1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động ngoại khóa địa lý 12 trung học phổ thông

123 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THANH HẢI XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DU LỊCH TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lý Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, giúp đỡ, hướng dẫn quý Thầy, Cô với nỗ lực thân, đến tác giả hoàn thành luận văn khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Địa lí, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả hồn thành q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với PGS.TS Nguyễn Đức Vũ, người Thầy đáng kính tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu thực hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên hạn chế thời gian khả nghiên cứu khoa học tác giả hạn chế, nên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cơ đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn! Trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả Lý Thanh Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .11 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC DU LỊCH TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ ĐỊA LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .13 1.1 Du lịch giáo dục du lịch 13 1.1.1 Mục tiêu nội dung phương pháp giáo dục du lịch nhà trường phổ thông 13 1.1.2 Du lịch 14 1.1.3 Giáo dục du lịch .20 1.2 Ngoại khóa địa lý 22 1.2.1 Khái niệm ngoại khóa địa lý 22 1.2.2 Đặc điểm ngoại khóa địa lý .23 1.2.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý .23 1.2.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý 24 1.2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 25 1.2.6 Các hoạt động ngoại khóa địa lý trường Trung học phổ thơng 26 1.2.7 Vai trị hoạt động ngoại khoá 26 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 .27 1.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 12 27 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh lớp 12 .28 1.4 Chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 12 .30 1.4.1 Mục tiêu chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 12 30 1.4.2 Cấu trúc, đặc điểm sách giáo khoa địa lí lớp 12 31 1.5 Thực trạng giáo dục du lịch cho học sinh lớp 12 tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng .34 1.5.1 Những quan niệm giáo viên phổ thông việc tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh dạy học địa lý 34 1.5.2 Các nội dung giáo dục du lịch mà giáo viên giáo dục cho học sinh qua hoạt động ngoại khoá 37 1.5.3 Thái độ học sinh tham gia sau tham gia hoạt động ngoại khoá giáo dục du lịch 38 1.5.4 Những ưu điểm hạn chế thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khoá 39 1.5.5 Nguyên nhân 40 Chƣơng CÁC NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC DU LỊCH TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ ĐỊA LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 42 2.1 Các nội dung giáo du lịch qua mơn Địa lí lớp 12 THPT 42 2.1.1 Mục tiêu giáo dục du lịch qua môn Địa lí lớp 12 THPT 42 2.1.2 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục du lịch qua môn Địa lý lớp 12 THPT hoạt động ngoại khoá địa lý 42 2.1.3 Nội dung giáo dục du lịch địa lí lớp 12 THPT .44 2.2 Phương pháp giáo dục du lịch cho học sinh lớp 12 hoạt động ngoại khoá địa lý .48 2.2.1 Phương pháp khảo sát, điều tra 48 2.2.2 Phương pháp báo cáo .49 2.2.3 Phương pháp đóng vai .51 2.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục địa lí du lịch cho học sinh lớp 12 THPT có hiệu 53 2.3.1 Câu lạc địa lí du lịch 53 2.3.2 Tham quan du lịch 62 2.3.3 Tổ chức triển lãm du lịch 66 2.3.4 Tổ chức báo cáo chuyên đề địa lí du lịch 68 2.3.5 Dự án du lịch 71 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục tiêu thực nghiệm .82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Tổ chức thực nghiệm 82 3.3.1.Chọn lớp thực nghiệm 82 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm .83 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 83 3.4 Kết thực nghiệm nhận xét đánh giá 83 3.4.1 Kết mặt định tính 83 3.4.2 Kết mặt định lượng 84 3.4.3 Kết chung thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 90 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .90 1.1 Kết đạt đề tài 90 1.2 Những hạn chế