Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh

Một phần của tài liệu phân tích các báo cáo bộ phận tại côngty cổ phần tập đoàn hoa sen chi nhánh cái răng cần thơ (Trang 32)

Tên doanh nghiệp: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Cái Răng – Cần Thơ

Địa chỉ: Quốc lộ 1A, khu vực 2, Phường Ba Láng, Quận Cái Răng, Thành Phố

Cần Thơ

Mã số thuế: 3700381324-086 Tel: 0710.3910001

Fax: 07103.910101

Email: a14.cairang@hoasengroup.vn

Hình thức sở hữu vốn do Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen cấp

Bước sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân và sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen đã ký quyết định thành lập Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Cái Răng - Cần Thơ. Được UBND tỉnh Cần Thơ cấp giấy phép kinh doanh số 37003814-015 do ông Nguyễn Hoàng Tân làm giám đốc chi nhánh và doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động tương đối nhỏ, tuy nhiên chi nhánh đang trong quá trình xây dựng và phát triển, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh cho mình. Trong những năm gần đây doanh thu của Chi nhánh liên tục tăng chứng tỏ sự phát triển ngày càng bền vững của Chi nhánh.

Chi nhánh có tư cách phát nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tư chịu trách nhiệm trước pháp luật và bình đẳng trước pháp luật.

21 3.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH * Đặc điểm hoạt động của ngành nghề kinh doanh: Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, mạ kẽm phủ sơn và mạ các loại hợp kim khác. Sản xuất xà gồ, xà gồ mạ kẽm. Sản xuất ống thép đen, ống thép mạ kẽm

Sản xuất lưới thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại.

Sản xuất tấm trần PVC.

Sản xuất các loại vật liệu xây dựng.

Mua bán vật liệu xây dưng, tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng

Xây dựng công nghiệp và dân dụng

Sản xuất thép hộp cán nguội dạng cuộn

Sản xuất và mua bán các vật liệu xây dựng bằng nhựa hạt nhựa PVC, PE, PP, PRP, PET; Ống nhựa PVC, PE, PP, PRP, PET; Cửa nhựa, khung nhưa, tấm trần nhựa.

Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhôm cho vật liệu xây dựng và tiêu dung như thanh nhụm, khung nhụm, luyện, tấm ốp vách, ốp trần, ốp tường bằng nhôm, sơn các sản phẩm vật liệu xây dựng như thiết bị trang trí nội thất, thiết bị vệ sinh.

Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng, giao thông, cầu đường, cống.

Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt trang trí thiết bị cho công trình xây dựng.

Sản xuất thép không gỉ, Inox

Sản xuất các sản phẩm từ kim loại màu

Mua bán sắt thép, ống kim loại, kim loại màu.

* Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và sản phẩm

Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tại Cái Răng – Cần Thơđược thành lập hoạt động với nhiều thăng trầm và biến động của nền kinh tế, cho tới nay chi nhánh công ty đã trở thành một trong những công ty phân phối các mặt hàng như: Tôn lạnh, tôn kẽm, tôn lạnh màu, thép hộp, thép giày mạ kẽm, xà gồ C, xà gồ kẽm…

22

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Hình 3.1: Sơđồ bộ máy quản lý của chi nhánh

Nguồn: Phòng kế toán tại chi nhánh

3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH

3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.2: Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán và phân hành kế toán

Nguồn: Phòng kế toán tại chi nhánh

Chức năng, nhiệm vụ của từng người, từng phần hành và quan hệ tương tác Bộ máy kế toán của Chi nhánh đóng góp một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của Chi nhánh, giúp cho các nhà quản lý nắm rõ tình hình về nguồn tài sản, tài chính và công tác thông tin kế toán một cách kịp thời, chính xác để các nhà quản lý có cơ sởđánh giá và có hướng giải quyết kịp thời đối với những lợi ích của Chi nhánh. Cơ cấu của bộ máy kế toán như sau:

Kế toán trưởng: là người lãnh đạo, tổ thức thực hiện công tác của bộ máy kế

toán Chi nhánh có trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở các nhân viên trong phòng hoàn

Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư TSCĐ Kế toán thanh toán – công nợ Kế toán CPSX giá thành Kế toán tiền lương Kế toán quản trị Kế toán trưởng Thủ quỹ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN SẢN XUẤT

23

thành nhiệm vụ kịp thời và chính xác. Đồng thời là người có trách nhiệm trực tiếp cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của Chi nhánh bên cạnh đó, kế toán trưởng là người chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chi nhánh và pháp luật về mặt quản lý kinh tế tài chính của Chi nhánh

Kế toán tổng hợp: là người có nhiệm vụ hướng dẫn và kiểm tra chi tiết về

nghiệp vụ kế toán, thu nhập về tất cả các số liệu kế toán, hạch toán vào sổ tổng hợp và lập biểu mẫu kế toán, báo cáo quyết toán tài chính, thay mặt điều hành, quản lý công việc của phòng tài vụ khi kế toán trưởng đi vắng.

