1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn luyện kỹ năng khảo sát địa phương trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông

93 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ THANH VÂN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHẢO SÁT ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LUYỆN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu thân, tất số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chƣa đƣợc ngƣời khác công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Thanh Vân ii LỜI CẢM ƠN Cha mẹ suốt đời hy sinh, thƣơng yêu, nuôi dạy khôn lớn nên ngƣời! Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu trƣờng trao dồi thực tế, để hồn thành, tơi bày tỏ lịng kính trọng, tri ân cảm ơn chân thành đến: Thầy Ts Nguyễn Văn Luyện (Giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh) hết lịng hƣớng dẫn, giúp đỡ nhƣ cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình thực đề tài Thầy Huỳnh Minh Tân (Hiệu trƣởng trƣờng THCS THPT Cô Tô) quý thầy cô Ban Giám hiệu, anh chị em đồng nghiệp Bộ môn em học sinh hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt nội dung chƣơng trình học tập cơng tác nhà trƣờng Q thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế trƣờng Đại học An Giang tận tâm truyền thụ kiến thức, kĩ trình đào tạo Ban Giám hiệu quý thầy cô Bộ môn Địa lí trƣờng THPT: Nguyễn Trung Trực, Cơ Tơ, Xuân Tô, An Phú Nguyễn Quang Diêu, tạo điều kiện cho công tác điều tra, khảo sát thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thuận lợi Các thƣ viện Trung tâm Học liệu: Đại học An Giang, tỉnh An Giang, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ Các anh chị tập thể lớp Cao học lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí khóa 25 thân thƣơng, chia sẻ, cố gắng suốt thời gian học tập Chúc ngƣời gia đình đƣợc nhiều sức khỏe, thành đạt, hạnh phúc Tác giả: Võ Thị Thanh Vân iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHẢO SÁT ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỊA LÍ 11 1.1 Kĩ kĩ Địa lí 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Phân loại kĩ 11 1.1.3 Quá trình hình thành kĩ 13 1.1.4 Vai trò ý nghĩa kĩ dạy học Địa lí 14 1.2 Khảo sát địa phƣơng (KSĐP) 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa, nội dung, hình thức phƣơng pháp tiến hành KSĐP 17 1.2.2.1 Vai trò 17 1.2.2.2 Ý nghĩa 18 1.2.2.3 Nội dung 19 1.2.2.4 Hình thức tiến hành 20 1.2.2.5 Các phƣơng pháp tiến hành 21 1.2.2.6 Tổ chức khảo sát 23 1.3 Chƣơng trình Địa lí 12 24 1.3.1 Mục tiêu chƣơng trình 24 1.3.1.1 Về kiến thức 24 1.3.1.2 Về kĩ 24 1.3.1.3 Về thái độ, hành vi 25 1.3.2 Nội dung chƣơng trình 25 1.3.3 Sách giáo khoa Địa lí 12 26 1.3.3.1 Cấu trúc sách 26 1.3.2.2 Nội dung hình thức trình bày học 26 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 12 28 1.4.1 Đặc điểm sinh lí 28 1.4.2 Đặc điểm tâm lí 28 1.4.3 Đặc điểm hoạt động học tập 28 1.4.4 Đặc điểm nhận thức 28 1.5 Thực trạng việc rèn luyện kĩ KSĐP dạy học Địa lí 12 THPT số trƣờng tỉnh An Giang 29 1.5.1 Quan điểm rèn luyện kĩ KSĐP cho HS 12 29 1.5.2 Các kĩ KSĐP cần rèn luyện cho HS 12 30 1.5.3 