1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH

22 747 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 59,11 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THÀNH 2.1. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành: Hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, dịch vụ Ngân hàng, thông qua hoạt động này Ngân hàng tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần, tích luỹ sản xuất lưu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Thực hiện việc thanh toán giữa các tổ chức cá nhân trong ngoài nước. Thực hiện cho vay, bảo lãnh tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế cá nhân trong địa bàn thành phố Nội nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng phát triển. - Huy động vốn bằng nội tệ ngoại tệ từ dân cư các tổ chức kinh tế với nhiều hình thức ( tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có kỳ hạn, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi của các tổ chức kinh tế…) - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn bằng VND ngoại tệ.(trong đó cho vay trung, dài hạn đầu phát triển, cho vay các dự án theo chỉ định của Chính phủ, cho vay thiết bị theo hình thức cho thuê tài chính, cho vay hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay mua nhà trả góp…) - Làm đại lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ của các nước, các tổ chức tài chính, tín dụng nước ngoài trong nước đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Đầu dưới hình thức: hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong ngoài nước, cho vay đồng tài trợ. 2.2- Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành: 2.2.1. Diễn biến quy mô vốn huy động, tín dụng các hoạt động khác: Biểu 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 Đơn vị: tỷ đồng, % TT Chỉ tiêu TH 2006 TH 2007 KH 2008 TH 31/12/08 % HT KH I Huy động vốn 1 Cuối kỳ 3,113.00 4,888.10 4,660.00 5,004.80 107.4% Trong đó: KBNN - - 100.00 157.30 157.3% 2 Bình quân (không gồm KBNN) 2,183.00 4,076.70 4,500.00 4,549.90 101.1% II Tín dụng 1 Dư nợ tín dụng 1.1 Tổng dư nợ 1,228.00 1,997.00 2,300.00 2,289.26 99.5% 1.2 Dư nợ tín dụng bình quân 1,117.00 1,204.00 1,915.00 2 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 2.1 Thu nợ hạch toán ngoại bảng gốc 64.50 1.70 1.80 105.9% 2.2 Thu nợ hạch toán ngoại bảng lãi 13.30 3 Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn 3.1 Tỷ lệ nợ xấu 3.70 2.40 2.00 1.35 65.5% 3.2 Tỷ lệ nợ xấu gộp 2.40 2.00 1.35 65.5% 4 Cơ cấu tín dụng 4.1 Dư nợ TDH/Tổng dư nợ 15.52 21.00 15.60 74.3 4.2 Dư nợ NQD/Tổng dư nợ 9.37 92.00 93.01 101.1 4.3 Dư nợ có 84.92 75.00 78.35 104.5 TSĐB/Tổn g dư nợ 5 Dư lãi treo của dư nợ nội bảng 5.99 2.90 7.36 253.8 III Dịch vụ, Bảo hiểm 1 Thu dịch vụ ròng 10.10 18.15 30.00 35.80 119.00 2 Doanh thu khai thác phí BH 1.20 1.60 1.64 102.5 IV Kết quả kinh doanh 1 Chênh lệch thu chi thực (không gồm thu nợ HTNB, trước trích DPRR) 54 129 115.00 131.30 114.2 2 Trích Dự phòng rủi ro (thương mại) 78.84 9.90 9.90 100.0 Số phải trích 59.00 9.90 3 CLTC thực BQ đầu người 0.181 0.84 0.77 V Định biên lao động 1 Số lao động cuối kỳ 145 147 188 188 100.0 Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động năm 2008 Nhìn vào Biểu trên, chúng ta có thể thấy qua các năm, BIDV không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ.BIDV đã vươn lên đứng vào nhóm bốn ngân hàng nhà nước có quy mô vốn tổng tài sản lớn nhất. Ngân hàng cũng khẳng định vị trí hàng đầu của mình về tăng trưởng, lợi nhuận, công nghệ phát triển mạng lưới. Doanh thu hoạt động của Ngân hàng cũng không ngừng tăng cao. Dư nợ tín dụng đạt 57,3% so với kế hoạch. Chất lượng tín dụng của BIDV được duy trì kiểm soát chặt chẽ, lượng dự phòng rủi ro tín dụng cũng được kiểm soát thường xuyên, đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Với sự trợ giúp của công nghệ, năng suất lao động trong thời gian qua cũng được cải thiện, quy trình cung ứng các sản phẩm mới được triển khai hoàn thiện, các cân đối lớn của ngân hàng như huy động, cho vay, cơ cấu dư nợ được quản lý tốt hơn.Tỷ lệ nợ xấu thấp năm 2008 đạt 65,5% kế hoạch đề ra Các khoản cho vay xuất nhập khẩu không ngừng tăng cao.Khoản thu dịch vụ dòng đạt 35.9 tỷ,vượt kế hoặch 19%.BIDV đã huy động được nguồn vốn lớn đạt 5004,8 tỷ đồng vượt kế hoặch đề ra ,không ngừng tăng cao so với năm 2007 -Tổng tài sản:Tổng tài sản chi nhánh đến hết ngày 31/12/2008 tăng truởng mạnh so với 2007 với tốc độ tăng 36%,đạt 5.216 tỷ VND(tăng 1.789 tỷ VND) -Huy động vốn:Huy động vốn của chi nhánh đạt 5004,8 tỷ VND,tăng trưởng 57% so với cùng kỳ năm trước.trong tổng nguồn huy động của chi nhánh,tiền gửi không kỳ hạn đạt 2.127 tỉ đồng,tăng 748 tỉ đồng,chiếm gần 50% tổng nguồn huy động, đây là nguồn tiền gửi với chi phí hoạt động thấp.Có được sự tăng trưởng vượt trội so với năm 2007 về nguồn tiền gửi không kỳ hạn là do trong năm chi nhánh mở rộng công tác với các công ty chứng khoán,các công ty quản lý quỹ,cung ứng dịch vụ một cách toàn diện hiệu quả cho nhóm khách hàng này.Do vậy thị trường bị tác động bởi xu hướng giảm lãi suất tác động ngược của thị trường chứng khoán cũng như việc đầu tư, đầu cơ vào bất động sản,khiến cho luồn tiền gửi có kì hạn của dân cư giảm mạnh nhưng chi nhánh vẫn duy trì được nền vốn tiền gửi thanh toán với quy mô lớn. -Tín dụng Tăng trưởng tín dụng trong giới hạn cho phép,dư nợ tín dụng tại thời điểm 31/12/2008 đạt 1.546 tỷ VND(tăng trưởng 14% so với đầu năm),gắn chặt việc tăng trưởng các nguồn vay với yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả,bảo đảm an toàn trong hoạt động.Những tháng đầu năm,chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăn trong việc giải ngân tín dụng,dư nợ tín dụng gặp nhiều khó khăn trong thời gian dài, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động của chi nhánh như dịch vụ,thanh toán….Trước khó khăn,thách thức đó tập thể cán bộ chi nhánh đã tập chung toàn lực cho việc tìm ra nhưng hướng đi,phát triển khách hàng,khai thác sản phẩm mới,do vậy bước vào quý 3 hoạt động của chi nhánh đã thực sự khởi sắc có nhiều kết quả đáng khiách lệ. Trong năm,chi nhánh đã đẩy mạnh việc triển khai các sản phẩm tín dụng tiêu dùng như sản phẩm cho vay mua ôtô, cho vay sinh viên (trường đại hoc FPT) cho vay mua hoặc sửa chữa nhà, cho vay cầm cố chứng khoán, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán đồng thời đẩy mạnh tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Biểu 2 : Cụ thể từng mặt hoạt động năm 2008 Đơn vị: Tỷ đồng, % STT CHỈ TIÊU TH 2006 TH 2007 TH đến 20/12/08 TH 31/12/08 KH 2008 % Hoàn thành KH I. NHÓM CHỈ TIÊU CHÍNH 1 CLTC (ko gồm thu NB) 54 129 99.50 