Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ÁP DỤNG, ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN - Họ tên người áp dụng sáng kiến: Đồng Thị Xiêm - Nghề nghiệp/chuyên môn: Giáo viên Sinh học - Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Nhật Duật, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Tên sáng kiến áp dụng, áp dụng thử: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học Vi sinh vật – sinh học 10 HĐ TNST có khả góp phần đào tạo người học tồn diện mặt: trí, đức, thể, mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức, vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường, vừa có tri thức đời sống xã hội HĐ TNST cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống Tôi tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi sáng kiến đồng chí Nguyễn Thị Oanh, thạc sĩ sinh học, tổ KHTN, trường THPT Trần Nhật Duật thiết kế Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vi sinh vật – sinh học 10 hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng lên lớp thêm bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất vấn đề mà việc dạy học phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, chu trình, tri thức… việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó với người học thực sống, việc liên quan mật thiết tới hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tôi chọn thực nghiệm chủ đề, gồm: *Chủ đề Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật - phần “Lên men etilic lactic” *Chủ đề Virus bệnh truyền nhiễm – phần “HIV/AIDS” kiểm tra có ma trận đề tác giả sáng kiến thiết kế Gồm hoạt động sau: + Chủ đề Phần “ Lên men etilic lactic” STT NỘI DUNG THỜI GIAN Hoạt động 1:Khởi động: Trò chơi âm nhạc phút Hoạt động 2:Diễn đàn:“ Lợi ích từ sản phẩm lên 20 phút men” Hoạt động 3:Cuộc thi: “ Khéo tay – hay làm” phút Hoạt động 4: Cuộc thi: “ Giới thiệu sản phẩm sáng 10 phút tạo” Hoạt động 5: Tổng kết, nhận xét phút + Chủ đề Phần “HIV/AIDS” NỘI DUNG STT THỜI GIAN Hoạt động 1: Khởi động: Nhảy flasmos phút Hoạt động 2: Rung chuông vàng 20 phút Hoạt động 3: Tọa đàm “ sức khỏe vàng” 10 phút Hoạt động 4: Hài, kịch 10 phút Hoạt động 5: Tổng kết, nhận xét phút - Tên tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Oanh - Thời gian áp dụng, áp dụng thử sáng kiến: Tháng – /2021 tháng 1/2022 * Lớp thực nghiệm (10A4) lớp đối chứng (10A5) Đánh giá hiệu quả, lợi ích thu áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại : Các số liệu thu lớp thực nghiệm (10A4) lớp đối chứng (10A5) chấm theo thang điểm 10 thống kê vào bảng: *Bài kiểm tra lần 1: Số kiểm tra đạt điểm Xi Lần kiểm tra Lớp Tổng số 10 ĐC 45 11 TN 45 0 14 Tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Số kiểm tra đạt điểm Xi (%) Tổng số ĐC 45 4,4 8,9 TN 45 0.00 2,2 Lớp 15,6 22,2 15,6 22,2 8,9 6,7 15,6 20,0 31,1 13,3 10 2,2 0.00 6,7 4,4 Dựa vào bảng điểm cho thấy: - Số đạt điểm lớp TN (31,1%) cao lớp ĐC (22,2%) - Với lớp TN điểm 8- -10 tăng ngược lại với trường hợp điểm 2-3- giảm Như vậy, lớp TN có kết kiểm tra cao lớp ĐC Điều cho biết khả nhớ bài, hiểu vận dụng kiến thức để suy luận lớp có áp dụng tiết học TNST gây hứng thú rèn kĩ tốt so với lớp dạy theo phương pháp truyền thống *Bài kiểm tra lần 2: Số kiểm tra đạt điểm Xi Lần kiểm tra Tổng số Lớp 2 10 ĐC 45 12 TN 45 0 12 Tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Tổng r-q Lớp Số kiểm tra đạt điểm Xi (%) số 10 ĐC 45 6,6 8,8 13,0 26,6 16,5 17,6 8,9 TN 45 0.00 0,0 6,7 17,7 20,0 26,7 15,6 2,0 8,9 0.00 4,4 Dựa vào bảng điểm cho thấy: - Số đạt điểm lớp TN cao lớp ĐC qua hai kiểm tra -Với lớp TN điểm 8- -10 tăng ngược lại với trường hợp điểm 2-3- giảm Như vậy, lớp TN có kết kiểm tra cao lớp ĐC Điều cho biết khả nhớ bài, hiểu vận dụng kiến thức để suy luận lớp có áp dụng HĐTNST giúp HS nhớ nội dung học rèn luyện kĩ tốt so với lớp dạy theo phương pháp