Kế toán thanh toán: có trách nhiệm ghi chép và hạch toán các loại vốn bằng tiền như; tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay, thanh toán với người mua lập chứng từ thu chi ngân sách.

Kế toán chi phí sản xuất, giá thành: có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi tình hình, phản ánh một cách khoa học các chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu thính giá thành và xác đinhk kết quả tiêu thụ thành phẩm. Hạch toán chi tiết và tổng hợp số sản phẩm đã tiêu thụ, theo dõi các khoản công nợ thống kê tổng hợp.

Kế toán vật tư, tài sản cốđịnh: có nhiệm vụ thu mua, xuất nhập nguyên vật liệu, quản lý sử dụng vật tư, tài sản cố định, công cụ dụng cụ lao động. Lập kế hoạch xuất nhập vật tư để đánh giá, phát hiện kịp thời số vật tư thừa, thiếu, kém phẩm chất theo dõi khấu hao tài sản cốđịnh đồng thời báo cáo lên cấp trên

Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tổ chức chấm công, lập bảng tính lương, tiền lương thưởng, phụ cấp cho các cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh, thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định; theo dõi việc trích lập và sữ dụng quỹ lương , thanh toán các khoản thu, chi của công đoàn

Kế toán quản trị: có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho nhà quản lý đê lập kế hoạch và ra quyết định trợ giúp nhà quản lý trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức, thúc đẩy các nhà quản lý đật được mục tiêu của tổ chức và đo lường hiệu quả

hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vi trực thuộc trong tổ chức

Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt, theo dõi số tiền hiện có tại ngân hàng hoặc gửi vào ngân hàng hay rút tiền từ ngân hàng sau đó ghi chép vào sổ quỹ và đồng thời lập báo cáo cuối ngày để ghi sổ

24

3.4.2 Tổ chức hình thức kế toán và chếđộ kế toán

Hình 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ở Chi nhánh Chú thích:

Ghi hằng ngày

Ghi cuối kỳ

Quan hệđối chiếu kiểm tra

Hằng ngày: Căn cứ vào các chứng từđã kiểm tra được dung làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký Chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thể kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từđược dung làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật

Chứng từ kế toán

SỔ CÁI SỔ NHẬT KÝ

CHUNG

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký đặc biệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25

ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau đó khi đã loại trừ số trùng lập do một nghiệp vụđược ghi đồng thời vào nhiều số Nhật ký đặc biệt ( nếu có)

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số

phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên số

Nhật ký chung.

3.4.3 Các chính sách kế toán áp dụng tại Chi nhánh

◊ Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01/20xx và kết thúc vào ngày 31/12/20xx

◊ Hệ thống tài khoản, chứng từ và chính sách áp dụng theo quy định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính và thông tu 244/TT-BTC ◊ Sử dụng hệ thống Báo cáo tài chính theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.

◊ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng

◊ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước ◊ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên ◊ Chi nhánh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

3.5 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG

- Tiếp tục triển khai đào tạo nhân viên, sàng lọc mạng lưới để họ có tính chuyên nghiệp hơn, đểđào tọa sâu và nâng cao chất lượng sản phẩm. Tăng cường quản lý chi phí kinh doanh trên tinh thần “ tiết kiệm, hiệu quả”

- Nâng cao chất lượng đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo tinh thần đoàn kết trong nội bộ

- Khai thác hết công suất may móc thiết bị để đạt được giá thành sản phẩm cạnh tranh. Tiếp cận công suất thiết kế, nắm bắt kịp thời kinh nghiệm quản lý để điều hành và nhất là tiết kiệm chi phí trong tiêu dung, mua sắm. Bên cạnh đó, từng bước đào tạo huấn luyện nâng cao tay nghề cho công nhân viên.

26

Chương 4:

PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN – CHI NHÁNH CÁI RĂNG CẦN THƠ

4.1 PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CHI PHÍ TẠI CHI NHÁNH

4.1.1 Thiết lập sơđồ hướng phân tích báo cáo bộ phận tại Chi nhánh

Chi nhánh kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng, bài phân tích này sẽ phân tích báo cáo bộ phận theo thị trường tiêu thụ: Xuất bán bên ngoài và xuất nội bộ giữa các chi nhánh bao gồm các mặt hàng tole (Tole lạnh, tole kẽm, tole màu) và mặt hàng thép (Thép dày mạ lạnh, thép dày mạ kẽm, thép tấm đen), mặt hàng xà gồ hộp (Xà gồ

hộp đen, xà gồ hộp mạ kẽm) và các mặt hàng khác (Ống nhựa, ống thép mạ kẽm, ống thép đen). Bài phân tích báo cáo bộ phận này nhằm mục đích giúp cho Công ty biết

được những mặt hàng nào được tiêu thụ nhiều, mặt hàng nào ít tiêu thụ từđó đề xuất các biện pháp cụ thể cho từng mặt hàng.

