1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế hoạt động để rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học 10

104 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ SANG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ SANG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐÔNG THƢ Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, người hướng dẫn khoa học TS.Trịnh Đơng Thư tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Huế có góp ý chân thành để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp, phụ trách phịng thí nghiệm thực hành sinh học trường THPT Đào Duy Từ thầy cô giáo trường THPT địa bàn thành phố Đồng Hới tạo điều kiện thuận lợi hợp tác nhiệt tình chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Sang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Sang iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Giới hạn đề tài .8 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Lược sử vấn đề nghiên cứu .10 Đóng góp đề tài 15 PHẦN II NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 16 1.1.1 Thí nghiệm .16 1.1.1.1 Định nghĩa 16 1.1.1.2 Phân loại thí nghiệm 19 1.1.1.3 Vai trị thí nghiệm .21 1.1.2 Kĩ .21 1.1.2.1 Kỹ gì? 21 1.1.2.2 Kĩ thực hành thí nghiệm 22 1.1.3 Cấu trúc kĩ tổ chức thí nghiệm thực hành 23 1.1.3.1 Cấu trúc .23 1.1.3.2 Yêu cầu cần đạt kỹ tổ chức thí nghiệm thực hành .26 1.1.3.3 Ý nghĩa kỹ tổ chức thí nghiệm thực hành 26 1.1.4 Hoạt động 26 1.1.4.1 Định nghĩa 26 1.1.4.2 Hoạt động dạy học 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .32 1.2.1 Đối với giáo viên .32 1.2.1.1 Phương pháp giảng dạy GV .32 1.2.1.2 Ý kiến GV cần thiết việc tổ chức hoạt động THTN cho HS 36 1.2.2 Đối với học sinh .36 1.2.3 Phân tích thực trạng rèn luyện kĩ thực hành 38 1.2.3.1 Đối với GV 38 1.2.3.2 Đối với HS 38 1.2.3.3 Nguyên nhân .39 CHƢƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 42 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 10 .42 2.1.1 Vị trí 42 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình sinh học 10 .42 2.1.3 Hệ thống thực hành chương trình sinh học 10 43 2.2 Thiết kế hoạt động dạy học để rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm cho HS 44 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động 44 2.2.1.1 Hệ thống thí nghiệm rèn kĩ thực hành cho HS .45 2.2.1.2 Qui trình thiết kế hoạt động dạy học thực hành thí nghiệm 53 2.2.1.3 Ví dụ minh hoạ thiết kế hoạt động dạy học thực hành thí nghiệm 54 2.2.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm .56 2.2.2.1 Sử dụng câu hỏi .56 2.2.2.2 Sử dụng tập 56 2.3 Qui trình rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm cho HS 58 2.3.1 Qui trình 58 2.3.2 Ví dụ minh hoạ 60 2.4 Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ thực hành thí nghiệm 62 2.4.1 Cơ sở việc đề xuất tiêu chí .62 2.4.2 Hệ thống tiêu chí 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 66 3.4 Kết thực nghiệm 67 3.4.1 Phân tích định tính 67 3.4.2 Phân tích định lượng 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KHV Kính hiển vi PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STN Sau thực nghiệm TTN Trước thực nghiệm THTN Thực hành thí nghiệm TH Thực hành TN Thí nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng hoạt động dạy THTN GV 32 Bảng 1.2 Phương pháp tổ chức THTN GV 35 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến GV cần thiết việc tổ chức THTN cho HS .36 Bảng 1.4 Thực trạng học HS thực hành sinh học 36 Bảng 1.5 Ý kiến GV kĩ THTN HS .38 Bảng 2.1 Hệ thống thực hành chương trình SH 10, SGK cụ thể sau: .43 Bảng 2.2 Hệ thống thí nghiệm rèn kĩ TH cho HS .44 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm 63 Bảng 2.4 Đánh giá việc rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm theo tiêu chí 63 Bảng 3.1.Tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ TH .68 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ TH .68 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ THTN 71 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Tiêu thí nghiệm co phản co nguyên sinh 45 Hình 2.2 Thí nghiệm co phản co nguyên sinh (ở thài lài tía) 46 Hình 2.3 Thí nghiệm với enzim catalaza 47 Hình 2.4 Thí nghiệm lên men etilic ống nghiệm 48 Hình 2.5 Thí nghiệm lên men etilic chai nhựa .48 Hình 2.6 Lên men lac tic (làm sữa chua) 50 Hình 2.7 Lên men lactic (muối dưa cải) 51 Hình 2.8 Nhuộm đơn quan sát vi khuẩn sữa chua (vi khuấn Streptococus sp) 52 Hình 2.9 Nhuộm đơn quan sát vi khuẩn bựa (trực khuẩn bacillus) 53 Sơ đồ 2.1 Qui trình thiết kế hoạt động dạy học THTN 54 Sơ đồ 2.2 Qui trình rèn luyện kĩ THTN .60 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí TTN STN .69 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí TTN STN 69 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí TTN STN 70 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí TTN STN 70 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí TTN STN 71 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mức độ rèn luyện kĩ THTN TTN STN 72 Em hãy: Giúp bạn thích cho hình vẽ Cho biết thí nghiệm tiến hành nhằm mục tiêu Trình bày ngun liệu sử dụng thay cho củ hành tím thí nghiệm Cho biết thao tác định thành cơng thí nghiệm (Dùng để dạy, củng cố thực hành: co phản co nguyên sinh) Bài tập 2: Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau: - Cắt đoạn thân hành (phần thân màu trắng) Dùng lưỡi lam bổ dọc thành hai, sau bóc tách - Bóc lớp biểu bì hành đặt lên lam kính - Dùng lamen đặt hai bên miếng biểu bì hành nhỏ vào giọt dung dịch đường 20%, dùng lamen thứ đậy lên mẫu Quan sát kính thời điểm: Sau nhỏ dung dịch đường với thời gian khác nhau: 10 phút Em cho biết: Bạn học sinh quan sát thấy tượng gì? Giải thích Nếu biểu bì bóc tách có màu (khơng phải màu tím) có quan sát tượng co phản co nguyên sinh không? (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Co phản co nguyên sinh) Bài tập 3: Khi tiến hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh, bạn bóc lấy tế bào phần hành bị khơ để làm thí nghiệm, quan sát bạn khơng thấy có thay đổi bên tế bào thực qui trình Em cho biết: Tại khơng có thay đổi bên tế bào? Lưu ý tiến hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh) P.7 Bài tập 4: Một bạn tiến hành thí nghiệm enzim sau: Có ống nghiệm có ống nghiệm đặt nhiệt độ 370C, tỉ lệ chất tham gia thí nghiệm thích hợp - Ống nghiệm 1: Tinh bột + Nước bọt + I ốt - Ống nghiệm 2: Tinh bột + Nước cất + I ốt - Ống nghiệm 3: Tinh bột + Nước bọt đun sôi + I ốt - Ống nghiệm 4: Tinh bột + Nước bọt + HCL + I ốt - Ống nghiệm 5: Tinh bột + Dịch vị + I ốt - Ống nghiệm 6: Nước thịt + Dịch vị - Ống nghiệm 7: Nước thịt + Dịch vị + KOH - Ống nghiệm 8: Nước thịt + Nước bọt - Ống nghiệm : Nước thịt + Dịch vị ( to = 300C ) (Biết I ốt tác dụng với tinh bột có màu xanh lam, enzim amilaza có nước bọt thành đường Maltozo, nước thịt (protein) vốn đục bị phân huỷ enzim Pepsinogen dịch vị sẻ ) Anh (chị) hãy: Giúp bạn xác định giải thích phản ứng màu độ đục ống nghiệm Rút nhận xét enzim qua thí nghiệm (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Một số thí nghiệm enzim) Bài tập 5: Lúc nấu hầm (hầm thịt lợn, thịt bò…), mẹ thường dặn Lan bỏ vào nồi đu đủ Lan băn khoăn không hiểu mẹ lại dặn Anh (chị) cho biết: Tại mẹ Lan làm Mục đích thí nghiệm chứng minh điều (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Một số thí nghiệm enzim) Bài tập 6: Bạn An sau ăn dưa muối xong bị đau bụng Hai bạn Bình Hịa tranh cãi việc đau bụng bạn An Bình cho nguyên nhân gây đau bụng An ăn dưa muối dưa sản phẩm muối giữ lâu nên đảm bảo an tồn Cịn Hồ lại kiên An đau bụng ăn dưa muối P.8 Em cho biết: Ý kiến vấn đề Cơ sở khoa học việc muối dưa Cách tiến hành muối dưa đảm bảo chất lượng (Dùng để dạy, củng cố thực hành: lên men lactic) Bài tập 7: Vi sinh vật sử dụng thí nghiệm lên men etilic nấm men Ở điều kiện hiếu khí nấm men hơ hấp hiếu khí khơng có 02 nấm men chuyển sang lên men Em hãy: Giải thích tượng So sánh hơ hấp hiếu khí lên men (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Lên men etilic) Bài tập 8: Để chuẩn bị dụng cụ cho tiết học trước buổi thực hành thí nghiệm:” Lên men êtilic” phịng thí nghiệm nhà trường khơng đủ dụng cụ sách giáo khoa yêu cầu Giáo viên yêu cầu em học sinh tìm dụng cụ thay để thí nghiệm tiến hành chất thí nghiệm không thay đổi Em cho biết: Đó dụng cụ Mơ tả thí nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình lên men rượu Ngoài nấm men thuộc chi Saccharomyces, cịn nhóm vi sinh vật có khả lên men rượu không? (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Lên men êtilic Lactic) Bài tập 9: Anh quan sát mẹ muối dưa sau: Mẹ Anh phơi cải chỗ nắng nhẹ râm cho cải héo, sau rửa để Mẹ chuẩn bị nước muối sau: Nước đun sôi 300C, pha lít nước ấm với thìa muối thìa đường, khuấy cho tan Tiếp cho cải vào, cải chín đều, mẹ xếp cọng vào trước sau phủ lên Dùng túi nước tre hình chữ thập dìm dưa xuống để dưa không bị thâm Em cho biết: Cơ sở khoa học cho việc muối dưa Tại muối dưa phải phơi cải cho héo, đổ ngập nước nén chặt lại, cho thìa đường? P.9 Rau làm dưa chua phải có điều kiện Phải làm khơng đạt điều kiện đó? Tại có người thực công đoạn mà dưa bị khú? (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Lên men êtilic Lactic) Bài tập 10: Trong tiết thực hành “Làm sữa chua”, giáo viên phân công lớp thành nhóm, tiến hành làm đến cuối buổi học mang sản phẩm nhóm nộp cho giáo viên Khi xem sản phẩm nhóm thành cơng, nhóm sản phẩm khơng kết tủa, nhóm sản phẩm chia làm lớp: lớp màu trắng xốp dậy lên, lớp nước Em cho biết: nhóm khơng thành cơng tiến hành làm nào? Khi tiến hành làm cần lưu ý thao tác để sản phẩm đạt yêu cầu (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Lên men êtilic lactic) Bài tập 11: Trong tiết thực hành “Quan sát số vi sinh vật”, tiến hành nhuộm đơn mẫu sữa chua để quan sát vi khuẩn lactic Trong nhóm thực hành có nhóm báo cáo không quan sát vi khuẩn Em cho biết: Cách tiến hành nhuộm đơn phát vi khuẩn Nguyên nhân dẫn đến nhóm thực thí nghiệm khơng thành cơng Trong tiến hành thí nghiệm cần lưu ý thao tác nào? (Dùng để dạy, củng cố thực hành: Quan sát số vi sinh vật) P.10 Phụ Lục 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài 24: THỰC HÀNH: LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC Bài kiểm tra lần (Trƣớc HS đƣợc rèn luyện kĩ THTN) Bài 1: Bạn An sau ăn dưa muối xong bị đau bụng Hai bạn Bình Hịa