cũ Qua việc áp dụng sáng kiến vào thử nghiệm thấy học sinh lớp thí nghiệm có lực tư suy luận, vận dụng dụng kiến thức giải vấn đề tốt Thể khả tiếp thu nhiệm vụ, xác định phán đốn sở, hình thành mối liên hệ nội dung kiến thức với phán đốn mới, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức để lập luận, suy luận giải vấn đề học tập, thực tiễn sống NGƯỜI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký ghi rõ họ, tên) Đồng Thị Xiêm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Xác nhận nội dung kết việc áp dụng sáng kiến đơn vị) (Ký ghi rõ họ, tên) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục tỉnh Yên Bái Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Số Họ tên TT Nguyễn Thị Oanh Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Trường THPT 27/1/1976 Trần Nhật Duật Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả (nếu có) Thạc sĩ sinh học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến1: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học Vi sinh vật – sinh học 10 * Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến)2: Không * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến3: Giáo dục (Sinh học) * Mô tả nội dung sáng kiến4: Hiện nay, nội dung kiến thức ngày tăng nhiều thay đổi, HS cần có kĩ để giải quyết, thích ứng với biến đổi Định hướng đổi giáo dục phủ đề Nghị trung ương khóa VII phải “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” pháp chế hóa luật giáo dục (điều 28- 2) “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh” Trong trình dạy học, việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức dần chiếm ưu quốc gia giới HĐ TNST phần quan trọng có mối quan hệ khăng khít với hoạt động lên lớp TNST hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng lên lớp thêm bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất Tên sáng kiến Tên địa chủ đầu tư tạo sáng kiến (theo quy định khoản Điều Điều lệ Sáng kiến, ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP Chính phủ) Giáo dục (Toán, Quản lý Giáo dục…) Cần nêu rõ nội dung theo quy định điểm d khoản Điều Thông tư số 18/2013/2013/BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến vấn đề mà việc dạy học phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, chu trình, tri thức… việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó với người học thực sống, việc liên quan mật thiết tới hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐ TNST có khả góp phần đào tạo người học tồn diện mặt: trí, đức, thể, mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức, vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường, vừa có tri thức đời sống xã hội HĐ TNST cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, với nhân dân thêm bước HĐ TNST phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Hoạt động TNST giúp HS (đặc biệt HS yếu kém) nắm nội dung cốt lõi mà không cần ghi chép nhiều; hỗ trợ cho HS nhận dạng nội cần ghi nhớ lâu dài nội dung nhớ tạm thời Mặt khác, TNST cịn góp phần rèn luyện, phát triển tư HS khả suy luận, giải vấn đề Dạy học môn Sinh học gắn liền với hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, trị chơi, sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi, thi, tham quan…Trong đó, thực hành, thí nghiệm coi hoạt động bậc thấp trải nghiệm sáng tạo, trò chơi, sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi… hình thức HĐ TNST Kết sáng kiến giữ vai trò quan trọng việc bổ trợ kiến thức, bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh trở thành người tồn diện *Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng * Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp giảng dạy môn sinh học THPT chương trình chuẩn * Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả5: Nội dung sáng kiến áp dụng với đối tượng học sinh học lớp 10 trường THPT