Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Với chức năng là trung gian tài chính, hệ thống Ngân hàng đã giúp luânchuyển vốn trong nền kinh tế, từ nơi thừa sang nơi thiếu, qua đó nguồn vốnđược sử dụng hiệu quả, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội Vớicác Ngân hàng thương mại như quy mô, thời hạn, cơ cấu tài sản và các hoạtđộng dịch vụ ngoại bảng tổng kết tài sản, từ đó quyết định đến khả năng sinhlời và mức độ rủi ro của Ngân hàng
Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những nămqua, ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển HàThành nói riêng đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với tìnhhình mới, tìm tòi và phát triển thêm những hình thức huy động vốn mới nhằmthu hút thêm nguồn vốn huy động Chính vì vậy đã góp phần vào sự phát triểnkinh tế xã hội của thủ đô Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó thì Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành cũng gặp không ít khó khăn trong việchuy động vốn trung và dài hạn Do thực trang kinh tế hiện nay rất khó khănkhiến điều kiện kinh doanh cũng gặp rất nhiều bất lợi,sự cạnh tranh giữa cácngân hàng gay gắt về lãi suất cho vay.lãi suất huy động,chi phí dịch vụ đãkhiến Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Hà Thành đứng trước một thách thức
Trang 2- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh khả năng huy động vốncủa chi nhánh trong điều kiện mức độ cạnh tranh của các ngân hàng ngàycàng gay gắt.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khả năng huy động vốn,tạo nguồn vốn lànguồn gốc của mọi hoạt động dịch vụ của ngân hàng Do vậy đề tài chỉ tậptrung nghiên cứu những giải pháp phát triển tăng cường khả năng huy độngvốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc phát triển khả nănghuy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay (đã giới hạn) trong khoảng từ năm 2006 đến năm 2008
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng đồng bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu để làm
sáng tỏ mục đích nghiên cứu như phương pháp biện chứng và logic, phương pháp tổng hợp và phân tích hệ thống, phương pháp thống kê và so sánh…
5 Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề gồm ba chương.
Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn đối với hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển chi nhánh Hà Thành
Chương 3: Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên trong chuyên đềcủa em khó tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy cô nhận xét và góp ý đểcho chuyên đề của em hoàn thiện hơn
Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới THS.Đặng Thị Lệ Xuân, người đãgiúp đỡ em trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập, cùng các thầy côtrong khoa, ban lãnh đạo và các anh chị tại phòng kế hoạch tổng hợpNHĐT&PT chi nhánh Hà Thành đã nhiệt tình giúp đỡ và tận tình chỉ bảo cho
em trong suốt thời gian qua, giúp em hoàn thành tốt bài chuyên đề thực tậpnày
Trang 3CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, hoạt động chủ yếu NHTM
1.1.1 Khái niệm NHTM:
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế
1.1.2 Hoạt động chủ yếu của NHTM:
Hoạt động cho vay
Là hoạt động cung ứng vốn của Ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sảnxuất, tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn của Ngân hàng.Đây là hoạt động sinh lời chủ yếu cho Ngân hàng, phần lớn vốn của Ngânhàng tập trung cho hoạt động này Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, Ngânhàng có thể kiểm soát trực tiếp và thường xuyên mục đích sử dụng tiền vay.Các hình thức cho vay chủ yếu sau:
- Chiết khấu thương phiếu
- Cho vay ứng trước
- Cho vay vượt chi
- Tín dụng uỷ thác hay bao thanh toán
- Cho vay thuê mua
Hoạt động đầu tư
Đầu tư vào chứng khoán là hình thức phổ biến trong nghiệp vụ tài sản cócủa các NHTM và các tổ chức tín dụng Ngân hàng có thể đầu tư vào tráikhoán Chính phủ hoặc trái khoán công ty để thu lợi tức đầu tư, do đó mang lạithu nhập cho Ngân hàng Hoạt động này cũng nâng cao khả năng thanh toáncho Ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ
Nghiệp vụ quản lý ngân quỹ
Các Ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp
và nhiều cá nhân Nhờ đó, Ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều kháchhàng Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thungân, nhiều Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân
Trang 4quỹ, trong đó Ngân hàng chấp nhận quản lý việc thu và chi cho một công tykinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào cácchứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiềnmặt để thanh toán.
Hoạt động mua bán ngoại tệ
Ngân hàng thực hiện kinh doanh ngoại tệ, đứng ra mua bán một loại tiềnnày, lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ Trong thị trường tài chínhngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện bởicác giao dịch như vậy có độ rủi ro rất cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độchuyên môn cao
Bảo quản vật có giá
Các ngân hàng thực hiện việc lưu trữ vàng và các vật có giá khác chokhách hàng Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ biên nhận Kháchhàng phải trả phí bảo quản cho Ngân hàng
Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Ngày nay, Chính phủ dành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát cácNgân hàng Các Ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họphải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ vàtài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một
tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được hoặcphải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp Nhà nước
Bảo lãnh
Ngân hàng có thể bảo lãnh cho các khách hàng của mình, với sự bảolãnh này khách hàng có thể dễ dàng tiến hành các hoạt động kinh doanh củamình Do khả năng thanh toán của ngân hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữtiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng.Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và pháttriển mạnh
Hoạt động cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing)
Các ngân hàng có vốn lớn thường tiến hành mua tài sản về sau đó chothuê Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựachọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua Hợp
Trang 5đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3giá trị của tài sản cho thuê Do vậy, cho thuê của ngân hàng cũng có nhiềuđiểm giống cho vay, và được xếp vào tín dụng trung dài hạn.
Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có rất nhiều chuyên giatài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lýtài sản và hoạt động tài chính Dịch vụ uỷ thác còn phát triển sang cả uỷ tháccho vay, uỷ thác đầu tư
Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
Các ngân hàng bán bảo hiểm cho khách hàng để đảm bảo trường hợpkhách hàng gặp rủi ro
Bên cạnh những dịch vụ như trên thì ngân hàng cũng cung cấp một sốdịch vụ khác như: Thanh toán quốc tế, chuyển tiền
1.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM:
1.2.1 Nhận tiền gửi:
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất củaNHTM, khi một Ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở cáctài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó,ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh trạnh và để cóđược nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra vàthực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau:
* Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán): Đây
là tiền gửi của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngânhàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trảcủa doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoản thubằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửithanh toán theo yêu cầu Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp(hoặc bằng không), thay vào đó chỉ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tàikhoản có thể phát séc) cho khách hàng, thủ tục mở rất đơn giản, yêu cầu củaNgân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư
Trang 6Một số Ngân hàng sử dụng nhiều hình thức “biến tướng” của tài khoản thanhtoán để nâng lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tíndụng khác.
* Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: Nhiều khoảnthu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau mộtthời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanhtoán song lãi suất lại rất thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền,Ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn Người gửi không được sửdụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối vớiloại tiền gửi này Nếu cấn chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền
ra Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán,song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳhạn
* Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Các tầng lớp dân cư đều có các khoảnthu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm) Trong điều kiện cókhả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiệncác mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhucầu bảo toàn Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều
cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhàbằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đua ra các hình thức huy động đadạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kỳ hạn khácnhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng…) Ngân hàng có thể mở cho mỗingười tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳhạn và mỗi lần gửi khác nhau Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiềnhàng và dịch vụ, song có thể thế chấp để vay vốn nếu ngân hàng cho phép
* Tiền gửi của Ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ vàmột số mục đích khác, Ngân hàng thương mại này có thể gửi tiền tại Ngânhàng khác Tuy nhiên, quy mô này thường không lớn
1.2.2 Nguồn đi vay:
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM Tuy nhiên, khi cần,NHTM vay mượn thêm Tại nhiều nước, NHTW thường quy định tỷ lệ giữanguồn tiền huy động và vốn của chủ Do vay nhiều Ngân hàng vào những giai
Trang 7đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huyđộng bị hạn chế.
a Vay Ngân hàng Nhà nước (vay NHTW): Đây là khoản vay nhằm giải
quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM Trong trường hợp thiếu hụt
dữ trữ (dự trữ bắt buộc, dữ trữ thanh toán), NHTM thường vay NHNN HÌnhthức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn Cácthương phiếu đã được các NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thànhtài sản của họ Khi cần tiền, Ngân hàng mang những thương phiếu này lê táichiết khấu tại NHNN Nghiệp vụ này làm cho thương phiếu của NHTM giảm
đi và dự trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHNN) tăng lên NHNN điều hành vaymượn này một cách chặt chẽ, NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo vàkiểm soát nhất định Thông thường, NHNN chỉ tái chiết khấu cho nhữngthương phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) vàphù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ Trong điều kiện chưa cóthương phiếu, NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạnmức tín dụng nhất định
b Vay các NHTM khác: Đây là nguồn các Ngân hàng vay mượn lẫn
nhau và vay của các TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng Các Ngânhàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoảntiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các Ngân hàng khácvay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các Ngân hàng đang thiếu hụt dữtrữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo khả năng thanh khoản Nhưvậy, nguồn vay mượn từ các Ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ vàchi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế chonguồn vay mượn từ NHNN Quá trình vay mượn rất đơn giản, Ngân hàng vaychỉ cần liên hệ trực tiếp với Ngân hàng cho vay hoặc thông qua Ngân hàngđại lý (hoặc NHNN) Khoản vay có thể không cần đảm bảo, hoặc được đảmbảo bằng các chứng khoán của Kho bạc Kết quả là dự trữ của Ngân hàng chovay giảm đi và của Ngân hàng đi vay tăng lên
c Vay trên thị trường vốn: Giống như các doanh nghiệp khác, các Ngân
hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu,tín phiếu) trên thị trường vốn Rất nhiều các NHTM thiếu nguồn tiền gửitrung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài
Trang 8hạn Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồntiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn Thông thường,đây là khoản vay không có đảm bảo Những Ngân hàng có uy tín hoặc trả lãisuất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Các Ngân hàng nhỏ thường khó vaymượn trực tiếp bằng cách này, họ thường phải vay thông qua các ngân hàngđại lý hoặc được bảo lãnh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khả năng vaymượn vốn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,tạokhả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của Ngân hàng Nghiệp vụvay mượn tương đối phức tạp, Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường đểquyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp Cácvấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ… cũng được cácNgân hàng quan tâm.
b Nguồn trong thanh toán
Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồntrong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C…).Những Ngân hàng là Ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từtiền của các Ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay
c Nguồn khác: Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả…
1.2.4 Ưu và nhược điểm của các hình thức
* Tiền gửi ngân hàng :
- Ưu điểm :
+Rất linh hoạt, rộng lớn bao gồm: doanh nghiệp, hộ gia đình, cánhân, các tổ chức xã hội,…Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng vừa là ngườicho vay đồng thời là người đi vay Với tư cách là người đi vay, ngân hàngnhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉtiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội Với tư cách là người cho
Trang 9vay, nó cung cấp tín dụng cho các nhà doanh nghiệp, cá nhân + Do là nguồn vốn huy động của xã hội với khối lượng và thời hạnkhác nhau, do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về khối lượngcũng như thời hạn và mục đích sử dụng Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu vốnngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hoá, trang trải các chi phí sản xuất và thanhtoán các khoản nợ, mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản vàđáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân + Có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nhu cầukinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì những doanh nghiệp nàychưa có đủ điều kiện để tham gia vào thị trường vốn trực tiếp.
+ Góp phần đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn và tăng cườngkhả năng cạnh tranh giửa các doanh nghiệp
+ Trong nền kinh tế thị trường, tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọng,việc thắt chặt hay nới lỏng cung tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông qua hoạtđộng của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến tình hình nền kinh tế.+ Còn được sử dụng như một công cự quan trong để phát triển các ngànhkinh tế chiến lược theo yêu cầu của chính phủ
- Nhược điểm :
+ Thông tin về tài chính của cá nhân, doanh nghiệp, của ngân hàng khôngđược thông suốt và cập nhật, khối lượng thông tin chưa được đầy đủ, cho nênchưa đáp ứng được tốt nhu cầu thông tin của các bên để đánh giá, thẩm địnhkhoản vay và kiểm soát chất lượng tín dụng còn hạn chế + Việc quản lý không tốt năng lực trả nợ của người vay có thể dẫn tớitình trạng nợ xấu, nợ khó đòi
+ Thủ tục còn nhiều vấn đề, còn chậm rườm rà, mất nhiều thời giankhiến gây khó chịu cho khách hàng
* Nguồn đi vay :
- Ưu điểm :
+ Vay của ngân hàng nhà nước có thể được hưởng nhiều lợi ích, nhiềuchương trình hỗ trợ và đảm bảo mức lãi suất thấp cho các ngân hàng cần vayvốn
+ Trong nền kinh tế thị trường thì hiện tượng thừa thiếu vốn của cácdoanh nghiệp là thường xuyên xảy ra, vì vậy các doanh nghiệp, ngân hàng có
Trang 10thể huy động trên thị trường vốn đáp ứng được nhu cầu vốn của những doanhnghiệp thiếu vốn, và giúp các doanh nghiệp khác sử dụng được số vốn tồnđọng của mình.
- Nhược điểm :
+ Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp, cần điều tra thật kĩ lưỡng
để có được quyết định đi vay phù hợp
+ Các ngân hàng nhỏ thường khó có thể vay vốn do lãi suất cao, nênchỉ phù hợp với những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao
Có thể thấy các hoạt động trên có nhiều mặt mạnh và yếu riêng biệt,nhưng đối với tình hình tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chinhánh Hà Thành chủ yếu sử dụng loại hình huy động thông quá tiền gửi ngânhàng( nhận tiền gửi ) và huy động từ các nguồn ủy thác Các hình thức đóđược chi nhánh sử dung có hiệu quả đem lại nhiều lợi ích và khả năng huyđộng vốn cao
1.3 Vai trò của huy động vốn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của NHTM
1.3.1 Huy động vốn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Vốn đầu tư có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế, không những nó tạo racủa cải vật chất cho nền kinh tế, mà còn đưa đất nước phát triển theo hướng
ổn định, cân đối giữa các ngành nghề Do vậy để phát triển kinh tế ta phải cóvốn đầu tư, vậy vốn đầu tư lấy ở đâu và lấy bằng cách nào? Muốn có nguồnvốn này, ta phải huy động Mặt khác mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khithành lập, không phải lúc nào cũng có đủ vốn để hoạt động sản xuất kinhdoanh Trong những tình huống thiếu vốn thì họ phải huy động để đáp ứngnhu cầu này Tuy nhiên, để có thể huy động được số vốn mong muốn thì cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải có các chiến lược huy động phù hợp vớitừng tình huống cụ thể, từng thời kỳ
Tóm lại hoạt động huy động vốn là rất quan trọng cho sự phát triển kinh
tế nói chung và đầu tư phát triển nói riêng, nó đẩy nhanh quá trình Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế hoà nhập với kinh tế thếgiới
Trang 11Trong hoạt động huy động này thì hệ thống ngân hàng đóng góp mộtphần quan trọng đặc biệt là ngân hàng đầu tư và phát triển với nhiệm vụ chủyếu là cung cấp vốn cho vay đầu tư phát triển.
