2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN trong tiến
2.8. Nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ thông qu au thế và
và uy tín của ngân hàng.
Hiện nay, hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã có hiệu lực. So với các ngành kinh tế khác, ngành ngân hàng có nhiều thời gian hơn để chuẩn bị. Vấn đề cơ bản đợc đặt ra vẫn là cạnh tranh và hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại Việt Nam và các ngân hàng Mỹ trên lãnh thổ Việt Nam với mức độ bảo hộ giảm dần cho đến khi không còn đợc bảo hộ nữa sau 8 đến 10 năm đối với các ngân hàng Việt Nam. Kinh nghiệm của các nớc cho thấy nếu hệ thống ngân hàng nội địa đủ mạnh thì dù mở cửa hoàn toàn thị trờng tài chính, thị phần của ngân hàng nớc ngoài cũng
không thể áp đảo đợc. Thực tế cho thấy thị phần ngân hàng nớc ngoài ở Đức chiếm 4%, ở ITALIA chiếm 6%, ở Hàn Quốc 12%, ở các nớc Đông Nam á chiếm 18%. Nói cách khác sức mạnh ngân hàng nội địa là yếu tố quyết định khả năng chi phối thị trờng tài chính của ngân hàng nớc ngoài. Nh phân tích ở trên thực trạng các ngân hàng thơng mại Việt Nam đều có xuất phát điểm thấp ngay cả đối với ngân hàng đợc đánh giá là tốt nhất Việt Nam trong 3 năm liên tiếp gần đây. Do đó, nhiều vấn đề cần đợc quan tâm cả về chính sách vĩ mô và biện pháp vi mô để tăng
cờng sức mạnh của ngân hàng. Để tăng cờng năng lực cạnh tranh với các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ, NHĐT&PTVN cần thực hiện những biện pháp sau:
Thứ nhất, cần nhanh chóng và thúc đẩy hơn nữa tiến trình tăng vốn tự có của
NHĐT&PTVN. Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã có nhiều quan tâm đến việc này, song cho đến nay thực sự cha đáp ứng đợc yêu cầu. Theo quy định của uỷ ban BASEL ( Hiệp định các chuẩn mực quốc tế về thanh tra ngân hàng ), tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có của NHTM phải đạt 8%. Nói cách khác một đồng vốn tự có chỉ đợc huy động tối đa 15 đồng tiền gửi. NHĐT&PTVN hiện nay chiếm thị phần hiện tại với vốn tự có là 2.300 tỷ VND (đợc cấp bổ sung 1.200 tỷ năm 2002 ). Điều này cho thấy trong tơng lai khả năng giữ vững thị phần nh hiện nay là điều rất đáng lo ngại.
Thứ hai, cần tăng cờng quản lý chu chuyển vốn quốc tế. Theo nội dung của
Hiệp định, Việt Nam sẽ phải nới lỏng dần và tiến tới tự do hoá cơ chế quản lý ngoại tệ và cơ chế tỷ giá hối đoái ( lúc này vai trò can thiệp của nhà nớc sẽ bị hạn chế rất nhiều). Điều này cộng với sự có mặt của các ngân hàng Hoa Kỳ, đợc hoạt động nh một ngân hàng Việt Nam, khiến cho việc kiểm soát chu chuyển vốn, đặc biệt là vốn dài hạn trở nên rất khó khăn. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI có thể vào Việt Nam rất lớn nhng cũng có thể rút ra rất nhanh mỗi khi có dấu hiệu biến động tỷ giá hối đoái hoặc các yếu tố vĩ mô khác. Để khắc phục tình trạng này các nớc G8 đã ký hiệp định BASEL yêu cầu các nớc còn lại phải áp dụng các chuẩn mực trên vào từng quốc gia. Việt Nam hiện nay cha áp dụng chuẩn mực này và công tác thanh tra, giám sát từ xa để phòng ngừa rủi ro còn hạn chế. Hiện nay NHĐT&PTVN đang có những nghiên cứu cần thiết để triển khai BASEL
ACCORD II ( Hiệp ớc về an toàn vốn) nhằm nâng cao tính chuyên môn hoá trong quản lý rủi ro tín dụng. Sự nỗ lực này là một trong những nội dung quan trọng phù hợp với xu thế phát triển của toàn hệ thống, hớng tới một tập đoàn tài chính đa năng vững mạnh trong tơng lai.
Thứ ba, nhanh chóng củng cố vị thế của NHĐT&PTVN bao gồm hội sở, các chi nhánh, các công ty, các sở giao dịch trên các địa bàn trọng điểm, cần tập trung sự chú ý giám sát vào các khu vực này, đặc biệt là giám sát các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hiện nay và trong thời gian tới các ngân hàng nớc ngoài tập trung hoạt động ở các trung tâm kinh tế lớn, tăng trởng nhanh nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Các khu vực này chính là thị trờng lớn cho hoạt động ngân hàng. Theo số liệu điều tra cho thấy hiện nay thị phần của chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh lên tới hơn 40%, trong khi thị phần toàn lãnh thổ chỉ khoảng 20%. Dự kiến trong những năm tới thị phần của các ngân hàng nớc ngoài tại các khu vực trọng điểm lớn chiếm hơn hẳn các ngân hàng nội địa. Vì vậy ngay từ bây giờ NHĐT&PTVN cần củng cố hệ thống mạng lới của mình trên toàn quốc, quảng bá thơng hiệu BIDV, tiếp cận sâu và rộng hơn nữa đến mọi đối tợng khách hàng.
Nâng cao hình ảnh và uy tín của ngân hàng trên thơng trờng quốc tế,
NHĐT&PTVN cần nhanh chóng tăng cờng hiệu quả công tác quảng cáo thông qua các ấn phẩm đối ngoại ( báo cáo thờng niên, tờ rơi, biểu phí, danh thiếp, ), th… ờng
xuyên cung cấp thông tin lên trang Web, đồng thời có chọn lọc các thông tin khi cung cấp cho các tạp chí tài chính lớn trên thế giới ( Asian Money, Euro Money, Fitch ) để đánh giá xếp hạng. Ngoài ra ngân hàng có thể đa dạng hoá hình thức…
tiếp thị bằng cách tham gia các hội thảo quốc tế, các hội nghị khách hàng.