Trần Nhật Duật Qua kiểm chứng hai nhóm đối tượng học sinh áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy trước sau áp dụng sáng kiến có chênh lệch rõ rệt kết Sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy ôn luyện em đạt kết cao hẳn, số lượng học sinh đạt điểm giỏi, tăng mạnh học sinh có thái độ học tập tích cực với mơn sinh nhiều Điều cho phép khẳng định, việc đưa HĐ TNST vào chương trình dạy học làm tăng tỉ lệ giỏi khả suy luận HS nâng cao hơn, tốt Đánh giá lợi ích thu dược theo hướng dẫn quy định điểm g khoản Điều Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến * Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 6: Sáng kiến nghiên cứu, áp dụng vào giảng dạy trường THPT Trần Nhật Duật đem lại hiệu rõ rệt việc tạo tính tích cực cho học sinh, tạo hứng thú u thích học sinh mơn sinh học Giúp nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn phẩm chất lực cho học sinh Qua việc áp dụng sáng kiến vào dạy thử nghiệm thấy học sinh lớp thực nghiệm có lực tư suy luận, vận dụng dụng kiến thức giải vấn đề tốt Thể khả tiếp thu nhiệm vụ, xác định phán đoán sở, hình thành mối liên hệ nội dung kiến thức với phán đốn mới, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức để lập luận, suy luận giải vấn đề học tập, thực tiễn sống - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Họ tên Đồng Thị Xiêm Ngày tháng Nơi công tác Chức danhTrình độNội dung cơng việc năm sinh (hoặc nơi thường chuyên môn hỗ trợ trú) 05.11.1980 Trường THPT Trần Nhật Duật, Yên Bình, Yên Bái Giáo viên Cử nhân Dạy thử nghiệm chuyên đề chuyên đề Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật n bình, ngày 04 tháng 02 năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Oanh Đánh giá lợi ích thu dược theo hướng dẫn quy định điểm g khoản Điều Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Sinh học) THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10 Tác giả: NGUYỄN THỊ OANH Trình độ chun mơn: Thạc sỹ sinh học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Trần Nhật Duật Yên Bái, ngày 04 tháng năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sinh học Vi sinh vật – sinh học 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn sinh học THPT Phạm vi áp dụng sáng kiến: HS khối 10 trường THPT Trần Nhật Duật Thời gian áp dụng sáng kiến: Lần Từ ngày 1/2/2021 – 3/2021 Lần Tuần 15, 16 tháng 1/2022 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Oanh Năm sinh: 1976 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ sinh học Chức vụ: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Trần Nhật Duật Địa liên hệ: Trường THPT Trần Nhật Duật Điện thoại: 0986603004 Đồng tác giả(Nếu có): khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: 1.Tình trạng giải pháp biết 1.1 Thực trạng chung Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu giáo dục phổ thông: "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Nhưng việc giáo dục định hướng nội dung trọng đến việc truyền thụ hệ thống kiến thức khoa học dẫn đến kiểm tra đánh giá chưa đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh để giải vấn đề thực tiễn nên học sinh thụ động, lực hạn chế việc giải vấn đề thực tiễn Việc đổi phương pháp dạy học diễn thời gian dài chủ yếu vào phương pháp kỹ thuật dạy học Đó chủ yếu đổi hình thức cịn nội dung chưa thực đổi nên dù có đẩy mạnh đổi đạy học gặp nhiều khó khăn dạy bị khống chế thời lượng tiết dạy chương trình tiết, nên việc đổi chưa thực hiệu mong muốn chưa thực phát huy cao tính tích cực học sinh Vì vậy, cần phải có bước thay đổi mạnh mẽ mang tính đột phá phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trong trình dạy học, việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức dần chiếm ưu quốc gia giới “HĐ TNST” phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học HĐ TNST phần quan trọng có mối quan hệ khăng khít với hoạt động lên lớp TNST hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng lên lớp thêm bước Phạm vi lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất vấn đề mà việc dạy học phải hướng đến Bên cạnh khái niệm, chu trình, tri thức… việc dạy học phải quan tâm đến trình hình thành phát triển kĩ năng, quan hệ giao tiếp, mối liên hệ gắn bó với người học thực sống, việc liên quan mật thiết tới hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐ TNST có khả góp phần đào tạo người học tồn diện mặt: trí, đức, thể, mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức, vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường, vừa có tri thức đời sống xã hội HĐ TNST cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, với nhân dân thêm bước HĐ TNST phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Hoạt động TNST giúp HS (đặc biệt HS yếu kém) nắm nội dung cốt lõi mà không cần ghi chép nhiều; hỗ trợ cho HS nhận dạng nội cần ghi nhớ lâu dài nội dung nhớ tạm thời Mặt khác, TNST cịn góp phần rèn luyện, phát triển tư HS khả suy luận, giải vấn đề Dạy học môn Sinh học gắn liền với hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, trị chơi, sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi, thi, tham quan…Trong đó, thực hành, thí nghiệm coi hoạt động bậc thấp trải nghiệm sáng tạo, trò chơi, sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi… hình thức HĐ TNST 1.2 Thực trạng tổ chức HĐ TNST dạy học Sinh học trường THPT Trần Duật Duật Tôi tiến hành sử dụng số biện pháp quan sát sư phạm, dự giờ, trao đổi, tham khảo soạn số GV…đặc biệt thông qua phiếu “trưng cầu ý kiến” gửi đến giáo viên dạy mơn Tốn, Hóa, Lý, Sinh phiếu điều tra HS (điều tra ngẫu nhiên) nhằm cung cấp thông tin thực trạng sử dụng HĐ TNST dạy học THPT Trần Nhật Duật thu kết sau: Qua điều tra phiếu điều tra (Phụ lục 1) với học sinh môn Sinh học trường THPT Trần Nhật Duật 134 học sinh nhận thấy: HĐ TNST - Điểm trung bình lớp TN (6.76 - 6.47) ln cao lớp ĐC (6.15 - 5.59), điều cho biết khả nhớ bài, hiểu vận dụng kiến thức để suy luận lớp có sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ tốt so với lớp dạy theo phương pháp cũ - Các kiểm tra có đ TN-ĐC ln dương tăng dần từ 0.6 - 0.88, minh chứng HS có khả suy luận tốt sử dụng sơ đồ dạy học, rèn luyện tư - Hệ số biến thiên Cv(%) qua kiểm tra, lớp ĐC (26 – 26.41) cao so với lớp TN (23.63 – 23.78), cho ta thấy lớp TN có điểm trung bình kiểm tra đáng tin cậy lớp ĐC - Độ tin cậy Tđ > Tα kiểm tra kiểm tra 2, cho minh chứng lần kết điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC hoàn toàn tin cậy - Bảng xếp loại biểu đồ phân loại trình độ HS qua kiểm tra cho thấy, • Tỉ lệ yếu – giảm nửa từ 17.68% xuống 8.53% • Tỉ lệ giỏi tăng lên, đặc biệt giỏi tăng gấp đôi từ 4.27% lên 13.42% Điều cho phép khẳng định, việc sử dụng sơ đồ để rèn kĩ suy luận dạy học làm tăng tỉ lệ giỏi khả suy luận em HS nâng cao hơn, tốt 4.4.Đánh giá hiệu quả, lợi ích thu áp dụng, áp dụng thử sáng kiến mang lại Qua phân tích định lượng kết thực nghiệm cho thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC chất lượng lĩnh hội kiến thức, lực tư duy, khả suy luận vận dụng kiến thức giải vấn đề độ bền kiến thức Về lực tư suy luận, vận dụng dụng kiến thức giải vấn đề: -Thể khả tiếp thu nhiệm vụ, xác định phán đoán sở, hình thành mối liên hệ nội dung kiến thức với phán đốn mới, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức để lập luận, suy luận giải vấn đề học tập, thực tiễn sống Về chất lượng lĩnh hội kiến thức HS lớp ĐC trả lời câu hỏi khơng có HS điền 100%, giống y lối học thuộc lòng phổ biến giáo dục từ trước đến khơng thể tìm mối quan hệ tương quan chúng Do đó, số lượng đạt điểm tuyệt đối 10 khơng có HS lớp TN có n hiều điểm giỏi, số lượng điểm yếu giảm rõ rệt Đặc biệt có em đạt điểm 10 kiểm tra thứ em đạt