điểm Khu công nghiệp………………………………………… 1.2.2 Phân loại Khu công nghiệp………………………………………… 1.3 Vai trò quy hoạch sử dụng đất hiệu phát triển Khu công nghiệp phát triển kinh tế xã hội…………………………… 1.3.1 Góp phần đáng kể giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất ngân sách nước :………………………………………… 1.3.2 Thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế………………………… 10 10 10 1.3.3 Góp phần giải việc làm, tạo lực lượng lao động có tay nghề cao cho xã hội………………………………………………………… 11 1.3.4 Hình thành liên kết vùng…………………………………………… 13 1.3.5 Góp phần vào q trình thị hóa đất nước…………………… 14 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất hình thành phát triển Khu cơng nghiệp…………………………………… 15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………… 15 1.4.2 Môi trường đầu tư…………………………………………………… 15 1.4.3 Kết cấu hạ tầng……………………………………………………… 15 1.4.4 Các điều kiện cung cấp nguyên liệu lao động……………… 16 1.5 Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất phát triển Khu công nghiệp nước giới …………………………………………… 16 1.5.1 Kinh nghiệm Nhật Bản………………………………………… 16 1.5.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc ……………………………………… 19 1.6 Tình hình sử dụng đất phát triển khu công nghiệp Việt Nam…………………………………………………………………… 1.6.1 Cơ sở pháp lý liên quan sử dụng đất phát triển KCN nước ta…………………………………………………………………………… 1.6.2 Thực trạng sử dụng đất phát triển KCN nước ta năm gần ………………………………………………………… 1.6.3 Tình hình phát triển khu cơng nghiệp Hà Nội…………… Chƣơng Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội……… 23 23 26 28 31 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Chương Mỹ………………… 31 2.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………… 31 2.1.2 Địa hình………………………………………………………… 32 2.1.3 Khí hậu………………………………………………………… 32 2.1.4 Thủy văn……………………………………………………… 34 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ……………… 35 2.2.1 Đặc điểm văn hóa – xã hội………………………………… 35 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế…………………………………… 36 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng…………………………… 38 2.3 Thực trạng quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa………………….……………………………………………… 39 2.3.1 Tình hình quỹ đất Khu công nghiệp………………………… 39 2.3.2 Quy hoạch hạ tầng Khu công nghiệp…………………………… 41 2.3.2.1 Khu trung tâm điều hành dịch vụ công cộng……………… 41 2.3.2.2 Hệ thống giao thông khu công nghiệp……………………… 42 2.3.2.3 Hệ thống xanh…………………………………………… 44 2.3.2.4 Khu nhà cho công nhân…………………………………… 45 2.3.2.5 Hệ thống xí nghiệp cơng nghiệp………………………… 46 2.3.2.6 Khu đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật…………………………… 50 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa… 53 2.4.1 Thực trạng thu hút vốn đầu tư cấu ngành nghề đầu tư Khu công nghiệp……………………………………………………… 53 2.4.2 Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp………………………………… 56 2.4.3 Đánh giá thực trạng môi trường Khu cơng nghiệp……… 57 2.4.4 Những đóng góp Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa kinh tế - xã hội việc làm………………………………………………………… Chƣơng Đề xuất nâng cao hiệu sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội 63 66 3.1 Thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp…………………… 66 3.2 Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật…………… 69 3.3 Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho Khu công nghiệp…………………………………………………………… 3.4 Giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường…………………………… 3.5 Có kế hoạch định hướng, đào tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp…………………………………………………… 71 72 75 3.6 Quy hoạch Khu công nghiệp gắn với liên kết vùng …………… 77 Kết luận kiến nghị………………………………………………… 78 Kết luận ……………………………………………………………… 78 Kiến nghị …………………………………………………………… 81 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 84 Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Bảng phân loại Khu công nghiệp theo mức độ độc hại Bảng 2.1 Bảng thống kê trạng sử dụng đất phạm vi quy hoạch KCN Phú Nghĩa Bảng 2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng bên lô đất xây dựng khu trung tâm điều hành dịch vụ công cộng Bảng 2.