3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN.
3.1 Kiến nghị với NHNN
3.1.1. Cấp thêm vốn điều lệ cho NHĐT&PTVN.
Uy tín của ngân hàng có một vị trí quan trọng trong lợi thế cạnh tranh của ngân hàng mà uy tín lại đánh giá rất nhiều qua nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng. NHĐT&PTVN nh đợc phân tích trong là có nguồn vốn tự có thấp khiến chỉ tiêu quốc tế về an toàn vốn trong tổng tài sản có điều chỉnh là nhỏ trong khi mức tối thiểu của thế giới là 8%. Vốn điều lệ của ngân hàng do nhà nớc cấp cộng với các quỹ hiện nay khoảng 2.300 tỷ VND.Song song với việc thực hiện đề án tái cơ cấu lại ngân hàng, đề nghị chính phủ cấp thêm vốn điều lệ cho ngân hàng, đảm bảo vốn điều lệ tăng lên tơng ứng với tốc độ tăng trởng và phát triển của ngân hàng, đáp ứng đòi hỏi của hội nhập kinh tế.
3.1.2. Ban hành các văn bản pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền
Cạnh tranh là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam vì cạnh tranh liên quan tới mọi mặt hoạt động của ngân hàng và tới sự phát triển của toàn xã hội nên cạnh tranh cũng phải đợc đa một cách chính thức vào các văn bản pháp quy của nhà nớc. Nếu luật cạnh tranh chống độc quyền đợc đa vào áp dụng ở Mỹ vào những năm 1930 và ở các nớc phát triển khác sau chiến tranh thế giới thứ hai thì ở Việt Nam hiện nay cha có một văn bản chính thức nào đề cập đến vấn đề này. Trong khi đó, rõ ràng một nền kinh tế mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng non trẻ giống nh của chúng ta đang cần có sự quản lý hợp lý của nhà nớc, cạnh tranh lại đang diễn ra hàng ngày một cách sôi động và quyết liệt giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính thì luật về cạnh tranh và chống độc quyền lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.
Do đặc điểm của độc quyền ngân hàng ở Việt Nam là độc quyền nhà nớc nên các văn bản pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền của Việt Nam nên chia ra 2 hệ thống:
- Hệ thống văn bản loại trừ các u đãi cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh của nhà nớc trong cơ chế cũ:.
Các loại văn bản này nêu rõ các hình thức bảo trợ của Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng nh các tổ chức tín dụng Nhà nớc trong hoạt động của ngân hàng đồng thời tuyên bố loại bỏ các u đãi trên một cách triệt để.
- Hệ thống văn bản với các khoản mục nêu rõ các hành vi đợc coi là cạnh tranh không lành mạnh cũng nh các mức xử phạt cho các vi phạm này.
Các hành vi đợc coi là cạnh tranh không lành mạnh có thể bao gồm hành động bôi nhọ danh tiếng của ngân hàng đối thủ, phá giá bằng cách hạ lãi suất cho vay xuống quá thấp để lôi kéo đợc khách hàng, dùng các hành vi mua chuộc hay đe doạ, ép buộc cán bộ của ngân hàng khác để mua thông tin hoặc thu nạp các nhân viên xuất sắc về ngân hàng mình,... Cần có một khung pháp luật cụ thể và
chính xác để có thể phân định các hoạt động cạnh tranh là lành mạnh hay không. Ngoài ra một khi đã cạnh tranh có hiệu quả và loại bỏ ra khỏi thị trờng những tổ chức yếu kém, ngành ngân hàng lại có nguy cơ rơi vào tình trạng độc quyền nhóm. Do vậy cũng cần có những văn bản ngăn cản các hành động trên nhằm duy trì thế cân bằng của thị trờng.
3.1.3. Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng ở Việt Nam trong điều kiện thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ.
- Phải rà soát và hoàn thiện các văn bản pháp lý để phù hợp với các nội dung đã cam kết trong Hiệp định.
Trong Hiệp định, các bên đã cam kết dành cho nhau theo hình thức “đối xử tối huệ quốc” và hình thức “đối xử quốc gia” điều này có nghĩa là về nguyên tắc Việt Nam phải dành cho Hoa Kỳ ( và ngợc lại ) sự đối xử u đãi nhất mà Việt Nam hiện nay đang dành cho các nớc khác. Nhóm dịch vụ tài chính ngân hàng nằm trong phụ lục G, quy định bảng lộ trình cam kết thơng mại dịch vụ cụ thể của Việt Nam và Hoa Kỳ. Do Hoa Kỳ là một nớc công nghiệp phát triển vì vậy hầu hết các cam kết của họ trong phụ lục G là các cam kết cụ thể trong hiệp định chung về th- ơng mại và dịch vụ và có hiệu lực ngay khi Hiệp định đợc các bên phê chuẩn. Trong khi đó các cam kết của Việt Nam đợc thực hiện theo một lộ trình nhất định phù hợp với nớc đang phát triển. Có những nội dung chúng ta đã cam kết nhng hiện nay pháp luật cha cho phép các tổ chức cá nhân Hoa Kỳ thực hiện thì phải sửa đổi theo lộ trình mà chúng ta đã cam kết : nh bổ sung Luật các tổ chức tín dụng về việc thành lập ngân hàng con 100% vốn nớc ngoài, quy định về nghiệp vụ
Factoring, quy định pháp lý liên quan đến môi giới tiền tệ, quản lý dịch vụ tín thác, quản lý danh mục đầu t, dịch vụ t vấn…
- Hoàn thiện môi trờng pháp lý tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng Việt Nam sớm tiếp cận các nghiệp vụ của kinh tế thị trờng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ sau khi HĐTM có hiệu lực đầy đủ ( sau khi kết thúc các lộ trình đã thoả thuận ).