điểm 10 kiểm tra thứ Qua q trình nghiên cứu, tơi rút số kết luận sau : HĐ TNST mảng giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông việc giáo dục HS phát triển toàn diện Trải nghiệm Sinh học giúp HS hiểu rõ tượng sinh học, thấy vai trò to lớn sinh họctrong thực tế đời sống, sản xuất khoa học công nghệ Tuy nhiên, HĐ TNST trường phổ thông chưa quan tâm mức Từ việc nghiên cứu tài liệu, đưa quy trình thiết kế HĐ TNST gồm bước bố cục kế hoạch HĐ TNST Đồng thời, thiết kế 02 HĐ TNST phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 Qua nhận xét đánh giá giáo viên sinh học tổ chuyên môn bước đầu khẳng định chất lượng hoạt động thiết kế giáo viên dự cho việc sử dụng HĐ TNST dạy học gây hứng thú học tập cho HS củng cố kiến thức tốt Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác Chức Trình độ Nội dung công năm sinh (hoặc nơi danh chuyên việc hỗ trợ thường trú) môn Đồng Thị Xiêm 05.11.1980 Trường THPT Trần Nhật Duật, Yên Bình, Yên Bái Giáo Cử nhân Dạy thử viên nghiệm Tài liệu gửi kèm: Các minh chứng phần phụ lục III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Yên Bình, ngày 04 tháng012 năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Oanh PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Nhằm cung cấp thông tin thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Kính mong thầy vui lịng hợp tác giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau đây(khoanh tròn câu trả lời nhât): Câu 1: Thầy (cô) thiết kế tổ chức HĐ TNST dạy học sinh học chưa? Nếu có mức độ nào? A Chưa B Đã thiết kế tổ chức C Đã thiết kế tổ chức thường xuyên Câu 2: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST dạy học Sinh học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 3: Thầy(cơ) có thường xun tổ chức HĐ TNST dạy học không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Ít sử dụng D Chưa sử dụng Câu 4: Khi áp dụng HĐ TNST vào việc giảng dạy thầy đánh ưu điểm việc áp dụng phương pháp ? A Phát huy tính tập thể, làm việc nhóm học sinh B Kích thích động cơ, hứng thú học tập học sinh C Phát huy đƣợc tính tích cực, tính trách nhiệm, sáng tạo học sinh D HS phát triển kĩ sống: kĩ giao tiếp trình bày, hợp tác, lắng nghe tích cực, giải vấn đề… E Tất ý kiến Câu 5: Theo thầy áp dụng thiết kế tổ chức HĐ TNST ? A Bài học có chứa nội dung hay chủ đề mang tính ứng dụng, thực tiễn cao B.Bài áp dụng đƣợc C Ý kiến khác: Câu 6: Khi tổ chức HĐ TNSTtrong dạy học Sinh học thầy cô thường tổ chức hình thức nào? A Tổ chức thi/hội thi B Tham quan dã ngoại C Tổ chức trị chơi D Hoạt động giao lưu E Hình thức khác… Câu 7: Theo thầy cô, tổ chức HĐ TNST Sinh học có khó khăn gì? A Mất nhiều thời gian khơng có kinh phí B Nhiệm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất HS rõ có khả hồn thành nhiệm vụ C Khó khăn khả làm việc nhóm D Địi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy ! Xin vui lịng cho biết:………………………………………………………… Họ tên GV (không bắt buộc):……………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………… Ngày …tháng…năm 20… Xác nhận giáo viên 39 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HĐ TNST TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN NHẬT DUẬT Họ tên HS: ………………………………………………………………… Trường:…………………………… Lớp:……………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các em biết đến HĐ TNST dạy học Sinh học chưa? A Chưa biết B.Đã biết C.Biết chưa học Câu 2:Thầy có hay sử dụng HĐ TNST dạy học Sinh học khơng? A Chưa B.Ít C.Bài áp dụng Câu 3: Các em học hình thức HĐ TNST ? A Hội thi/ thi B.Tham quan, dã ngoại B Hoạt động giao lưu D.Hình thức khác Câu 4: Khi thầy cô tổ chức HĐ TNST dạy học em thấy có khó khăn q trình học khơng ? A.Có phải di chuyển nhiều lớp B.Mất nhiều thời gian C.Kiến thức phải đảm bảo tính khái quát tổng hợp Câu 5: Khi thầy cô tổ chức HĐ TNST giúp cho em: D.Không thấy khó khăn A.Hứng thú với học hoạt động nhiều B.Bình thường C.Nhàm chán Câu 7: Sau tham gia HĐ TNST em thấy có khắc ghi nội dung kiến thức trọng tâm không? A.Khắc ghi nội dung trọng tâm nhớ lâu B.Khó xác định nội dung trọng tâm khó nhớ Cảm ơn em hợp tác! 40 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1.Phiếu đánh giá HĐ TNST (dùng cho đánh giá đồng đẳng- Đánh giá nhóm): Tổng điểm /100 Tên nhóm: STT Điểm 10 Tiêu chí Tên chủ đề Dữ liệu nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức báo cáo Hiểu nội dung Tính sáng tạo nhóm Tƣ tích cực Làm việc nhóm 10 Ấn tượng chung Tổng điểm: Yên bái, ngày…tháng…năm Người đánh giá 41 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên người đánh giá:……………………………………………… Họ tên người đánh giá:…………………………………………………… Tiêu chí đánh giá STT Mức độ 1 Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp việc hình thành sản phẩm Hiệu cơng việc Hồn thành thời gian Tổng điểm:……………………………………………………………… Chú thích: 5: Rất tốt Tốt Khá Đạt Chưa đạt 3.BẢNG KIỂM QUAN SÁT HĐ TNST (Bảng kiểm dành cho GV) Tiêu chí đánh giá Mức độ Triển khai HĐ TNST cách hợp lí khoa học Chủ đề HĐ TNST gần gũi, thiết thực với sống Giúp HS khắc sâu kiến thức trọng tâm chƣơng cách logic qua HĐ TNST HS tham gia thực hoạt động cách chủ động sáng tạo 42 Tăng cƣờng tự đánh giá lẫn HS trình thực trình bày sản phẩm HS có hội để rèn luyện kĩ cần thiết cho bƣớc thu thập liệu trình bày sản phẩm Tạo cho HS ln tích cực, say mê, sáng tạo hoạt động có hiệu 5: Rất tốt Tốt Chú thích: Khá Đạt Chưa đạt 4.BẢNG KIỂM DÀNH CHO HS Tiêu chí đánh giá Mức độ Phân cơng nhiệm vụ nhóm rõ ràng Thơng tin tìm kiếm từ nguồn internet tin cậy đầy đủ Bài báo đầy đủ góc theo yêu cầu Chuẩn bị nội dung giao đủ Triển khai viết báo cách tiến độ Sản phẩm đạt yêu cầu, cơng bố Chú thích: 5: Rất tốt Tốt Khá Đạt Chưa đạt BẢNG KIỂM QUAN SÁT HÀNH VI DÀNH CHO GV (Quan sát hoạt động HS trình HĐ TNST ) Mức độ Tiêu chí Nhiệt tình trách nhiệm với nhóm 43 Nhận xét Tích cực thảo luận Phối hợp tốt với học sinh khác Đƣa ý kiến có giá trị cho nhóm Tham vấn ý kiến GV Thực nhiệm vụ tiến độ hiệu Trình bày vấn đề logic, khoa học HS ngƣời lãnh đạo hiệu Chú thích: 5: Rất tốt Tốt Khá 44 Đạt Chưa đạt TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH TỔ KHTN GIÁ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐ TNST Để đánh giá chất lượng thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật Sinh học10 xin thầy, cho nhận xét, đánh giá theo tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Thang Điểm điểm đánh giá Cấu trúc bố cục trình bày khoa học, rõ ràng Đảm bảo yêu cầu tính sư phạm, tính thẩm mỹ Tên hoạt động: ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với chủ đề, mục tiêu giáo dục cấp học, tạo ấn tượng tốt, hấp dẫn học sinh Mục tiêu hoạt động: Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ, đáp ứng mục tiêu giáo dục chủ đề Xác định rõ tổng thời gian, thời gian hoạt động cụ thể; địa 1 điểm tổ chức, số lƣợng thành phần tham gia Mô tả tên hoạt động (hoạt động 1; hoạt động 2, , hoạt động kết thúc) Hình thức hoạt động: Phù hợp với tên, mục tiêu nội dung hoạt động, phù hợp với lứa tuổi điều kiện tổ chức 1 Chuẩn bị hoạt động: Xác định công việc chuẩn bị giáo viên học sinh, lực lượng khác (nếu có); dự kiến phương tiện, điều kiện thiết yếu cho hoạt động Tổ chức hoạt động: Mô tả kịch hoat động (kèm theo câu hỏi, đáp án cụ thể) 10 Kết thúc hoạt động: Tổng kết, đánh giá kết hoạt động, thể ý nghĩa giáo dục hoạt động Tổng điểm 1 10 Ý kiến khác (các vấn đề cần chỉnh sửa):…………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô! XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG TTCM 45 Hồng Thị Quỳnh Liên 46 HÌNH ẢNH 47 XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GDĐT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 48 ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 49