đề tài .91 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDDL Giáo dục du lịch GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TNDL Tài nguyên du lịch TNTN Tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số khách quốc tế doanh thu dịch vụ lữ hành nước ta, giai đoạn 2010 – 2014 19 Bảng 1.2: Cấu trúc nội dung chương trình địa lý Trung học phổ thông 31 Bảng 1.3 Thực trạng giáo dục du lịch cho HS GV trường phổ thông dạy lớp 12 .35 Bảng 1.4 Kết điều tra HS đánh giá kết thực nghiệm giáo dục du lịch 38 Bảng 2.1: Các nội dung địa giáo dục du lịch qua môn địa lý 12 Trung học phổ thông 44 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt kỹ giáo viên học sinh 63 Bảng 3.1: Các lớp, trường giáo viên tổ chức thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm trắc nghiệm tình trạng nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm .85 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm trắc nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm 86 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm trung bình cộng độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể trình độ nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng 86 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra trường .87 Hình 3.3 Biểu đồ Độ lệch chuẩn kiểm tra so với trị trung bình lớp đối chứng thực nghiệm trường 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Việc đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn tiếp cận trình độ với nước phát triển khu vực giới Chính vậy, ngành giáo dục có sách chiến lược nhằm tác động lên hệ tương lai đất nước từ họ ngồi ghế nhà trường Điều 28 luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” [14] Đại hội Đảng XII khẳng định: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống trách nhiệm công dân, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải nội dung bậc học phổ thông; phát huy tư sáng tạo, lực tự nghiên cứu, đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo ” [5] Điều cụ thể hoá xác định mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn nay, Đảng nhà nước khẳng định “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rỏ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thơng giữ vai trị tảng "Giáo dục phổ thơng tảng văn hố nước, sức mạnh tương lai dân tộc" (NQ Bộ trị BCH Trung ương Đảng) [5] Nghị TW khoá XII Đảng ta khẳng định: “Có sách P12 P13 P14 P15 P16 P17 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “DU LỊCH AN GIANG TIỀM NĂNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN” (Câu lạc người yêu du lịch An Giang) Họ tên:…………………………………………………………………… Trường……………………………… Lớp………………………………… (Vòng tròn vào ý kiến cho đúng) Câu 1: An Giang tỉnh có nhiều lợi phát triển du lịch với nét đặc sắc văn hóa dân tộc a) Kinh, Khmer, Chăm, Hoa b) Kinh, Chăm, Hoa c) Kinh, Khmer, Chăm, d) Kinh, Khmer, Hoa Câu 2: Hiện nay, ngành du lịch An Giang trở thành ngành: a) kinh tế quan trọng b) kinh tế mũi nhọn c) kinh tế trọng điểm d) kinh tế ưu tiên hàng đầu Câu 3: Giải pháp sau giải pháp phát triển du lịch bền vững An Giang? a) Xây dựng qui hoạch cụ thể phát triển du lịch An Giang b) Tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước du lịch c) Ngăn chặn tệ nạn du lịch điểm du lịch lớn d) Phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ tài nguyên môi trường Câu 4: Ở An Giang, nơi đƣợc mệnh danh “Đà Lạt miền Tây? a) Óc Eo b) Núi Cấm c) Núi Sam d) Rừng tràm Trà Sư Câu 5: Ở An Giang khơng có loại hình du lịch sau đây? a) Du lịch lễ hội văn hóa truyền thống b) Du lịch sông nước c) Du lịch làng nghề d) Du lịch biển Câu 6: Để nâng cao chất lƣợng du lịch sinh thái đặc biệt núi Cấm, An Giang tỉnh Đông sông Cửu Long đầu tƣ a) mở rộng đường lên núi b) cáp treo đại c) xây dựng khách sạn núi d) đa dạng dịch vụ ăn uống P18 Câu 7: An Giang có di tích quốc gia đặc biệt? a) Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng di tích khảo cổ Ĩc Eo - Ba Thê b) Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng di tích Đồi Tức Dụp – Tri Tơn c) Khu di tích Đồi Tức Dụp – Tri Tơn di tích khảo cổ Ĩc Eo - Ba Thê d) Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng khu nhà thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam Câu 8: Hằng năm, Tịnh Biên Tri Tôn diễn