Tình hình rèn luyện kĩ KSĐP HS 12 31 1.5.4 Thuận lợi, khó khăn thực trạng 32 1.5.4.1 Thuận lợi 32 1.5.4.2 Khó khăn 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHẢO SÁT ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 34 2.1 Rèn luyện kĩ quan sát 34 2.1.1 Khái niệm 34 2.1.2 Phƣơng pháp quan sát 36 2.1.3 Ví dụ minh họa 40 2.2 Rèn luyện kĩ điều tra thực tế 41 2.2.1 Khái niệm 41 2.2.2 Ý nghĩa 41 2.2.3 Thực phƣơng pháp khảo sát, điều tra thực tế dạy học địa lí 42 2.2.4 Ví dụ minh họa 43 2.3 Phƣơng pháp vấn 45 2.3.1 Khái niệm 45 2.3.2 Ý nghĩa 46 2.3.3 Quy trình, phƣơng pháp thực vấn 46 2.3.4 Ví dụ minh họa 49 2.4 Rèn luyện kĩ (thu thập) nghiên cứu tài liệu địa phƣơng 52 2.4.1 Khái niệm 52 2.4.2 Phƣơng pháp (thu thập, xử lý tài liệu báo cáo) 53 2.4.2.1 Thu thập xử lý tài liệu 53 2.4.2.2 Báo cáo 54 2.4.3 Ví dụ minh họa 54 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 58 3.3 Nội dung thực nghiệm 58 3.4 Tổ chức thực nghiệm 58 3.4.1 Thời gian 58 3.4.2 Chọn nhóm, lớp thực nghiệm 58 3.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.5 Kết thực nghiệm 59 3.5.1 Kết định lƣợng 59 3.5.2 Kết định tính 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI 63 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 63 KIẾN NGHỊ 64 HƢỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Nghĩa đầy đủ Từ, kí hiệu HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên CT Chƣơng trình PGs.Ts Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ Gs Giáo sƣ Ths Thạc sĩ Ts Tiến sĩ THCS Trung học Cơ sở 10 THPT Trung học Phổ thông 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 KSĐP Khảo sát địa phƣơng 13 ĐLĐP Địa lí địa phƣơng 14 KQ Kết 15 KT-XH Kinh tế - xã hội 16 STT Số thứ tự 17 NT Thực nghiệm 18 ĐC Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV việc rèn luyện kĩ KSĐP cho HS 12 30 Bảng 1.2 Kết điều tra kĩ KSĐP cần rèn luyện cho HS 12 30 Bảng 3.1 Phân phối điểm kiểm tra nhóm 60 Bảng 3.2 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra nhóm 60 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn nhóm 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhóm khó khăn GV gặp phải trình rèn luyện kĩ KSĐP cho HS 31 Biểu đồ 2.2 Nhận thức HS việc rèn luyện kĩ KSĐP 32 HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ kĩ ban đầu, kĩ xảo kĩ hoàn thiện 12 Hình 1.2 Quá trình hình thành kĩ - Hoạt động GV HS 13 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục, giáo dục phổ thông đƣợc xem đột phá trọng tâm tảng, sở đem đến chất lƣợng cho hệ thống giáo dục quốc dân… Tuy nhiên, nghiên cứu, báo cáo tổng kết đánh giá năm qua cho thấy chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp giáo dục phổ thơng nƣớc ta cịn nhiều bất cập, hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập phát triển Một nguyên nhân gắn bó “học hành” lý thuyết với thực tiễn chƣa thực đƣợc quan tâm mức để phát huy tính tích cực ngƣời học theo hƣớng rèn luyện lực tự khám phá, vận dụng kiến thức, biến trình đào tạo nhà trƣờng thành trình tự đào tạo, xem ngƣời học trọng tâm nhƣ Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2009) điều 28 khoản nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[21] Trong nhà trƣờng, việc dạy học địa lí nói chung địa lí địa phƣơng (ĐLĐP) nói riêng dần đƣợc quan tâm cung cấp cho HS kiến thức tự nhiên, KT-XH địa phƣơng việc trang bị cho HS kĩ điều thiếu, đặc biệt chƣơng trình Địa lí 12, lớp cuối cấp bậc THPT, sau học xong em trực tiếp tham gia vào đời sống xã hội tiếp tục theo học bậc cao hơn, tiếp xúc với nguồn tri thức địa lí ngày đa dạng phong phú đòi hỏi em phải tự rèn luyện, tự học tập để thích nghi với đời sống xã hội, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khảo sát địa phƣơng (KSĐP) nội dung quan trọng ĐLĐP, cách liên hệ chặc chẽ kiến thức lý thuyết với thực hành Quá trình khảo sát giúp hình thành rèn luyện kĩ năng: quan sát, điều tra, phân tích, giải vấn đề trực tiếp, khai thác tri thức từ nguồn khác từ tạo cho HS tính chủ động, khám phá… giúp em trƣởng thành mặt xã hội, củng cố phát triển kiến Câu 11: Cách sau mà em chọn để thống kê mức gia tăng tỷ lệ trẻ em bỏ học địa phƣơng sau có số liệu điều tra để đánh giá, rút kết luận? A Dùng máy tính cá nhân tự tính để chia tỷ lệ B Dùng phần mềm EXCEL phần mềm máy tính thống kê vẽ biểu đồ C Báo cáo số liệu ban đầu để có tính xác D Xin số liệu từ cán địa phƣơng Câu 12: Cách nhanh xác để tìm thơng tin dự báo thời tiết nơi bạn sống (huyện, tỉnh) từ đâu? A Radio, TV địa phƣơng B Báo, tạp chí C Hỏi ngƣời lớn tuổi D Thầy cô, bạn bè lớp NHÓM KĨ NĂNG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN, PHÂN TÍCH Câu 13: Đối tƣợng điều tra tình hình chăn ni lồi gia súc, gia cầm địa phƣơng, em cần tìm để vấn? A Ngƣời trực tiếp chăn nuôi nhƣ: công nhân, ngƣời làm cơng, th B Cán nơng nghiệp C Ngƣời có kinh nghiệm lớn tuổi (khơng quan tâm có làm hay khơng) D Chủ hộ chăn ni E Ngƣời hàng xóm Câu 14: Hãy xếp quy trình vấn đánh giá mức độ bƣớc thực hiện? Thứ tự Bƣớc thực Chuẩn bị đề cƣơng câu hỏi Giai đoạn chuẩn bị (Tìm hiểu trƣớc nội dung đặt vấn tìm ngƣời tra lời) Lựa chọn ngƣời trả lời Sắp đặt vấn Tiến hành vấn P8 Cần thiết Không cần thiết Câu 15: Những điều sau theo em nên làm hay không tiến hành vấn (nếu nên khoanh trịn, khơng nên bỏ trống)? Ghi lại xác tên, chức danh, địa chỉ… ngƣời trả lời bắt đầu vấn (hoặc xin danh thiếp họ) Tập trung ghi chép, đọc hỏi thay nói cách tự nhiên Đƣa câu hỏi tập trung, khách quan Hỏi câu có sẵn ý trả lời Thái độ ứng xử, xƣng hô hợp lý, giọng điệu, cách ăn mặt, cử chỉ… Câu hỏi dài, chung chung Chuẩn bị tinh thần ứng phó tình xảy vấn Sử dụng máy ghi âm, chụp ảnh NHÓM KĨ NĂNG ĐO ĐẠC, DỤNG CỤ QUAN TRẮC Câu 16: Hãy kể tên dụng cụ cần thiết tƣơng ứng loại hình cần khảo sát đo đạc mà em biết theo bảng dƣới đây? STT Loại hình khảo sát Dụng cụ cần sử dụng đo đạt nào? Thời tiết: Đo ẩm độ, ……………………………………………… nhiệt độ, lƣợng mƣa, sức ……………………………………………… gió số nắng ……………………………………………… ngày khu vực ……………………………………………… Địa hình: Đo chiều sâu, ……………………………………………… rộng, tính khối lƣợng ……………………………………………… nƣớc ao hồ, ……………………………………………… kênh, độ dốc núi ……………………………………………… Sinh vật: Thu thập số liệu ……………………………………………… loại trồng, ……………………………………………… động vật, côn trùng ……………………………………………… khu đất ……………………………………………… P9 Câu 17: Theo em, đo chiều rộng kênh có sai số hay khơng, giải thích sao? A Có (Vì: ………………………………………………………………………) B Khơng (Vì: ………………………………………………………………… ) Câu 18: Khi đo đạc tiêu địa hình, khí hậu… phải lặp lại nhiều lần, nhiều ngày nhiều vị trí khác (chọn, khoanh trịn ý thích hợp)? A Để lấy số liệu đại diện đƣợc xác B Đó ngun tắc bắt buột việc đo đạt thu thập số liệu C Để có thêm nhiều thơng tin cố chắn kết luận D Tất ý Xin cảm ơn chúc em sức khỏe, học tập tốt! An Giang, ngày …… tháng …… năm 2018 Ngƣời điều tra Xác nhận Giáo viên Võ Thị Thanh Vân P10 Học sinh Phụ lục KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở HỒ TÀ BẠ 1/ Mục tiêu Sau buổi ngoại khóa, học sinh có khả năng: a/ Kiến thức: - Nêu đƣợc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc địa phƣơng ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tới phát triển kinh tế – xã hội đời sống nhân dân địa phƣơng - Xác định đƣợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc địa phƣơng - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc địa phƣơng b/ Kỹ - Kỹ vấn, quan sát, điều tra, thu thập số liệu, lấy mẫu nƣớc - Phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thu thập đƣợc, sử dụng cơng cụ phân tích vấn đề - Kỹ viết trình bày báo cáo c/ Thái độ: - Có thái độ hành vi tích cực bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc địa phƣơng - Có ý thức giữ gìn mơi trƣờng, điểm du lịch 2/ Thời gian: ngày (04/2/2018) 3/ Địa điểm tổ chức Tổ chức cho học sinh khảo sát tình trạng ô nhiễm nƣớc sông, ao, hồ xung quanh khu vực trƣờng, đơn vị hành địa phƣơng (một thơn, phƣờng ) Ví dụ: Hồ Tà Bạ TT Tri Tôn, tỉnh An Giang 4/ Chuẩn bị - Giáo viên xác định vị trí sơng, ao, hồ đồ khu vực quanh trƣờng đến khảo sát - Chuẩn bị máy ảnh, dụng cụ đo đạc, lấy mẫu nƣớc P11 - Tổ chức giao nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát, điều tra cho nhóm Các nhóm thực nhiệm vụ nhƣ 5/ Các bƣớc tiến hành Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận khoa học khảo sát điều tra nguồn gây ô nhiễm nƣớc Hoạt động 1: Điều tra thu thập thông tin ước 1: Giáo viên dẫn học sinh tới địa điểm khảo sát yêu cầu học sinh quan sát nguồn nƣớc bị ô nhiễm (màu nƣớc, mùi thối, cá tơm chết…), kèm theo lấy mẫu nƣớc để quan sát, phân tích thiết bị đơn giản ước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi quan sát đƣợc (Ví dụ: Tại nƣớc lại có mầu đen có m i thối ? Tại cá tôm lại bị chết nhiều thế? v.v ) ước 3: Học sinh thảo luận đƣa nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc - Do nƣớc thải nhà máy; - Do nguồn nƣớc bị nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp (bón phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…); - Do nƣớc thải rác thải sinh hoạt từ khu dân cƣ; - Do mƣa bão trôi đất cát, bụi trình xây dựng; - P12 ước 4: Nhóm học sinh đƣợc phân cơng điều tra theo giả thuyết lấy mẫu nƣớc từ nguồn gây nhiễm phân tích để có kết cụ thể nguồn gây ô nhiễm Hoạt động 2: Phân tích liệu thu đƣợc chuẩn bị trình bày ước 5: Từ kết điều tra khảo sát học sinh phân tích vấn đề công cụ đồ tƣ vấn đề nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc hậu ô nhiễm ngƣời, phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng ước 7: Học sinh đƣa giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc địa phƣơng Hoạt động 3: Trình bày kết thảo luận nhóm lớn - Các nhóm học sinh lên trình bày kết điều tra, phân tích nguyên nhân giải pháp cho nhiễm nguồn nƣớc - Các nhóm khác đặt câu hỏi, thảo luận, trao đổi Hoạt động 4: Tổng kết Giáo viên tổng hợp lại công việc học sinh làm kết luận việc giải vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc địa phƣơng 6/ Đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá thái độ ý thức học sinh buổi ngoại khóa - Đánh giá qua báo cáo nhóm trình bày thu hoạch cá nhân P13 Phụ lục TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1/ Mục tiêu Sau khảo sát học sinh có khả năng: a/ Kiến thức - Chỉ thực trạng khai thác địa phƣơng, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân, phân tích ƣu điểm, hạn chế hoạt động cộng đồng dân cƣ, tác động với mơi trƣờng, mức độ loại ô nhiễm môi trƣờng - Vận dụng kiến thức đề xuất giải pháp để bảo vệ mơi trƣờng hài hịa với phát triển kinh tế địa phƣơng b/ Kỹ - Qua việc khảo sát thực tế rèn luyện kĩ vấn, quan sát, điều tra, thu thập, phân tích số liệu khả tƣ học sinh, khả quan sát, sƣu tầm, đánh gái vật, kiện trực quan - Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng camera, công cụ đồ tƣ duy, vẽ sơ đồ, chụp ảnh phục vụ thu thập tài liệu phân tích vấn đề - Hình thành cho học sinh kĩ phân tích, viết thu hoạch c/ Thái độ - Ý thức đƣợc vai trò hoạt động khai thác tài nguyên khoán sản với địa phƣơng vấn đề bảo vệ môi trƣờng - Củng cố lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng xanh- sạch- đẹp địa phƣơng 2/ Thời gian: ngày (26 - 27/2/2018) 3/ Địa điểm Tại công trƣờng khai thác, chế biến đá dân cƣ xung quanh khu vực khai thác thuộc xã Cô Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 4/ Chuẩn bị - Giáo viên khảo sát địa điểm trƣớc P14 - Các phƣơng tiện quan sát thu thập thông tin: máy ảnh, máy quay phim, phiếu hỏi, hệ thống câu hỏi… - Các phƣơng tiện trình bày kết quả: máy tính, máy chiếu, giấy khổ to, bút dạ… 5/ Tiến hành tổ chức Hoạt động 1: Giới thiệu học định hƣớng nội dung (60’) Giáo viên đặt vấn đề giao nhiệm vụ cho học sinh: - Hiện khai thác, chế biến đá đƣợc coi điểm sáng kinh tế v ng núi, làm thay đổi đời sống đem lại nguồn thu nhập chủ yếu nhiều gia đình, góp phần thúc đẩy mặt kinh tế – xã hội nhiều địa phƣơng Nhƣng sau ăn nên làm làng nghề ẩn chứa nỗi lo môi trƣờng bị ô nhiễm chất lƣợng sống - Trong địa phƣơng, vấn đề cấp bách - Học sinh có nhiệm vụ quan sát, điều tra tình trạng nhiễm mơi trƣờng khơng khí, tiếng ồn làng nghề, nguyên nhân ô nhiễm, ý thức ngƣời dân làng nghề với môi trƣờng sống đề biện pháp đẻ bảo vệ môi trƣờng làng nghề Phân công nhiệm vụ cho nhóm: - Quan sát tổng thể khu khai thác, ý tác động độ nguy hiểm, đời sống nhân dân quanh vùng loại phế thải môi trƣờng Đề xuất giải pháp liên quan đến nội dung nhóm điều tra Điều tra sở hạ tầng lị mổ tình trạng mơi trƣờng nƣớc, khơng khí xung quanh Đề xuất giải pháp liên quan đến nội dung nhóm điều tra - Điều tra sức khỏe ngƣời: số