I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu: Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành”. 2. Thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu: Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về các hiện tượng Vật lí. Nhưng không thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tự nghiên cứu Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biết khác nhau, thậm chí là sai. Ví dụ: Học sinh nào cũng thấy được mọi vật rơi là do Trái Đất hút, nhưng không ít học sinh lại cho rằng vật nặng thì rơi nhanh hơn vật nhẹ. Vì vậy, khi giảng dạy Vật lí, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệm đó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, nhờ đó mà tránh được tính chất giáo điều, hình thức trong giảng dạy. Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế. Do được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng,..., các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này. Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh , đặc biệt là học sinh THCS đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí ở các cấp học trên. 2. Lý do chọn đề tài: Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thí nghiệm Vật lí trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ môn Vật lí, tôi đã chọn“Một vài phương pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở cấp THCS” làm nội dung sáng kiến của mình. Để nắm được kiến thức của bài học một cách tường minh của môn học tự nhiên mang tính khoa học thực nghiệm. Vì trình độ có giới hạn, đề tài chỉ nghiªn cøu chñ yÕu lµ các thí nghiệm Vật lí THCS qua thực tế giảng dạy tại trường, qua đồng nghiệp và qua nghiªn cøu ®óc kÕt tõ c¸c tµi liÖu VËt lý trêng THCS.
1 MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ CẤP THCS I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu: Làm các thí nghiệm vật lí ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Vật lí. Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và bởi nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành”. 2. Thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu: Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về các hiện tượng Vật lí. Nhưng không thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tự nghiên cứu Vật lí bởi vì trước một hiện tượng vật lí, học sinh có thể có những hiểu biết khác nhau, thậm chí là sai. Ví dụ: Học sinh nào cũng thấy được mọi vật rơi là do Trái Đất hút, nhưng không ít học sinh lại cho rằng vật nặng thì rơi nhanh hơn vật nhẹ. Vì vậy, khi giảng dạy Vật lí, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệm đó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lí, nhờ đó mà tránh được tính chất giáo điều, hình thức trong giảng dạy. Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế. Do được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng, , các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này. Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí là rất phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh , đặc biệt là học sinh THCS đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí ở các cấp học trên. 2. Lý do chọn đề tài: 2 Nhn thc sõu sc c tm quan trng ca thớ nghim Vt lớ trong vic ỏp ng mc tiờu ca b mụn Vt lớ, tụi ó chnMt vi phng phỏp hng dn hc sinh rốn luyn k nng thc hnh thớ nghim trong gi hc Vt lý cp THCS lm ni dung sỏng kin ca mỡnh. 3. Gii hn nghiờn cu ca ti: Vật lý học là một môn khoa học thực nghiệm, các hiện tợng và quá trình Vật lớ cũng nh là kết luận phải đợc rút ra sau khi tiến hành thí nghiệm. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đề ra thì đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng sử dụng dụng c thớ nghim vật lớ phổ biến, lắp ráp cng nh biết tiến hành các thí nghiệm đơn giản của môn Vật lý. Có nh vậy thì các em mới có khả năng quan sát hiện tợng, quá trình vật lớ từ đó mới phân tích và xử lý thông tin và các dữ liệu giải thích các hiện tợng Vật lý có lôgíc, rõ ràng và chính xác đợc. nm c kin thc ca bi hc mt cỏch tng minh ca mụn hc t nhiờn mang tớnh khoa hc thc nghim. Vỡ trỡnh cú gii hn, ti ch nghiên cứu chủ yếu là cỏc thớ nghim Vt lớ THCS qua thc t ging dy ti trng, qua ng nghip v qua nghiên cứu đúc kết từ các tài liệu Vật lý trờng THCS. II. C S L LUN: 1. Phõn loi cỏc thớ nghim Vt lớ: Trong dy hc Vt lớ, mi thớ nghim tin hnh trong tit hc u c quy v mt trong hai dng thớ nghim sau: 1.1 Thớ nghim biu din: Thớ nghim biu din l thớ nghim do giỏo viờn trỡnh by trờn lp. Cn c vo mc ớch, cú th chia thớ nghim biu din thnh 3 loi: a) Thớ nghim nờu vn : Thớ nghim ny nhm nờu lờn vn cn nghiờn cu to ra tỡnh hung cú vn lm tng hiu qu ca dy hc. Vớ d: Trc khi dy bi ỏp sut khớ quyn, giỏo viờn cú th lm thớ nghim: y mt cc nc ri y lờn ming cc mt mnh giy, gi v lt ngc cc li ri buụng tay ra s thy t giy khụng ri. Giỏo viờn nờu vn cho bi hc: Ti sao li cú hin tng ú? gii thớch c, chỳng ta i vo nghiờn cu bi mi. b) Thớ nghim gii quyt vn : 3 Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêu vấn đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm: b.1. Thí nghiệm khảo sát: Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông qua đó giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết. Ví dụ: Thí nghiệm về sự sinh ra lực của chất rắn khi dãn nở gặp vật cản. b.2. Thí nghiệm kiểm chứng: Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại những kết luận được suy ra từ lí thuyết. Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra lại hiện tượng suy ra từ lí thuyết ở bài tập 1 – Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Vật lí 9. c. Thí nghiệm củng cố: Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã nghiên cứu bao gồm cả những thí nghiệm nói lên ứng dụng của kiến thức Vật lí trong đời sống và trong kỹ thuật. Ví dụ: Khi nghiên cứu về áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm ứng dụng để chế tạo ra áp kế như hình vẽ: Hoặc: Khi học về chương âm học (Vật lí 7) có thể cho học sinh làm những chiếc đàn bằng những kiến thức đã học. 2. Thí nghiệm thực hành: Thí nghiệm thực hành Vật lí là thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. *Phân loại: Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn cứ để phân loại: a. Căn cứ vào nội dung: Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a.1. Thí nghiệm thực hành định tính: Loại thí nghiệm này có ưu điểm nổi bật bản chất của hiện tượng. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất; nghiên cứu sự nóng chảy, đông đặc của các chất. a.2. Thí nghiệm thực hành định lượng. Loại thí nghiệm này có ưu điểm giúp học sinh nắm được quan hệ giữa các đại lượng vật lí một cách chính xác rõ ràng. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự cân bằng của đòn bẩy để tìm ra công thức F 1 /F 2 = l 2 / l 1 , thí nghiệm xác định điện trở, 4 b. Căn cứ vào tính chất: Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: b.1. Thí nghiệm thực hành khảo sát. Loại thí nghiệm này học sinh chưa biết kết quả thí nghiệm, phải thông qua thí nghiệm mới tìm ra được các kết luận cần thiết. Loại thí nghiệm này được tiến hành trong khi nghiên cứu kiến thức mới. Ví dụ: Các thí nghiệm nghiên cứu về đặc điểm chung của nguồn âm của bài “nguồn âm” - Vật lí 7. b.2. Thí nghiệm kiểm nghiệm Loại thí nghiệm này được tiến hành kiểm nghiệm lại những kết luận đã được khẳng định cả về lí thuyết và thực nghiệm nhằm đào sâu vấn đề hơn. Ví dụ: Thí nghiệm “Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong định luật Jun -Lenxơ” - Vật lí 9. c. Căn cứ vào hình thức tổ chức thí nghiệm: Có thể chia thí nghiệm thực hành thành 3 loại: c.1. Thí nghiệm thực hành đồng loạt. Loại thí nghiệm này tất cả các nhóm học sinh đều cùng làm một thí nghiệm, cùng thời gian và cùng một kết quả. Đây là thí nghiệm được sử dụng nhiều nhất hiện nay vì có nhiều ưu điểm. Đó là: + Trong khi làm thí