1.3.2 Huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
- Vốn huy động là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh.Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đượcthì phải có vốn, đặc biệt phải huy động được một lượng vốn mới, bởi vì vốnhuy động phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ Điều đó có nghĩa là: Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanhchính mà là kinh doanh chủ yếu của NHTM, nếu không có vốn ngân hàngkhông thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
- Vốn huy động quyết định đến quy mô hoạt động tín dụng và các hoạtđộng khác của Ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ mang tính chất đặc thù của các NHTM.Hoạt động tín dụng cần một khối lượng vốn lớn, ổn định và có chi phí thấp.Chỉ có huy động vốn mới đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó Vốn tự có có tínhchất ổn định cao song không phải ngân hàng nào cũng có một khối lượng vốn
tự có lớn để đáp ứng nhu cầu bên tài sản có Vốn đi vay không ổn định mà chiphí vốn lại cao hơn so với huy động vốn từ dân cư và các tổ chức xã hội.Thông thường, các Ngân hàng nhỏ thường có các khoản mục đầu tư và chovay kém đa dạng hơn, phạm vi khối lượng cho vay cũng nhỏ hơn so với cácngân hàng lớn Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàngnhỏ không phản ứng nhạy bén với sự biến động về lãi suất, gây ảnh hưởngđến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế Trong khi đó,ngân hàng có quy môn vốn lớn thì khả năng cho vay cũng tốt hơn, có nhiềuđiều kiện hơn trong việc mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng, đầu tưcông nghệ, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng khả năng thu hút các kháchhàng lớn, góp phần mở rộng thị trường tín dụng và các dịch vụ khác
- Vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín củangân hàng trên thị trường
Trang 12Trong nền KTTT, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các ngân hàng phải đặcbiệt coi trọng uy tín Uy tín được thể hiện trước hết ở khả năng thanh toán,sẵn sàng chi trả cho khách hàng khi có nhu cầu Do đó, đòi hỏi ngân hàngphải có tính chủ động cao đối với nguồn vốn của mình Nguồn vốn tự huyđộng càng lớn, ngân hàng càng nắm được ưu thế trong việc sử dụng vốn vàkhả năng thanh toán của ngân hàng càng cao và ngược lại.
- Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng phải tiến hành nhiềugiải pháp mang tính đồng bộ nhưng không ngừng nâng cao chất lượng phục
vụ, đội ngũ cán bộ, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Để thực hiện đượccác biện pháp đó đòi hỏi ngân hàng phải có một lượng vốn lớn Mặt khác, khảnăng huy động vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mởrộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế Chính điều này sẽ giúpNgân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng, qua đó làm cho doanh thu củaNgân hàng tăng lên, bổ sung thêm nguồn vốn cho Ngân hàng, từ đó mở rộngquy mô hoạt động, tăng cường cơ sở vật chất, góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh trên thị trường
1.4- Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động vốn của NHTM:
1.4.1- Nhân tố chủ quan:
Các hình thức huy động vốn: đây là một trong những nhân tố quantrọng ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của ngân hàng Hình thức huyđộng vốn của ngân hàng càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu gửitiền của dân cư sẽ tăng và vốn ngân hàng huy động được sẽ nhiều hơn
Chính sách lãi suất cạnh tranh: lãi suất là yếu tố quan trọng khiến hànhđộng gửi tiền của dân chúng vào ngân hàng, hay gửi từ ngân hàng này sangngân hàng khác hoặc chuyển tiền tiết kiệm sang đầu tư do lãi suất có ảnhhưởng rất lớn đến huy động vốn của ngân hàng Trong thời gian vừa qua, đểtăng sức cạnh tranh các ngân hàng thương mại đã đua nhau tăng lãi suất, làmcho lãi suất huy động tăng rất cao, có những ngân hàng có thời điểm đã tănglãi suất lên 16%/ năm Vì vậy, để thu hút được khách hàng Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển chi nhánh Hà Thành cần có chính sách lãi suất phù hợp vừa đảmbảo khả năng kinh doanh, vừa thu hút vốn huy động lớn
Trang 13Chính sách khách hàng: Nếu ngân hàng có chính sách khách hàng tốtthì số lượng khách hàng gửi tiền vào ngân hàng sẽ càng cao và ngược lại.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành thực hiện tốt chính sáchchăm sóc khách hàng, đối với những khách hàng lâu năm, thường xuyên củangân hàng cần có những chính sách ưu đãi, khuyến mại, nhằm giữ chân kháchhàng.
Công tác cân đối giữa huy động và cho vay: Chiến lược sử dụng vốnđúng đắn và phù hợp còn phụ thuộc vào chiến lược sử dụng vốn Nếu sử dụngvốn không hiệu quả thì ngân hàng cũng sẽ hạn chế khả năng huy động vốn vàngược lại Lượng vốn huy động bằng VNĐ về cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu chovay, đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả Tuy nhiên, lượng vốn huyđộng bằng USD còn thấp nên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay USD củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Công nghệ Ngân hàng: Trong cạnh tranh Ngân hàng không ngừng cảitiến công nghệ, bởi lẽ các dịch vụ đặc biệt về chuyên môn NH sẽ đa dạng, đổimới ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển chi nhánh Hà Thành không ngừng nâng cao công nghệ ngân hàng,
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật
Chính sách cán bộ: Một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn đượcđặt đúng chỗ luôn tạo nền tảng cho thành công của một tổ chức Nói chung,người ta muốn giao dịch kinh doanh với một hạng có bề dày kinh nghiệm và
có đội ngũ cán bộ công nhận viên lịch thiệp và tận tình Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển chi nhánh Hà Thành luôn tạo điều kiện cho nhân viên không ngừngtrau dồi, nâng cao kiến thức, tham gia các khoá học về nghiệp vụ để nâng caotrình độ chuyên môn Hàng năm, ngân hàng vẫn thường xuyên cử cán bộ đihọc cao học, cũng như tham gia các khóa học nhằm hoàn thiện nghiệp vụchuyên môn của mình
Chính sách quảng cáo: Không thể phủ nhận vai trò to lớn của ngànhquảng cáo hiện nay Ngân hàng nếu làm tốt công tác này thì có khả năng huyđộng được nhiều vốn hơn.Sử dụng triệt để phương pháp quảng cáo có thể sẽmang về rất nhiều lợi ích cho các ngân hàng nói chung và với ngân hàng Đầu
tư và Phát triển chi nhánh Hà thành đã từng bước thực hiện có hiệu quả, và ápdụng tốt các chính sách quảng cáo
Trang 141.4.2- Nhân tố khách quan
Nhân tố tiết kiệm của nền kinh tế: Nguồn vốn huy động của ngân hàngchủ yếu là nguồn vốn của dân cư, tổ chức kinh tế, Do vậy, nếu các đơn vịnày có tỷ lệ tiết kiệm cao thì nguồn vốn huy động được sẽ cao