lễ hội tiếng ngƣời Khơme thu hút hàng ngàn khách du lịch ngồi nƣớc Đó là: a) Lễ hội văn hóa mùa nước Búng Bình Thiên b) Lễ Hội Chol ChNam Thmay c) Lễ hội Đonta d) Lễ hội đua bò Câu 9: Phần lớn khách du lịch đến An Giang a) ngày b) lưu trú 2-3 ngày c) lưu trú 3-4 ngày d) lưu trú tuần Câu 10: Du lịch An Giang phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm đƣợc thể hiện: a) thiếu phương tiện xử lí mơi trường b) việc khai thác di tích lịch sử văn hóa phục vụ nhu cầu du lịch hạn chế c) thiếu đầu tư sở hạ tầng chậm đổi việc tạo nhiều sản phẩm d) chất lượng đội ngũ ngành chưa đáp ứng yêu cầu Đáp án: 1a; 2b; 3c; 4b; 5d; 6b; 7a; 8d; 9a; 10c P19 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LẦN VỀ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT VỀ DU LỊCH VIỆTNAM (Cả lớp TN lớp ĐC) Tại nói “Việt Nam nước có tiềm du lịch rộng lớn”? Dựa vào kiến thức học, em cho biết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên VQG? Ở An Giang, rừng tràm Trà Sư có vai trị việc phát triển du lịch? Dẫn chứng? Theo em cần phải làm để du lịch Việt Nam phát triển quan điểm “phát triển du lịch bền vững” giai đoạn hội nhập nay? P20 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LẦN VỀ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT VỀ DU LỊCH VIỆT NAM (Cả lớp TN lớp ĐC) Họ tên:…………………………………………………………………… Trường……………………………… Lớp………………………………… (Vịng trịn vào ý kiến cho đúng) Câu 1: Trong SGK địa lí 12, phần đƣợc giáo dục du lịch thể rỏ học? a) Phần tự nhiên b) Phần dân cư – xã hội c) Phần ngành vùng kinh tế d) Tất phần Câu 2: Tính đến năm 2011, nƣớc có di sản? a) 10 b) 11 c) 12 d) 13 Câu 3: Đến năm 2012, có di sản đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới? a) 11 b) 13 c) 15 d) 17 Câu 4: Động Phong Nha – Kẻ Bàng Quảng Bình có tên gọi loại di sản nào? a) Di sản vật thể b) Di sản phi vật thể c) Di sản tự nhiên d) Kì quan thiên nhiên giới Câu 5: Hằng năm, nƣớc lũ tràn về, với niềm vui đón Tết Đơn-ta, đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) lại háo hức chờ đợi lễ hội thu hút khách du lịch ngồi nƣớc, là: a) Lễ hội Kỳ Yên Đình Thoại Ngọc Hầu b) Lễ hội đua bò c) Lễ hội Ok-om-bok d) Lễ Hội Chol ChNam Thmay P21 Câu 6: Vịnh Hạ Long Quảng Ninh đƣợc cơng nhận kì quan thiên nhiên giới vào năm nào? a) 2010 b) 2011 c) 2012 d) 2013 Câu 7: Khu lƣu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng đƣợc cơng nhận khu di tích cấp quốc gia vào năm nào? a) 2011 b) 2013 c) 2012 d) 2014 Câu 8: Ca trù di sản phi vật thể vùng nào? a) Đồng Bắc Bộ b) Đồng Nam Bộ c) Trung du miền núi phía Bắc d) Đồng sơng Cửu Long Câu 9: Hàng năm An Phú, lễ hội diễn với chƣơng trình nghệ thuật sân khấu nƣớc, tham gia biểu diễn 200 diễn viên nhạc cơng dân tộc Chăm, là: a) Lễ hội văn hóa mùa nước Búng Bình Thiên b) Lễ hội đua bò c) Lễ hội Đonta d) Lễ Hội Chol ChNam Thmay Câu 10: Ở An Giang, có khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều loài chim nƣớc, động vật hoang dã thủy sinh vật thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, khu: a) Lâm Viên Núi Cấm b) Rừng Tràm Trà Sư c) Đồi Tức Dụp d) Hồ Ông Thoại Đáp án: 1b; 2d; 3a; 4c; 5b; 6b; 7c; 8a; 9a; 10b P22 PHỤ LỤC Tranh ảnh minh họa phƣơng pháp báo cáo khu du lịch Tơn Đức Thắng - Mỹ Hịa Hƣng – An Giang Bài Địa lý địa phƣơng Tranh ảnh minh họa câu lạc ngƣời yêu du lịch An Giang trƣờng THCS & THPT Mỹ Hòa Hƣng Hoạt động CLB Tranh ảnh minh họa Tham quan thực địa trƣờng THCS & THPT Mỹ Hòa Hƣng Rừng Tràm Trà Sƣ - AG P23 Tham quan thực địa trƣờng THCS & THPT Mỹ Hòa Hƣng Nhà Trƣng bày Văn hóa Ĩc Eo – AG Tranh ảnh minh họa tổ chức triển lãm du lịch Triễn lãm tranh ảnh biển đảo quê hƣơng P24 Tranh ảnh minh họa dự án du lịch Nhóm –Tiềm du lịch An Giang Nhóm 2- Tham quan làng nghề dệt Châu Phong P25 Nhóm thu thập tranh ảnh từ điểm du lịch An Giang Ngƣời ăn xin la liệt đƣờng lên núi Cấm Rác thải tràn lan nhiễm MT Ơ nhiễm mơi trƣờng Mỹ Hòa Hƣng – TP.Long Xuyên P26 ... 43 2.1.3 Nội dung giáo dục du lịch địa lí lớp 12 THPT Bảng 2.1: Các nội dung địa giáo dục du lịch qua môn địa lý 12 Trung học phổ thông CHỦ ĐỀ NỘI DUNG BÀI ĐỊA LÝ NỘI DUNG GIÁO DỤC DU LỊCH (dạng... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC DU LỊCH TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ ĐỊA LÝ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Du lịch giáo dục du lịch 1.1.1 Mục tiêu nội dung phương. .. việc xác định nội dung phương pháp giáo dục du lịch qua Địa lý lớp 12 THPT - Điều tra thực trạng địa bàn tỉnh An Giang qua hoạt động ngoại khóa - Xác định nội dung giáo dục giáo dục du lịch Địa lý

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thành An (2008), Tập địa lý địa phương tỉnh An Giang, Sở Giáo dục đào tạo An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập địa lý địa phương tỉnh An Giang
Tác giả: Võ Thành An
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Chung (2009), Giáo dục môi trường dạy học địa lí thông qua các hoạt động thực tiễn ở trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường dạy học địa lí thông qua các hoạt động thực tiễn ở trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Chung
Năm: 2009
3. Nguyễn Dược, Nguyễn Đức Vũ (2009), Lý luận dạy học địa lí, NXB ĐH Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB ĐH Huế
Năm: 2009
4. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
5. Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Văn phòng Trung ương Đảng
Năm: 2016
6. Nguyễn Sông Hương (2005), Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch qua môn địa lý lớp 11 THPT, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch qua môn địa lý lớp 11 THPT
Tác giả: Nguyễn Sông Hương
Năm: 2005
7. Nguyễn Thị Xuân Hoà, Lê Phong (1988), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Hoà, Lê Phong
Năm: 1988
8. PTS. Nguyễn Kim Hồng, Phạm Xuân Hậu (2008), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: PTS. Nguyễn Kim Hồng, Phạm Xuân Hậu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
9. Lê Ngọc Lan, Lê Văn Hồng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Ngọc Lan, Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
10. Nguyễn Thị Kim Liên (2011), Môn địa lý và phương pháp dạy học theo dự án, Khoa Địa lí, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn địa lý và phương pháp dạy học theo dự án
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên
Năm: 2011
11. Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đức Vũ (2012), Giáo trình phương pháp dạy học Địa lí THPT, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Địa lí THPT
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2012
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Địa lí lớp 12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Địa lí lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 1/2003), Tài liệu sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông của UNESCO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông của UNESCO
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục, điều 28, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục, điều 28
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Huyền Thương (2010), Bài giảng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của địa lý du lịch, Khoa Du lịch Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Thương
Năm: 2010
17. Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2015), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng
Tác giả: Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam
Năm: 2015
18. Nhóm Tri thức Việt (2007), Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa - Tín Ngưỡng Nổi Tiếng Ở Việt Nam, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa - Tín Ngưỡng Nổi Tiếng Ở Việt Nam
Tác giả: Nhóm Tri thức Việt
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
19. Nhóm Tri thức Việt (2007), Các Di sản thế giới Ở Việt Nam, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Di sản thế giới Ở Việt Nam
Tác giả: Nhóm Tri thức Việt
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
20. Nguyễn Đức Vũ (2008), Hoạt động ngoại khóa trong môn Địa lí, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoại khóa trong môn Địa lí
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2008
21. Nguyễn Hải Yến (2015), Định hướng phát triển du lịch An Giang giai đoạn 2016 – 2020, Sở Thương mại và Du lịch An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển du lịch An Giang giai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: Nguyễn Hải Yến
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w