nghiệm các nhóm trao đổi giúp đỡ nhau và kết quả trung bình đáng tin cậy hơn. + Việc chỉ đạo của giáo viên tương đối đơn giản vì mọi việc uốn nắn hướng dẫn, sai sót, tổng kết thí nghiệm đều được hướng dẫn đến tất cả học sinh. Bên cạnh những ưu điểm, còn một số hạn chế: + Do trình độ các nhóm không đồng đều nên có nhóm vội vàng trong khi thao tác dẫn đến hạn chế kết quả. + Đòi hỏi nhiều bộ thí nghiệm giống nhau gây khó khăn về thiết bị. c.2. Thí nghiệm thực hành loại phối hợp: Trong hình thức tổ chức này học sinh được chia thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm chỉ làm thí nghiệm một phần trong thời gian như nhau, sau đó phối hợp các kết quả của các nhóm lại sẽ được kết quả cuối cùng. Ví dụ: Trong bài “Công thức tính nhiệt lượng” - Vật lí 8. Giáo viên phân công: + Nhóm 1, 2: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. 5 + Nhóm 3, 4: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật. + Nhóm 5, 6: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. =>Kết quả thí nghiệm của các nhóm khái quát thành công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên: Q = m.c. ∆ t -Ưu điểm của loại thí nghiệm này: + Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động tập thể. + Kích thích tinh thần thi đua làm việc giữa các nhóm. -Một số hạn chế của loại thí nghiệm này: Mỗi nhóm không được rèn luyện đầy đủ các kĩ năng làm toàn diện thí nghiệm. Vì vậy cần khắc phục bằng cách cho các nhóm luân phiên nhau làm lại thí nghiệm. d. Thí nghiệm thực hành cá thể: Trong hình thức tổ chức này các nhóm học sinh làm thí nghiệm trong cùng thời gian hoặc cùng đề tài nhưng dụng cụ và phương pháp khác nhau. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự nhiễm điện do cọ xát - Vật lí 7. -Ưu điểm của loại thí nghiệm này: Giảm được khó khăn về bộ thí nghiệm. -Một số hạn chế của loại thí nghiệm này:Việc hướng dẫn của giáo viên rất phức tạp. Vì vậy hình thức này đòi hỏi tính tự lực cao nên chỉ thích hợp cho các lớp trên. * CÁC LOẠI BÀI HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ: 1. Thí nghiệm thực hành khảo sát đồng loạt lớp: Trong kiểu bài này tất cả các nhóm học sinh cùng làm thí nghiệm khảo sát trong giờ học thay cho thí nghiệm biểu diễn của giáo viên để nhận thức kiến thức mới. Nội dung có thể là định tính hay định lượng. 2. Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt lớp: Loại thí nghiệm này thường sử dụng cho thí nghiệm định lượng. Ví dụ: Thí nghiệm kiểm nghiệm độ lớn của lực đẩy acsimét - Vật lí 8 3. Thí nghiệm thực hành ở ngoài lớp: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở nhà với mục đích chuẩn bị bài sau hoặc củng cố bài học. Ví dụ: Thí nghiệm làm dàn của học sinh ở bài tập 10.4, 10.5 – Bài tập Vật lí 7. Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng khuếch tán với dung dịch đồng sunfát (CuSO 4 ) - Vật lí 8. 6 III. Cơ sở thực tiễn: Trước đây, qua trực tiếp đứng lớp giảng dạy và qua dự giờ các đồng nghiệp tại trường THCS Quang Trung, tôi nhận thấy hầu hết trong các tiết học vật lí không có thí nghiệm, hay những dụng cụ thí nghiệm đã hỏng, mà GV phải dùng thí nghiệm ảo thường nội dung kiến thức cần thu được mang tính áp đặt, học sinh lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Bên cạnh đó, có những tiết học có sử dụng dụng cụ thí nghiệm, nhưng học sinh lại không có kỹ năng thực hành thì làm mất rất nhiều thời gian của tiết học. Thậm chí không thể rút ra kiến thức mới Qua thời gian trăn trở, tôi nhận thấy ở những tiết học mà học sinh có kỹ năng thực hành thí nghiệm vật lí, thì học sinh làm việc rất tích cực và hoạt động sôi nổi hơn. Đặc biệt, lượng kiến thức thu được dường như được các em nạp ngay tại trường. Kết quả là học sinh rất hứng thú khi giờ học Vật lí bắt đầu. Nào :Thí nghiệm vật lí. Tiết học đã được chuyển tải một cách nhẹ nhàng, học sinh lĩnh hội tri thức một cách hứng thú, nội dung bài học được chuyển tải cũng nhanh hơn, một