1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh vật và môi trường, sinh học 9

113 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MINH TÂM XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2106 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS.VĂN THỊ THANH NHUNG tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Huế tận tình giảng dạy đóng góp ý kiến cho đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, trường THCS An Bằng- Vinh An tạo điều kiện cho tốt cho tơi q trình thực nghiệm Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn PHẠM THỊ MINH TÂM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ……………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………………… ii Lời cám ơn………………………………………………………………………… iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẻ PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Lược sử vấn đề nghiên cứu 12 Những đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 16 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Hệ thống khái niệm 17 1.1.1.1 Năng lực .17 1.1.1.2 Sáng tạo học tập 19 1.1.1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 21 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 22 1.1.3 Vai trò học trải nghiệm dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực .25 1.1.4 Một số vấn đề học tập qua trải nghiệm 28 1.1.5 Các hình thức học tập trải nghiệm dạy học sinh học .30 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông 30 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 30 1.2.1.2 Đối tượng khảo sát .31 1.2.1.3 Nội dung khảo sát .31 1.2.1.3 Phương pháp khảo sát 32 1.2.1.4 Kết khảo sát 32 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG II XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC 42 2.1 Phân tích chương trình phần Sinh vật mơi trường, Sinh học .42 2.2 Các nội dung xây dựng HĐTNST dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 44 2.3 Xây dựng HĐTNST cho học sinh dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 45 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng .45 2.3.2 Quy trình xây dựng 47 2.4 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm 52 2.4.1 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm 52 2.4.2 Vận dụng quy trình tổ chức HĐTNST dạy học sinh học 2.4.2.1 Vận dụng quy trình tổ chức HĐTNST dạy học lên lớp .55 2.4.2.2 Vận dụng quy trình tổ chức HĐTNST ứng dụng ngoại khóa 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Mục tiêu thực nghiệm .67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.3.1 Đánh giá tiến trình 68 3.3.1.1 Đánh giá tiến trình hoạt động TN1 68 3.3.1.2 Đánh giá tiến trình hoạt động TN2 70 3.3.1.3 Đánh giá tiến trình hoạt động TN3 72 3.3.2 Đánh giá tổng kết 74 3.3.2.1 Hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Hành trình khám phá” 75 3.3.2.2 Hoạt động “Em tập làm nông dân” 77 3.3.2.3 Hoạt động “Chúng ta sống môi trường nào?” 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG III .81 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC P.1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc GV Giáo viên HS Hoc sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm SH Sinh học THCS Trung học sở HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HST Hệ sinh thái KN Kỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẺ Trang Bảng 1.1 Sự cần thiết việc tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học .32 Bảng 1.2 Kết khảo sát GV thực trạng vận dụng HĐTNST dạy học Sinh học trường phổ thông 34 Bảng 1.3 Quan niệm HS với môn Sinh học 36 Bảng 1.4 Quan niệm HS cần thiết việc tổ chức HĐTNST dạy học Sinh học 37 Bảng 1.5 Kết khảo sát HS thực trạng vận dụng HĐTNST 38 dạy học Sinh học 38 Bảng 2.1 Các nội dung xây dựng HĐTNST dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học .44 Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm lớp 67 Bảng 3.2 Bảng quan sát đánh giá tiến trình hoạt động TN1 68 Bảng 3.3: Bảng quan sát đánh giá tiến trình hoạt động TN2 .70 Bảng 3.4 Bảng quan sát đánh giá tiến trình hoạt động TN3 72 Bảng 3.5 Kết đánh giá sản phẩm TN1 