131.30 115 114.2 2 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1,229 1,998 2,034 2,289.26 2,300 99.5 2.1 Dư nợ Cho vay bán lẻ 136 103 116.7 115 101.5 3 Tỷ lệ nợ xấu 3.76 2.40 1.47 1.31 2.00 65.5 4 Tỷ trọng dư nợ bán lẻ 6.81 5.25 5.10 5.00 102.0 5 Thu dịch vụ ròng 10.11 18.15 34.50 35.8 30.00 119.33 6 DT khai thác bảo hiểm - 1.20 1.60 1.64 1.60 102.5 II. NHÓM CHỈ TIÊU THAM CHIẾU 1 Thu nợ HTNB (gốc lãi) 78.00 1.80 1.80 1.70 106 2 Trích DPRR 19 25.00 9.90 9.90 9.90 100 3 Tỷ trọng dư nợ TDH 16 15.52 16.78 15.60 21.00 74.3 4 Tỷ trọng dư nợ NQD 83 93.67 93.57 93.01 92.00 101.1 5 Tỷ trọng dư nợ có TSĐB 76 84.92 64.70 78.35 75.00 104.5 III. NHÓM CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 1 Tỷ lệ nợ quá hạn 1.07 5.91 2.33 2 HĐV cuối kỳ 3,112.9 4,888 5,256 5,004.8 4,660 107.4 3 HĐV Bình quân 2,183. 4,121 4,600 4,483 4.500 99.62 4 Dư lãi treo của dư nợ nội bảng 1.2 5.8 8 7.36 2.78 264.75 Nguồn : Phòng nguồn vốn kinh doanh-Báo cáo tài chính 2008 a.Huy động vốn Cùng với sự phát triển với tốc độ cao đạt nhiều thành tựu của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2007, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh cũng có bước phát triển đột biến. Ngoài nguồn tiền gửi của Trung tâm giao dịch chứng khoán Nội, Trung tâm lưu ký các Công ty chứng khoán, Công ty Quản lý quỹ tăng trưởng mạnh trong năm 2007 do có sự đột phá của Thị trường chứng khoán (chiếm 30% trong tổng nguồn vốn), tháng 12/2007 Chi nhánh còn huy động được khoản tiền gửi 1.000 tỷ đồng của Ban trù bị thành lập NHTMCP FPT. Ngay từ đầu năm 2008, sau khi NHTM CP FPT được cấp giấy phép thành lập chuyển khoản 1000 tỷ đồng sang NHNN, Chi nhánh đã rất tích cực trong việc huy động tiền gửi của tổ chức đặc biệt của các Công ty Chứng khoán, các Công ty Quản lý Quỹ để bù đắp các khoản tiền trên. Đồng thời, Chi nhánh cũng luôn đẩy mạnh công tác huy động vốn, điều hành chính sách lãi suất thích hợp cùng với việc tăng cường, tiếp thị các khách hàng lớn. Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, diễn biến phức tạp của thị trường tiền tệ năm 2008, cũng như sự sụt giảm mạnh mẽ của Thị trường chứng khoán, dư tiền gửi của các Công ty chứng khoán, Công ty Quản lý quỹ, Trung tâm GDCK Nội, Trung tâm lưu ký đã giảm hơn 50% so với năm 2007, đã ảnh hưởng bất lợi đến công tác huy động vốn của chi nhánh. Huy động vốn cuối kỳ của Chi nhánh ước đến 31/12/2008 chỉ đạt 5.004 tỷ VND, bằng 2.4% so với năm 2007 trong khi đó tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống tăng trưởng 19% so với năm trước. Đặc biệt là tiền gửi không kỳ hạn. Năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn chiếm gần 50% tổng huy nguồn huy động, năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn đạt 1.570 tỷ đồng chiếm 33% tổng nguồn vốn huy động giảm 500 tỷ VND so với 31/12/2007, đây là nguồn tiền gửi với chi phí huy động vốn thấp. Nguyên nhân của sự sụt giảm về huy động vốn đặc biệt là nguồn tiền gửi với chi phí rẻ là do trong năm 2008, Thị trường Chứng khoán Việt Nam giảm sâu thị trường tài chính tiền tệ trong nước biến động phức tạp. Bên cạnh đó, chỉ tiêu huy động vốn bình quân 2008 do những ảnh hưởng bất lợi nói trên cũng tăng không đáng kể so với 2007. Năm 2007, hoạt động ngân hàng phục vụ TTCK của chi nhánh Thành phát triển khá mạnh, trong đó đặc biệt là