Nhân tố thu nhập của dân cư: Nếu thu nhập của dân cư càng cao thì khảnăng có thể tiết kiệm càng cao và khi đó họ gửi tiền vào các tổ chức tài chính
và mua các giấy tờ có giá sẽ càng cao và ngược lại.Ở ngay trên địa bàn thủ đônên nguồn vốn trong dân cư là khá lớn tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàngĐầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành huy động được nguồn vốn lớn, giúpích cho mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Nhân tố tâm lý tiêu dùng: Tiết kiệm tiêu dùng là hai nhân tố đối lậpnhau nên tiêu dùng tăng thì tiết kiệm giảm và ngược lại Do vậy, nếu tâm lýthích tiêu dùng của dân cư tăng thì tiền gửi vào ngân hàng sẽ giảm
Môi trường pháp lý: Nếu môi trường pháp lí ổn định cụ thể là cơ sởpháp lý cho hoạt động ngân hàng được đảm bảo thì người dân sẽ an tâm gửitiền vào ngân hàng
Yếu tố lạm phát: việc huy động vốn của ngân hàng còn phụ thuộc vàoyếu tố lạm phát, nếu lạm phát quá cao thì người dân sẽ hạn chế việc gửi tiềntiết kiệm vì họ sẽ nhận được lãi suất thực âm và ngược lại Thời gian qua, tỷ
lệ lạm phát ở Việt Nam tương đối cao, điều đó đã khiến việc huy động vốncủa ngân hàng gặp khó khăn, người dân đã chuyển từ tiết kiệm sang đầu tư
Trang 15CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
Thực hiện việc thanh toán giữa các tổ chức và cá nhân trong và ngoàinước
Thực hiện cho vay, bảo lãnh tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ đốivới các tổ chức kinh tế và cá nhân trong địa bàn thành phố Hà Nội nhằm phục
vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển
- Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh
tế với nhiều hình thức ( tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, pháthành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi của các tổ chức kinhtế…)
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại tệ.(trong
đó cho vay trung, dài hạn đầu tư phát triển, cho vay các dự án theo chỉ địnhcủa Chính phủ, cho vay thiết bị theo hình thức cho thuê tài chính, cho vay hỗtrợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay mua nhà trả góp…)
- Làm đại lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chínhthức của Chính phủ của các nước, các tổ chức tài chính, tín dụng nước ngoài
và trong nước đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam
Đầu tư dưới hình thức: hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh
tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, cho vay đồng tài trợ
2.2- Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành:
2.2.1 Diễn biến quy mô vốn huy động, tín dụng và các hoạt động khác:
Trang 16
Biểu 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008
Đơn vị: tỷ đồng, %
TT Chỉ tiêu TH 2006 TH 2007 KH 2008 31/12/08 TH % HT KH
I Huy động vốn
1 Cuối kỳ 3,113.00 4,888.10 4,660.00 5,004.80 107.4%Trong đó:
Trang 18Nhìn vào Biểu trên, chúng ta có thể thấy qua các năm, BIDV khôngngừng tăng trưởng mạnh mẽ.BIDV đã vươn lên đứng vào nhóm bốn ngânhàng nhà nước có quy mô vốn và tổng tài sản lớn nhất Ngân hàng cũngkhẳng định vị trí hàng đầu của mình về tăng trưởng, lợi nhuận, công nghệ vàphát triển mạng lưới.
Doanh thu hoạt động của Ngân hàng cũng không ngừng tăng cao Dư nợtín dụng đạt 57,3% so với kế hoạch Chất lượng tín dụng của BIDV được duytrì và kiểm soát chặt chẽ, lượng dự phòng rủi ro tín dụng cũng được kiểm soátthường xuyên, đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng Với sự trợ giúpcủa công nghệ, năng suất lao động trong thời gian qua cũng được cải thiện,quy trình cung ứng các sản phẩm mới được triển khai và hoàn thiện, các cânđối lớn của ngân hàng như huy động, cho vay, cơ cấu dư nợ được quản lý tốthơn.Tỷ lệ nợ xấu thấp năm 2008 đạt 65,5% kế hoạch đề ra Các khoản chovay xuất nhập khẩu không ngừng tăng cao.Khoản thu dịch vụ dòng đạt 35.9tỷ,vượt kế hoặch 19%.BIDV đã huy động được nguồn vốn lớn đạt 5004,8 tỷđồng vượt kế hoặch đề ra ,không ngừng tăng cao so với năm 2007
-Tổng tài sản:Tổng tài sản chi nhánh đến hết ngày 31/12/2008 tăngtruởng mạnh so với 2007 với tốc độ tăng 36%,đạt 5.216 tỷ VND(tăng 1.789
tỷ VND)
-Huy động vốn:Huy động vốn của chi nhánh đạt 5004,8 tỷ VND,tăngtrưởng 57% so với cùng kỳ năm trước.trong tổng nguồn huy động của chinhánh,tiền gửi không kỳ hạn đạt 2.127 tỉ đồng,tăng 748 tỉ đồng,chiếm gần50% tổng nguồn huy động, đây là nguồn tiền gửi với chi phí hoạt độngthấp.Có được sự tăng trưởng vượt trội so với năm 2007 về nguồn tiền gửikhông kỳ hạn là do trong năm chi nhánh mở rộng công tác với các công tychứng khoán,các công ty quản lý quỹ,cung ứng dịch vụ một cách toàn diện vàhiệu quả cho nhóm khách hàng này.Do vậy thị trường bị tác động bởi xuhướng giảm lãi suất và tác động ngược của thị trường chứng khoán cũng nhưviệc đầu tư, đầu cơ vào bất động sản,khiến cho luồn tiền gửi có kì hạn của dân
cư giảm mạnh nhưng chi nhánh vẫn duy trì được nền vốn tiền gửi thanh toánvới quy mô lớn
-Tín dụng
Trang 19Tăng trưởng tín dụng trong giới hạn cho phép,dư nợ tín dụng tại thờiđiểm 31/12/2008 đạt 1.546 tỷ VND(tăng trưởng 14% so với đầu năm),gắnchặt việc tăng trưởng các nguồn vay với yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệuquả,bảo đảm an toàn trong hoạt động.Những tháng đầu năm,chi nhánh cũnggặp nhiều khó khăn trong việc giải ngân tín dụng,dư nợ tín dụng gặp nhiềukhó khăn trong thời gian dài, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động của chi nhánhnhư dịch vụ,thanh toán….Trước khó khăn,thách thức đó tập thể cán bộ chinhánh đã tập chung toàn lực cho việc tìm ra nhưng hướng đi,phát triển kháchhàng,khai thác sản phẩm mới,do vậy bước vào quý 3 hoạt động của chi nhánh
đã thực sự khởi sắc và có nhiều kết quả đáng khiách lệ
Trong năm,chi nhánh đã đẩy mạnh việc triển khai các sản phẩm tín dụngtiêu dùng như sản phẩm cho vay mua ôtô, cho vay sinh viên (trường đại hocFPT) cho vay mua hoặc sửa chữa nhà, cho vay cầm cố chứng khoán, cho vayứng trước tiền bán chứng khoán đồng thời đẩy mạnh tín dụng tài trợ xuấtnhập khẩu
Trang 20Biểu 2 : Cụ thể từng mặt hoạt động năm 2008
Đơn vị: Tỷ đồng, %
ST
TH 2006
TH 2007
TH đến 20/12/08
TH 31/12/08
KH 2008
% Hoàn thành KH
119.3 3
II NHÓM CHỈ TIÊU THAM CHIẾU
Nguồn : Phòng nguồn vốn kinh doanh-Báo cáo tài chính 2008
a.Huy động vốn
Trang 21Cùng với sự phát triển với tốc độ cao và đạt nhiều thành tựu của nềnkinh tế Việt Nam trong năm 2007, hoạt động huy động vốn của Chi nhánhcũng có bước phát triển đột biến Ngoài nguồn tiền gửi của Trung tâm giaodịch chứng khoán Hà Nội, Trung tâm lưu ký và các Công ty chứng khoán,Công ty Quản lý quỹ tăng trưởng mạnh trong năm 2007 do có sự đột phá củaThị trường chứng khoán (chiếm 30% trong tổng nguồn vốn), tháng 12/2007Chi nhánh còn huy động được khoản tiền gửi 1.000 tỷ đồng của Ban trù bịthành lập NHTMCP FPT.
Ngay từ đầu năm 2008, sau khi NHTM CP FPT được cấp giấy phépthành lập và chuyển khoản 1000 tỷ đồng sang NHNN, Chi nhánh đã rất tíchcực trong việc huy động tiền gửi của tổ chức đặc biệt của các Công ty Chứngkhoán, các Công ty Quản lý Quỹ để bù đắp các khoản tiền trên Đồng thời,Chi nhánh cũng luôn đẩy mạnh công tác huy động vốn, điều hành chính sáchlãi suất thích hợp cùng với việc tăng cường, tiếp thị các khách hàng lớn
Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, diễnbiến phức tạp của thị trường tiền tệ năm 2008, cũng như sự sụt giảm mạnh mẽcủa Thị trường chứng khoán, dư tiền gửi của các Công ty chứng khoán, Công
ty Quản lý quỹ, Trung tâm GDCK Hà Nội, Trung tâm lưu ký đã giảm hơn50% so với năm 2007, đã ảnh hưởng bất lợi đến công tác huy động vốn củachi nhánh Huy động vốn cuối kỳ của Chi nhánh ước đến 31/12/2008 chỉ đạt5.004 tỷ VND, bằng 2.4% so với năm 2007 trong khi đó tổng nguồn vốn huyđộng của toàn hệ thống tăng trưởng 19% so với năm trước Đặc biệt là tiềngửi không kỳ hạn Năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn chiếm gần 50% tổng huynguồn huy động, năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn đạt 1.570 tỷ đồng chiếm33% tổng nguồn vốn huy động và giảm 500 tỷ VND so với 31/12/2007, đây
là nguồn tiền gửi với chi phí huy động vốn thấp Nguyên nhân của sự sụtgiảm về huy động vốn và đặc biệt là nguồn tiền gửi với chi phí rẻ là do trongnăm 2008, Thị trường Chứng khoán Việt Nam giảm sâu và thị trường tàichính tiền tệ trong nước biến động phức tạp
Bên cạnh đó, chỉ tiêu huy động vốn bình quân 2008 do những ảnh hưởngbất lợi nói trên cũng tăng không đáng kể so với 2007 Năm 2007, hoạt độngngân hàng phục vụ TTCK của chi nhánh Hà Thành phát triển khá mạnh, trong
đó đặc biệt là hoạt động ngân hàng chỉ định thanh toán Nhiều đợt IPO của
Trang 22nhiều công ty lớn thông qua Trung tâm GDCK Hà Nội được thực hiện thànhcông khiến chi nhánh thu hút được nguồn vốn giá rẻ khá lớn, huy động vốnbình quân năm 2007 tăng trưởng 88,8% so với năm 2006 Tuy nhiênsang năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề,lượng cung hàng chứng khoán đã khá lớn và vượt qua lượng cầu khiến nhiềuđợt IPO diễn ra không thành công, nguồn tiền gửi trên tài khoản của trungtâm giao dịch chứng khoán Hà nội và các công ty chứng khoán giảm mạnh,huy động vốn bình quân năm 2008 chỉ tăng trưởng 10% so với 2007.
Để khắc phục những khó khăn nói trên, trong năm 2008, Chi nhánh đãtập trung vào huy động nguồn tiền gửi có kỳ hạn với tính ổn định cao để giữvững nền vốn thể hiện: tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân năm 2007 chiếm18,55% tổng nguồn vốn, năm 2008 chiếm 27,68% tổng nguồn vốn Có được
sự tăng trưởng vượt trội so với năm 2007 về nguồn tiền gửi có kỳ hạn của dân
cư năm 2008 là do BIDV đã đưa ra sản phẩm Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn vớilãi suất cao rút gốc linh hoạt và điều hành lãi suất huy động vốn của BIDVnhững tháng giữa năm và cuối năm 2008 đã theo kịp với diễn biến thị trường
b Tín dụng
Trên nền lãi suất tiếp tục tăng cao và biến động phức tạp, Chi nhánh luônkịp thời thay đổi lãi suất cho vay phù hợp với thị trường, đảm bảo tuân thủ lãisuất cho vay tối đa theo quy định của Hội sở chính và các quy định của Ngânhàng Nhà nước Kiểm soát cho vay bất động sản, cho vay kinh doanh chứngkhoán theo đúng tinh thần chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam
Tăng trưởng tín dụng trong giới hạn cho phép, dư nợ tín dụng tại thờiđiểm 31/12/2007 đạt 1.546 tỷ VND (tăng trưởng 14% so với năm 2006),31/12/2008 đạt 2.289 tỷ VND (tăng trưởng 48,05% so với năm 2007 mặc dùtrong năm 2008 dư nợ cho vay các Công ty Chứng khoán và Repo trái phiếucủa Chi nhánh giảm 450 tỷ VND so với 31/12/2007), gắn chặt việc tăngtrưởng các khoản vay mới với yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả, đảmbảo an toàn trong hoạt động Nợ xấu, nợ quá hạn được kiểm soát chặt chẽ.Tập trung thu hồi các khoản tín dụng đáo hạn và lãi vay của các khoản thunày, dốc sức tận thu lãi treo, kiên quyết không để lãi treo phát sinh Tập trung
Trang 23quyết liệt xử lý nợ xấu Thắt chặt cho vay tiêu dùng, kiểm soát cho vay đầu tưkinh doanh chứng khoán và bất động sản.