75 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá sản phẩm TN2 77 Bảng 3.7 Kết đánh giá sản phẩm TN2 .77 Bảng 3.8 Kết điểm TN3 .79 Hình 3.1 HS thực hoạt động trải nghiệm “Hành trình khám phá” 69 Hình 3.2 HS thực hoạt động trải nghiệm “Em tập làm nông dân” 72 Đồ thị 3.1 Kết điểm HS TN2 78 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố tiến trình hội nhập quốc tế đất nước địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất tốt Để đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục cần đổi toàn diện, nhà trường cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển lực HS với hình thức học đa dạng ngoại khố, trải nghiệm thực tế, học đôi với hành Đây chương trình hành động để thực NQ 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước, nội dung hoạt động chủ yếu mà Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực hướng tới Nghị rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [8, tr 2] Sinh học môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu giới sinh vật trái đất, thể sống, q trình sống gắn với hoạt động thực tiễn người Trong đó, phần Sinh vật Mơi trường, Sinh học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sinh vật với môi trường xung quanh nó, phần đóng vai trị quan trọng đời sống người Do đó, việc nắm bắt tốt kiến thức sinh học góp phần nâng cao đời sống loài người Việc tổ chức dạy học cho HS HĐTNST nâng cao chất lượng dạy học Qua thực tiễn dạy học môn Sinh học cho thấy việc dạy học trải nghiệm có nhiều ưu điểm HĐTNST hình thức dạy học gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục ngồi xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho HS có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, phát triển lực người học Nó giúp HS củng cố kiến thức, đào sâu, mở rộng phát huy tính tích cực sáng tạo Việc xây dựng HĐTNST tạo cho HS hội tiếp xúc với môi trường xung quanh, trải nghiệm thực tế giác quan khác nhau, giúp phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo Từ hình thành nên phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, kỹ sống, lực chung lực chuyên biệt cần có người xã hội đại Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 9” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh vật mơi trường, Sinh học góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 4.2 Khách thể Quá trình dạy học Sinh học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu sở thực tiễn việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hướng phát huy tính sáng tạo HS dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 10 Câu 20: Nơi giải đáp thắc mắc hóa chất BVTV ông bà Ủy ban nhân dân xã Cán phòng TNMT Tuyên truyền viên Đại lý bán thuốc Tự trao đổi kinh nghiệm Khơng có Trưởng thơn Câu 21: Ở địa phương ơng (bà) có tổ chức buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm cách sử dụng HCBVTV cho hiệu khơng? Có Khơng Câu 22: Ơng (bà) có tham gia buổi hội thảo khơng? Có Không Câu 23: Theo ông (bà) công tác quản lý HCBVTV địa phương hợp lý chưa? Đã hợp lý Chưa hợp lý Câu 24: Ơng (bà) có ý kiến việc giảm thiểu ảnh hưởng thuốc BVTV tới môi trường tới sức khỏe? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 25: Đã có trường hợp ngộ độc thực phẩm chưa? Như nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký Chữ ký Người vấn Người vấn Tổ chức cho học sinh đóng vai để giải tình đưa cách cho học sinh đóng vai kịch : -1 học sinh vai phân bón hố học -1 học sinh đóng vai thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng -1 học sinh đóng vai cối -1 học sinh đóng vai nước -1 học sinh đóng vai đất -1 học sinh đóng vai bác nơng dân 99 Ví dụ sau: Phân bón hố học: Mấy năm nay, chúng tơi người nơng dân mang bón trồng để thu suất cao Vậy chúng tơi có ích có vai trò quan trọng việc tăng suất trồng Chúng bạn nhà nông Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng: Khơng có bọn anh, chúng tơi giúp cho người nông dân nhiều Cây trồng đâu bị nhiễm sâu,hay muốn hoa chín nhanh, tươi lâu, tích tắc chúng tơi mang lại hiệu Chúng tơi mang lại lợi ích kinh tế, giúp người nơng dân tiết kiệm tiền thời gian, Vậy bạn tốt nhà nông Cây cối: cám ơn bác giúp mau lớn, không bị bệnh tật, mang lại vụ mùa cho bác nơng dân bác nơng dân cho ăn nhiều quá, bị bội thực Chỉ phát bị ốm, bác phịng trừ tiêu diệt vơ số thuốc trừ sâu, thuốc kích thích… nên làm cho tơi mệt mỏi… Huhu… Tôi thầm trách bác nông dân không nghe rõ lời kêu cứu Nước: Tôi người đau khổ, dạo để có hiệu kinh tế cao mà bác nông dân vô ý làm cho trở thành nhiễm bẩn trầm trọng, chất bẩn thải, hôi thối…đến nỗi động vật,thực vật thủy sinh gắn bó với tơi bỏ mà Hệ sinh thái nước bị hủy hoại nghiêm trọng Các bác nông dân tệ Đất: Tôi đau khổ không anh Nước, tơi màu mở, phì nhiêu tơi trở nên chua, nhiễm mặn, bạc màu, lượng thuốc trừ sâu hủy diệt sinh vật có lợi đất cách khơng thương tiếc… Bác nông dân: Sao bạn lại đổ lỗi cho tơi Chúng tơi nạn nhân hàng nghìn trường hợp nhiễm độc hóa chất BVTV, ngộ độc thực phẩm, bệnh hiểm nghèo.Nhưng không sử dụng thuốc trừ sâu, hay thuốc kích thích sinh trưởng, phân bón hố học tơi có vụ mùa bội thu, có sản phẩm sớm, mong muốn để đáp ứng với nhu cầu thị trường…Tơi khơng thể người có lỗi 100 Cuộc tranh cãi không phân thắng bại, phải kéo đến nhờ nhà quản lý bảo vệ môi trường phân xử giùm…Nếu em nhà quản lý em phân xử nào? -HS tiến hành thảo luận đề xuất ý kiến Đại diện nhóm trình bày ý kiến sau tham quan, khảo sát trường, quan sát kịch, xử lý thơng tin thu Từ đưa biện pháp khắc phục -GV cho học sinh xem đoạn phim sau: https://www.youtube.com/watch?v=SrL_6A-92vQ - GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức VI Đánh giá GV đánh giá tham gia học sinh ý thức, thái độ, chất lượng kết buổi học trải nghiệm Yêu cầu HS viết thu hoạch Nội dung thu hoạch: - Định nghĩa - Phân loại - Lợi ích - Tác hại + Đối với Quần thể sinh vật + Đối với môi trường sống + Đối với môi trường sống + Đối với người + Biện pháp khắc phục 101 HOẠT ĐỘNG 3: HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM QUA CHỦ ĐỀ “EM TẬP LÀM NÔNG DÂN” I Mục tiêu hoạt động Kiến thức: - Nắm rõ kiến thức hệ sinh thái đồng ruộng - Tìm hiểu mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sinh vật với môi trường HST đồng ruộng - Quan sát sinh vật sống HST đồng ruộng, từ xây dựng chuỗi, lưới thức ăn HST quan sát - Tìm hiểu số sâu, bệnh hại lúa, rau màu - Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh, biện pháp nâng cao tính ổn định HST đồng ruộng - Biết công đoạn thu hoạch vụ mùa, kỹ thuật trồng rau chăm sóc rau thơng qua trải nghiệm người nông dân địa phương Kỹ năng: - Rèn luyện khả tư duy, quan sát, kỹ hợp tác, làm việc nhóm - Học sinh có hội phát huy tính động, sáng tạo, ý thức tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, gắn bó giúp đỡ tiến - Qua giúp em trao đổi kiến thức, rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động thực tế Thái độ: - u thích mơn học - Hiểu thêm cuốc sống người nông dân - Biết yêu thương quý trọng giá trị sức lao động, biết quý trọng mà gia đình nhà trường mang lại cho em - Yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường THỜI GIAN: ngày CHUẨN BỊ Giáo viên - Xin phép hiệu trưởng 102 - Tập hợp lớp điểm danh - Chia nhóm phân cơng nhóm trưởng - Giao nhiệm vụ cho nhóm nhóm trưởng - Phổ biến cho học sinh nội dung trải nghiệm - Phổ biến nội quy trải nghiệm cho học sinh - Tham khảo ý kiến trả lời số thắc mắc học sinh Học Sinh: Tuân thủ nội quy phổ biến,chấp hành phân công giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tổ chức học sinh tham quan hệ sinh thái đồng ruộng Tham gia thu hoạch vụ mùa, trồng rau người nông dân địa phương Học sinh viết thu hoạch III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Hoạt động 1: Tổ chức tham quan HST đồng ruộng - Làm theo yêu cầu GV cho học sinh tham quan hệ giáo viên tuân thủ sinh thái đồng ruộng theo mục nguyên tắc đích chuyến trải nghiệm - Hoạt động theo nhóm + Khái niệm HST đồng ruộng phân +Thành phần HST đồng HS tiến hành quan sát để ruộng hồn thành tốt mục đích + Các mối quan hệ chuyến trải nghiệm loài sinh vật, sinh vật với - Thực việc ghi chép cẩn môi trường HST đồng thận ruộng + Một số sâu, bệnh hại lúa, rau màu + Tình hình nhiễm HST 103 GHI CHÚ đồng ruộng + Yếu tố người HST - Học sinh viết báo cáo nơng nghiệp nghe + Cách sử dụng thuốc hóa chất thấy bảo vệ thực vật cho hiệu + … Hoạt động 2: HS trải nghiệm HS tham gia trải nghiệm thu hoạch vụ mùa, trồng rau người dân địa phương + Giáo viên ổn định học sinh để nghe bác nông dân hướng dẫn cách thức thực tốt nội dung trải nghiệm Tham gia giao lưu, bày tỏ ý + Lắng nghe công đoạn, kĩ kiến, suy nghĩ thuật thu hoạch vụ bảo quản nơng sản (tư gặt lúa, bó lúa, phơi lúa…), kĩ thuật trồng rau… + Tổ chức HS tham gia trải nghiệm bác nông dân + Thực phát mẫu báo cáo cho học sinh để tiện cho việc ghi chép Hoạt động 3: Cho học sinh giao lưu với nông dân làng, bạn nhỏ địa phương - Tổ chức cho học sinh gặp gỡ trị chuyện với các bác 104 nơng dân địa phương - Tổ chức tình để em tham gia, trình bày ý kiến, chia sẻ cảm xúc cá nhân mình? - Tham gia giao lưu văn nghệ, tổ chức trò chơi IV ĐÁNH GIÁ: Tổng kết buổi trải nghiệm - Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá công việc chuẩn bị, tổ chức tham quan, tinh thần thái độ nhóm, cá nhân buổi tham quan - Đại diện học sinh cảm ơn, quyền địa phương, bác nơng dân giúp đỡ lớp để có buổi trải nghiệm có hiệu tốt bổ ích - Học sinh viết thu hoạch sau buổi tham quan nộp cho giáo viên Trên sở thu hoạch giáo viên tổ chức thảo luận lớp vấn đề em nhận thấy suy nghĩ V PHIẾU THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “ EM TẬP LÀM NÔNG DÂN” Sinh vật đặc hữu/ điển hình địa phương gì? Trình bày mối quan hệ loại khác lồi có hệ sinh thái đồng ruộng Xây dựng lưới thức ăn từ sinh vật có hệ sinh thái đồng ruộng quan sát Nếu sinh vật đặc hữu bị suy giảm diệt chủng ảnh hưởng đến lưới thức ăn nào? Những ý nghĩa mặt kinh tế môi trường mà sinh vật đặc hữu/ điển hình mang lại cho địa phương gì? Lựa chọn hoạt động mà em trải ngiệm, trình bày thao tác kĩ thuật để làm hoạt động (bón phân, trồng rau, hay gặt lúa…) 105 Lối sống, thói quen sản xuất, sinh hoạt cộng đồng dân cư địa phương ảnh hưởng tới sinh vật nào? Đánh giá trạng cân sinh thái ruộng lúa hoa màu địa phương mà em tiến hành trải nghiệm Biện pháp khắc phục trì cân HST ruộng lúa rau màu địa phương 10 Viết lại cảm xúc em sau tham gia trải nghiệm HOẠT ĐỘNG 4: CHÚNG TA ĐANG SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu hoạt động *Kiến thức: - Hiểu Hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, phân loại kiểu hệ sinh thái dạng tài nguyên thiên nhiên - Xác định vai trị thực trạng mơi trường địa phương Giải thích ý nghĩa đề xuất biện pháp bảo vệ - Vận dụng kiến thức địa lý, hóa học, lý học để tìm hiểu đặc điểm loại môi trường (đất, nước, khơng khí ) từ có biện pháp bảo vệ hợp lý *Kĩ năng: - Kĩ thuyết trình, kĩ làm việc nhóm, kĩ tìm thơng tin chọc lọc thông tin, kĩ đánh giá, nhận xét - Kĩ quan sát, viết trình bày vấn đề sử dụng CNTT * Thái độ: - Nhận thức người nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, hoạt động nhà máy, khu công nghiệp làm tăng khí nhà kính, bụi bặm… gây biến đổi khí hậu - Qua học HS thêm yêu thiên nhiên biết bảo vệ môi trường sống, nâng cao nhận thức HS cơng tác phịng chống ô nhiễm môi trường với hành động thiết thực 106 II Thời gian: Thời gian tiến hành: tuần III Địa điểm - Lựa chọn địa điểm khảo sát: chợ Hà Úc, chợ An Bằng, bãi biển An Bằng, quán nhậu, ruộng, nhà máy bia rượu, trạm y tế, khu vực đông dân cư, bãi rác, nhà xưởng (xưởng gỗ, xưởng giết mổ gia súc, gia cầm ) IV Các bước tiến hành GV chiếu đoạn clip thực trạng môi trường khu chợ, bãi biển, quán xá, đồng ruộng, khu dân cư… để vào đề bài: “Nơi tạo cho người dân địa phương giao thương, buôn bán,làm kinh tế, sinh hoạt, phục vụ nhu cầu sống cho phận không nhỏ người dân Nhưng đối diện với mơi trường bị nhiễm, việc xử lí nhiễm cịn hạn chế Nếu thành viên ban quản lý sở tài nguyên môi trường, em làm để BVMT nơi đây?” Phương pháp tiến hành - GV hướng dẫn học sinh điều tra môi trường khu chợ, nơi ở, chồng trại chăn ni, đồng ruộng, lị giết mổ, nhà máy bia rượu - GV phân nhóm: Ơ nhiễm mơi trường đất ( tổ 1) Ơ nhiễm mơi trường nước ( tổ 2) Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ( tổ 3) - Điều tra thực địa,thu thập thông tin (thông qua việc quan sát thực tế vấn) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức HS khảo sát - Làm theo yêu cầu điều tra thực trạng môi trường điạ giáo viên tuân thủ phương theo mục đích yêu cầu : nguyên tắc Nội dung điều tra: - Hoạt động theo nhóm 107 GHI CHÚ + Đến tận nơi xem xét đánh giá phân, thành viên thực trạng mơi trường địa phương ( nhóm làm việc nghiêm khu chợ, khu dân cư, đơn vị túc, hợp tác phân kinh doanh, đồng ruộng, hộ chăn cơng nhóm trưởng ni ) - HS tiến hành quan sát để + Tìm hiểu ngun nhân gây hồn thành tốt mục đích nhiễm nơi chuyến trải nghiệm + Từ đề xuất số biện - Điều tra tình hình nhiễm pháp để bảo vệ mơi trường GV gợi ý cho HS: môi trường: + Xác định thành phần + Để giải vấn đề đặt HST (các nhân tố vô sinh yêu cầu HS phải trang bị cho hữu sinh), mối quan hệ kiến thức về: HST, TNTN, nắm người với môi bắt rõ kiến thức môi trường… trường + Hướng dẫn HS cách tra cứu thu + Tìm hiểu tính chất hóa học thập thơng tin qua nhiều kênh vật lý môi trường khác để phục vụ cho vấn đề đất, nước, khơng khí) nghiên cứu + Bằng hình thức vấn người xung quanh, quan sát khu vực chưa bị bị tác động… để điều tra tình hình mơi trường trước sau có tác động mạnh người + Phân tích trạng mơi trường đốn biến đổi môi trường thời gian tới Hoạt động 2: Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm 108 - GV tổ chức cho nhóm trình - Đại diện nhóm lên trình bày bày sản phẩm nhóm sản phẩm nhóm (hình + Gọi số nhóm khác nhận xét, ảnh, phim tự xây dựng, thuyết phản biện Sau u cầu nhóm trình xemina…) cơng bố phiếu đánh giá biên - Nhóm trình bày thơng báo làm việc nhóm trình bày kết làm việc nhóm thơng + GV tổng hợp lại ý kiến phiếu quan biên làm việc nhóm, điểm nhóm nhóm khác cho điểm vào + Đưa đánh giá hoạt động nhóm phiếu đánh giá hoạt động cá nhân thông qua biên nhóm + Đánh giá kết hoạt động nhóm dựa sản phẩm nhóm + GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm Bảng 1: Các nhân tố sinh thái môi trường điều tra ô nhiễm Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động người môi trường Bảng 2: Điều tra tình hình mức độ nhiễm Các nhân tố Mức độ ô nhiễm gây ô nhiễm Nguyên nhân gây Đề xuất biện pháp (ít/ nhiều/ nhiễm) nhiễm 109 khắc phục Bảng 3: Điều tra tác động người tới môi trường Các thành phần Xu hướng biến đổi Những hoạt động Đề xuất thành phần của người biện pháp khắc HST HST thời gian gây nên biến phục bảo vệ đổi HST tới Biên làm việc nhóm STT Họ tên thành viên Trần Văn A Nhiệm vụ cụ thể Thời gian hoàn thành Phiếu đánh giá báo cáo tham luận Điểm tối đa Tiêu chí Điểm chấm Nhóm khác GV chấm chấm Nội Nêu đầy đủ, xác đặc dung điểm dạng TNTN chủ yếu Kể tên thành phần HST hoàn chỉnh Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái tới mơi trường nước/ đất/khơng khí Phân tích mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng tới 110 mơi trường nước/ đất/ khơng khí Hình Nội dung báo cáo diễn thức đạt rõ ràng, logic, hồn thành thời gian Người trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu… Tổng điểm Củng cố - GV nhận xét thực hành - GV thu phiếu thực hành nhóm Dặn dò 111 Phụ lục Bảng quan sát đánh giá tiến trình hoạt động TN2 Họ tên HS Thực thao tác Chưa thành thạo Khá thành thạo Thành thạo Lúng Chuẩn Cần Khá Chuẩn Cần Nhanh Chuẩn Thao túng bị nhanh bị chưa hỗ nhẹn tốt tốt trợ trợ H.T.Khánh x x x Tống Hiếu x x x x x x x x Võ Linh Hồ Công x x x x X x x X x Võ Hoạt x x x x x x Đ.Hồng An x x x x x x x x x x x Hoàng Văn x x x x Lê Thị Mỹ X x Lê Hành Ngô Khả x x Trần Thanh N H My x X x x xác x Trần Dung Lê Thanh A tác X H.T.Thảo N.Hà Linh bị chu đáo hỗ N.N.Kha H.T.Hải nhẹn x x x L Thị Thu x x x N Thu Hà x x x T Thu Hà x x 112 x 113 ... II XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH HỌC 42 2.1 Phân tích chương trình phần Sinh vật môi trường, Sinh học .42 2.2 Các nội dung xây dựng. .. học sinh dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng. .. “ Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 9? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương pháp dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương pháp dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Luật giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục,(113), tr.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
10. Phan Dũng (2010), Sáng tạo và đổi mới, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và đổi mới
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2010
11. Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát triển tư duy sáng tạo của con người Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHSPTPHCM, (49), tr.160-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát triển tư duy sáng tạo của con người Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Trần Việt Dũng
Năm: 2013
12. Lê Thanh Hà (2016), “ Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần “Động vật”[Sinh học 7]”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tr.172-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần “Động vật”[Sinh học 7]”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 2016
13. Nguyễn Thu Hà (2014), “ Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Tạp chí Khoa học DDHQGHN:Nghiên cứu giáo dục, (2) tr.56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, "Tạp chí Khoa học DDHQGHN: "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
14. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgôtxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
16. Lê Huy Hoàng (2014), “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình phổ thông mới”. Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình phổ thông mới”
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Năm: 2014
17. Nguyễn Thị Huệ (2011), “Sáng tạo dưới góc độ tâm lý học và ứng dụng của nó trong giáo dục nhân cách sáng tạo”, Tạp chí Giáo dục,(253), tr.18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo dưới góc độ tâm lý học và ứng dụng của nó trong giáo dục nhân cách sáng tạo”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2011
18. Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Một số vấn đề dạy học trải nghiệm trong chương trình phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (373), tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy học trải nghiệm trong chương trình phổ thông”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2016
19. Jacques Delors (2002) (Trinh Đức Thắng dịch), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập: Một kho báu tiềm ẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. John Dewey (Phạm Anh Tuấn dịch) (2012), Kinh nghiệm và giáo dục, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và giáo dục
Tác giả: John Dewey (Phạm Anh Tuấn dịch)
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2012
21. Võ Trung Minh (2016), “Trải nghiệm môi trường thực tiễn trong dạy học môn khoa học ở tiểu học”, Tạp chí giáo dục, (374), tr. 56-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trải nghiệm môi trường thực tiễn trong dạy học môn khoa học ở tiểu học”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Võ Trung Minh
Năm: 2016
22. Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh viên Đại học khoa học kĩ thuật thông qua dạy học hóa học hữu cơ, Luận án tiến sĩ, Viện kiểm định khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh viên Đại học khoa học kĩ thuật thông qua dạy học hóa học hữu cơ
Tác giả: Đinh Thị Hồng Minh
Năm: 2013
23. Văn Thị Thanh Nhung, Vũ Thị Xuân Lộc (2016), “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Sinh học ở phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (390) tr.54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Sinh học ở phổ thông”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Văn Thị Thanh Nhung, Vũ Thị Xuân Lộc
Năm: 2016
24. Văn Thị Thanh Nhung (2016), “Các biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục,(376), tr.46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học sinh học ở trường phổ thông”," Tạp chí giáo dục
Tác giả: Văn Thị Thanh Nhung
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w