liệu, tỷ lệ ngƣời mắc bệnh trạm y tế xã; vấn ngƣời dân bệnh mãn tính, dị ứng… Đề xuất giải pháp liên quan đến nội dung nhóm điều tra Một số câu hỏi gợi ý cho học sinh sử dụng điều tra thực tế làng nghề (dùng để giáo viên tham khảo trình hướng dẫn học sinh): P15 1/ Theo anh (chị) tình trạng môi trƣờng sống làng nghề nhƣ nào? A Rất ô nhiễm B Biết ô nhiễm nhƣng khơng ảnh hƣởng C Trong lành D Ý kiến khác 2/ Theo anh (chị) nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng? A Cơ sở hạ tầng thấp B Quản lý nhà nƣớc yếu C Ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân thấp D Ý kiến khác 3/ Các quan nhà nƣớc môi trƣờng có quan tâm đến mơi trƣịng làng nghề khơng? A Rất tốt B Bình thƣờng C Khơng quản lý D Ý kiến khác 4/ Theo bạn ý thức bảo vệ môi trƣờng hộ sản xuất A Rất có ý thức B Bình thƣờng C Khơng có ý thức D Ý kiến khác 5/ Khi phát hành vi gây nhiễm mơi trƣờng, anh (chị) có thái độ gì? A Kiến nghị với cấp cao B Nhắc nhở ngƣời vi phạm C Khơng có ý kiến D Ý kiến khác 6/ Anh (chị) cho biết phƣơng pháp để khắc phục, bảo vệ môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng mình? A Biết rõ P16 B Biết không rõ nhƣng tìm hiểu C Khơng biết, khơng quan tâm D Ý kiến khác Học sinh phát phiếu điều tra cho ngƣời dân Sau xin lại phiếu tổng hợp lại Giáo viên gợi ý học sinh đặt câu hỏi vấn trực tiếp Có thể sử dụng câu hỏi sau: 1/ Trƣớc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng, ngƣời dân (các hộ sản xuất) tiếp tục hành nghề? 2/ Cơ quan quản lý cấp xã, huyện tìm hiểu đƣa giải pháp khơng? 3/ Ngƣời dân làm để bảo vệ sức khoẻ trƣớc tình trạng nhiễm mơi trƣờng làng nghề này? Hoạt động 2: Trình bày kết hoạt động nhóm, thảo luận nhóm lớn (90 phút) - Các nhóm chuẩn bị cho trình bày (15 phút): sử dụng máy tính giấy khổ to để trình bày - Trình bày thảo luận (75 phút): đại diện nhóm trình bày kết quả, nhiều thành viên nhóm tham gia trình bày tốt; thành viên khác ý nghe đặt câu hỏi thảo luận - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thảo luận cách đặt câu hỏi, tìm hiểu sâu nội dung: + Tác động làng nghề đời sống ngƣời dân; + Vai trị mơi trƣờng với sống, sức khoẻ ngƣời dân; + Nguyên nhân gây nhiễm mơi trƣờng Tình trạng nhiễm môi trƣờng; + Đƣa biên pháp để giải vấn đề này; + Vấn để giáo dục nhận thức, ý thức chung tay bảo vệ môi trƣờng làng nghề 6/ Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm, củng cố kiến thức sau nhóm hoàn thành trao đổi, nêu nhận xét Giáo viên tóm tắt lại nơi dung - Hƣớng dẫn học sinh làm tập viết báo cáo thu hoạch P17 ... phƣơng dạy học Địa lí trƣờng trung học phổ thông - Khảo sát, điều tra thực trạng r n luyện kĩ khảo sát địa phƣơng dạy học Địa lí 12 trung học phổ thơng - Đề xuất biện pháp có sở khoa học thực tiễn... tiện dạy học chƣa đáp ứng nhu cầu, việc cập nhật thông tin chƣa kịp thời 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHẢO SÁT ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Rèn. .. 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHẢO SÁT ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 34 2.1 Rèn luyện kĩ quan sát 34 2.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w