Tín dụng phát triển theo đúng định hướng của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, tập trung phục vụ khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh,doanh nghiệp vừa và nhỏ Những nỗ lực phấn đấu của Chi nhánh trong năm
2008 đã góp phần nâng số khách hàng quan hệ tín dụng với Chi nhánh từ 80khách hàng là doanh nghiệp với tổng dư nợ 1.228 tỷ VND lên 145 khách hàng
là doanh nghiệp quan hệ vay vốn thường xuyên với dư nợ tín dụng của Chinhánh đạt gần 2.300 tỷ VND trong đó, 93% khách hàng là khách hàng ngoàiquốc doanh Những tháng đầu năm 2008, Chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăntrong việc giải ngân tín dụng, dư nợ tín dụng giảm trong một thời gian dài,ảnh hưởng đến những hoạt động khác của chi nhánh như dịch vụ, thanhtoán…
Kết quả đạt được trong công tác tín dụng năm 2008:
Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 3.5%
Tỷ lệ nợ xấu đạt 1.31% so với KH TW giao là 2%
Tỷ trọng dư nợ có TSĐB đạt 78.35%/Tổng dư nợ, hoàn thành104.5% KH TW giao
Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn đạt 15.6%/Tổng dư nợ
Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh đạt 93%/Tổng dư nợ, hoànthành 101% KH TW giao
c Các hoạt động khác :
Năm 2008, tiếp tục phát huy vị thế ngân hàng chỉ định thanh toánchứng khoán, Chi nhánh đã thành lập thêm 02 điểm giao dịch chuyên phục vụnhu cầu kinh doanh chứng khoán của các công ty chứng khoán lớn trên cơ sởtriển khai mô hình hợp tác toàn diện với 03 công ty chứng khoán hàng đầuViệt Nam: Công ty Chứng khoán Bảo Việt, Công ty Chứng khoán VNS Saumột thời gian ngắn đi vào hoạt động, các Điểm giao dịch trên đã thu đượchiệu quả đáng kể Thành công trong phát triển mạng lưới để đẩy mạnh hợp táctoàn diện giữa Ngân hàng chỉ định thanh toán và các công ty chứng khoán làtiền đề và định hướng đúng đắn để mở rộng các kênh phân phối dịch vụ ngânhàng, ngày càng tiếp cận gần hơn đến đông đảo nhà đầu tư
Trang 24- Chỉ tiêu KHKD về hiệu quả:
Kết quả kinh doanh, lợi nhuận đạt được năm 2007 là sự thể hiện rõ ràng
và cụ thể nhất về sự chuyển biến mạnh mẽ, đột phá, vượt trội, toàn diện trongchất lượng, hiệu quả hoạt động tại Chi nhánh Hà Thành
Bước sang năm 2008, do khó khăn chung của tình hình kinh tế ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp, dẫn đến ảnh hưởng hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Chi nhánh Hà Thành cũng không nằm ngoàidiễn biến bất lợi đó Tuy nhiên, do lường trước được những khó khăn trên,đồng thời luôn bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam, cũng như tìm ra được hướng đi đúng đắn và với một tinh thần nỗ lực,sáng tạo của một tập thể đoàn kết nhất trí, đến 31/12/2008 Chi nhánh đã đạtđược kết quả sau:
- Chênh lệch thu chi (Không bao gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng)trong năm 2007 đạt 129 tỷ VND (Trong đó có 24 tỷ VND thu từ hoạt độngđầu tư), tăng trưởng 252,5% so với năm 2006; Năm 2008 đạt 131.3 tỷ VND,hoàn thành 114.17% KH TW giao (trong đó thu từ hoạt động đầu tư đạt 321triệu VND), tăng trưởng 102% so với năm 2007
- Có thể thấy rằng chênh lệch thu chi của Chi nhánh đã có bước chuyểnbiến tích cực theo thông lệ quốc tế Nếu trong năm 2007 thu từ tiền gửi vàhoạt động đầu tư chiếm tỷ trọng lớn trong chênh lệch thu chi của Chi nhánh,thu từ dịch vụ chỉ chiếm 14% thì bước sang năm 2008 thì thu từ dịch vụchiếm 30% chênh lệch thu chi
- Năng suất lao động bình quân; Chênh lệch thu chi không bao gồm thu
nợ hạch toán ngoại bảng bình quân đầu người năm, năm 2008 đạt 770 triệuđồng/người cao hơn mức bình quân của khối Chi nhánh (mức bình quân đạt
480 triệu đồng/người Lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người năm 2008 đạt
462 triệu VND
- Trích DPRR năm 2008 đạt 9,9 tỷ VND đảm bảo trích đúng trích đủDPRR của năm
- Thu nợ hạch toán ngoại bảng đạt 106% kế hoạch HSC giao mặc dù Chinhánh gặp rất nhiều khó khăn trong công tác phát mại tài sản do ảnh hưởngthị trường bất động sản đóng băng
- Chỉ tiêu thu dịch vụ:
Trang 25Năm 2008, bằng quyết tâm và tư duy sáng tạo, Chi nhánh Hà Thành đãthu được những kết quả mang ý nghĩa đột phá trong hoạt động dịch vụ, hoànthành xuất sắc kế hoạch dịch vụ được giao: Thu dịch vụ ròng của Chi nhánhtrong năm 2007 đạt hơn 18 tỷ VND tăng trưởng 80% so với năm 2006, hoànthành 106% kế hoạch năm 2007; tiếp tục đà tăng trưởng đó, thu dịch vụ năm
2008 của Chi nhánh đạt 35.8 tỷ VND, tăng 97.25% so với năm 2007 và hoànthành vượt mức 119.33% so với kế hoạch được giao Trong đó có nhiều sảnphẩm đạt được tốc độ tăng trưởng cao như:
- Phí thanh toán quốc tế tăng 45%
- Phí Thanh toán trong nước tăng 89%
- Phí kinh doanh ngoại tệ tăng 33%
- Phí bảo lãnh tăng 65%
Công tác phục vụ thị trường chứng khoán: Cùng với sự phát triển củathị trường chứng khoán doanh số thanh toán bù trừ trong năm 2007 có sự tăngtrưởng vượt bậc đạt 244.486 tỷ VND, tăng gấp 3 lần so với năm 2006 Sangnăm 2008, mặc dù Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, song doanh sốthanh toán bù trừ đến 31/12/2008 đạt 308.853 tỷ đồng, tăng hơn 26% so vớinăm 2007
Về công tác triển khai sản phẩm mới: Tích cực triển khai cổng thanhtoán trực tuyến với các Công ty Chứng khoán Đến nay chi nhánh đã kết nốithành công cổng thanh toán trực tuyến với 4 Công ty chứng khoán: Công tyChứng khoán Bảo Việt, Công ty Chứng khoán Artex, Công ty Chứng khoánGia Anh, Công ty chứng khoán Alpha Tuy nhiên, do hoạt động của các Công
ty chứng khoán trong năm 2008 gặp nhiều khó khăn, đồng thời cũng chưa cócác chế tài cụ thể đối với việc thực hiện theo đúng tinh thần của Quyết định27/QĐ-BTC, phần lớn các Công ty đều lừng chừng trong việc chuyển tàikhoản tiền của nhà đầu tư sang ngân hàng quản lý, do vậy việc triển khai sảnphẩm này chưa đạt được kết quả như mong muốn
Chất lượng dịch vụ của Chi nhánh luôn được khách hàng đánh giácao về phong cách chuyên nghiệp, xử lý nhanh chóng, chính xác, an toàn vớimột đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, năng động tạo hình ảnh mộtngân hàng hiện đại thể hiện ở doanh số thanh toán trong nước và thanh toánquốc tế tăng gấp 2 lần năm 2007 và đứng thứ 2 của khối các Chi nhánh
Trang 26- Chỉ tiêu cơ cấu và an toàn hoạt động
Năm 2008, Chi nhánh Hà Thành cũng như toàn hệ thống gặp không ítkhó khăn trong hoạt động tín dụng Sức ép về nâng cao chất lượng hoạt độnghướng tới chuẩn mực quốc tế kèm theo tác động của nền kinh tế hấp thụ vốnkém, lãi suất cho vay tăng cao khiến cho dư nơ tín dụng những tháng đầu nămsụt giảm, đồng thời, kế hoạch thu nợ ngoại bảng được nêu ra rất cấp thiết Đểgiải quyết những vấn đề này, chi nhánh đã đề ra nhiều biện pháp, chính sáchkhách hàng để thúc đẩy hoạt động theo đúng chỉ đạo và định hướng của hệthống Kết quả là:
Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh duy trì dưới mức 1.3% tổng dư nợ, nằmtrong giới hạn cho phép của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là 2%.Đây là nỗ lực to lớn của chi nhánh trong tình hình tỷ lệ nợ xấu của các TCTDhiện nay tăng cao
Thu nợ hạch toán ngoại bảng của Chi nhánh hoàn thành chỉ tiêu Hội
- Hoạt động đầu tư:
Năm 2008, dưới tác động tiêu cực của các nhân tố trên thế giới và nhân
tố trong nước, thị trường chứng khoán Việt nam diễn biết rất không thuận, chỉ
số Vnindex giảm gần 70% so với thời điểm đầu năm 2008, do vậy công tác
đầu tư tại Chi nhánh cũng gặp nhiều khó khăn.
Hiện tại, Chi nhánh nắm giữ 07 cổ phiếu với giá trị đầu tư đạt 107 tỷVND với thu nhập từ cổ tức đạt 1.945 triệu VND Mặc dù thị trường chứngkhoán năm 2008 gặp nhiều khó khăn, nhưng Chi nhánh Hà thành vẫn là Chinhánh đầu tiên trong hệ thống thực hiện thành công cơ theo cơ chế đầu tư mới
Trang 27- đầu tư cổ phiếu niêm yết (thu lãi hơn 321 triệu đồng), tuy lãi thu về khônglớn nhưng đây là hướng đi mới trong công tác đầu tư tại Chi nhánh nói riêngcũng như tại BIDV nói chung.
Biểu 3: Tăng trưởng vốn huy động trong giai đoạn 2006 – 2008
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tháng 12/2008
Số liệu ở bảng trên cho thấy: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động tăngnhanh qua các năm, vốn huy động năm sau tăng hơn năm trước Năm 2006nguồn vốn huy động chỉ là 3113 tỷ đồng Nhưng đến năm 2008 số vốn màngân hàng huy động được đã là 5004,8 triệu, tức là sau hai năm vốn huy động
đã tăng 1791,8 tỷ đồng (tăng gần 93%) Đóng góp vào sự tăng trưởng chungcủa vốn huy động là các nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế vàdân cư nhưng chủ yếu vẫn là tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Biểu 4: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2006 - 2008.
Nguồn: Phòng Nguồn vốn kinh doanh
Ta thấy nguồn vốn huy động tăng trưởng rất mạnh, đáp ứng được nhucầu tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2006 - 2008 Ngân hàng đã tạo được
uy tín trên thị trường ở địa bàn, nên đã thu hút được nguồn vốn còn nhàn rỗitrong xã hội, đặc biệt là trong khu vực dân cư, tạo được một nguồn vốn ổnđịnh và không ngừng tăng trưởng, thị phần huy động vốn từ năm 2006 đếnnăm 2008 đã tăng 568 tỷ đồng Thành công nhất trong khâu huy động vốn làhuy động từ dân cư tăng từ 1255 tỷ đồng năm 2006 lên 1634 tỷ đồng năm
2007 và sang năm 2008 đạt 1895 tỷ đồng Đây là nguồn vốn huy dồi dào nhất
là do năm 2008 kinh tế gặp nhiều khó khăn nên nguồn vốn từ các doanh
Trang 28nghiệp, tổ chức kinh tế lớn ko được đầu tư nhiều,làm giảm huy động vốn từcác doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nên Ngân hàng huy động được chủ yếu
từ dân cư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy tốc độ tăng tỷ trọng qua các nămchưa cao, năm 2008 so với năm 2007 tăng 1775 tỷ đồng (tăng 48.88%) Năm
2008 so với năm 2007 tăng 894 tỷ đồng (tăng 34.3%) Đây là nguồn vốn khá
ổn định vì người dân chủ yếu gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi, họ khôngđầu tư vào các lĩnh vực kinh tế khác
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm một con số khá caotrong tổng nguồn vốn huy động được, năm 2006 chiếm 1858 tỷ đồng, sangnăm 2007 là 2852 tỷ đồng, đến năm 2008 là 3254 tỷ đồng Đây là sự tăngtrưởng tương đối cao, năm 2007 so với năm 2006 tăng 994 tỷ đồng tăng97,1%, năm 2007 so với năm 2006 tăng 402 tỷ đồng tăng 88,4% Có được sựtăng trưởng mạnh này là do trên địa bàn thủ đô đang có nhiều dự án hợp tácgiữa các doanh nghiệp, công ty tư nhân đang làm ăn có hiệu quả, có nhiềunguồn vốn nhãn rỗi đã gửi vào ngân hàng
Như đã đề cập ở phần trên, đối tượng khách hàng chính của Ngân hàng
là các Công ty xây dựng, Công ty Điện lực, Công ty bảo hiểm, Bưu điện,Công ty xăng dầu Hoạt động chính của Ngân hàng cần một lượng vốn rấtlớn Nguồn vốn huy động có tốc độ tăng trưởng cao chính là cơ sở để mởrộng hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín trên thị trường, nâng cao sức cạnhtranh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành đã duy trì nguồnvốn huy động với tốc độ tăng trưởng cao trong suốt giai đoạn 2006 - 2008
Để đạt được thành quả trên là do Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trongviệc huy động vốn, sử dụng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn trong dân
cư, tiếp cận một số doanh nghiệp có uy tín và có số dư tiền gửi lớn như đã nêutrên Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về nguồn vốn huy động ta còn phảixem xét kết cấu của từng loại so với tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốnhuy động so với tổng nguồn vốn kinh doanh
2.2.2.Cơ cấu vốn huy động:
Những năm qua nguồn vốn huy động không ngừng tăng trưởng với tốc
độ khá cao, bên cạnh đó cơ câú nguồn vốn cũng được chuyển dịch theohướng ngày càng hợp lý hơn
Trang 29Biểu 5: Kết cấu nguồn vốn huy động
là 25%, năm 2006 là 48.88%, năm 2007 là 34.3% Vốn huy động chiếm tỷtrọng trong tổng nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh, mở rộng thị phần, chủ động trong thanh toán và các hoạt động khác.Mặt khác, nguồn vốn huy động được chi phí thấp sẽ giúp ngân hàng linh hoạthơn trong việc đưa ra quyết định liên quan đến vấn đề tài chính
Trong giai đoạn 2006 - 2008, nguồn vốn huy động được từ các tổ chứckinh tế tăng nhanh qua các năm Năm 2008 nguồn vốn huy động được từ các
tổ chức kinh tế là 1858 tỷ đồng (Chiếm 45,44% tổng vốn huy động) nhưngđến năm 2008 số vốn huy động đã được là 2852 triệu đồng (Chiếm 64.11%tổng vốn huy động) Tuy nhiên, tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư
và đặc biệt là phát hành giấy tờ có giá lại giảm Đến năm 2008, vốn huy độngđược từ việc phát hành giấy tờ có giá chỉ còn chiếm 4.17% tổng vốn huyđộng Năm 2008, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm dân cư đã giảm 9.73% sovới năm 2006
* Cơ cấu huy động vốn phân theo nguyên tệ đã quy đổi
Biều 6 : Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo nguyên tệ đã quy đổi
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng
Trang 30Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn của BIDV Hà Thành
Tỷ trọng vốn huy động bằng VND qua các năm có xu hướng giảm Nếunăm 2006, vốn huy động bằng VND chỉ đạt 2890,922 tỷ đồng (Chiếm tỷtrọng 96,86% tổng vốn huy động) thì đến năm 2007 chỉ chiếm 94,56% tổngvốn huy động và trong năm 2008, tỷ trọng vốn huy động VND chỉ chiếm92.28%
Mặc dù trước sự biến động và có xu hướng mất giá của đồng USDnhưng vốn huy động bằng USD và EUR tăng qua các năm Nếu như năm