Các ngân hàng Hoa Kỳ có u thế vợt trội so với các tổ chức tín dụng của Việt Nam là khả năng tài chính và hệ thống dịch vụ tài chính ngân hàng hoàn hảo. Vì thế khi các ngân hàng Hoa Kỳ đợc dỡ bỏ hết các hạn chế để đợc kinh doanh nh các ngân hàng của Việt Nam ( thời điểm cuối của lộ trình là năm 2011 ) thì khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Hoa Kỳ với các ngân hàng nội địa là rất lớn. Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đợc ký kết trên cơ sở nền tảng của giao dịch th- ơng mại dịch vụ hiện đại, có một số nghiệp vụ mà chúng ta đã cam kết “không hạn chế” đối với các ngân hàng Hoa Kỳ thì các tổ chức tín dụng Việt Nam cha thực hiện ( hiện nay cha có văn bản pháp luật nào đề cập ). Vì vậy, nếu không sớm ban hành môi trờng pháp lý để các tổ chức tín dụng trong nớc thực hiện tập dợt nhằm nâng cao trình độ chuyên môn thì khi các ngân hàng Hoa Kỳ đợc dỡ bỏ hoàn toàn các hạn chế trên họ sẽ độc chiếm toàn bộ thị trờng trên các lĩnh vực này.
3.2.Với nội bộ NHĐT&PTVN
- Tích cực trong công tác củng cố và cơ cấu lại ngân hàng đảm bảo
NHĐT&PTVN có tiềm lực tài chính mạnh hơn cung cấp các dịch vụ nhân hàng có hiệu quả hơn.
- Tích cực triển khai đề án nợ tồn đọng đã đợc ngân hàng nhà nớc Việt Nam chính thức phê duyệt nhằm giúp hoạt động của ngân hàng lành mạnh hơn.
- Nâng cao khả năng quản lý tài chính và quản lý rủi ro để tránh các khoản nợ xấu phát sinh, đảm bảo tình hình tài chính luôn lành mạnh, có uy tín trên thị tr- ờng.
- Nâng cấp hệ thống thông tin, thanh toán hệ thống điện tử, nối mạng vi tính cho khách hàng. phát triển phần mềm để giúp cho việc thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng.
-Tích cực trong công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, bảo đảm xây dựng đ- ợc đội ngũ cán bộ có kiến thức kinh doanh ngân hàng ngang tầm với những nhà ngân hàng kinh nghiệm quốc tế.
- Tiếp tục các nỗ lực cải cách ngân hàng, áp dụng các kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các ngân hàng nớc ngoài trên cơ sở năm vững các quy tắc và thông lệ quốc tế. Tăng vốn giảm các khoản nợ khó đòi thông qua biện pháp tăng cờng chế độ trách nhiệm cá nhân liên quan đến hoạt động cho vay, tiến hành thanh tra và thanh lí các khoản nợ khó có khả năng thu hồi. Tăng cờng quản lý, phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng đào tạo, đào tạo lại các chuyên gia trong quản lý rủi ro vốn, tài chính và thông tinnhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Kiện toàn và hoàn thiện cơ chế khuyến khích và ràng buộc để có thể phát huy chế độ thởng phạt nghiêm minh và tinh thần cầu tiến của mọi cán bộ nhân viên.
Kết luận
Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã có hiệu lực đợc hơn 2 năm. Khoảng thời gian ngắn ngủi đó cha cho phép ngời ta đánh giá đợc hết những mặt thuận lợi cũng nh khó khăn mà hiệp định mang lại cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nhng một thực tế không thể phủ nhận đó là việc thực thi hiệp định đã buộc các ngân hàng phải nhìn nhận lại mình một cách nghiêm khắc và thẳng thắn hơn. Không nằm ngoài quy luật đó, NHĐT&PTVN đã xây dựng đề cơng hành động đến năm 2005 theo xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực thực hiện đề án tái cơ cấu lại ngân hàng và bớc đầu đã thu đợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên những nỗ lực ấy cha thể khẳng định cho NHĐT&PTVN một chỗ đứng vững chắc trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, cha kể đến các ngân hàng nớc ngoài đặc biệt là sau khi hiệp định có hiệu lực. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để NHĐT&PTVN có thể duy trì đợc vị thế của mình ngay cả khi có sự xuất hiện của các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ. Câu trả lời chỉ có thể là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN theo hớng nhanh nhất có thể, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc an toàn và thận trọng. Bài viết này một phần đã giải đáp đợc những khúc mắc trên.