cách trọn vẹn hơn. IV. Nội dung nghiên cứu: 1. Đối với thí nghiệm biểu diễn: Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các thí nghiệm biểu diễn, bản thân tôi luôn có gắng thực hiện tốt các nội dung sau: 1.1. Thí nghiệm phải đảm bảo thành công: Nếu thí nghiệm thất bại học sinh sẽ mất tin tưởng vào bài học và ảnh hưởng xấu đến uy tín của giáo viên. Muốn làm tốt được điều này, giáo viên phải: -Am hiểu bản chất của các hiện tượng vật lí xảy ra trong thí nghiệm. -Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm của từng dụng cụ thí nghiệm cùng với những trục trặc có thể xảy ra để biết cách kịp thời khi phải sửa chữa. Muốn vậy, giáo viên phải làm trước nhiều lần trong khi chuẩn bị bài. 7 1.2. Thí nghiệm phải ngắn gọn một cách hợp lí. Nếu thí nghiệm kéo dài sẽ khó tập trung sự chú ý của học sinh và dễ cháy giáo án. Muốn vậy giáo viên phải hạn chế tối đa thời gian lắp ráp thí nghiệm, phải làm trước khi lên lớp. Thí nghiệm đảm bảo thành công ngay không phải làm lại. Nếu thí nghiệm kéo dài có thể chia ra nhiều bước, mỗi bước coi như một thí nghiệm nhỏ. 1.3. Thí nghiệm phải đảm bảo cho cả lớp quan sát. Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải: -Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể hiện rõ được bản chất của hiện tượng cần nghiên cứu. Dụng cụ phải có hình dáng, màu sắc đẹp, hấp dẫn học sinh, có độ chính xác thích hợp. -Sắp xếp dụng cụ một cách hợp lí. Điều này biểu hiện: + Chỉ bày những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, không bày la liệt những dụng cụ chưa dùng đến hoặc chưa dùng xong. + Bố trí sao cho cả lớp đêu nhìn rõ. Muốn như vậy nên sắp xếp dụng cụ trên mặt phẳng thẳng đứng. Nếu không được phải đem đến tận bàn cho học sinh xem. Giáo viên cũng cần chú ý không che lấp thí nghiệm khi thao tác. 1.4. Sử dụng các vật chỉ thị thích hợp: Nhằm tập trung sự chú ý của học sinh về những điều cần quan sát. Thí nghiệm phải có sức thuyết phục học sinh. Muốn vậy thí nghiệm phải rõ ràng, chặt chẽ để học sinh không thể hiểu theo một cách nào khác, phải loại bỏ triệt để những ảnh hưởng phụ, nếu không loại bỏ được thì phải làm thêm thí nghiệm phụ để chứng tỏ ảnh hưởng phụ là không đáng kể. 1.5. Thí nghiệm phải đảm bảo cho người và dụng cụ thí nghiệm. Đối với các chất dễ cháy, nổ phải để xa ngọn lửa và nếu nó bốc cháy thì phải dùng cát hoặc bao tải ướt phủ lên. Với những chất độc hại như thuỷ ngân thì phải hết sức thận trọng không để vương vãi. Với các thí nghiệm điện, nếu dùng điện lưới 220V hay 110V thì mạch điện nhất thiết phải có cầu chì ngắt điện và không được dùng dây trần. Phải nắm vững tính năng, cách bảo quản dụng cụ để không làm hỏng dụng cụ. 1.6. Phải phát huy được tác dụng của thí nghiệm biểu diễn. Điều đó đòi hỏi: -Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích của bài học mà đưa thí nghiệm đúng lúc. -Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác nhất là phương pháp đàm thoại và vẽ hình. -Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức của học sinh. Vì vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí nghiệm, cách bố 8 trí thí nghiệm và các dụng cụ của thí nghiệm. Học sinh trực tiếp quan sát và rút ra kết luận cần thiết. 2. Đối với thí nghiệm thực hành: Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của thí nghiệm thực hành, bản thân tôi luôn cố gắng thực hiện tốt các nội dung sau: 2.1. Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng. Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có kế hoạch giải quyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm. 2.2. Trình tự tổ chức một thí nghiệm thực hành. Tôi thường tiến hành theo các bước sau: a. Chuẩn bị -Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì. -Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm. -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các thao tác mẫu. b. Tiến hành thí nghiệm -Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần thì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung. Cần tránh trường hợp một số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép. c. Xử lí kết quả thí nghiệm -Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để thảo luận tìm ra kiến thức mới. Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học. -Chú ý: Với những thí nghiệm có tính toán: Mỗi học sinh tính toán độc lập theo số liệu đã thu được và so sánh trong nhóm để kiểm tra lại. d. Tổng kết thí nghiệm: -Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc. -Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp. 9 MỘT SỐ BÀI SOẠN CỤ THỂ Bài 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN (VẬT LÍ 9) I. Mục tiêu của tiết thực hành: 1. Kiến thức Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng Có kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện. Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Thái độ Có thái độ cẩn thận, trung thực. Hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Nhóm HS: - 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 1 ampe kế và 1 vôn kế, 1 bóng đèn pin 2,5V - 1W, 1 quạt điện nhỏ có HĐT định mức 2,5V, 1 biến trở con chạy loại 20Ω – 2A. 2. Lớp - Mỗi HS chuẩn bị một báo cáo thực hành đã làm phần trả lời câu hỏi. - Bảng phụ ghi tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn ở các hiệu điện thế khác nhau và công suất của quạt điện. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp: 2. Nội dung tiết học Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (7 phút) * Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp? * Cho cô biết: Công suất của một dụng cụ điện hoặc một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế và cường độ dòng điện bằng hệ thức nào? - Cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV: + P = U.I Trong đó: U là hiệu điện thế (V) I là cường độ dòng điện (A) P là công suất (W) 10 (HS trả lời – GV ghi vào phần bảng nháp) * Dựa vào hệ thức này, muốn xác định công suất của một dụng cụ điện bằng TN ta cần phải đo được các đại lượng nào? * Sử dụng các dụng cụ đo điện nào để đo hiệu điện thế? Nêu cách mắc dụng cụ đo điện đó vào mạch điện? *Sử dụng các dụng cụ đo điện nào để đo cường độ dòng điện? Nêu cách mắc dụng cụ đo điện đó vào mạch điện? * Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định công suất của một bóng đèn điện bằng ampe kế và vôn kế? GV: Cho HS dưới lớp nhận xét, chốt sơ đồ đúng. * Từ sơ đồ, nêu vai trò của ampe kế, vôn kế? * Muốn xác định công suất của bóng đèn điện ở những hiệu điện thế khác nhau ta cần dùng + Cần đo được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ và cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ khi đó. + Đo hiệu điện thế bằng vôn kế. Mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế, sao cho chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. + Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. + 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu của GV, HS dưới lớp vẽ vào vở, nêu nhận xét. + Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn. + Dùng thêm biến trở, mắc biến trở nối tiếp với bóng đèn. [...]... Lenxơ” III Rút kinh nghiệm o0o -Bài 46: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ (VẬT LÍ 9) I Mục tiêu tiết học: 1 Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ - Đo được tiêu cự của một thấu kính hội tụ 2 Kỹ năng - Có kỹ năng thực hành khi thao tác thí nghiệm, kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm 3 Thái độ 15 Cẩn thận, tích cực, trung thực trong thí nghiệm II Chuẩn bị... cự nhỏ hơn H: Qua tiết thực hành hôm nay, - Cá nhân HS trả lời: các em nắm được những kiến + Tìm ra một phương pháp thức gì? đo tiêu cự của một thấu GV: Mở rộng: Phương pháp kính hội tụ bất kì chúng ta tiến hành có tên gọi là + Áp dụng phương pháp đó phương pháp Đin – Bec man để tiến hành đo tiêu cự của Ngoài phương pháp này ra