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật bên lơ đất xây dựng xí nghiệp công nghiệp 40 42 48 Bảng 2.4 Các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng bên lô đất 51 xây dựng khu hạ tầng kỹ thuật Bảng 2.5 Các công ty đăng ký kinh doanh hoạt động Khu công nghiệp ( Số liệu tháng 12/2013) 53 Bảng 2.6 Các đất chưa xây dựng nhà máy, xí nghiệp 57 Bảng 2.7 Những hoạt động giai đoạn xây dựng 59 Bảng 2.8.a Bảng nồng độ chất trung bình chất gây ô nhiễm nước thải công nghiệp KCN Phú Nghĩa Bảng 2.8.b Bảng nồng độ chất trung bình chất gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt KCN Phú Nghĩa 61 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Chƣơng Mỹ 31 Hình 2.2 Khu trung tâm điều hành 41 Hình 2.3 Khu nhà cơng nhân Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa 45 Hình 2.4 Một số nhà máy xí nghiệp Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa Hình 2.5 Nhà máy xử lý nƣớc thải Khu cơng nghiệp Hình 3.1 Tƣơng quan hình chữ U ngƣợc trình độ phát triển kinh tế mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng DANH MỤC PHỤ LỤC - Phụ lục ( QH 01): Sơ đồ liên hệ vùng vị trí khu đất - Phụ lục ( QH 02 ) : Bản đồ trạng sử dụng đất - Phụ lục ( QH 03 ) : Sơ đồ cấu quy hoạch - Phụ lục ( QH 04 ) : Bản đồ cấu quy hoạch sử dụng đất - Phụ lục ( QH 06 ) : Bản đồ quy hoạch giao thơng 46 58 74 nhà máy, xí nghiệp sử dụng phần diện tích đất giao, chí có nhiều nhà máy khu B ngừng hoạt động thời gian dài gây lãng phí lớn Chính vậy, Ban quản lý dự án xin ý kiến Sở, Ban ngành trình quan có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch nhằm phù hợp với công tạo điều kiện để Khu cơng nghiệp hồn chỉnh xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác thu hút đầu tư mà phù hợp với quy hoạch phát triển Khu công nghiệp Thành phố 3.3 Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đầu vào cho Khu công nghiệp Hiệu sử dụng đất KCN phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đóng góp doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm thu nhập cho người lao động Để doanh nghiệp hoạt động ổn định, yếu tố quan trọng việc cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định đảm bảo chất lượng cho doanh nghiệp Hiện nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp cho KCN đặc biệt nguyên liệu để sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ tương đối dồi chất lượng lại chưa ổn định, quy mô nhỏ phân tán, nuôi trồng khơng theo quy hoạch dẫn đến tình trạng thiếu thừa cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp Vì vậy, Ban quản lý Khu công nghiệp Khu chế xuất Hà Nội nói chung, Ban quản lý dự án Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa nói riêng cần phối hợp nhà khoa học, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư nghiên cứu quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu nhằm đảm bảo cân đối nguồn nguyên liệu nhằm tránh tình trạng khủng hoảng thiếu dư thừa nguồn nguyên liệu gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hộ nông dân cung cấp nguyên liệu Tăng cường công bố thông tin quy hoạch đến hộ nông dân nhằm đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, đồng thời khuyến cáo trường hợp nuôi trồng tự phát, nhằm đảm bảo phát triển cân đối nguồn nguyên liệu tránh tình trạng thừa nguồn cung đồng thời tránh ô nhiễm môi trường 71 Ngoài ra, Khu công nghiệp cần có biện pháp sách thu hút nguồn