2006, vốn huy động bằng USD chỉ là 222.078 tỷ đồng (Chiếm 3,14), thì đếnnăm 2007 con số này đã tăng lên 335.921 tỷ đồng (Chiếm 5,2%) và vốn huyđộng bằng EUR là 632 tỷ động (Chiếm 0,24%) Đến năm 2008, vốn huy độngbằng USD đã tăng đáng kể, đạt 359.587 tỷ đồng (Chiếm 7,39%) và bằng EUR
là 1.213 tỷ đồng (Chiếm 0,33%)
Như vậy, nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng chủ yếu ngoại
tệ không nhiều, do đó Ngân hàng cần tăng cường, mở rộng hoạt động nhậntiền gửi và cho vay bằng ngoại tệ, có như vậy mới phát triển hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Để làm được điều đó, Ngân hàng cần phải bám sát sựbiến động của tỷ giá đồng USD và VND
* Cơ cấu vốn huy động phân theo thời hạn
Cơ cấu thời hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá chấtlượng của nguồn vốn huy động
Biểu 7: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn
Đv: Tỷ đồng, %ng, %
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng
Tổng vốn
huy động
3113 100% 4888 100% 5004.8 100%
Ngắn hạn 2680.6 86.11% 4066.816 83.20% 3864.7 77.22% Dài hạn 432.4 13.88% 821.184 16.8% 1140.1 22.78%
Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn của BIDV Hà Thành
Ơ
Nguồn vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lên qua các năm cả về số lượng
và tỷ trọng Nếu năm 2006, vốn ngắn hạn chỉ đạt 2680.6 tỷ đồng (chiếm86.11%) thì đến năm 2008 vốn ngắn hạn đã tăng lên 3864.7 tỷ đồng (chiếm77.22%) Trong giai đoạn 2006 - 2008, vốn ngắn hạn đã tăng 1184.1 tỷ đồng.Nguồn vốn dài hạn lại có xu hướng giảm về tỷ trọng mặt dù số lượng vẫn
Trang 31tăng qua các năm Năm 2006, vốn dài hạn là 432.4 tỷ đồng (Chiếm 13.88%),nhưng đến năm 2008 đã tăng lên 1140.1 tỷ đồng (Chiếm 22.78%) Nguyênnhân là do trong thời gian này trên địa bàn có nhiều dự án lớn, tổ chức kinh tếlớn đang hình thành nên cần một lượng vốn dài hạn để hoạt động.
2.2.3 Phân tích hiệu quả huy động vốn
Trong giai đoạn 2006 - 2008, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển HàThành đã huy động được vốn lớn đáp ứng tốt nhu cầu cho vay, tốc độ tăngtrưởng vốn huy động tăng nhanh qua các năm, vốn huy động năm sau tănghơn năm trước Năm 2008 vốn huy động tăng 200% so với năm 2006
Nguồn vốn huy động dồi dào nhất trên địa bàn là nguồn vốn huy động
từ dân cư, năm 2008 nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 1895 tỷ đồng (Chiếm59.72% tổng nguồn vốn huy động) Trong khi đó nguồn vốn huy động từ các
tổ chức kinh tế chiếm một con số khá khiêm tốn (Chiếm 36.11% tổng nguồnvốn huy động) do trên địa bàn chỉ có doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nguồn vốn huy động bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổngnguồn vốn huy động Năm 2008, nguồn vốn huy động bằng VND là 4672 tỷđồng Trong khi đó nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ lệnhỏ, cụ thể nguồn vốn huy động bằng USD chiếm 7,39% tổng nguồn vốn huyđộng, còn nguồn vốn huy động bằng UER chỉ chiếm 0,33% tổng nguồn vốnhuy động
Nguồn vốn huy động trong ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so vớinguồn vốn huy động dài hạn Năm 2007, nguồn vốn huy động dài hạn chiếm77,22% còn nguồn vốn huy động dài hạn chiếm 22,78% tổng nguồn vốnhuy động
Có thể nói rằng trong giai đoạn 2006-2008, Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển chi nhánh Hà Thành đã đạt được những hiệu quả nhất định trong côngtác huy động vốn Nguồn vốn huy động ngắn hạn và dài hạn đều đáp ứng tốtnhu cầu cho vay ngắn hạn và dài hạn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chinhánh Hà Thành đã tạo được uy tín trên địa bàn nên đã thu hút được mộtlượng vốn lớn trong dân cư Mặt dù vậy, vẫn còn nhiều việc cần phải thựchiện để nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư của chi nhánh.Bên cạnh đó,nguồn vốn huy động bằng USD còn quá thấp nên không đáp ứng được nhucầu cho vay
Trang 322.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành:
2.3.1 Thành công:
Công tác huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành
từ năm 2006 đến năm 2008 đạt kết quả tốt, năm sau cao hơn năm trước.Doanh số huy động lớn nhiều doanh số tín dụng, nhưng nguồn vốn huy độngluôn có tốc độ tăng trưởng khá cao Trong giai đoạn 2006-2008, nguồn vốnhuy động cuối kỳ đã tăng 92,5% Tỷ trọng huy động trong tổng nguồn vốncũng đã tăng đều qua các năm, năm 2006 tỷ trọng huy động vốn huy động là76%, năm 2007 là 88%, năm 2008 là 92% Sự tăng lên đáng kể của vốn huyđộng đã giúp Chi nhánh chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh
- Nguồn vốn chuyển dịch theo cơ cấu ngày càng hợp lý hơn về thời hạn
và loại tiền tệ, nguồn vốn dài hạn tăng dần qua các năm, qua đó làm tăng tỷtrọng của nguồn vốn dài hạn trong tổng vốn động
- Ngân hàng đã sử dụng nhiều hình thức huy động: các loại tiền gửi,phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Trình độ chuyên môn của cán bộ CNV ngày càng được nâng cao
- Công tác kế toán thanh toán bước đầu đáp ứng được yêu cầu hội nhậpquốc tế
- Các năm trước năm 2006, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành chủ yếu tập trung vào các kỳ hạn chínhnhư 3 tháng; 6 tháng; 9 tháng; 12 tháng, chưa có nhiều loại hình huy độngvốn và các kỳ hạn, lãi suất đa dạng Từ tháng 9/2005, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển chi nhánh Hà Thành triển khai Dự án Hiện đại hoá, theo đó đã đadạng hoá các loại hình huy động với các kỳ hạn và lãi suất linh hoạt dựa trênnền tảng dự án Hiện đại hoá như: Tiết kiệm hưởng lãi theo ngày, tuần, tháng;hưởng lãi theo thời gian thực gửi, Tiết kiệm gửi một lần rút dần chi tiêu; Tiếtkiệm bậc thang (số tiền gửi càng lớn thì lãi suất càng cao); Tiết kiệm trả lãitrước, lãi sau…Bên cạnh đó tích cực thực hiện các chương trình khuyến mạitrong huy động vốn nhân dịp kỷ niệm thành lập BIDV, khuyến mãi BIC-BẢO AN đối với sản phẩm tiền gửi, tích cực vận động khách hàng tham gia
mở tài khoản và phát hành thẻ ATM, miễn phí trả lương cho các đơn vị thựchiện trả lương tự động qua tài khoản cho cán bộ CNV hưởng lương từ NSNN