hoạt động ngân hàng chỉ định thanh toán. Nhiều đợt IPO của nhiều công ty lớn thông qua Trung tâm GDCK Nội được thực hiện thành công khiến chi nhánh thu hút được nguồn vốn giá rẻ khá lớn, huy động vốn bình quân năm 2007 tăng trưởng 88,8% so với năm 2006. Tuy nhiên sang năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề, lượng cung hàng chứng khoán đã khá lớn vượt qua lượng cầu khiến nhiều đợt IPO diễn ra không thành công, nguồn tiền gửi trên tài khoản của trung tâm giao dịch chứng khoán nội các công ty chứng khoán giảm mạnh, huy động vốn bình quân năm 2008 chỉ tăng trưởng 10% so với 2007. Để khắc phục những khó khăn nói trên, trong năm 2008, Chi nhánh đã tập trung vào huy động nguồn tiền gửi có kỳ hạn với tính ổn định cao để giữ vững nền vốn thể hiện: tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân năm 2007 chiếm 18,55% tổng nguồn vốn, năm 2008 chiếm 27,68% tổng nguồn vốn. Có được sự tăng trưởng vượt trội so với năm 2007 về nguồn tiền gửi có kỳ hạn của dân cư năm 2008 là do BIDV đã đưa ra sản phẩm Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn với lãi suất cao rút gốc linh hoạt điều hành lãi suất huy động vốn của BIDV những tháng giữa năm cuối năm 2008 đã theo kịp với diễn biến thị trường. b. Tín dụng Trên nền lãi suất tiếp tục tăng cao biến động phức tạp, Chi nhánh luôn kịp thời thay đổi lãi suất cho vay phù hợp với thị trường, đảm bảo tuân thủ lãi suất cho vay tối đa theo quy định của Hội sở chính các quy định của Ngân hàng Nhà nước. Kiểm soát cho vay bất động sản, cho vay kinh doanh chứng khoán theo đúng tinh thần chỉ đạo của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Tăng trưởng tín dụng trong giới hạn cho phép, dư nợ tín dụng tại thời điểm 31/12/2007 đạt 1.546 tỷ VND (tăng trưởng 14% so với năm 2006), 31/12/2008 đạt 2.289 tỷ VND (tăng trưởng 48,05% so với năm 2007 mặc dù trong năm 2008 dư nợ cho vay các Công ty Chứng khoán Repo trái phiếu của Chi nhánh giảm 450 tỷ VND so với 31/12/2007), gắn chặt việc tăng trưởng các khoản vay mới với yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả, đảm bảo an toàn trong hoạt động. Nợ xấu, nợ quá hạn được kiểm soát chặt chẽ. Tập trung thu hồi các khoản tín dụng đáo hạn lãi vay của các khoản thu này, dốc sức tận thu lãi treo, kiên quyết không để lãi treo phát sinh. Tập trung quyết liệt xử lý nợ xấu. Thắt chặt cho vay tiêu dùng, kiểm soát cho vay đầu kinh doanh chứng khoán bất động sản. Tín dụng phát triển theo đúng định hướng của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, tập trung phục vụ khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ. Những nỗ lực phấn đấu của Chi nhánh trong năm 2008 đã góp phần nâng số khách hàng quan hệ tín dụng với Chi nhánh từ 80 khách hàng là doanh nghiệp với tổng dư nợ 1.228 tỷ VND lên 145 khách hàng là doanh nghiệp quan hệ vay vốn thường xuyên với dư nợ tín dụng của Chi nhánh đạt gần 2.300 tỷ VND trong đó, 93% khách hàng là khách hàng ngoài quốc doanh. Những tháng đầu năm 2008, Chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăn trong việc giải ngân tín dụng, dư nợ tín dụng giảm trong một thời gian dài, ảnh hưởng đến những hoạt động khác của chi nhánh như dịch vụ, thanh toán…. Kết quả đạt được trong công tác tín dụng năm 2008:  Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 3.5%  Tỷ lệ nợ xấu đạt 1.31% so với KH TW giao là 2%  Tỷ trọng dư nợ có TSĐB đạt 78.35%/Tổng dư nợ, hoàn thành 104.5% KH TW giao  Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn đạt 15.6%/Tổng dư nợ  Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh đạt 93%/Tổng dư nợ, hoàn thành 101% KH TW giao. c. Các hoạt động khác : Năm 2008, tiếp tục phát huy vị thế ngân hàng chỉ định thanh toán chứng khoán, Chi nhánh đã thành lập thêm 02 điểm giao dịch chuyên phục vụ nhu cầu kinh doanh chứng khoán của các công ty chứng khoán lớn trên cơ sở triển khai mô hình hợp tác toàn diện với 03 công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam: Công ty Chứng khoán Bảo Việt, Công ty Chứng khoán VNS. Sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động, các Điểm giao dịch trên đã thu được hiệu quả đáng kể. Thành công trong phát triển mạng lưới để đẩy mạnh hợp tác toàn diện giữa Ngân hàng chỉ định thanh toán các công ty chứng khoán là tiền đề định hướng đúng đắn để mở rộng các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng, ngày càng tiếp cận gần hơn đến đông đảo nhà đầu tư. - Chỉ tiêu KHKD về hiệu quả: Kết quả kinh doanh, lợi nhuận đạt được năm 2007 là sự thể hiện rõ ràng cụ thể nhất về sự chuyển biến mạnh mẽ, đột phá, vượt trội, toàn diện trong chất lượng, hiệu quả hoạt động tại Chi nhánh Thành. Bước sang năm 2008, do khó khăn chung của tình hình kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp, dẫn đến ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chi nhánh Thành cũng không nằm ngoài diễn biến bất lợi đó. Tuy nhiên, do lường trước được những khó khăn trên, đồng thời luôn bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, cũng như tìm ra được hướng đi đúng đắn với một tinh thần nỗ lực, sáng tạo của một tập thể đoàn kết nhất trí, đến 31/12/2008 Chi nhánh đã đạt được kết quả sau: - Chênh lệch thu chi (Không bao gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng) trong năm 2007 đạt 129 tỷ VND (Trong đó có 24 tỷ VND thu từ hoạt động đầu tư), tăng trưởng 252,5% so với năm 2006; Năm 2008 đạt 131.3 tỷ VND, hoàn thành 114.17% KH TW giao (trong đó thu từ hoạt động đầu đạt 321 triệu VND), tăng trưởng 102% so với năm 2007. - Có thể thấy rằng chênh lệch thu chi của Chi nhánh đã có bước chuyển biến tích cực theo thông lệ quốc tế. Nếu trong năm 2007 thu từ tiền gửi hoạt động đầu chiếm tỷ trọng lớn trong chênh lệch thu chi của Chi nhánh, thu từ dịch vụ chỉ chiếm 14% thì bước sang năm 2008 thì thu từ dịch vụ chiếm 30% chênh lệch thu chi. - Năng suất lao động bình quân; Chênh lệch thu chi không bao gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng bình quân đầu người năm, năm 2008 đạt 770 triệu đồng/người cao hơn mức bình quân của khối Chi nhánh (mức bình quân đạt 480 triệu đồng/người. Lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người năm 2008 đạt 462 triệu VND. - Trích DPRR năm 2008 đạt 9,9 tỷ VND đảm bảo trích đúng trích đủ DPRR của năm. - Thu nợ hạch toán ngoại bảng đạt 106% kế hoạch HSC giao mặc dù Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn trong công tác phát mại tài sản do ảnh hưởng thị trường bất động sản đóng băng. - Chỉ tiêu thu dịch vụ: Năm 2008, bằng quyết tâm duy sáng tạo, Chi nhánh Thành đã thu được những kết quả mang ý nghĩa đột phá trong hoạt động dịch vụ, hoàn thành xuất sắc kế hoạch dịch vụ được giao: Thu dịch vụ ròng của Chi nhánh trong năm 2007 đạt hơn 18 tỷ VND tăng trưởng 80% so với năm 2006, hoàn thành 106% kế hoạch năm 2007; tiếp tục đà tăng trưởng đó, thu dịch vụ năm 2008 của Chi nhánh đạt 35.8 tỷ VND, tăng 97.25% so với năm 2007 hoàn thành vượt mức 119.33% so với kế hoạch được giao. Trong đó có nhiều sản phẩm đạt được tốc độ tăng trưởng cao như: - Phí thanh toán quốc tế tăng 45% - Phí Thanh toán trong nước tăng 89% - Phí kinh doanh ngoại tệ tăng 33% - Phí bảo lãnh tăng 65%  Công tác phục vụ thị trường chứng khoán: Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán doanh số thanh toán bù trừ trong năm 2007 có sự tăng trưởng vượt bậc đạt 244.486 tỷ VND, tăng gấp 3 lần so với năm 2006. Sang năm 2008, mặc dù Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, song doanh số thanh toán bù trừ đến 31/12/2008 đạt 308.853 tỷ đồng, tăng hơn 26% so với năm 2007.  Về công tác triển khai sản phẩm mới: Tích cực triển khai cổng thanh toán trực tuyến với các Công ty Chứng khoán. Đến nay chi nhánh đã kết nối thành công cổng thanh toán trực tuyến với 4 Công ty chứng khoán: Công ty Chứng khoán Bảo Việt, Công ty Chứng [...]... tiền vào ngân hàng, đó là những thành công lớn của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành trong công tác huy động vốn 2.3.2- Hạn chế: - Thị phần huy động vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành còn thấp, chi m 40% so với các TCTD trên địa bàn - Chi n lược marketing còn hạn chế, thực chất là mới chỉ bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng, công tác tiếp thị để khách hàng hiểu... 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Hà Thành: 2.3.1 Thành công: Công tác huy động vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Thành từ năm 2006 đến năm 2008 đạt kết quả tốt, năm sau cao hơn năm trước Doanh số huy động lớn nhiều doanh số tín dụng, nhưng nguồn vốn huy động luôn có tốc độ tăng trưởng khá cao Trong giai đoạn 2006-2008, nguồn vốn huy động cuối kỳ... gửi này luôn chi m tỷ trọng bình quân là 74%/tổng nguồn vốn huy động - Chi n lược khách hàng còn nhiều bất cập, Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánhThành chưa xây dựng được một chính sách huy động vốn riêng biệt, phân loại, chấm điểm khách hàng, để từ đó có thể áp dụng chính sách khách hàng phù hợp với từng loại hình khách hàng của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánhThành - Trong quan... vốn huy động Nguồn vốn huy động trong ngắn hạn vẫn chi m tỷ lệ cao hơn so với nguồn vốn huy động dài hạn Năm 2007, nguồn vốn huy động dài hạn chi m 77,22% còn nguồn vốn huy động dài hạn chi m 22,78% tổng nguồn vốn huy động Có thể nói rằng trong giai đoạn 2006-2008, Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánhThành đã đạt được những hiệu quả nhất định trong công tác huy động vốn Nguồn vốn huy động. .. đó, Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánhThành cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong công tác huy động vốn do tỷ lệ lạm phát quá cao b Tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng qúa gay gắt Nhằm thu hút khách hàng mới giữ chân khách hàng cũ, các ngân hàng đã đua nhau tăng mức lãi suất vẫn diễn ra tình trạng người dân rút tiền gửi từ ngân hàng này gửi ngân hàng. .. trong tổng vốn động - Ngân hàng đã sử dụng nhiều hình thức huy động: các loại tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi - Trình độ chuyên môn của cán bộ CNV ngày càng được nâng cao - Công tác kế toán thanh toán bước đầu đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế - Các năm trước năm 2006, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành chủ yếu tập trung vào các... nguồn vốn huy động) do trên địa bàn chỉ có doanh nghiệp vừa nhỏ Nguồn vốn huy động bằng VND vẫn chi m tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2008, nguồn vốn huy động bằng VND là 4672 tỷ đồng Trong khi đó nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chỉ chi m một tỷ lệ nhỏ, cụ thể nguồn vốn huy động bằng USD chi m 7,39% tổng nguồn vốn huy động, còn nguồn vốn huy động bằng UER chỉ chi m 0,33% tổng nguồn vốn. .. đồng (Chi m 64.11% tổng vốn huy động) Tuy nhiên, tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư đặc biệt là phát hành giấy tờ có giá lại giảm Đến năm 2008, vốn huy động được từ việc phát hành giấy tờ có giá chỉ còn chi m 4.17% tổng vốn huy động Năm 2008, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm dân cư đã giảm 9.73% so với năm 2006 * Cơ cấu huy động vốn phân theo nguyên tệ đã quy đổi Biều 6: Cơ cấu nguồn vốn huy. .. cặn kẽ về các tiện ích của các sản phẩm còn hạn chế Công tác marketing chưa chuyên nghiệp, chưa hình thành một bộ phận chuyên trách marketing, cán bộ marketing kiệm nhiệm, trình độ marketing còn yếu, vừa giao dịch, vừa kết hợp đi tiếp thị khách hàng không thường xuyên, chưa có kế hoạch cụ thể định kỳ - Chi phí huy động cao do nguồn vốn huy động của Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành tập... Ngân hàng Đầu Phát triển chi nhánh Thành đã duy trì nguồn vốn huy động với tốc độ tăng trưởng cao trong suốt giai đoạn 2006 - 2008 Để đạt được thành quả trên là do Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn, sử dụng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn trong dân cư, tiếp cận một số doanh nghiệp có uy tín có số dư tiền gửi lớn như đã nêu trên Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về . THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH 2.1. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà. huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành: 2.3.1. Thành công: Công tác huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành từ

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động năm 2008 Nhìn vào Biểu trên, chúng ta có thể thấy qua các năm, BIDV không ngừng  tăng trưởng mạnh mẽ.BIDV đã vươn lên đứng vào nhóm bốn ngân hàng nhà  nước có quy mô vốn và tổng tài sản lớn nhất - THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH
gu ồn: Báo cáo tình hình hoạt động năm 2008 Nhìn vào Biểu trên, chúng ta có thể thấy qua các năm, BIDV không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ.BIDV đã vươn lên đứng vào nhóm bốn ngân hàng nhà nước có quy mô vốn và tổng tài sản lớn nhất (Trang 3)
III Dịch vụ, Bảo hiểm - THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH
ch vụ, Bảo hiểm (Trang 3)
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tháng 12/2008 - THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH
gu ồn: Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tháng 12/2008 (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w