nguyên liệu từ tỉnh lân cận để thành lập đầu mối cung cấp nguyên liệu với giá thành hợp lý cho doanh nghiệp khu công nghiệp Việc tạo vùng nguyên liệu tạo công ăn việc làm cho khu vực lân cận 3.4 Giảm thiểu tối đa nhiễm mơi trƣờng: Có thể nói, Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa trọng đến vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp Khu công nghiệp Hệ thống xử lý nước thải đầu tư đại đồng đảm bảo u cầu xả thải mơi trường Ngồi ra, ngành nghề sản xuất doanh nghiệp Khu công nghiệp ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ công nghiệp nhẹ nên tác động đến môi trường nằm giới hạn cho phép Để trì phát huy mặt tích cực đó, Ban quản lý Khu cơng nghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp người lao động làm việc Khu công nghiệp Tuy nhiên, nhà máy xử lý nước thải thực công suất xử lý nước thải 3000m3/ngày đêm Nếu tồn khu cơng nghiệp lấp đầy, với lượng nước tiêu thụ cho sinh hoạt cho sản xuất hàng ngày 6000m3/ngày đêm, điều bắt buộc khu cơng nghiệp phải tính đến phương án mở rộng nhà máy xử lý nước thải nâng công suất nhà máy lên mức cao đáp ứng công việc xử lý nước thải cách đầy đủ tương lai Mặc dầu vậy, KCN Phú Nghĩa lấp đầy 75% doanh nghiệp nước nước ngồi, nhiên số doanh nghiệp nước cơng nghệ cho dây truyền sản xuất lạc hậu, doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc, nên làm tạo mùi khó chịu tỏa vào khơng khí khu vực Xét lâu dài doanh nghiệp cần phải có chiến lược, kế hoạch đổi công nghệ, công nghệ lạc hậu kèm theo với ô nhiễm môi trường KCN dừng cấp phép cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc 72 tách doanh nghiệp đến vị trí khác tạo đệm xanh để giảm thiểu tác động ô nhiễm lên môi trường xung quanh Xong phát triển KCN kéo theo hệ lụy mà cần phải đề cập công tác bảo vệ môi trường nhiều tầm kiểm sốt số lao động tăng lên hạ tầng không đủ đáp ứng dẫn đến ô nhiễm môi trường, hay giảm chi phí để tăng lợi nhuận doanh nghiệp tự giác việc xử lý nước thải triệt để, nên trông chờ vào tự giác doanh nghiệp mà cần phải có kiểm sốt chặt chẽ Tương quan hình chữ U ngược trình độ phát triển kinh tế mức độ gây ô nhiễm môi trường đòi hỏi buộc phải đưa giải pháp tích cực cho việc bảo vệ mơi trường để KCN Phú Nghĩa gắn liền với tăng trưởng xanh Mức độ gây nhiễm Trình độ kinh tế Hình 3.1: Tương quan hình chữ U ngược trình độ phát triển kinh tế mức độ gây ô nhiễm môi trường Theo quy luật phát triển, giai đoạn đất CNH, HĐH áp lực tăng trưởng phát triển kinh tế, KCN tỉnh thành trọng thu hút đầu tư vậy, tốc độ kinh tế gia tăng, môi trường ô nhiễm gia tăng Vậy để giảm thiểu tình trạng này, cần ban hành quy định chặt chẽ bắt buộc doanh nghiệp hoạt động Khu công nghiệp phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 73 cam kết bảo vệ mơi trường trình quan có thẩm quyền phê duyệt trước đầu tư vào Khu công nghiệp Quy định bắt buộc doanh nghiệp phải xây dựng thêm hệ thống xử lý nước thải cục riêng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trước xả thải vào hệ thống chung Khu công nghiệp Ban quản lý Khu cơng nghiệp phải bố trí ngành nghề dự án đầu tư theo quy hoạch tránh tình trạng bố trí khơng phân khu chức làm cho doanh nghiệp tự làm ô nhiễm lẫn Bổ sung cán có chuyên môn môi trường để đảm bảo hoạt động kiểm tra đánh giá môi trường diễn thường xuyên Tăng cường xanh khu vực đất trống đảm bảo với quy chuẩn tiêu chuẩn tỷ lệ xanh KCN việc làm cần thiết mà để đảm bảo môi sinh cho khu vực Khu cơng nghiệp cần có rà soát, đánh giá lại tác động tới mơi trường Các khu đất cịn lại tiếp nhận doanh nghiệp có cơng nghiệp sạch, dây truyền cơng nghệ tiên tiến Vì cần thời gian khơng lâu KCN không xa với việc phát triển mở rộng thủ đô Hà Nội kết nối đường Lê Văn Lương – Tố Hữu đến KCN Phú Nghĩa Thực có KCN phát triển