tranh cãi việc đau bụng bạn An Bình cho nguyên nhân gây đau bụng An ăn dưa muối dưa sản phẩm muối giữ lâu nên đảm bảo an tồn Cịn Hồ lại kiên An đau bụng ăn dưa muối Em cho biết: Ý kiến vấn đề Cơ sở khoa học việc muối dưa Cách tiến hành muối dưa đảm bảo chất lượng (Dùng để dạy, củng cố thực hành Lên men lactic) Bài kiểm tra lần Bài 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH BÀI THU HOẠCH (Sau HS đƣợc rèn luyện kĩ THTN) Bài 1: Trong tiết thực hành tượng co, phản co nguyên sinh tế bào thực vật Có nhóm làm tiêu rõ, hình đẹp, có nhóm khơng làm tiêu khơng quan sát Em hãy: Giúp bạn cách làm tiêu tượng co phản co nguyên sinh Trước sau nhỏ dung dịch đường nồng độ khác tế bào có khác so với lúc bình thường Khí khổng đóng hay mở Giải thích sao? Thay đổi nồng độ dung dịch tốc độ co nguyên sinh nào? Bài 2: Một bạn học sinh làm thí nghiệm: -Cắt đoạn thân hành (phần thân màu trắng) Dùng lưỡi lam bổ dọc thành hai, sau bóc tách P.11 - Bóc lớp biểu bì hành đặt lên lam kính - Dùng lamen đặt hai bên miếng biểu bì hành nhỏ vào giọt dung dịch đường 20% Quan sát kính thời điểm: sau nhỏ dung dịch đường, sau 10 phút, sau 20 phút Em cho biết: Thí nghiệm sinh học gì? Giải thích tượng quan sát P.12 Phụ lục MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 01 Bài 12.Thực hành Thí nghiệm co phản co nguyên sinh I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức vận chuyển chất qua màng sinh chất, loại mơi trường - Giải thích đóng mở khí khổng thơng qua mức độ thẩm thấu vào tế bào Kĩ - Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi làm tiêu hiển vi - Pha chế nước cất loại dung dịch nước đường muối với nồng độ khác - Quan sát vẽ hình dạng tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác Thái độ - Có thể giải thích số tượng thực tiễn đời sống - Ý thức Bảo vệ sức khoẻ, an toàn vệ sinh thực phẩm II.Nội dung trọng tâm học - Cơ chế vận chuyển chất qua màng III Phƣơng tiện dạy học - Máy tính, số hình ảnh tượng co, phản co làm chiếu cho HS xem sau tiết học - GV chuẩn bị: + Mẫu vật: Lá thài lài tía, Củ hành tím + Dụng cụ: KHV quang học vật kính X 10,X 40 thị kính X10,X 15 Dao hay kim mũi mác Phiến kính, lam kính sạch, khơ Ống nhỏ giọt, giấy thấm + Nước cất + Dung dịch KNO3 1M - HS chuẩn bị theo nhóm phân cơng, nhóm đến em Chuẩn bị thêm số mẫu P.13 IV Phƣơng pháp dạy học - Thực hành thí nghiệm - Hỏi đáp-tìm tịi V Ổn định tổ chức tiết học Ổn định (2p) Kiểm tra chuẩn bị HS (3p) - Mẫu vật TN, dung dịch - Kiến thức vận chuyển chất qua màng, loại môi trường Tổ chức hoạt động dạy-học Mở bài: GV cho HS trả lời câu hỏi Các chất vận chuyển qua màng tế bào thực vật? Ở động vật có vận chuyển đó.Vì sao? Sự vận chuyển mơi trường khác có giống khơng Tại sao? Chứng minh? Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: (30p) Quan sát Thí nghiệm 1: Quan sát tượng co tượng co phản co nguyên sinh tế phản co nguyên sinh tế bào biều bì bào biều bì thài lài tía (hoặc củ hành tím ) HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Sự vận chuyển chất qua màng tế bào thực vật - So sánh tế bào động vật - Cơ chế vận chuyển - Các loại môi trường (ưu trương, nhược trương, đẳng trương ) (GV kiểm tra kiến thức lí thuyết HS) HS chứng minh (lúng túng ) GV trả lời chứng minh thí nghiệm - GV giới thiệu mục tiêu thí nghiệm P.14 - GV giới thiệu dụng cụ TN, mẫu vật, + Mẫu vật : loại thực vật thài lài dung dịch Làm thử TN.Trình bày tía hay củ hành tím cách tiến hành TN co nguyên sinh + Dụng cụ: KHV quang