Đây là một đề tài tơng đối lớn đòi hỏi một thời gian nghiên cứu sâu hơn nữa. Mặt khác do hạn chế về trình độ, khó khăn trong việc tiếp cận với các tài liệu nớc ngoài, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, các cô, các anh chị cùng toàn thể các bạn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỗ tận tình của giảng viên Ts. Phan Thu Hà, cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn trong và ngoài lớp về kiến thức cũng nh tài liệu tham khảo.
Tài liệu tham khảo
1. Những vấn đề kinh tế của Việt Nam: Thử thách của hội nhập – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh - năm 2002.
2. Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa kỳ – Bộ Thơng mại. 3. Marketing dịch vụ tài chính – Học viện Ngân hàng.
4. Marketing định hớng vào khách hàng – IAN CHASTON - NXB Đồng Nai.
5. Tài liệu hội nghị toàn quốc quán triệt và thực hiện nghị quyết số 07 – NQ/TW của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế – NXB Chính trị quốc gia.
6. Đề cơng chơng trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế của NHĐT&PTVN.
7. Báo cáo tổng quan trong quan hệ với Hoa kỳ – Bộ Thơng Mại. 8. Báo cáo thờng niên NHĐT&PTVN các năm 2000,2001,2002. 9. Tạp chí Ngân Hàng các số 12, 2/2001; 3/2003.
10.Tạp chí Kinh tế Châu á Thái bình dơng số 3/2002.
Lời mở đầu...1
Chơng I:...1
Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thơng mại. ...1
1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thơng mại...1
1.1 Khái niệm:...1
1.2. Đặc điểm cơ bản chi phối cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại...1
2. Yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thơng mại...2
2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh...2
2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lợng dịch vụ của ngân hàng...3
2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới trong hoạt động ngân hàng...3
2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàng...4
3. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM...4
4. Công cụ cạnh tranh chủ yếu của Ngân hàng thơng mại...7
Chơng II...8
Thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ và yêu cầu đặt ra đối với Hệ thống ngân hàng Việt Nam...8
tại Việt Nam...9
2.1. Phân tích những nội dung cam kết trong chơng III – Thơng mại dịch vụ của hiệp định...9
2.2. Phân tích những cam kết của Việt Nam về hoạt động ngân hàng tại phụ lục G của hiệp định thơng mại. ...11
2.3. Giới thiệu phạm vi hoạt động của các Tổ chức tín dụng Hoa kỳ tại Việt nam trong lộ trình thực thi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ...15
3. Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định thơng mại Việt Mỹ.– ...18
3.1. Những thuận lợi...18
3.2. Khó khăn và thách thức...19
Chơng Iii...21
Thực trạng cạnh tranh của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam...21
1.Tổng quan về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam...21
1.1. Quá trình hình thành và phát triển...21
1.2. Giới thiệu các đối tác của NHĐT&PTVN hiện nay với các Tổ chức tín dụng Hoa Kỳ...21
2.Thực trạng cạnh tranh của NHĐT&PTVN...23
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN...23
2.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN...25
3. Yêu cầu đặt ra đối với NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi hiệp định thơng mại Việt Mỹ. – ...29
3.1. Những u thế của NHĐT&PTVN...29
3.2. Khó khăn đặt ra đối với NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi Hiệp định th- ơng mại Việt Mỹ...30
Chơng iV...32
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi hiệp định thơng mại Việt Mỹ. – ...32
1.Định hớng phát triển của NHĐT&PTVN trong tiến trình hội nhập kinh tế. ...32
2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi hiệp định thơng mại Việt Mỹ. – ...34
2.1. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...34
2.2. Không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng và cung ứng dịch vụ ngân hàng. ...35
2.3. Hiện đại hoá hệ thống thông tin...35
chuẩn của Hoa Kỳ...37
2.6. Đổi mới quá trình quản trị chiến lợc và hệ thống kiểm soát...38
2.7. Tăng cờng hoạt động nghiên cứu khách hàng - xây dựng nền khách hàng bền vững...39
2.8. Nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ thông qua u thế và uy tín của ngân hàng...40
3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN. ...42
3.1 Kiến nghị với NHNN...42
3.2.Với nội bộ NHĐT&PTVN...44
Kết luận...1 Tài liệu Tham khảo.
Các từ viết tắt
NHĐT&PTVN: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. NHTM: Ngân hàng thơng mại.