Hình 4.1: Sơđồ thể hiện hướng phân tích các báo cáo bộ phận

Tole Mặt hàng khác Thép Xà gồ hộp

27

4.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí:

4.1.2. 1 Lp bng phân loi các dng chi phí ti Chi nhánh

Đối với Chi nhánh Cái Răng Cần Thơ các chi phí phát sinh trong công ty sẽ được phân loại chi phí theo các đặc điểm chi phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.1: Phân loại chi phí tại Chi nhánh

Tên Đặc điểm hay cơ sởđể phân loại Định phí Biến phí Hỗn

hợp Định phí chung Định phí bộ phận Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán biến đổi theo tỷ lệ số lượng sản phẩm tiêu thụ. Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, giảm thì giá vốn cũng sẽ tăng giảm theo x Chi phí tiếp thị

Đây là chi phí phát sinh tại bộ

phận bán hàng của công ty. Chi phí này được sử dụng phục vụ

trực tiếp cho công tác bán hàng nên được xem là định phí trực tiếp.

x

Chi phí sửa chữa

Đây là chi phí mà Công ty đã dự

toán đầu năm tài chính nhằm mục đích sửa chữa các phương tiện, máy móc bị hư hỏng nhưng vẫn còn sử dụng x Chi phí thuế GTGT. Thuế TNDN Là loại chi phí nhằm đảm bảo cho công ty có thể tiếp tục hoạt động do đó, đây là định phí chung của công ty x

28

Tên Đặc điểm hay cơ sở để phân

loại Định phí Biến phí Hỗn hợp Định phí chung Định phí bộ phận Chi phí kẽm buộc, Dây đai, giấy, băng

Chi phí này phản ảnh các chi phí vật liệu, bao bì dung chung cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dung cho bộ phận bán hàng thay đổi theo tỷ lệ với số lượng sản phẩm bán ra. x Chi phí cầu đường ( tiến qua phà) Là khoản chi phí biến đổi phụ

thuộc vào số lượng sản phẩm tiêu thụ

x

Chi phí phục vụ dầu xe tải

Là khoản chi phí biến đổi. vì chi phí này thay đổi theo một tỷ lệ với số lượng sản phẩm tiêu thụ

x

Chi phí vận chuyển

Là một khoản biến phí cấp bậc bởi vì chi phí này sẽ thay đổi theo một tỷ lệ với số lượng sản phẩm tiêu thụ x Chi phí điện thoai, điện nước

Chi phí này là chi phí biến đổi thuê bao hàng tháng, đối với công ty chi phí này ít biến động qua các tháng.

x

Chi phí bằng tiền khác

Là các loại chi phí bằng tiền không nằm trong các khoản mục chi phí trên như chi phí vệ sinh, thuê bảo vệ…. chi phí này là định phí chung của công ty

29

Tên Đặc điểm hay cơ sở để phân

loại Định phí Biến phí Hỗn hợp Định phí chung Định phí bộ phận Chi phí lương cơ bản Công ty áp dụng lương tháng cố định cho tất cả các nhân viên bao gồm nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý. Bên cạnh đó nếu nhân viên bán được nhiều sản phẩm thì sẽ được hưởng thêm phần hoa hồng bán hàng

x

Chi phí văn phòng phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí này nhằm phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của khối văn phòng, khá ổn định và không phụ

thuộc vào mức độ hoạt động và nó không tác động trực tiếp vào việc kinh doanh của công ty nên được xem là định phí chung x Chi phí ăn uống Là chi phí cốđịnh của công ty đáp ứng cho cả công ty x Chi phí phân bổ, khấu hao Chi phí khấu hao của các TSCĐ như máy vi tính, xe… phục vụ

cho hoạt động kinh doanh của công ty được khấu hao tính theo một đơn vị căn cứứng xử

x

(Nguồn phòng kế toán tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen - Chi nhánh Cái Răng Cần Thơ năm 2013)

4.1.2.2 ng dng phương pháp tách chi phí hn hp

Dựa vào cách ứng xử của chi phí nên em sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để phân loại chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và bất biến, điển hình như chi

30

phí lương. Phương pháp bình phương bé nhất sử dụng phương pháp phân tích thống kê áp dụng tính toán cho tất cả các điểm hoạt động nên là phương pháp cho ra kết quả

chính xác nhất. Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của máy tính, việc tính toán theo phương pháp này cũng không còn gặp khó khăn, cho dù các điểm quan sát tăng lên với số lượng lớn. Bảng 4.2: Bảng kết quả của việc tách chi phí lương Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Biến phí 263.022 389.721 401.352 Định phí 50.553 42.150 163.246

(Nguồn phòng kế toán tại Chi nhánh Cái Răng Cần Thơ)

4.2 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA CHI NHÁNH

4.2.1 Phân tích các báo cáo bộ phận của chi nhánh theo thị trường tiêu thụ sản phẩm năm 2011

Một phần của tài liệu phân tích các báo cáo bộ phận tại côngty cổ phần tập đoàn hoa sen chi nhánh cái răng cần thơ (Trang 32)