học vật kính X 10, - HS: quan sát ,ghi chép X 40 thị kính X10, X 15 - GV: Có thể thay nguyên liệu nào? Dao hay kim mũi mác Phiến kính, lam kính sạch, khơ ống nhỏ giọt , giấy thấm + Nước cất Dung dịch KNO3 1M -Tiến hành TN: + Dùng kim mũi mác tách lấy phần biểu bì mặt ngồi củ hành tím (hay lớp biểu bì ) đặt lên lam kính với giọt nước + Đậy la men từ mép sáng mép quan sát bội giác X10, X40 + Nhỏ giọt KNO3 mép bên tiêu bản, đồng thời phía đối diện đặt miếng giấy lọc để rút dần nước + Quan sát thấy, tế bào nguyên sinh chất bắt đầu tách khỏi vách tế bào, ban đầu tách góc, tiếp tách màng tế bào cuối tạo thành túi hình trịn tế bào Đó tượng co nguyên sinh + Vẽ hình - GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát thí nghiệm - Quan sát vẽ thay đổi màng P.15 tế bào môi trường dung dịch, nồng độ khác nhau? - Quan sát vẽ tế bào bình thường tế bào khí khổng trước nhỏ dung dịch? - HS : Các nhóm tiến hành thực thí nghiệm Quan sát giải thích tượng xảy -GV: Quan sát, theo dõi nhóm HS làm thí nghiệm (thao tác,thái độ) - HS : Các nhóm trình bày kết thí nghiệm giải thích tượng HS hồn thành bảng sau: - GV: Kiểm tra kết kính Thí Tiến nhóm nghiệm hành - Khí khổng lúc đóng hay mở Kết Giải thích ,kết luận - Tế bào có khác so với tế bào lúc bình thường - Thay đổi nồng độ dung dịch tốc độ co nguyên sinh nào? - GV: Kết luận, kết thí nghiệm, xác hố lại kiến thức Đánh giá, cho điểm nhóm, nhận xét q trình làm thí nghiệm nhóm - GV tập củng cố, rèn luyện kĩ ( bảng cuối ) -GV lưu ý em HS trình làm đảm bảo an tồn -Khơng đùa giỡn, thiếu nghiêm túc,vệ sinh P.16 Hoạt động2: Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đống mở khí khổng (10p) - Gv hướng dẫn trình tự cho HS theo bước Sử dụng tiêu co nguyên sinh thí nghiệm Nhỏ giọt nước cất vào rìa kính - HS : nhóm HS tiến hành theo hướng dẫn GV - HS: quan sát kính hiển vi, thảo luận trả lời câu hỏi - GV: tế bào lúc có khác so với lúc co ngun sinh + Lỗ khí đóng hay mở? Tại sao? - GV kết luận, xác kiến thức - GV: Nhận xét, đánh giá thái độ, kĩ THTN cá nhân nhóm + Chuẩn bị mẫu ,dung dịch + Thao tác THTN + Kết + Ý thức - Tuyên dương nhóm ,cá nhân làm mẫu đẹp,kĩ tốt ,nhắc nhở nhóm chưa làm tốt ,động viên thực hành sau - GV tập vận dụng, rèn kĩ Nếu lấy tế bào cành củi khơ lâu ngày để làm thí nghiệm có tượng co ngun sinh khơng? +Tiếp đến nhỏ giọt H2O vào bên tiêu phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút hết dịch khỏi tiêu + Quan sát thấy tế bào trở lại trạng thái ban đầu Đó tượng phản co nguyên sinh + Vẽ hình: (xem hình 2.2) Bảng thu hoạch kết thực hành thí nghiệm: Thí Tiến Kết Giải nghiệm hành thích, kết luận P.17 Giáo án 02 Bài 28.Thực hành: Quan sát số Vi sinh vật I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức hình dạngvi sinh vật yếu tố ảnh hưởng lên đời sống Vi sinh vật - Phát vẽ hình dạng Vi khuẩn sữa chua, bựa Kĩ - Rèn thao tác thực hành: nhuộm đơn tế bào đơn giản, làm tiêu bản, sử dụng kính hiển vi - Kĩ hợp tác, làm việc nhóm - Kĩ quan sát, phân tích, nhận dạng đối tượng - Kĩ ứng xử, giao tiếp làm THTN, quản lí thời gian, trách nhiệm Thái độ - Giáo dục ý thức, kỉ luật - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, bảo vệ an toàn lương thực, thực phẩm, sức khoẻ II.Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV + Dụng cụ: KHV, kính, lam kính, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ + Thuốc nhuộm: Xanh methylene, nước cất, Fucsin kiềm + Mẫu: Sữa chua, Bựa - Có thêm đĩa hình vi sinh vật hay số tranh, ảnh - Một số tiêu làm sẵn hay hình vẽ số vi sinh vật từ tiêu quan sát Chuẩn bị HS - Xem lại kiến thức lí thuyết vi sinh vật - Đọc trước bước tiến hành thí nghiệm, nhớ lại bước THTN tiến hành trước - Xác định mục đích THTN P.18 III Nội dung trọng tâm - Phát vẽ số vi sinh vật thơng qua hình dạng quan sát sữa chua, bựa IV Phƣơng pháp dạy học - Hỏi đáp – tìm tịi - Hỏi đáp – tái V.Tiến trình tổ chức tiết học Ổn định lớp Kiễm tra cũ - Trình bày đặc điễm vi sinh vật? GV đặt vấn đề: dựa vào đặc điểm vi sinh vật để nhận dạng số vi sinh vật môi trường gần gũi quanh ta Tổ chức hoạt động dạy –học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Nhuộm đơn phát vi Thí nghiệm1: nhuộm đơn phát vi sinh vật sữa chua sính vật sữa chua - GV nêu yêu cầu TN : Phát - Nhỏ giọt nước cất lên kính vi khuẩn - Vẽ hình dạng tế bào vi khuẩn- Dùng tăm tre lấy sữa chua Đặt sữa chua gần giọt nước, làm thành -GV: Trình bày cách nhuộm đơn phát dịch huyền phù, dàn mỏng Hong khô vi khuẩn sữa chua? - Đặt miếng giấy lọc lên tiêu nhỏ -HS: Chuẩn bị nhà trước ,đại diện giọt dịch thuốc nhuộm lên giấy, để 1-2 nhóm trình bày cách tiến hành phút lấy giấy lọc -GV : Trình bày lại cách tiến hành làm - Rửa nhẹ tiêu nước cất, hong tiêu nhuộm đơn lưu ý HS : khơ, đưa lên kính hiển vi để soi (bội giác + Làm thành dịch huyền phù từ X10; X40) + Nhỏ thuốc nhuộm Yêu cầu HS tiến hành làm theo nhóm phân cơng - HS: Tiến hành làm TN theo bước P.19 Quan sát vẽ hình số vi sinh vật quan sát -GV: Quan sát nhóm làm, nhắc nhở nhóm, nhóm làm xong quan sát sản phẩm em làm kính Hoạt động 2: Nhuộm đơn phát vi Thí nghiệm 2: Nhuộm đơn phát vi sinh vật bựa khuẩn bựa -GV : yêu cầu nhóm làm tiêu -Lấy giọt dung dịch hịa lỗng bựa quan sát cầu khuẩn hình cầu ,các nhỏ lên lam kính tế bào bắt màu màu đỏ Fucsin kiềm - Hong khô ánh nắng tự nhiên hay -GV: Trình bày cách nhuộm đơn phát ngon lửa đèn cồn (hơ xa lửa) vi sinh vật? - Dùng ống nhỏ giọt nhỏ giọt Fucsin -HS: Trình bày bước tiến hành kiềm vào vị trí mẫu hong khô -GV: Nhắc nhở ,lưu ý cần thiết em - Để 1-2 phút, rửa nhẹ tiêu nước, tiến hành làm hơ nhẹ lủa đèn cồn đưa tiêu -HS: tiến hành làm quan sát (bội giác X10, X40) -GV: Trong trình làm để tiết kiệm thời gian làm TN, GV yêu cầu nhóm làm TN1, nhóm làm TN2 đổi cho quan sát Nếu đủ thời gian đổi chéo lại làm TN -GV: Quan sát vẽ hình Bản thu hoạch mẫu : Mẫu -GV quan sát nhận xét hình Chuẩn Tiến Hình Nhận bị vẽ xét hành nhóm vẽ Chiếu số hình vi sinh vật ,Kết quan sát cho HS xem, đối chiếu tiêu luận nhóm làm Hướng dẫn TN1 nhóm viết thu hoạch theo mẫu TN2 P.20 - GV cho HS xem đĩa hình số loại vi sinh vật - Nhận xét tiết học + Kết + Kĩ thao tác + Thái độ Nhắc nhở nhóm vệ sinh, tuyên dương nhóm làm tốt Động viên, khích lệ nhóm làm chưa đạt Một số hình ảnh vi khuẩn (xem hình 2.8 hình 2.9) - GV củng cố, mở rộng - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn phát nấm mốc, ao hồ, nốt sần họ đậu - Vẽ hình - Sưu tầm số hình ảnh vi sinh vật mà em biết P.21 ... việc thiết kế hoạt động thực hành thí nghiệm để rèn luyện kĩ cho HS điều cần thiết 41 CHƢƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10. .. thiết kế hoạt động vào dạy học thực hành thí nghiệm - Thiết kế hoạt động dạy học thí nghiệm Sinh học 10 để rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm cho HS - Xây dựng qui trình thiết kế tổ chức học thực hành. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ SANG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w