còn một thấu kính hội tụ có thể sử dụng phương pháp Bét – xen với công... và nâng cao một số kiến thức phù hợp cho đối tượng học sinh giỏi 2 Về kĩ năng Học sinh có kĩ năng quan sát các hiện tượng và quá trình vật lí để thu thập các dữ liệu thông tin cần thiết Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và các dữ liệu thu được để giải thích được một số hiện tượng Vật lí đơn... luận phương pháp giảng dạy thí nghiệm Vật lí trên cơ sở đó có thể vận dụng vào công việc giảng dạy của mình 2 Về nội dung: Kinh nghiệm nay đã giúp tôi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật lí – dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh Bên cạnh những kết quả đạt được đó, còn bộc lộ một số hạn chế như nội dung... cá nhân hoàn thành - Cá nhân hoàn thành báo báo cáo, nhóm bình bầu chấm cáo thực hành điểm về ý thức thực hành của - Nhóm bình bầu chấm từng thành viên trong nhóm điểm về ý thức thực hành GV: - Thu báo cáo thực hành, của từng thành viên trong cho HS nêu nguyên nhân kết nhóm quả thí nghiệm của một số nhóm khác nhau và chốt - Thu bản đánh giá điểm của các thành viên trong mỗi nhóm - Cá nhân trả lời: *... chưa thật khoa học Bởi vậy tôi luôn đặt cho mình nhiệm vụ không ngừng học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành tốt đẹp mục đích đã đề ra Đại Hưng, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Người viết Võ Thị Mỹ Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 1 Tài liệu hướng dẫn xử dụng thí nghiệm Vật lí 6_ Thiết bị Hồng Anh 2 Tài liệu hướng dẫn xử dụng thí nghiệm Vật lí 7_ Thiết bị Hồng Anh 3 Tài liệu hướng dẫn xử dụng thí nghiệm Vật lí 8_ Thiết... nhóm để - Nhóm thực hiện theo yêu II Nội dung thực hành: 1 Lắp nghiệm ráp thí 2 Tiến nghiệm hành thí 19 kiểm tra cơ sở lí thuyết và kĩ cầu của GV khi cần năng thực hành của các nhóm qua đó đánh giá cho điểm về kĩ năng đồng thời nhắc nhờ, giúp đỡ các nhóm khi cần thiết Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo, củng cố bài học (8 phút) GV: yêu cầu các cá nhân dựa - Cá nhân hoàn thành báo III Hoàn thành báo trên... chính xác bằng ngôn ngữ Vật lí 3 Về tình cảm thái độ 21 Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ môn Vật lí cũng như áp dụng các kiến thức kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng Có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thông tin, trong quan sát và thực hành thí nghiệm Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và... điểm thực hành Cô sẽ chấm điểm với nguyên tắc: 5 điểm báo cáo, 3 điểm kĩ năng thực hành trên lớp do cô chấm và 2 điểm ý thức do nhóm bình bầu vào cuối giờ Tổng điểm là 10 Vì vậy cô mong các em cùng cố gắng Hoạt động 2: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, đó là việc trả lời câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành (10 phút) GV: Giờ trước cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị báo cáo thí nghiệm trong. .. làm thí - Nắm các bước TN do GV nghiệm, yêu cầu HS đọc nắm chốt được các bước thực hiện Hoạt động 3: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ (20 phút) GV: Phát dụng cụ TN cho các - Nhóm trưởng nhận dụng nhóm Hướng dẫn cách lắp ráp cụ, phân công công việc cho thí nghiệm với chú ý sử dụng các thành viên, điều khiển nguồn điện để tạo vật sáng Yêu nhóm tiến hành TN theo các cầu các nhóm cùng tiến hành . giảng dạy Vật lí, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống của học sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệm đó và nâng cao lên mức chính xác, đầy đủ. quan “học đi đôi với hành”. 2. Thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu: Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về các hiện tượng Vật lí. Nhưng không. kết thí nghiệm: -Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc. -Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp. 9 MỘT SỐ BÀI SOẠN CỤ THỂ Bài 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH