1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong day học văn xuôi hiện thực ở chương trình học ngữ văn lớp 11 tập 1

57 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ DUYÊN ANH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC (NGỮ VĂN 11, TẬP MỘT) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ DUYÊN ANH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC (NGỮ VĂN 11, TẬP MỘT) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TÔN QUANG CƯỜNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô khoa Sư phạm tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể giáo viên tổ Ngữ Văn, em học sinh trường PT Nguyễn Công Trứ - Nam Định tạo điều kiện cho tơi q trình học tập q trình chúng tơi tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm phục vụ luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thầy giáo TS Tơn Quang Cường, người thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, tìm tịi tư liệu viết luận văn Cuối cùng, xin gửi tất lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực,cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Q thầy, giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin bày tỏ lòng tri ân đến Quý vị! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Duyên Anh i DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - HS : Học sinh - GV : Giáo viên - THPT : Trung học phổ thông - TNST : Trải nghiệm sáng tạo - HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii - HS : Học sinh ii - GV : Giáo viên ii - THPT : Trung học phổ thông ii - TNST : Trải nghiệm sáng tạo ii - HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo .ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học trải nghiệm sáng tạo 2.2 Những nghiên cứu phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo văn xuôi thực phê phán (1930 – 1945) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .9 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm .11 1.1.2 Một số mơ hình dạy học trải nghiệm sáng tạo 15 1.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 1.1.4 Cơ sở xuất phát việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường phổ thông 24 1.1.5 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 27 1.1.6 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.1.7 Trải nghiệm sáng tạo văn chương .34 1.1.8 Ý nghĩa học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn trường phổ thông 39 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường THPT 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG I .45 Về sở lí luận 45 Về mặt sở thực tiễn .46 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO .46 TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC .46 2.1 Văn xi thực chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 47 2.2 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 48 2.3 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn xuôi thực 51 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức sân khấu hóa 51 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức đóng vai .53 2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức xem phim truyện, phim tư liệu 56 2.3.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học dự án 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG .60 THỰC NGHIỆM 60 3.1 Mô tả thực nghiệm .60 1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.1.3 Kế hoạch thực nghiệm 61 3.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 61 3.1.5 Quy trình thực nghiệm 62 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 62 3.3 Kết thực nghiệm nhận xét, đánh giá 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Khuyến nghị .74 PHỤ LỤC .78 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát kết khảo sát tìm hiểu thực trạng dạy học văn xuôi thực 78 Phụ lục 1.1 .78 Phụ lục 1.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN .80 Phụ lục 1.3 .83 Phụ lục 1.4 .84 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 86 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước đường cơng nghiệp hóa, đại Vì vậy, giáo dục đào tạo – quốc sách hàng đầu đất nước đòi hỏi phải đào tạo người động sáng tạo, nhanh nhạy tiếp thu kiến thức đại gắn với thực tế sản xuất đất nước, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Giáo dục chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để đảm bảo yêu cầu đó, định phải chuyển từ phương pháp học theo lối truyền thụ chiều sang cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ hình thành lực phẩm chất cho người học Một cách học phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo người học học qua trải nghiệm Bởi tâm điểm học cách xử lí trải nghiệm có được, đặc biệt chiêm nghiệm sâu sắc trải nghiệm Học thơng qua trải nghiệm phương pháp học tích cực, phù hợp với mơn học, đặc biệt môn Ngữ văn nhằm phát triển cho học sinh lực đặc thù môn học Phương pháp giáo dục trải nghiệm phương pháp tiếp cận cho việc học lấy người học làm trung tâm Phương pháp học qua trải nghiệm lôi học sinh vào hoạt động tư phản biện, giải vấn đề đưa định hoàn cảnh cụ thể Phương pháp tạo cho người học hội củng cố tổng kết lại ý tưởng kĩ thơng qua việc phản hồi, phân tích, chiêm nghiệm ứng dụng ý tưởng, kĩ tiếp thu tình Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nguồn kiến thức học sinh thu phong phú, không sách vở, từ thầy mà cịn từ thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước biết đến chủ yếu trường đại học, chuyến thực tế sinh viên để làm sáng tỏ kiến thuyết lí thuyết mà sinh viên học.Các trường phổ thông, vài năm gần bắt đầu ý tới học qua trải nghiệm Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm nhà trường cịn mang tính hình thức chưa nắm vững quy trình việc học thơng qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề tiếp cận từ sách Trong bối cảnh kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới, việc hình thành rèn luyện lực học tập môn yêu cầu tất yếu môn học cấp học phổ thông Hơn hết, nhà giáo dục tích cực tìm tịi cách thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, hình thành phát triển cho người học kiến thức, kĩ cần thiết để bước vào sống Hoạt động trải nghiệm dạy học đặt người học – đối tượng hoạt động dạy học đồng thời chủ thể hoạt động học tập vào tình đời sống thực tế trải nghiệm, trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề theo cách nghĩ riêng vừa thông qua làm việc cá nhân, vừa phải làm việc nhóm; từ đạt kiến thức mới, kĩ nhằm hình thành phát triển lực người học Xuất phát từ thực tiễn dạy học Ngữ văn trương phổ thông yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học, lựa chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học văn xuôi thực (Ngữ văn 12, tập một)” cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học trải nghiệm sáng tạo Vấn đề học tập qua trải nghiệm sáng tạo vấn đề với nhiều nước giới Việt Nam, vấn đề mẻ Đặc biệt, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu, luận văn, luận án trình bày cụ thể đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn Vì vết in trang giấy có người đọc đến Những dòng chữ văn trở thành dòng trải nghiệm, kết nối vốn liếng kinh qua sống văn chương độc giả Và dường khơng có giới hạn cuối cho phong phú tác phẩm văn chương, lẽ cá nhân đóng dấu vào tác phẩm làm từ văn tác giả phẩm chất độc đáo nghiệm trải riêng mình, chí lần đọc khác kiến tạo nên điều khơng lặp lại Văn nằm trang sách, cịn tác phẩm văn chương sống tâm trí người đọc Do tính đặc thù kiểu diễn đạt khơng thể thay thế, người ta “đọc tắt” bỏ qua trải nghiệm mà đến với tác phẩm Trải nghiệm sống, hít thở bầu khơng khí, vận động nhịp tim, căng trào cảm xúc, tất khoảnh khắc nối kết sinh Người ta tự sống đời Khi trải nghiệm với văn học, độc giả ngấu nghiến cảm nhận giận, nỗi buồn, nuối tiếc, ghen tị, thân mật, đau đớn, sợ hãi, hoang mang, cảm thơng, tình u, tổn thương, xấu hổ” ngơn ngữ cảm xúc Mục đích việc đọc khơng phải để chuẩn bị cho trải nghiệm khác, mà hoàn thành trọn vẹn kiện đọc, với tư cách thân trải nghiệm đó.Vì tác phẩm văn học độc giả trải nghiệm lấy từ văn mà thành, khơng thưởng thức hộ, rung động thay niềm vui, nỗi buồn hay tuyệt vọng, tiếc nuối, … Trong dạy học Ngữ văn, dạy học văn nhấn mạnh vào thông tin “lấy ra”, “mang đi” từ văn làm cho học sinh khơng có hội để học văn thực sự, làm cho văn cảm xúc tươi mới, phong phú, độc đáo gặp gỡ tâm hồn bạn đọc với sáng tác Trong trình dạy học, người giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến việc tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, “đốt cháy lên” cảm xúc thực câu chữ, tạo không gian ba chiều giới nghệ thuật để độc giả bước vào giới ấy, sống chiều kích nó, nghiệm giá trị nó, kết nối với kinh qua, “chân trời hi vọng” để biết bước tự đánh giá trải nghiệm riêng Biết phát lí giải yếu tố làm nên nhịp điệu thơ cần phải liền với việc cảm nhận thực lượng nhịp điệu tỏa ra, lôi cuốn, sâu vào ngóc ngách tâm hồn, dấy lên nhu cầu sẻ chia, nối kết Biết nhận diện, phân tích nhân vật, tình tác phẩm tự không chia cắt với việc trải nghiệm trọn vẹn hành trình băng qua miền tâm lí vừa mẻ lạ lẫm, vừa quen thuộc gần gũi với niềm say mê, nỗi hân hoan, nuối tiếc, kì vọng,…Giáo viên phải giúp đỡ học sinh kết nối trải nghiệm tới biểu tượng ngôn ngữ cấu trúc lại chúng Học sinh cần khuyến khích, tôn trọng khám phá cảm xúc, kết nối, kí ức, hình ảnh, ý tưởng Từ yếu tố này, người học tạo nên hiểu biết văn Quy trình dạy học trải nghiệm vào dạy học gồm bước: cảm nhập – tập trung đầy cảm xúc với trải nghiệm chủ quan văn bản; xây dựng, tưởng tượng: bước vào văn tạo giới nghệ thuật sống động; kết nối: tạo mối liên hệ trải nghiệm có tính tự truyện người đọc đến văn thời; phản hồi: đánh giá chất lượng trải nghiệm với văn người đọc Ứng với quy trình loạt chiến lược, hệ thống hoạt động khơi gợi phát triển hồi ứng người đọc Lí thuyết hồi ứng trải nghiệm lời nhắc nhở mạnh mẽ đến giáo viên cần thiết phải đánh giá cao hồi ứng cá nhân học sinh trung tâm trình giao dịch họ văn Tuy vậy, hạn chế phương pháp nghiên cứu quy nạp lí thuyết từ trải nghiệm đọc nhà nghiên cứu số độc giả để khái quát thành đường hồi ứng nói chung che khuất tính chất phong phú phức tạp hồi ứng thực bạn đọc Việc nhấn mạnh vào độc đáo, trải nghiệm đọc, mặt cho phép đề cao cá biệt hóa rung động thẩm mĩ học sinh, mặt khác bị đẩy thành “huyền thoại chủ quan cá nhân” Thực trải nghiệm đọc độc giả vừa gắn với cá nhân, vừa không “độc giả nằm truyền thống rời rạc mặt văn hóa xác định, ảnh hưởng truyền thống xác định chất hoạt động đọc văn ý nghĩa gán cho nó” [3] Tập trung vào độc đáo, nhất, hồi ứng thẩm mĩ thất bại việc giải thích cách thức lực lượng văn hóa xã hội tạo thành ý nghĩa hồi ứng Vì tiếp cận hồi ứng trải nghiệm học sinh nên bổ sung phù hợp dạy học văn nhà trường phổ thơng thay tự khn vào quy phạm 1.1.8 Ý nghĩa học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ văn có ý nghĩa việc tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê văn chương nghệ thuật cho học sinh; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vốn sống, vốn hiểu biết thầy trò mở rộng HS khơng cịn học chay, thụ động mà gắn với thực tế trải nghiệm sinh động, phong phú, hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho em Hình thức tổ chức hoạt động đa dạng phát huy nhiều lực HS với mơn thực tiễn,… 1.1.8.1 Với việc hình thành lực cho HS - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực nhận thức: Việc hình thành bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho HS phổ thông công việc cần thiết vơ khó khăn khơng có lực thẩm mĩ tốt học tốt môn văn Từ xưa nay, khác bối cảnh thời đại, song tác phẩm văn học ln có song hành hai mặt: thiện – ác, xấu – đẹp Cuộc đấu tranh thiện ác cam go, liệt cuối thiện chiến thắng đem lại niềm tin người sống, giúp người biết đấu tranh để bảo vệ lẽ phải đấu tranh để vươn tới xã hội cơng bằng, văn minh Kế tác phẩm văn học lấp lánh giá trị nhân văn cao cả, ngợi ca tình đời tình người bao dung nhân ái, thông điệp đằng sau đời nhân vật, cảm xúc đằng sau câu từ thẩm mĩ nhiều đem đến cho HS đời sống tinh thần giàu có, phong phú, tác động lớn đến nhận thức hành động HS, giúp em biết sống đẹp, sống hài hòa, lành mạnh - Năng lực giao tiếp, lực giải tình thực tiễn: Mơn Ngữ văn mơn học đặc thù, gắn với thực tiễn ứng dụng thực tiễn nhiều nhất, hình thành nhân cách, lối sống lành mạnh cho HS, giúp em biết cách giao tiếp lĩnh vực đời sống Đó sở để học tốt mơn học khác: biết phân tích, phán đốn (các hình ảnh, tín hiệu qua hình thức đố vui giải mã hoạt động ngoại khóa), có khả rút kết luận suy luận cách khoa học, biết cách giải có hiệu tình học tập sống Cũng tảng đó, HS có lực hành động, lực thích ứng, lực giao tiếp lực tự khẳng định Nếu giảng dạy đơn điệu bục giảng HS tiếp thu chiều kiến thức mà khơng có hội trở thành chủ thể tiếp nhận với cảm quan cá nhân Cần phải có hoạt động trải nghiệm để tạo nên hình thức dạy học trải nghiệm để tạo hội thực hóa lí thuyết, hội tiếp xúc thẩm mĩ có thật mơn văn với đặc thù - Năng lực phát vấn đề (nhận biết nhạy bén): Những vấn đề văn học, tác phẩm văn học xuất trước em câu hỏi buộc HS phải tìm khơng phải mà nhiều cách tiếp cận, nhiều cách lí giải Việc phát vấn đề tác phẩm văn học nhiều bình diện khác sở nhiều đường tìm kiếm khác giúp em phát vấn đề, tìm đường tiếp cận cho riêng Năng lực hình thành bồi dưỡng đầy đủ nõ phát triển trở thành lĩnh, cốt cách HS phạm vi học văn mà phạm vi người tồn diện Và biện chứng, lại góp phần làm cho lực cảm thụ thẩm mĩ HS nâng lên trình độ cao 1.1.8.2 Với việc tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học hoạt động mang tính cá nhân sâu sắc, gắn liền với tình cảm, thị hiếu người Về chất, tiếp nhận văn học mang khuynh hướng xã hội, gắn liền với đời sống thực tế, tức không ngừng sáng tạo Do tiếp nhận mà tác phẩm văn học tham gia vào môi trường xã hội khác nhau, thuộc thời kì lịch sử khác Từ tác phẩm văn học có đời sống lịch sử số phận lịch sử Vì tiếp nhận văn học không bào tách rời với đời sống thực Các HĐTNST cầu nối để HS tiếp nhận tác phẩm cách sinh động nhất, nói cách khác khơng tiếp nhận mà cịn đồng sáng tạo tác giả Điều lí giải cho HS hiểu rõ vấn đề lí luận văn học: tiếp nhận văn học không vấn đề sở trường, thị hiếu mà cịn trình độ, xúc cảm thẩm mĩ đồng điệu, sống tác phẩm Một tác phẩm văn chương đích thực khơng cách mà tác giả truyền đạt đến độc giả mà trình độ hình thức tiếp cận độc giả 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn trường phổ thông Môn Ngữ văn nhà trường thời gian qua mơn học thu hút ý học sinh Phần nhu cầu thực dụng người học để có nhiều hội lựa chọn thi vào trường đại học, tìm kiếm việc làm khơng thể khơng kể đến nội dung chương trình, phương pháp, kĩ thuật dạy học, kiểm tra đánh giá,… chưa đáp ứng mong mỏi, khơi dậy niềm đam mê, u thích mơn học Thực tiễn dạy học Ngữ văn Việt Nam thời gian gần thực trạng cho thấy cách dạy học Ngữ văn theo lối bình giảng cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cách tách biệt không đáp ứng nhu cầu học tập giới trẻ ngày khơng cịn phù hợp với xu giáo dục đại Tác giả Phan Trọng Luận tổng kết tình hình dạy học Văn sau: “Dạy Văn suốt kỉ qua lối dạy khuôn sáo Dạy tác phảm văn chương thông báo, áp đặt từ phía giáo viên HS khơng trực tiếp rung cảm trước tác phẩm, thiếu giao tiếp cần có nhà văn với bạn đọc, học sinh Giờ Văn thiên xã hội học nhằm cung cấp cho HS tranh hai màu xã hội người Phương pháp sáo mịn, cơng thức áp dụng cho văn, đối tượng Trình tự văn cứng nhắc, khn sáo Khơng khí Văn nặng nề, đơn điệu, thiếu rung động thẩm mĩ.”[22, tr 28] Một vài năm gần đây, dạy học Ngữ văn có nỗ lực đổi phương pháp dạy học có bước chuyển biến, hướng tới chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học; chuyển từ phương pháp học theo lối truyền thống “truyền thụ chiều” sang vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất Kinh nghiệm đổi chương trình theo hướng tích hợp đa dạng hóa thể loại văn đưa vào nhà trường chương trình hành đặt sở cho việc tiếp tục đổi chương trình theo hướng bối cảnh xây dựng chương trình phát phát triển lực nói chung Tuy nhiên kết chưa mong đợi Các phương tiện dạy học chưa sử dụng phát huy cách hiệu quả; phương pháp, kĩ thuật dạy học đại bước đầu vận dụng chưa linh hoạt, chưa đạt kết cao Hình thức tổ chức dạy học lớp chiếm vị trí “độc tơn”, chưa ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Việc tổ chức hoạt động học tập chưa phong phú đa dạng 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường THPT Từ phần sở lí luận trình bày phía trên, chúng tơi việc cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình dạy học Ngữ văn Để thấy thực trạng việc tổ chức hoạt động TNST dạy Ngữ văn nói chung dạy học kiểu văn xuôi thực nói riêng tìm hiểu thuận lợi khó khăn GV HS q trình tổ chức HĐTNST, tiến hành vấn phiếu khảo sát giáo viên học sinh số trường THPT sau: - Về phía giáo viên: + Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy Ngữ văn trường THPT Mỹ Tho Đây giáo viên có độ tuổi khác nhau, có kinh nghiệm, lực chun mơn tốt trực tiếp giảng dạy khối 11 + Phát phiếu khảo sát 20 GV môn Ngữ văn trường THPT - Về phía học sinh: Chúng tiến hành điều tra cách phát phiếu (xem phụ lục) Số phiếu phát 200, số phiếu thu 200 Sau điều tra, phân tích xử lí số liệu chúng tơi thu kết sau: • Quan niệm học sinh mơn học: Kết cho thấy có số lượng học sinh u thích mơn Ngữ văn lại phần lớn (66%) HS tỏ thờ ơ, khơng u thích mơn học Thực trạng học sinh khơng cịn u thích, đam mê văn chương có nhiều nguyên nhân khác song phải nguyên nhân quan trọng phương pháp giảng dạy GV • Quan niệm việc tổ chức HĐTNST dạy học Ngữ văn nói chung kiểu văn xi thực nói riêng - Qua vấn, trao đổi trực, GV cho việc tổ chức HĐTNST cần thiết môn Ngữ văn Bởi nội dung quan tâm việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS Những năm gần đây, nhiều việc tổ chức HĐTNST vận dụng học ngoại khóa khóa ngày phổ biến; bước đầu cho thấy hiệu dạy học Kết phát phiếu khảo sát cho thấy, tất GV khảo sát cho cần thiết tổ chức hoạt động TNST dạy học Ngữ văn Điều chứng tỏ GV ý thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập TNST dạy học Ngữ văn - Tuy nhiên, qua vấn trực tiếp với GV chúng tơi thấy thân GV cịn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng thiết kế, tổ chức HĐTNST dạy học; lẽ việc tổ chức HĐTNST dựa kinh nghiệm cá nhân người dạy chưa có hệ thống lí luận cụ thể hướng dẫn chi tiết cho GV vấn đề Kết phiếu khảo sát cho thấy rằng, ý thức tầm quan tọng hoạt động TNST GV lại có quan niệm, nhận thức khác hoạt động Có 20% GV cho HĐTNST hình thức tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động dã ngoại, 45% cho hình thức học tập HS trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động Một số khác 30% lại quan niệm hoạt động ngồi lên lớp, nhằm bổ sung, hỗ trợ hoạt động lớp Một số 5% GV quan niệm hoạt động TNST hoạt động ngoại khóa Qua thấy rằng, cần thiết phải có hệ thống lí luận việc tổ chức HĐTNST cho GV để việc tổ chức hoạt động GV dạy đạt hiệu cao • Thực trạng vận dụng HĐTNST dạy học Ngữ văn - Kết khảo sát cho thấy đa số GV tổ chức cho HS học tập TNST Có10% GV thườngxuyên 40% GV có tổ chức hoạt động học tập TNST Còn lại tới 50% GV chưa tiến hành hoạt động học tập TNST dạy học - Trong đó, điều tra phía HS, có 44,5% HS cho em chưa tham gia vào HĐTNST học tập Điều bắt nguồn từ nguyên nhân GV chưa có hiểu biết hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động trình dạy học - Đồng thời, chúng tơi tiến hành điều tra tìm hiểu hình thức, biện pháp tổ chức HĐTNST dạy học Ngữ văn Về phía GV, có 20% GV thường xuyên tổ chức cho học sinh TNST thông qua hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học; 25% trải nghiệm hình thức đóng vai, 50% trải nghiệm hình thức dạy học tình 5% trải nghiệm thơng qua hình thức dạy học dự án Như vậy, việc tổ chức HĐTNST dạy học Ngữ văn chưa đa dạng hình thức, biện pháp tổ chức, phần đông GV vận dụng thông qua hình thức dạy học tình • Tìm hiểu thuận lợi khó khăn tiến hành hoạt động TNST - Thuận lợi, GV thấy HS hào hứng tham gia vào HĐTST, thay đổi tích cực, khơi lại niềm đam mê, u thích mơn học vận dụng HĐTNST dạy học Thông qua hoạt động này, HS tạo môi trường học tập chủ động, tích cực phát huy tính sáng tạo;… - Bên cạnh đó, GV HS cịn gặp khơng khó khăn tiến hành HĐTNST GV cho khó khăn chủ yếu chưa biết cách tổ chức HĐTNST phù hợp với nội dung nhằm đạt hiệu cao Ngoài ra, tiêu chí đánh giá nhiều thời gian chuẩn bị khó khăn mà GV nhận thấy hình thức dạy học Với HS, khó khăn mà em gặp phải nhiều thời gian cho việc học tập môn học, nguồn tài liệu tham khảo cịn hình thức học tpj cịn nhiều khác biệt so với hình thức học truyền thơng khiến em cịn gặp nhiều bỡ ngỡ • Phân tích ngun nhân: - Về chương trình, chương trình học nặng mà số tiết ít, thời lượng nhiều học cịn q để đáp ứng u cầu kiến thức, kĩ HS cần đạt Mặt khác, GV HS phải dạy học đảm bảo thời gian theo kế hoạch dạy học đáp ứng u cầu thi cử Vì vậy, khơng thể tránh khỏi học bị gò ép; GV khó mà tạo lắng đọng, ấn tượng văn chương cho HS; HS phần bị hạn chế việc tiếp nhận văn bản, giảm hứng thú say mê học tập Riêng tác phẩm văn xuôi thực phê phán, cụ thể tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng) tác phẩm có kết cấu phức tạp, hệ thống nhân vật, diễn biến cốt truyện phức tạp Tuy nhiện, thời lượng cho tác phẩm ngắn - Việc đổi phương pháp làm GV phải tốn nhiều thời gian, công sức, đối mặt với nhiều thử thách Thực tế, giáo viên vào “lối mòn” giảng dạy, chưa cập nhật áp dụng phương pháp dạy học Hơn nữa, tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học đại có hướng dẫn tổ chức HĐTNST chưa cụ thể Vì vậy, việc tiếp cận vận dụng phương pháp dạy học GV gặp nhiều khó khăn - Đối với học sinh + Ý thức học chuẩn bị trước lên lớp học sinh chưa tốt Nhiều học sinh chuẩn bị qua loa, đại khái; chí khơng đọc tác phẩm + Thái độ học tập học sinh chưa đắn Một phần, em chịu áp lực lớn từ việc thi cử; học để đối phó với thi cử Từ đó, việc học Văn em khơng xuất phát từ niềm đam mê tìm tịi nên học với học sinh trở nên nhàm chán; thầy giảng, trò nghe, thụ động ghi chép, rụt rèn phát biểu trình bày ý kiến Ngồi ra, số HS cịn ỷ lại vào thầy nên khơng có thức thức tìm tịi HS thờ với học, chí vơ cảm trước số phận nhân vật tác phẩm Từ ta thấy đổi dạy học Văn yêu cầu cấp thiết Trước hết GV phải biết thiết kế, tổ chức hoạt động học tập Ngữ văn để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu môn học giai đoạn Thông qua hoạt động dạy – học, HS phát triển khả tư ngôn ngữ, rèn luyện khả nghe – nói – đọc – viết, lực cảm thụ văn chương GV tạo điều kiện để học văn trở thành học sáng tạo mà đó, tác phẩm “trả” cho HS tiếp nhận, giải mã sản sinh văn Ngoài ra, GV nên sử dụng hướng dẫn HS sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy– học phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học hiệu Từ đó, dần tạo cho HS biết “dấn thân” vào khám phá tác phẩm, chủ động, tích cực tìm tịi có hình thành thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn.Trong giảng dạy cần ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nghe – nói – đọc – viết mà HS có Sự vận dụng PPDH phải từ HS có đến HS cần có, từ thực tiễn sống HS tới kiến thức sách quay trở sống Trong đó, đổi dạy học văn theo định hướng dạy học qua trải nghiệm hướng hưa hẹn đạt hiệu tốt Về phía nhà trường, nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên văn đổi phương pháp dạy học, bổ sung tài liệu phục vụ hướng dạy có kế hoạch thực thực nghiệm, thống hướng dạy lớp khối 11 nhà trường Nếu làm vậy, chất lượng học văn nói chung học văn xi thực nói riêng chắn nâng cao TIỂU KẾT CHƢƠNG I Về sở lí luận Từ sở lý luận hoạt động học tập TNST dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng khẳng định, hoạt động học tập TNST phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển lực học sinh, lấy người học làm trung tâm HĐTNST xây dựng theo chủ đề, thiết kế, tổ chức, thực theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính mở, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, nhằm giúp HS có nhiều hội học tập trải nghiệm phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo Luận văn chúng tơi sâu tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, góp phần làm rõ thêm khái niệm, đặc điểm, yêu cầu hình thức tổ chức ý nghĩa hoạt động TNST dạy học Có thể thấy, hình thức dạy học đánh giá cáo cần quan tâm, vận dụng phổ biến thực tiễn Hi vọng, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để GV tìm hiểu, vận dụng hình thức, phương pháp học tập trải nghiệm để phát huy tính tích cực, chủ động, lực tư sáng tạo HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học Về mặt sở thực tiễn Qua việc khảo sát thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói chung kiểu văn xi thực nói riêng, chúng tơi nhận thấy hầu hết GV nhận thức ý nghĩa, vai trò HĐTNST dạy học môn Ngữ văn Song thử thách khơng GV Từ khảo sát thực trạng đó, chúng tơi có cứ, sở cho việc lựa chọn nội dung, hình thức biện pháp xây dựng hoạt động học tập TNST dạy học kiểu văn xuôi thực lớp 11 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), “Chương trình giáo dục phổ thơng - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thơng” Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông” Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Ngữ văn 11”, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ KH-KT Giáo dục Hàn Quốc (2009), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, “Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu tập huấn Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, “Tâm lí học đị cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), “Lí luận văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nam Cao (1993), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, NXB Văn học, Hà Nội 11 Ngô Thu Dung (2006), “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm từ số lí thuyết đại”, Kỉ yếu hội thảo hoa học “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP” Viện nghiên cứu giáo dục Trường Đại học Sư phạm thành phố HCM tổ chức tháng 4/2006 12 Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học” 13 Nguyễn Hữu Đinh (2015), “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn” Sở GD&ĐT Lạng Sơn 55 14 Nguyễn Thanh Bình, (2007), Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), “Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT, vấn đề cập nhật”, NXB Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, “Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông” Kỉ yếu hội thảo phát triển chương trình nhà trường; Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng phổ thơng thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực học sinh), Hà Nội, thàng năm 2014 17 Nguyễn Văn Đường, (2009) “Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 1)”, NXB Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Rèn luyện tư văn học cho học sinh trung học phổ thông câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Ban Cơ bản)”, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn, Đại học Giáo dục 19 Nguyễn Viết Chữ (2010), “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường”, NXB Giáo dục 20 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB giới, thành phố Hồ Chí Minh 21 Quý Hiên (2013), “Dạy - học môn Ngữ văn: Thiếu thiết thực, thiếu văn chương”.Website Khoa Ngữ văn - Đại học phạm thành phố Hồ Chí Minh 22.Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004), “Phương pháp dạy học Văn” NXB Đại học sư phạm 23 Phan Trọng Ngọ (2005), “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, NXB Đại học sư phạm 24 Phương Lựu (2001), “Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX”, NXB Đại học sư phạm 25 Trần Đình Sử tác giả (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 26 Trương Thị Kim Dung, “Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn xuôi thực phê phán sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo hướng tiếp cận cấu trúc”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trương Thị Kim Dung, Đại học Giáo dục 27 Trường cán quản lí giáo dục (2009), “Kỉ yếu hội thảo khoa học Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng”, Tp HCM 28 Vũ Ngọc Phan (1989), “Nhà văn đại” , NXB Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển, Hà Nội 29 Vũ Thị Mận (2010), “Dạy học Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ - Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng”, Vũ Thị Mận, Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 2010 30 Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 2), NXB Văn học ... chủ đề hoạt động 1. 1.3.3 Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo Hoạt động học qua trải nghiệm q trình học tích cực, chủ động sáng tạo hiệu Bởi tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh... trải nghiệm sáng tạo 15 1. 1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 1. 1.4 Cơ sở xuất phát việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường phổ thông 24 1. 1.5... chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 27 1. 1.6 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1. 1.7 Trải nghiệm sáng tạo văn chương .34 1. 1.8 Ý nghĩa học tập trải

Ngày đăng: 31/10/2022, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w