lâu dài với giảm thiểu tối đa ô nhiễm tương lai Tránh tình trạng nước trước phần nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản phải thực sách di rời KCN gây xáo trộn mặt xã hội, lãng phí kinh tế Về quản lý chất thải rắn, Khu công nghiệp phải quy hoạch thành địa điểm tập kết riêng biệt có biện pháp xử lý chỗ hiệu nguồn chất thải rắn Khu công nghiệp phải giải cách triệt để trường hợp Công ty địa phương xử lý thiếu trách nhiệm thiếu lực chuyên môn KCN cần ký kết hợp đồng với Công ty địa phương chuyên xử lý loại chất thải để đảm bảo hiệu 74 3.5 Có kế hoạch định hƣớng đào tạo việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất nông nghiệp Khi thực chiến lược thu hút đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư, Ban quản lý Khu công nghiệp cần phải đào tạo đội ngũ lao động phổ thơng mà cịn phải xây dựng đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao làm việc lĩnh vực đòi hỏi lao động lành nghề, có chất xám Đây thách thức không nhỏ lao động chủ yếu Khu công nghiệp người dân địa phương người dân bị thu hồi đất chủ yếu làm nghề nông nghiệp Hiện tại, Khu cơng nghiệp có trung tâm đào tạo nghề cho người lao động chưa đáp ứng yêu cầu lao động lâu dài Cơ sở dạy nghề chủ yếu theo kiểu truyền thống chưa quản lý theo chu trình đào tạo sở nhu cầu doanh nghiệp Để xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn lực kỹ thuật dài hạn đáp ứng yêu cầu ngành nghề, doanh nghiệp Khu công nghiệp, Ban quản lý Khu công nghiệp cần phải tiến hành cơng việc như: Tìm hiểu kế hoạch phát triển nguồn lực kỹ thuật dài hạn doanh nghiệp, tìm hiểu khả cung ứng nguồn lao động kỹ thuật địa phương khu vực lân cận, tổ chức giao lưu liên kết với doanh nghiệp khu vực để chia sẻ nhu cầu nguồn lực lao động Để xây dựng chu trình đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao ổn định lâu dài, Ban quản lý Khu công nghiệp cần quan tâm đến số vấn đề như: Rà soát lại điều kiện để đảm bảo chất lượng khóa đào tạo mục tiêu, nội dung chương trình phù với nhu cầu doanh nghiệp khu cơng nghiệp chưa, chưa phải tham vấn ý kiến doanh nghiệp Đội ngũ giảng dạy có đáp ứng yêu cầu đạo tạo chất lượng, số lượng, cấu ngành nghề trình độ khơng, khơng phải có biện pháp xử lý tăng thêm hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng với doanh nghiệp để họ cử số kỹ sư, công nhân kỹ thuật lành nghề tham gia hỗ trợ đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị có đảm bảo chất lượng khóa đào tạo khơng, khơng phải cải tạo sửa chữa, mua thêm thiết bị Đối với thiết bị chuyên ngành mang tính đặc thù cao cần 75 phải hợp đồng với doanh nghiệp để sử dụng thiết bị họ thời gian dạy nghề Ngoài ra, Ban quản lý Khu cơng nghiệp cần phải có người có kinh nghiệm thực tiễn vấn đề mà đơn vị xây dựng kế hoạch để tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp lãnh đạo Ban quản lý Khu công nghiệp chiến lược phát triển người Ban quản lý Khu cơng nghiệp cần phải có phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp khu công nghiệp với đơn vị khác địa phương việc xây dựng phát triển lực lượng lao động lành nghề ổn định, lâu dài Đặc biệt, Ban quản lý Khu công nghiệp cần phải liên kết với trường đào tạo nghề khu vực để hỗ trợ tốt giáo viên trang thiết bị dạy nghề Làm tốt việc kết hợp với hỗ trợ thực tế doanh nghiệp, công nhân sau đào tạo vừa có kiến thức chun mơn vừa trực tiếp thực hành đặc biệt tiết kiệm tối đa chi phí đào tạo Làm tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ cao, khơng góp phần khơng nhỏ thu hút đầu tư cho Khu cơng nghiệp mà cịn cung cấp lao động chất lượng cho doanh nghiệp khu công nghiệp lân cận Phương pháp đào tạo theo hình thức đào tạo cơng việc “Training on the job” mang lại hiệu cao Trung tâm đào tạo với doanh nghiệp KCN cần áp dụng Việc tiến hành nâng cấp Trung tâm đào tạo kêu gọi liên doanh liên kết đầu tư từ đối tác nước ngồi có khả đầu tư trang thiết bị học tập, công nghệ đào tạo tiên tiến giúp KCN sớm có nguồn nhân lực có tay nghề cao Về lâu dài ngành đổi cơng nghệ địi hỏi đội ngũ lao động có kỹ nghề nghiệp, có chất xám đội ngũ lao động giản đơn giá rẻ Do Trung đạo tạo cần phải có nâng cấp để đáp ứng trước mắt tương lai 76 3.6 Quy hoạch sử dụng đất Khu công nghiệp gắn với liên kết vùng: Quy hoạch sử dụng đất phát triển Khu công nghiệp gắn với liên kết vùng vấn đề thời cần giải giai đoạn Khu công nghiệp quy hoạch ạt mà thiếu liên kết với hay liên kết địa phương khiến cho hoạt động Khu công nghiệp không hiệu Khu công nghiệp Phú Nghĩa hình thành phát triển với mục đích tối ưu hóa lợi liên kết vùng Cụm công nghiệp Phú Nghĩa trước cách Trung tâm Hà Nội 20km, có đường Quốc lộ 6A, 21A, đường sông Đáy, sông Bùi, tạo thành đầu tàu thu hút đầu tư vào huyện Chương Mỹ, thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ Trong thời gian tới, Ban quản lý Khu cơng nghiệp cần có đánh giá tác động phát triển Khu công nghiệp đến đời sống kinh tế xã hội địa phương vùng xung quanh Sự thay đổi dễ nhận thấy đời sống kinh tế hộ dân xung quanh khu công nghiệp cải thiện tác động vùng Khu công nghiệp gây q trình thị hóa, hệ thống giao thông nâng cấp đặc biệt tuyến đường Quốc lộ 6A mở rộng giai đoạn thi công, tuyến đường Tố Hữu kết nối Ngồi ra, Ban Quản lý Khu cơng nghiệp cần có liên hệ hợp tác với khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp khác địa phương vùng lân cận Phối hợp với doanh nghiệp, cụm công nghiệp khác việc đào tạo lao động, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ vận tải, đặc biệt phối hợp công tác xúc tiến đầu tư để hạn chế cạnh tranh tự phát mà hỗ trợ cung cấp thơng tin, kinh nghiệm, giới thiệu lẫn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chương Mỹ huyện bán sơn địa nằm cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội sở hữu lợi lớn vị trí địa lý cách trung tâm Hà Nội 20km, giao thơng thuận lợi có nhiều hệ thống giao thông tỉnh lộ, quốc lộ qua Quốc lộ 6A, tuyến đường Hồ Chí Minh Trong năm vừa qua, huyện Chương Mỹ có bước phát triển kinh tế vượt bậc theo hướng chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nhiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Tổng giá trị sản xuất mặt hàng nông – lâm – ngư nghiệp năm qua đạt vượt mức kế hoạch đề Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đầu tư xây dựng cách đồng nhanh chóng tạo điều kiện cho huyện Chương Mỹ tận dụng triệt để ưu đãi vị trí địa lý để bước trở thành trung tâm giao thương kinh tế tỉnh miền Tây Bắc tỉnh miền Đông Bắc Bộ Với định hướng phấn đấu đến năm 2020 Chương Mỹ trở thành huyện công nghiệp theo hướng đại, UBND huyện Chương Mỹ có sách phát triển Khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn huyện thu hút hàng trăm doanh nghiệp nước giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương Trong huyện Chương Mỹ, tiêu biểu có Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa với diện tích quy hoạch 170 xây dựng sở sáp nhập cụm, điểm cơng nghiệp có mở rộng thêm phần diện tích Với hướng phát triển công nghiệp bền vững, hiệu quả, Khu công nghiệp Phú Nghĩa có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực Luận văn hệ thống hóa sở lý luận khu công nghiệp, cụm công nghiệp, ban quản lý khu công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp… thông qua nội dung khái niệm, vị trí, vai trị khu cơng nghiệp, tác động tích cực tiêu cực hình thành phát triển khu cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực Rút kinh nghiệm quý giá trình quy hoạch sử dụng đất phát triển công nghiệp số nước giới ( Hàn Quốc, Nhật Bản) từ lựa chọn mơ hình phù 78 hợp với phát triển Việt Nam Để khu công nghiệp mang lại hiệu cao giá trị sử dụng đất quan có thẩm quyền cần phải quan tâm đến nhân tố quan trọng như: điều kiện tự nhiên, môi trường đầu tư, kết cấu hạ tầng điều kiện cung cấp nguyên liệu, lao động Luận văn hệ thống hóa sở pháp lý, văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đất đai phát triển khu công nghiệp.hê Luận văn phân tích, đánh giá sách Nhà nước liên quan đến khu công nghiệp thời kỳ từ năm 1991 đến từ nêu điểm tích cực bất cập, thiếu sót khơng theo kịp tình hình phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam từ có đề xuất kiến nghị để kiện tồn hệ thống sách pháp luật liên quan đến quản lý, phát triển khu công nghiệp Trong luận văn nêu tổng quát thực trạng sử dụng đất phát triển khu công nghiệp nước ta từ năm 1991 khu chế xuất Tân Thuận thành lập khai sinh mơ hình khu cơng nghiệp Việt Nam Ngồi luận văn đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp Hà Nội giới thiệu số khu công nghiệp tiêu biểu khu vực Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa có diện tích 170ha chia làm khu A khu B Khu B khu xây dựng hoàn thiện, khu A khu vực mở rộng quy hoạch Luận văn phân tích chi tiết quỹ đất quy hoạch để phát triển đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp hệ thống giao thông nội bộ, trung tâm điều hành dịch vụ công cộng, hệ thống giao thông khu công nghiệp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xanh hệ thống xí nghiệp cơng nghiệp với tiêu chí hiệu sử dụng đất, cảnh quan môi trường, tiêu chuẩn xây dựng Điểm đáng ý tác giả tìm hiểu Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa Khu công nghiệp quy hoạch hệ thống xanh, ao hồ khu A để tạo điểm nhấn cho khu công nghiệp quy hoạch xây dựng đơn nguyên nhà cho cơng nhân có diện tích 39.690m2 đáp ứng chỗ cho khoảng 10.000 lao động Đây khu công nghiệp miền Bắc xây dựng nhà cho người lao động Ngoài ra, Khu công nghiệp quan tâm đến hệ thống xử lý nước thải, rác thải khu công 79 nghiệp với việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải với công suất 3.000m3/ ngày đêm Tuy nhiên, điều đáng tiếc phát triển khu công nghiệp Phú Nghĩa nhà máy xử lý nước xây dựng 85% Khu công nghiệp xây dựng khu vực hạn chế tài nguyên nước ngầm Hiện khu công nghiệp cung cấp 500m3/ ngày đêm cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy xí nghiệp cơng suất dự kiến nhà máy 6.000m3/ ngày đêm Bên cạnh đó, nhà máy xí nghiệp hoạt động khu công nghiệp đa số chưa phải đầu tư dây truyền công nghệ tiên tiến, số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi gây ô nhiễm khơng khí, nguy lớn trang thiết bị hệ thống sản xuất lạc hậu, tốn nhiều diện tích sử dụng nhân cơng hiệu lại chưa cao ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường Điểm đáng ý khu mở rộng quy hoạch 50,116ha đất quy hoạch để xây dựng nhà máy xí nghiệp từ năm 2007 đến chưa đầu tư xây dựng luận văn phân tích chi tiết lãng phí nguồn thu cho ngân sách Nhà nước hội làm việc cho lượng lớn người lao động Từ phân tích, đánh giá hiệu sử dụng đất Khu công nghiệp Phú Nghĩa, tác giả đưa số đề xuất, giải pháp để sử dụng đất phát triển khu công nghiệp cách bền vững số biện pháp thu hút vốn đầu tư, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, giảm thiểu nhiễm mơi trường, có kế hoạch định hướng đào tạo việc làm cho người lao động bị đất sản xuất nông nghiệp…Đặc biệt, từ phân tích ưu nhược điểm q trình quản lý, phát triển Khu công nghiệp khu B, tác giả đưa kiến nghị điều chỉnh dự án giai đoạn II góp phần thúc đẩy khu công nghiệp Phú Nghĩa phát triển theo hướng bền vững, lâu dài 80 KIẾN NGHỊ Ban quản lý Khu cơng nghiệp cần có tổng hợp, phân tích đánh giá ưu nhược điểm trình quản lý phát triển khu công nghiệp khu B từ đề biện pháp để điều chỉnh dự án giai đoạn II khu A hiệu Trước hết, sở hạ tầng kỹ thuật Khu A mở rộng quy hoạch cần đầu tư xây dựng cách đồng nhanh chóng, cần phải khắc phục hạn chế thiết kế xây dựng khu B như: cảnh quan kiến trúc theo kiểu bàn cờ đại đơn điệu, không tạo điểm nhấn; phạm vi ranh giới khu cơng nghiệp khơng xây tường rào khép kín ngăn cách với khu vực xung quanh; Hoàn thiện nhà máy cung cấp nước để cung cấp cho nhà máy xí nghiệp khu cơng nghiệp; Tăng cường tỷ lệ đất cho xanh, hồ nước khu vực để tạo điều hịa khơng khí, nhiệt độ cục khu công nghiệp; Quy hoạch đất bổ sung cho khu vực dành riêng cho tập kết rác thải rắn Tạo đường kết nối ngầm hai khu A khu B để đảm bảo giao thông thơng suốt tương lai Nghiêm cấm tình trạng bn bán lộn xộn tự phát vỉa hè phạm vi khu cơng nghiệp, tạo khu dịch vụ hồn chỉnh khu công nghiệp để phục vụ nhu cầu công nhân sau buổi tan ca hay ngày làm việc… Ban quản lý Khu công nghiệp Phú Nghĩa cần phải thể rõ vai trị việc quản lý Khu công nghiệp yêu cầu nhà máy xí nghiệp đầu tư vào Khu công nghiệp chứng minh lực doanh nghiệp, có đánh giá tác động mơi trường hoạt động sản xuất mặt hàng doanh nghiệp đăng ký, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm độc hại cần có chế tài kiểm tra xử lý nghiêm ngặt thường xun Các nhà máy xí nghiệp khu cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải đủ cơng suất, phải có hệ thống xử lý nước thải cục xí nghiệp trước xả thải vào hệ thống chung khu cơng nghiệp Ngồi ra, Ban quản lý khu công 81 nghiệp cần phải liên hệ chặt chẽ với phịng tài ngun mơi trường, cơng an kinh tế địa phương phải có liên kết với người dân sinh sống xung quanh khu cơng nghiệp để có đánh giá chi tiết xác tác động mơi trường khu cơng nghiệp Ngồi ra, ban quản lý khu cơng nghiệp cần có rà sốt chi tiết quy hoạch xí nghiệp nhà máy hoạt động khu cơng nghiệp Tránh tình trạng ngành nghề đăng ký sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đa dạng gây tình trạng khó kiểm sốt chất lượng đầu vào nguyên vật liệu loại khí thải rác thải Trong tình hình kinh tế nay, vấn đề thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp khó khăn Ban quản lý Khu cơng nghiệp chế xuất Hà Nội với vai trị quan quản lý khu công nghiệp chế xuất địa bàn cần phải tổng hợp, đánh giá khó khăn doanh nghiệp khu cơng nghiệp từ có tham mưu, kiến nghị phủ có sách cho vay vốn ưu đãi phục vụ dự án xây dựng hạ tầng, tháo gỡ khó khăn cho chủ đầu tư giảm giá cho thuê đất có hạ tầng; kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội khấu trừ kinh phí giải phóng mặt vào tiền thuê đất phải nộp cho ngân sách nhà nước theo quy định thời điểm doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh, xem xét hỗ trợ phần vốn việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp, có chế xét ưu đãi dự án khu công nghiệp sạch, cơng nghiệp hỗ trợ có giá trị gia tăng cao, dự án cam kết chuyển giao công nghệ tiên tiến Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải có nghiên cứu, tổng hợp ý kiến doanh nghiệp để kiện toàn quy định pháp luật liên quan đến quản lý phát triển khu công nghiệp Các quy định pháp luật lộ rõ nhược điểm, thiếu sót cần khắc phục kịp thời ví dụ đơn giá thuê đất Việt Nam thay đổi theo thời kỳ áp dụng sách quy định nhà đầu tư phải đóng tiền thuê đất nhiều lần ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh tạo nên bất bình đẳng thu hút nhà đầu tư Việt Nam nhà đầu 82 tư nước Việt Nam gia nhập WTO Mức hỗ trợ đền bù giải phóng mặt Hà Nội cao (gấp lần giá đất nông nghiệp) gây lo ngại khả thu hút vốn đầu tư tính khả thi dự án đầu tư sở hạ tầng Các quan quản lý nhà nước cần có sách bảo vệ quyền lợi người nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp như: Hỗ trợ đền bù 25 năm cấy lúa; người dân khu vực phải hưởng dịch vụ nước sạch, sở hạ tầng, hệ thống giao thông liên lạc… Thuế ngân sách Nhà nước thu từ dự án phát triển khu công nghiệp cần phải đầu tư xây dựng sở vật chất khu vực, đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, y tế địa phương Đặc biệt vấn đề môi trường, trước thực dự án đầu tư xây dựng Chủ đầu tư phải thuê đơn vị tư vấn chuyên môn lập đánh giá tác động môi trường phải trình bày lấy ý kiến đồng thuận UBND cấp xã, đại diện dân cư khu vực có dự án trước trình lên cấp có thẩm quyền thẩm định Tuy nhiên, đại diện khu dân cư đại diện quyền cấp xã khơng có chun mơn đánh giá tác động môi trường nên việc đồng thuận hay không đồng thuận bị tác động nhiều yếu tố Trong vấn đề này, trách nhiệm cấp Nhà nước có chức thẩm định đặc biệt quan trọng, cần phải có cơng tâm bảo vệ quyền lợi người dân cách thỏa đáng Ngoài ra, quan quyền địa phương cần phải quan tâm khắc phục vấn đề tiêu cực mà việc phát triển khu công nghiệp đem đến hỗn độn mật độ dân cư địa phương tăng lên đột ngột, mà nguyên nhân xa tình trạng nhập cư lao động từ địa phương khác gây trật tự an tồn xã hội giao thơng, khơng đủ trường học, sở y tế, nhà văn hóa phục vụ nhân dân Có việc sử dụng đất phát triển KCN thật đem lại cho phát triển đất nước, tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công đồng dân cư địa phương thực hưởng lợi từ chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nơng nghiệp chuyển thành đất cho sản xuất công nghiệp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển Khu công nghiệp đồng sông Hồng vấn đề người dân đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (số 789) Nguyễn Hữu Dũng ( 2008), “ Phát triển Khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản www.http://tapchicongsan.org.vn Đặng Quang Điều ( 2010), “ Khó khăn nhà cho người lao động Khu cơng nghiệp, khu chế xuất” Tạp chí cộng sản điện tử (số 18) Việt Đức ( 2010), “ Quy hoạch Khu công nghiệp Việt Nam – bất cập giải pháp”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số tháng 10 năm 2010) Nguyễn Bình Giang (2012), “ Tác động xã hội vùng Khu công nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội Đỗ Hữu Hảo (2010) “Vai trò Khu công nghiệp, Khu chế xuất việc nâng cao trình độ cơng nghệ, quan lý doanh nghiệp, đại hóa kết cấu hạ tầng”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam Tiến sỹ Vũ Văn Hiểu ( chủ biên), GS.TS Hoàng Văn Huệ, TS.Nguyễn Xuân HInh, PGS.TS Phạm Trọng Mạnh, ThS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Ngô Thám, KS Nguyễn Thịnh (2010), “Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp”, Nhà xuất Xây dựng, Tiến sỹ Lương Văn Hinh ( 2003), “ Giáo trình quy hoạch sử dụng đất”, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thành Hưởng (2010), “ Phát triển bền vững Khu công nghiệp, thực trạng kiến nghị” Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (số tháng 10 năm 2010) 10 Trung Nghĩa (2011),”Xây dựng nhà - biện pháp cải thiện đời sống người lao động Khu cơng nghiệp”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, (số 126) 11 QCVN 40:2011/BTNMT ban hành ngày 28/12/2011 84 12 Lê Anh Tuấn, giáo trình (2005) “ Cơng trình xử lý nước thải”, Trường Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo (1999), “Sinh thái học bảo vệ môi trường”, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Phạm Đình Tuyển (2008), “ Quy hoạch Khu công nghiệp tập trung”, website: www.http://bmktcn.com 15 Nguyễn Trung Trương Quang Long ( 2004), “ Phát triển khu công nghiệp, Khu chế xuất q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 16 Korean Industial Complex Corp, Industrial Location Research Institute, Development in Korean Economy – A Guideline for Development and Management of Industrial Parks, Seoul, (2011) 85

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan